1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cách chọn gà chọi chiến hay nhất

2 279 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 164,38 KB

Nội dung

Cách chọn gà chọi chiến hay nhất tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Kû thuËt nu«I, chon vµ huÊn luyÖn ga chäi th¹ch anh Gà con bắt đầu nở con đầu tiên cho đế con cuối cùng thì ta không nên cho gà con ăn thức ăn trong vòng 24 tiếng đồng hồ, làm như vậy là để cho gà con tiêu hết lượng dinh dưỡng dự trữ còn lại trong cơ thể và chỉ cho gà con non uống nước sạch. Gà con non nở hết thì ta cho gà xuống ổ cả gà mẹ lẫn gà con. Chỉ cho gà mẹ ăn thức ăn nhưng chú ý phải để cao tránh gà con non ăn trong khoảng thời gian nêu trên. 1. Thời gian 1 tháng đầu: Sau thời gian nêu trên ta bắt đầu cho gà con non ăn tấm gạo hoặc các loại cám công nghiệp có bán trên thị trường dành cho gà con non (Gà mới tập ăn trong một tuần đầu ta chú ý không được cho gà ăn no vì gà con ăn no dễ bị trúng thực…), cho gà ăn tấm gạo hoặc cám công nghiệm trong khoảng 1 tháng đầu và thái các loại rau tươi như rau muống - rau cải ra thật nhỏ cho gà ăn kèm. Trong thời gian này ta lên tiêm phòng dịch tổng hợp cho gà. 2. Những tháng kế tiếp: - Từ thàng thứ 2 trở đi ta bắt đầu cho gà ăn thóc ngâm trong vòng 8 - 12 giờ rồi đãi sạch vỏ chấu (Chuyển đổi từ việc cho gà ăn tấm gạo hoặc cám công nghiệp sàng ăn thóc thì ta phải cho ăn kèm vào từ từ để gà làm quen với thức ăn mới), để ráo nước sau đó trộn với men tiêu hóa theo liều lượng chỉ dẫn mua tại nhà thuốc thú y. Thỉnh thoảng cho gà ăn thêm các loại thức ăn giàu chất đạm như thịt, cá, tôm … - Từ tháng thứ 3 trở ra ta bắt đầu bổ xung cho gà ăn thêm các loại thức ăn giầu can xi hoặc ta xay vỏ trứng, cua, ốc bột đá cho thật mịn rồi trộn lẫn vào thức ăn cho gà ăn kèm. Thời gian này ta bắt đầu tẩy giun sán cho gà con và một tuần cho gà uống 1 viên thuốc bổ nhóm B B1,B6,B12. - Từ 6 tháng trở đi ta cho gà ăn thêm lạc nhân, hạt đỗ tương vì trong lạc và đỗ tương nó có chứa rất nhiều đạm thực vật và dầu thực vật. Tăng cường thêm chất béo, giúp cho gà phát triển tốt về lông lá như mềm mại bóng mượt, thỉnh thoảng cho gà ăn thêm cà chua chín thái nhỏ… - Tháng thứ 8 - 9 đây là giai đoạn gà bắt đầu thay lông gà mẹ ta lên tẩy giun sán cho gà là thích hợp nhất, tiêm phòng dịch bệnh tổng hợp lần 2 cho gà và tăng cường cho gà uống thêm thuốc bổ thuộc nhóm Vitamin B như : B1,B6,B12 một tuần từ 2 -3 viên. 3. Sau giai đoạn nêu trên gà sẽ bước vào giai đoạn vần xổ và ra trường. Chú ý : - Kiểm tra thường xuyên để diệt con mò, mạt. Tối cho gà đi ngủ phải trùm màn tránh muỗi đốt và che chắn gió thật kỹ cho gà. Cách tuyển giống gà chọi Nuôi gà chọi, chơi gà chọi, đặc sản gà chọi đang là mốt hiện nay của nhiều gia đình và của xã hội. Tuy nhiên để nuôi được gà chọi, tuyển chọn được những con gà chọi hay, có hình dáng đẹp, sinh sản đạt yêu cầu thì nhiều người còn chưa 1 Kû thuËt nu«I, chon vµ huÊn luyÖn ga chäi th¹ch anh thành thạo. Để giúp người nuôi, chơi gà chọi, làm giàu được từ gà chọi xin giới thiệu một số bí quyết sau: + Chọn giống bố mẹ: Con bố: Khỏe, có tông giống, giống gà hay có nhiều đòn độc, sức chịu đòn dẻo dai, dáng đẹp được mình giọt mưa là tốt nhất vì hầu hết những con gà hay thường tài năng, phát tiết ra bên ngoài, ngoại trừ những trường hợp ẩn tướng như tướng ngủ như gà chết hoặc đêm nằm toàn bộ lông dựng đứng như lông nhím gọi là nhím kê. Quản gà (chân gà) thật thanh nhỏ, hàng vẩy hậu chân quá cựa, vảy đi và vảy kiếm rõ ràng mạch lạc. Gà mẹ: Khác dòng và cũng có những ưu điểm như: Mình thon nhỏ (để ấp trứng không bị vỡ, vì một số gà mái chọi to thường ấp vụng làm vỡ trứng) ngoài ra còn phải tông giống của những dòng gà tốt. Sau khi chọn giống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chọn gà chọi chiến hay Xem gà chọi, cách chọn gà chọi việc quan trọng để định nuôi thành công gà chọi Vì việc nuôi thành công gà chọi tốt việc khó Trong viết VnDoc chia sẻ cho bạn cách chọn gà chọi hay để bạn tham khảo Chọn giống gà chọi tốt Chọn giống quan trọng, gà giống loài động vật khác, loài sau lại có chọi hay, có lại chọi dở phần lớn di truyền Nếu bạn thật muốn tìm gà chọi tốt bạn phải nuôi chúng từ trứng Có nghĩa bạn phải tìm mua gà bố chọi thật hay sau mang làm giống Xem gà chọi chọn gà chọi quan trọng việc chọn gà mái mẹ vảy, nên chọn gà mái bầy với gà trống chọi tốt Sau giống gà tốt bạn bắt đầu gây giống Trong bầy gà xấu gà tốt bạn phải sàng lọc tiếp cách nuôi riêng chúng sau cho chúng chọi với tuyển chọn chọi giỏi Cách gây giống gà quan trọng bạn làm giống gà tốt thành xấu Việc dùng gà mái trống bầy (cùng bố mẹ) cho chúng giao phối (đạp mái) đàn gà sau yếu, chất lượng tượng cận huyết Vì vảy tuyệt đối không dùng gà bầy đàn (cùng bố mẹ) phối giống Cách chọn gà mái dòng Gà chọi hay có đến 70-80% mái dòng Trước hết, phải cố chọn mái rặc nòi, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cựa phải gà cựa, đòn phải rặc gà đòn Sau đó, phải xem tướng cách có đạt yêu cầu không, kế xem lông, xem vảy, thấy tốt chọn nuôi Chọn gà nên thực câu: “Nhứt thủ, nhị vĩ, tam hình, tứ túc” Nghĩa mặt phải lanh, cỗ phải to, khoẻ, đuôi cúp xuống, thân tròn trịa, ngực nở, lườn thẳng Về chân, ngón phải dài, khoẻ, hai hàng vảy phải đặn vảy xấu Màu vảy hai chân phải sáng, thành úp vào thành Nếu gà có vảy quí lại nên chọn Phương pháp luyện tập cho gà chọi - Nhất khỏe nhì tài Gà chọi người luyện võ, không thường xuyên tập luyện khó đầy đủ sức khỏe để thành tài Cách chọn nuôi gà chọi mà bạn cần ý không nuôi lồng lâu ngày, giống tù giam khiến cho gà chọi khỏe mạnh, dẻo dai Khi đấu với đối thủ, gà nhanh nhẹn mau chóng đuối sức Để luyện sức bền cho gà sau vài ngày cần cho gà chọi lần, điều giúp cho gà thêm sung gặp đối thủ Ngoài cách làm nhiều người chơi gà áp dụng đeo chì dát mỏng vào chân gà, cách tương tự vận động viên tập luyện mang bao cát vào bắp chân Dinh dưỡng cho gà chọi Để gà chọi có khả chọi tốt, sức khỏe dẻo dai, lâu mệt vấn đề ăn uống dinh dưỡng vô quan trọng Bên cạnh thức ăn thóc, lúa bạn cần phải bổ sung thêm ngũ cốc số loại thức ăn nhiều dinh dưỡng dế, giun đất, thằn lằn… 7 cách chọn đồ chơi an toàn cho trẻ Trong khi chơi đồ chơi, những đứa trẻ nhà bạn có thể tránh khỏi các nguy hiểm rình rập nếu cha mẹ trẻ biết cách chọn đồ chơi an toàn cho bé. Đồ chơi luôn là một phần rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của các trẻ nhỏ. Nó không chỉ giúp trẻ vui chơi ngoan ngoãn hàng ngày mà nó còn là phương tiện giúp bé nhà bạn phát triển tí tuệ nhiều hơn. Nhưng để lựa chọn đồ chơi an toàn cho bé mà vẫn không làm giảm hứng thú của trẻ, cha mẹ trẻ hãy cẩn trọng và kỹ càng khi quyết định nhé. Nói chung, cha mẹ trẻ nên thực hiện theo các nguyên tắc sau của Học viện Nhi khoa Mỹ để đảm bảo rằng con bạn không bị nguy hiểm khi chơi những đồ chơi của mình. 1. Luôn luôn giữ đồ chơi trên kệ hoặc trong một tủ đồ chơi riêng của trẻ. Đồ chơi của trẻ không nên để rải rác khắp nhà và sàn nhà vì chúng có thể vô tình khiến con bạn bị vấp ngã hoặc không thể bước qua khi đi lại hàng ngày đấy. Nếu như khi trẻ bỏ đồ chơi ra chơi xong, cách tốt nhất là bạn nên rèn cho trẻ ý thức nhặt nhạnh và gom hết các đồ chơi để vào đúng vị trí cần để. 2. Bạn nên chọn những đồ chơi phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Nếu trẻ nhà bạn vẫn còn quá nhỏ thì một món đồ chơi được thiết kế cho một đứa trẻ lớn tuổi nên được giữ cách xa tầm tay trẻ vì những đứa trẻ thường rất tò mò, chúng có thể bất chợt khám phá ngay cả khi chưa được sự cho phép của bạn. Mà điều này thực tế có thể gây nguy hiểm cho bé nhà bạn khi chơi những đồ chơi không hợp với lứa tuổi của mình. 3. Chọn đồ chơi một cách khôn ngoan. Các đồ chơi an toàn nhất là những những đồ chơi không có nắp đậy. Nếu có nắp đậy hãy chắc chắn chiếc nắp này chắc chắn, với sự hỗ trợ của khóa và bản lề an toàn. Hãy tìm các đồ chơi mịn, không có nhiều cạnh sắc và có các lỗ thông gió để tránh nghẹt thở nếu như con bạn sơ sẩy bị mắc kẹt bên trong. 4. Không bao giờ cho trẻ chơi đồ chơi không rõ nguồn gốc xuất xứ. Những đồ chơi sắc nhọn hoặc chứa len, bông có thể gây ra các vết cắt và bọc nhựa có thể dẫn đến nghẹt thở. 5. Kiểm tra đồ chơi của trẻ thường xuyên. Hãy tìm các bộ phận bị hư hỏng mà có thể nguy hiểm cho trẻ như mảnh vụn trên đồ chơi bằng gỗ, những bộ phận rời nhỏ, hoặc dây tiếp xúc và sửa lại cho trẻ. 6. Không bao giờ để đồ chơi bằng kim loại bên ngoài qua đêm. Bởi vì mưa gió, hay sương có thể làm cho chúng bị rỉ sét. Một đứa trẻ có nguy cơ phát triển bệnh uốn Chọn Gà Chọi Khi Gà Còn Nhỏ Chọn gà chọi khi gà còn nhỏ Xám Mã Lai Như tôi vừa trình bày tại Cách Chọn Giống Gà Đá, không phải hễ gà cha xuất chúng, gà mẹ rặc dòng là bầy con của chúng hoàn toàn xuất sắc hết cả đâu. Ai nghĩ như vậy là lầm to. Trong một bầy gà con, ít có bầy nào để giống được cả. Những gà con thân mình ương yếu, chậm lớn, hoặc xương cốt có vấn đề thì nên loại bỏ ngay từ đầu. Những gà con còn lại, đến tháng tuổi thứ ba ta nên bắt tay vào việc chọn lựa. Việc lựa gà không phải chỉ một đợt, mà là nhiều đợt. Đợt đầu xem vóc dáng, tướng mạo, vảy chân, khi gà được 6 tháng tuổi, cho xổ với gà đồng chạng xem tài nghề ra sao. Cách vài tuần ta nên cho gà xổ một lần với gà lạ khác bầy nhau, để xem đòn thế của nó có tiến bộ không, thêm những đòn thế hóc hiểm khác không. Sau khi tác lành, ta cho gà xổ tiếp vài lần nữa… Và chỉ những gà tài nghề của nó thực sự làm ta ưng bụng thì ta mới chọn nuôi. Chọn gà trống nuôi đá thì vậy, còn chọn gà để mái thì sao? Thường những sư kê chuyên nghiệp, trong nhà chỉ nuôi một dòng mái duy nhất mà họ ưng ý. Trong nhà cũng không ai nuôi nhiều gà mái, vì sợ “lạc” ra ngoài, thiên hạ sẽ có giống tốt của mình mà nuôi. Chúng tôi từng thấy có người lúc nào trong nhà cũng nuôi cả trăm gà trống đá độ, nhưng mái nòi cũng chỉ độ mươi con là nhiều. Mỗi lứa gà nở ra, chỉ những con mái xuất sắc mới được giữ lại nuôi tiếp. Con mái nào không đạt yêu cầu về vóc dáng, về lông vảy… đều giết thịt. Tất nhiên, những con mái xấu này, dù được ai trả giá cao họ cũng không chịu bán ra. Lý do tại sao người ta không chịu bán mái dòng gốc? Đây đúng là do ở tính ích kỷ, muốn chỉ riêng mình có giống gà đặc biệt mà nuôi. Nhưng, ta cũng nên thông cảm với họ, khi ta biết rằng mỗi mái nòi gốc có một số đòn thế riêng của nó ( truyền qua đàn con), do đó, nếu nhiều người cùng nuôi chung một gốc mái, thì khi ra trường, chẳng khác gì an hem trong một lò võ đấm đá với nhau, với những đòn thế như nhau thì đâu còn hấp dẫn nữa? Sự hay dở làm sao phân biệt được? Cách Chọn Giống Gà Đá Chọn gà chọi khi gà còn nhỏ Cách chọn gà chọi để l àm giống Kỹ thuật chọn chân gà chọi Kỹ thuật chọn cựa gà chọi Kỹ thuật chọn ngón gà chọi Kỹ thuật chọn đuôi gà chọi Cũng chính vì điểm này mà nghề nuôi gà nòi từ trước đến nay mới tăng phần hấp dẫn. Một khi, người nào cũng mong muốn mình có một mái gốc riêng với tài nghề hơn hẳn gà kẻ khác, thì họ mới chịu khó tìm tòi, chịu khó nuôi dưỡng để “đúc” cho bằng được những dòng gà nòi nổi tiếng cho riêng mình, hoặc cho địa phương mình. Cách Chọn Gà Chọi Để Làm Giống Cách chọn gà chọi để làm giống Ô Mã Lại Nâu Chọn tướng Thân mình gà nòi, dù cựa hay đòn cũng phải cao lớn, lực lưỡng. Tướng văn ra tướng văn, mà tướng võ phải ra tướng võ. Cách đi đứng phải mạnh dạn, chửng chạc, dáng đứng xuôi như giọt nước mới là gà ha. Thân hình gà phải chắc nịch như hình cái bắp chuối, lườn sâu và là lườn tàu ngay thẳng. Vai phải nở nang, ngực lớn, trông lúc nào cũng oai vệ. Chọn đầu Đầu gà phải tương xứng với cổ, với thân mình của nó. Chỉ cần quan sát phần đầu, ta có thể đoán biết được phần nào tài nghề con gà đó tốt xấu ra sao. Đầu gà bề ngang rộng thì đó là gà lì, nhưng chậm chạp, do đó chỉ biết hứng đòn đối thủ giáng cho. Đầu hẹp mắt lồi là gà nhát, chưa đá đã muốn quay đầu bỏ chạy Đầu không vuông, không hẹp, mặt sâu nền nổi mặt tròn là gà có sức chịu đòn, lì đòn và có con còn ra đòn như tia chớp. Gà này nên chọn nuôi. Trong phần đầu gà, có mặt gà và những bộ phận khác rất cần phải xét đến mỗi khi lựa gà. Mặt phải dữ dằn, nhanh lẹ, có khả năng né được đòn địch và trả đòn nhanh. Trong phần mặt còn có: Mắt: Gà hay dở, tài ha bất tài cũng thể hiện qua đôi mắt của nó. Mắt sâu: giống lì đòn, chỉ có gà dữ mới có. Nều từ mí mắt tới lổ mũi sâu là gà lẹ đòn, đá đòn đau. Mắt tròn: Từ khuôn viên mắt tới mũi mà rộng và bằng phẳng là gà có bản lĩnh biết tự tin, đá đòn nào đau đòn nấy. Mắt tròn và lồi: Gà tính nhát, không thể nuôi đá được. Mắt tròng đỏ: Tròng mắt gà có màu đỏ, hoặc con ngươi có màu đỏ. Có khi con ngươi khi đỏ khi không. Hoặc là tròng mắt màu đen, màu xanh thì đó là thứ gà quí, dân gian gọi là “cuồng kê” khi đá có những đòn lạ, thế lạ khiến đối thủ dù tài cũng phải thua. Mắt tròng vàng: con ngươi gà màu vàng, hoặc tròng vàng, tròn đen hay xanh, cũng là gà tài, gà quí, chỉ thua cuồng kê một phần nào mà thôi. Mắt tròng trắng: Gà có con ngươi màu trắng, gọi là mắt thạch, lúc nào cũng long lanh ngời sáng. Gà này có đòn lạ, nhanh lẹ, khôn ngoan, ra trường thường thẳng, nên chọn nuôi. Mắt tròng đen: Con ngươi gà có tròng đen, có khi pha vàng hay xanh,tính sâu hiểm, ra đòn đọc và đau, nên tìm nuôi. Mồng gà: Mồng gà có nhiều dạng, có mồng hay có mồng dở, cần phải biết rõ để chọn lựa: Mồng tốt là mồng trích, mồng dâu, mồng khế, mồng lỗ. Gà có loại mồng này thuộc dòng hổ tướng, khôn ngoan, nhanh lẹ, né đòn giỏi, trà đòn nhanh. Mồng xấu là mồng lá, dễ bị đối thủ mổ, gắp vừa đau vừa chảy máu nhiều. Mỏ gà: Mỏ gà rất quan trọng vì đó là lợi khí mỗi khi chấu đá. Có mỏ tốt mà cũng có những loại mỏ không nên nuôi. Mỏ tốt là loại mỏ: Mỏ ba lá, còn gọi là mỏ tam giác vừa mạnh lại khó gảy. Mỏ sẻ: ngắn, chắc nên mổ mạnh Mỏ vẹo: cắn mổ nhanh, gà này lại may mắn khi ra trường. Mỏ xấu gồm có: Mỏ quắm: đầu mỏ vừa nhỏ vừa có thể quắp trông tướng dữ dằn, nhưng khi lâm trận lại ưa gảy. Mỏ cụt: trông to, khoẻ nhưng lại chậm chạp. Chọn cần (cổ gà) Cần ở đây là cổ gà. Cổ gà nòi cũng rất quan trọng trong việc đấu đá. Cổ yếu dễ bị đá gảy, hoặc long khớp, không những đá thua mà có khi tử vong. Nên chọn gà “cổ liền” mọi khớp xương cổ liền lạc với nhau. Các loại gà có cổ liền, cổ tròn, cổ dài là gà “đi trên” , đá từ diều lên mặt. Gà có cổ cụt, hẹp là gà chỉ “đi dưới” thỉnh thoảng mới đá tới hầu tới vai. Nói đến cần gà, ta phải xem qua hầu gà. Hầu gà là bộ phận nằm dưới cổ gà. Hễ hầu trệ thì đó là gà lì đòn, còn gà hầu nhỏ là gà nhát không nuôi đá được. Chọn ức và vai Chọn gà nòi nên chọn những con có ức ngưỡng thiêng, đây là gà dữ, thuộc dòng võ tướng. Còn khi đi mà không nẩy ức là gà tướng văn. Còn xét tướng vai, Cách Trả Lời Phỏng Vấn Hay Nhất khi đi xin việc Câu hỏi nào là khó trả lời nhất khi phỏng vấn xin việc? Hầu hết mọi ứng cử viên đều trả lời đó chính là câu "thế anh/chị đề nghị mức lương bao nhiêu?". Câu chuyện hay và những bài học kinh nghiệm : Từ trước đến giờ, không kể các dạng làm theo hợp đồng, tôi có apply vào tổng cộng 3 công ty. Hầu như lần nào tôi cũng đề nghị một mức lương thấp hơn tôi dự tính rồi nhận một mức lương thấp hơn tôi xứng đáng được nhận. 1. Công ty đầu tiên đầu tiên của tôi là FPT Telecom, hồi cuối năm 2003. Lúc người phỏng vấn hỏi câu trên, tôi đã rất thành thật khai báo mất lương hiện tại của tôi là 2.500.000/tháng (lúc đó tôi làm cộng tác viên cho Tuổi Trẻ Online) và chỉ muốn nhận bằng khoản lương đó. Bài học đầu tiên: Mỗi lần đổi công việc là mỗi lần phải được tăng lương, nghĩa là bạn phải yêu cầu một mức lương cao hơn công việc cũ, coi như là chi phí để làm quen với môi trường mới. 2. Công ty thứ hai là Mai Linh, đầu năm 2004. Lúc thỏa thuận vấn đề lương bổng, tôi đã không thống nhất một con số cụ thể mà lại chỉ thỏa thuận phần lương cứng quá thấp (còn thấp hơn ở FPT Telecom), phần còn lại tính theo từng dự án. Bài học thứ hai: Nên thỏa thuận một con số cụ thể, chí ít con số này phải đủ nuôi sống bạn theo cách bạn muốn, trước khi bàn đến những nguồn thu nhập khác. 3. Công ty thứ ba cũng chính là công ty hiện tại, hồi cuối năm 2004. Lần này tôi đã có nhiều kinh nghiệm hơn rồi, thành ra lúc phỏng vấn, tôi đã mạnh miệng đề nghị một mức lương cao gần gấp ba so với mức lương ở công ty trước. Nếu bạn nghĩ bạn xứng đáng, hãy mạnh dạn đề nghị mức lương của mình, không có việc gì phải e dè. Các sếp đồng ý với mức lương mà tôi đề nghị, dẫu vậy, họ yêu cầu trong thời gian thử việc, tôi chỉ nhận được 70% mức lương đó (và sau hơn 2 năm tôi mới được tăng lên đúng mức lương mà tôi đề nghị). Bài học thứ ba: Phải thỏa thuận thời gian thử việc là bao lâu để tránh trường hợp làm hoài mà lương không thấy tăng về mức thỏa thuận ban đầu. 4. Công ty hiện tại cũng cho tôi một bài học khác về việc tăng lương. Bài học thứ tư: Phải thỏa thuận hoặc biết chính xác chính sách tăng lương và chế độ thưởng của công ty là như thế nào trước khi ký hợp đồng. Thường các công ty 6 tháng tăng một lần tùy theo từng đối tượng, cũng có công ty 3 tháng một lần và công ty 2 năm một lần như ở chỗ tôi đang làm. Còn thưởng thì vô chừng, nhất là đối với các công ty đã cổ phần hóa. Một vấn đề nhỏ khác cũng cần phải lưu ý là khi thỏa thuận mức lương, bạn phải chắc chắn rằng đây là lương mà bạn sẽ được nhận, sau khi trừ đi tất cả các khoản khác như thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm y tế Từ đầu đến giờ tôi đề cập đến những kinh nghiệm rút ra được từ những lần thỏa thuận lương bổng mà chưa đề cập đến lý do tại sao trước đây khi đi phỏng vấn, tôi lại thường có xu hướng chọn mức lương thấp hơn dự tính. Tôi thấy đây không phải là vấn đề của riêng tôi, mà là vấn đề của khá nhiều người, nhất là những bạn chưa có kinh nghiệm đi làm. Có lần tôi phỏng vấn một anh xin vào công ty của tôi, tôi hỏi anh câu hỏi trên, và nhận được câu trả lời thế này: "Lương đối với em không quan trọng lắm, quan trọng là được học hỏi, rèn luyện blah blah blah ". Tôi đánh giá anh này thành thật nhưng hơi khờ. Nhà tuyển dụng sẽ không có thiện cảm với những người không đi làm vì tiền, bởi nó là một dấu hiệu của sự chưa

Ngày đăng: 20/06/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w