Đề môn sinh học [<br>] Với một gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, số kiểu lai khác nhau có thể là: A. 5 kiểu B. 6 kiểu C. 7 kiểu D. 8 kiểu [<br>] Với một gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, trong loài, số kiểu gen có thể xuất hiện là: A. 3 kiểu B. 4 kiểu C. 5 kiểu D. 6 kiểu [<br>] Ở người bệnh nào sau đây do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định? A. Máu khó đông B. Hội chứng Đao C. Bệnh bạch tạng D. Câm điếc bẩm sinh [<br>] Tính trạng nào sau đây trong quá trình di truyền có liên kết giới tính? A. Độ dài cánh của ruồi giấm B. Màu mắt của ruồi giấm C. Màu thâm ở ruồi giấm D. Hình dạng hạt của đậu Hà Lan [<br>] Di truyền liên kết giới tính là hiện tượng di truyền mà tính trạng: A. Do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính qui định B. Chỉ do gen trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định C. Chỉ do gen trên nhiễm sắc thể giới tính Y qui định D. Do gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính qui định [<br>] Kiến thức về di truyền giới tính đã giúp cho con người: A. Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi để phù hợp với mục đích sản xuất B. Giải thích nguyên nhân và cơ chế của các hội chứng liên quan đến đôi nhiễm sắc thể giới tính ở người như XO, XXX, XXY C. Tạo ra khả năng sinh con trai, con gái theo ý muốn D. Tất cả đều đúng [<br>] Yếu tố bên trong cơ thể có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến giới tính (không kể nhiễm sắc thể giới tính) là: A. Nhiệt độ cơ thể B. Cường độ oxi hoá các chất trong tế bào C. Độ pH của thể dịch D. Hoocmôn sinh dục [<br>] Ngoài vai trò của nhiễm sắc thể giới tính, giới tính ở động vật còn chịu ảnh hưởng bởi tác động của … (A)… và … (B)… (A) và (B) là: A. Nhiệt độ, hoá chất B. Môi trường ngoài, hoocmôn sinh dục C. Ánh sáng, độ pH D. Độ ẩm, cường độ trao đổi chất [<br>] Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hoá đực cái xấp xỉ 1 : 1 trong mỗi loài động vật phân tính là: A. Giới đực tạo ra một loại tinh trùng, giới cái tạo ra hai loại trứng với tỉ lệ ngang nhau B. Giới đực tạo ra hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau, giới cái tạo ra một loại trứng duy nhất C. Một giới tạo ra một loại giao tử, giới còn lại tạo hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau D. Tỉ lệ kết hợp giữa tinh trùng với trứng trong thụ tinh là 1 : 1 [<br>] Chức năng của nhiễm sắc thể giới tính là: A. Xác định giới tính và chứa gen qui định tính trạng thường không liên kết giới tính B. Chứa gen qui định tính trạng thường liên kết giới tính và không xác định giới tính C. Xác định giới tính và chứa gen qui định tính trạng thường liên kết giới tính D. Chỉ xác định giới tính và không chứa gen qui định tính trạng [<br>] Điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính không thể hiện ở điểm nào sau đây: A. Thành phần hoá học của nhiễm sắc thể B. Số lượng nhiễm sắc thể trong cùng một tế bào C. Hình thái nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng giữa cá thể đực và cá thể cái trong loài D. Về vai trò của nhiễm sắc thể trong việc xác định giới tính của cơ thể [<br>] Cơ sở tế bào học của sự xác định giới tính ở động vật phân tính là: A. Sự phân li của các nhiễm sắc thể thường trong giảm phân B. Sự tổ hợp của các nhiễm sắc thể thường trong quá trình thụ tinh C. Sự co xoắn và tháo xoắn của các nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình giảm phân D. Sự phân li và tái tổ hợp của nhiễm sắc thể giới tính trong hai quá trình giảm phân và thụ tinh [<br>] Câu có nội dung sai sau đây là: A. Nhiễm sắc thể giới tính có chức năng xác định giới tính B. Nhiễm sắc thể giới tính không chứa gen qui định tính trạng thường C. Tế bào 2n ở người nữ có 2 chiếc nhiễm sắc thể giới tính tương đồng D. Tế bào 2n ở người nam có 2 chiếc nhiễm sắc thể giới tính không tương đồng [<br>] Điều đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính là: A. Luôn xếp thành cặp tương đồng B. Luôn xếp thành cặp không tương đồng C. Có 2 GIẢI TOÁN SINH HỌC BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI Bài Một đoạn gen vi khuẩn huy tổng hợp chuỗi polipeptit huy động từ môi trường nội bào 995 axit amin loại Phân tử mARN tổng hợp từ gen có Am = 100, Um = 125 gen cho bị đột biến dẫn đến hậu tổng hợp nu gen không thay đổi tỉ lệ T/ X bị thay đổi + TH1: T/X xấp xỉ 59,57% + TH2: T/X xấp xỉ 60,43% a Số nu loại gen sau đột biến thay đổi so với lúc trước đột biến b Gen sau đột biến trường hợp nhân đôi lần, Ở trường hợp nhân đôi lần Xác định tổng số mạch đơn tạo từ nu tự từ môi trường nội bào trường hợp? Tương ứng với trình hình thành liên kết hoá trị nu gen Bài Dưới tác dụng tia phóng xạ, gen Ecoli bị đột biến dẫn tới hậu làm axit amin thứ 12 chuỗi polipeptit gen tổng hợp a Xác định dạng đột biến vị trí xảy đột biến b Số nu loại số liên kết hiđrô gen thay đổi nào? Bài Khi lai ruồi giấm chủng mắt đỏ, cánh bình thường với ruồi giấm đực mắt trắng, cánh xẻ, thu F1 gồm 100% ruồi giấm mắt đỏ, cánh bình thường Cho ruồi giấm F1 tạp giao thu F2 gồm: + Ruồi giấm cái: 300 mắt đỏ, cánh bình thường + Ruồi giấm đực: 135 mắt đỏ, cánh bình thường 135 mắt trắng, cánh xẻ 14 mắt đỏ, cánh xẻ 16 mắt trắng, cánh bình thường a Hãy xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng b Quy ước xác định kiểu gen F1 F2 Bài Cho lai hai hoa chủng F1 cho hoa kép, đỏ Tiếp tục giao phấn F1 với F2 thu tỉ lệ 0,51 hoa kép, đỏ : 0,24 hoa kép, trắng : 0,24 hoa đơn, đỏ : 0,01 hoa đơn, trắng Quy ước xác định kiểu gen F1 F2 Bài Ở lúa màu xanh bình thường mạ quy định gen A trội hoàn toàn so với màu lục quy định gen a Giả sử quần thể lúa ngẫu phối có 10 000 cây, có 400 màu lục Xác định cấu trúc di truyền quần thể Bài Giả thiết quần thể người tần số tương đối nhóm máu Nhóm A = 0,45 Nhóm B = 0,21 Nhóm AB = 0,30 Nhóm O = 0,04 Xác định tần số tương đối alen quy định nhóm máu cấu trúc di truyền quần thể Bài Bệnh mù màu đỏ - xanh lục gen lặn nằm X quy định Một người phụ nữ bình thường (có em trai bị bệnh mù màu) lấy người chồng bình thường Nếu cặp vợ chồng sinh người trai xác suất để người trai bị bệnh mù màu bao nhiêu? (Biết bố mẹ cặp vợ chồng không bị bệnh) Bài Ở người da bình thường (A) trội hoàn toàn so với da bạch tạng (a) Nếu bố mẹ dị hợp (Aa) xác suất để có tổng số người bị bạch tạng bao nhiêu? Bài Trong lứa đẻ cặp cá, người ta thu 500 cá Biết tỉ lệ nở trứng thụ tinh 10% Tỉ lệ thụ tinh trứng 20% Tổng số NST đơn có tế bào trứng cá phóng thích 13.10 Hãy xác định NST lưỡng bội loài cá Bài 10 Ba hợp tử loài, lúc chưa nhân đôi, số lượng NST đơn tế bào 20 Hợp tử có số lần nguyên phân = ¼ số lần nguyên phân hợp tử 2, Hợp tử có số lần nguyên phân = 50% số lần nguyên phân hợp tử Số lượng NST đơn lúc chưa nhân đôi tất tế bào sinh từ hợp tử 5480 a Tìm số lần nguyên phân hợp tử b Số lượng NST đơn tạo từ nguyên liệu môi trường tế bào cung cấp cho hợp tử thực trình nguyên phân bao nhiêu? -Hết - ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất? A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu. B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc. C. Đảo vị trí giữa 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc. D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen. Câu 2: Các yếu tố nào sau đây có thể góp phần vào quá trình tiến hóa của sinh vật? A. Núi cao, sông dài hoặc biển cả làm cách ly các quần thể. B. Các quần thể khác nhau sinh sản vào những thời điểm khác nhau trong năm. C. Các quần thể khác nhau sống trong các sinh cảnh khác nhau. D. Tất cả các yếu tố trên. Câu 3: Hội chứng Đao ở người là hậu quả của hiện tượng nào? A. Tiếp hợp lệch của NST khi giảm phân. B. Phân ly không đồng đều của các NST. C. Một cặp NST sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau nguyên phân. D. Không phân ly của một cặp NST ở kỳ sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân. Câu 4: Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào nhau thai bong ra trong nước ối của phụ nữ mang thai 15 tuần người ta có thể phát hiện điều gì? A. Đứa trẻ mắc hội chứng Đao. B. Mẹ mắc hội chứng tam nhiễm X. C. Mẹ bị mù màu, con bị bệnh máu khó đông. D. Con mắc bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. Câu 5: Đại phân tử hữu cơ đầu tiên hình thành trong quá trình tiến hóa hóa học là: A. Axit amin, prôtêin B. Nuclêôtit, axit nuclêic C. Axit amin, axit nuclêic D. Prôtêin, axit nuclêic Câu 6: Điều nào không đúng? A. Ngày nay chất sống chỉ đựợc tổng hợp bằng con đường sinh vật. B. Các điều kiện lý, hóa học như thuở ban đầu của trái đất hiện nay không còn nữa. C. Sự tổng hợp chất sống theo con đường phi sinh vật hiện nay vẫn còn tiếp diễn. D. Ngày nay nếu chất sống được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bị phân hủy ngay bởi các sinh vật dị dưỡng. Câu 7: Điều kiện cần và đủ để nghiệm đúng định luật phân ly độc lập của Men-Đen là: A. Bố và mẹ đều phải thuần chủng. B. Có quan hệ tính trội, tính lặn hoàn toàn. C. Mỗi gen phải nằm trên một NST riêng rẽ. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Cơ thể nào được đề cập dưới đây là chắc chắn đã được chuyển gen. A. Cây dương xỉ phát triển từ môi trường nuôi cấy gen. B. Cây hướng dương chứa gen cố định đạm. C. Một người được điều trị bằng insulin sản xuất bởi vi khuẩn E.coli. D. Trong điều trị bệnh, một người truyền đúng nhóm máu. Câu 9: Cơ chế tác dụng của cônsixin là: A. Tách sớm tâm động của các NST kép. B. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc. C. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc. D. Ngăn cản không cho màng tế bào phân chia. Câu 10: Đột biến gen phát sinh do các nguyên nhân sau: A. Tia tử ngoại, tia phóng xạ. B. Sốc nhiệt, hoá chất. C. Rối loạn quá trình sinh lý, sinh hoá trong tế bào, cơ thể. D. Cả 3 câu A. B và C. Câu 11: Khó khăn nào sau đây là chủ yếu khi nghiên cứu về di truyền học ở người: A. Sinh sản chậm, ít con. B. Bộ nhiễm sắc thể có số lượng lớn (2n = 46) C. Yếu tố xã hội. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 12: Khi nghiên cứu phả hệ ở người có thể xác định được tính trạng đó: A. Trội hay lặn. B. Do một gen hay nhiều gen chi phối. C. Gen qui định tính trạng có liên kết với giới tính hay không. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 13: Hiện nay, sự sống không còn hình thành từ chất vô cơ được, vì: A. Chất hữu cơ tổng hợp được ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân hủy. B. Điều kiện lịch sử cần thiết không còn nữa. C. Chất hữu cơ chỉ được tổng hợp sinh học trong cơ thể sống. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 14: Cơ thể đa bội có đặc điểm: A. Cơ quan sinh trưởng to. B. Sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt. C. Năng suất cao. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 15: Đột biến không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền là: A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Lặp đoạn và chuyển đoạn C. Chuyển đoạn tương hỗ và đảo đoạn. D. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ Câu 16: Biến dị nào sau đây là biến dị di truyền: A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen. B. Thường biến, đột biến gen. C. Biến dị Đề thi học kì II Môn: Sinh học 8 Thời gian: 45 phút Ma trận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bài tiết 1 2,5 2 2,2 Da 1 0,5 1 1 2 1,5 Thần kinh và giác quan 1 0,5 1 ý 1,5 1 ý 1 1 3 Nội tiết 1 0,5 1ý 1 1ý 1 2 2,5 Sinh sản 1 0,5 1 0,5 4 câu 2điểm 2câu; 1 ý 5 điểm 1 câu; 1 ý 3 điểm 8 câu 10 điểm I. Trắc nghiệm: (2đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời em cho là đúng nhất. 1. Nơron thần kinh có nhiệm vụ: a. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh; b. Cảm ứng và hng phấn xung thần kinh; c. Hng phấn và dẫn truyền xung thần kinh; d. Cảm ứng, hng phấn và truyền xung thần kinh. 2. Các chức năng của da là: a. Bảo vệ, cảm giác, vận động; b. Bảo vệ, điều hoà thân nhiệt và vận động; c. Bảo vệ, cảm giác, điều hoà thân nhiệt và bài tiết; d. Bảo vệ, vận động, điều hoà thân nhiệt và bài tiết. 3. Bệnh AIDS lây truyền qua: a. Quan hệ tình dục, đờng hô hấp, đờng máu; b. Đờng máu; qua nhau thai từ mẹ sang con, qua da; c. Qua nhau thai từ mẹ sang con, đờng máu; d. Quan hệ tình dục, đờng máu, qua nhau thai từ mẹ sang con. 4. Tuyến nội tiết quan trọng nhất là: a. Tuyến yên; b. Tuyến tuỵ; c. Tuyến trên thận; d. Tuyến giáp. II. Tự luận: (8đ) Câu1:(2đ) Trình bày vai trò của hoocmôn? So sánh sự giống và khác nhau của tuyến nội tiết và ngoại tiết? Câu2:(2,5đ) Trình bày cấu tạo của hệ cơ quan bài tiết nớc tiểu? Câu3:(1đ) Vì sao trời rét không ra mồ hôi, mặc nhiều quần áo cho nên không bị bụi bám vào mà khi tắm vẫn có ghét bẩn? Câu4:(2,5đ) Trình bày cấu tạo và chức năng của tiểu não? Giải thích hiện tợng ngời say rợu đi không vững? Hớng dẫn chấm Thang điểm Câu Nội dung Thang điểm I. Trắc nghiệm: (2đ ) 1 - a 2 - c 3 - d 4 - a 0,5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ II. Tự luận: (8đ) Câu 1: (2đ) + Vai trò của hoocmôn: - Duy trì đợc tính ổn định của môi trờng bên trong cơ thể. - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thờng. + So sánh sự giống và khác nhau của tuyến nội tiết và ngoại tiết. - Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết. - Khác nhau: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết. Sản phẩm tiết ngấm thẳng vào máu (Tuyến giáp, tuyến trên thận ). Sản phẩm tiết tập chung vào ống dẫn để đổ ra ngoài (các tuyến tiêu hoá, tuyến lệ .). 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2: (2,5đ) Hệ cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm: Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đáI và ống đái. - Thận: Gồm hai quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nớc tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận và ống thận. - ống dẫn nớc tiểu: Mỗi thận có một ống dẫn nớc tiểu, dẫn nớc tiểu từ bể thận xuống bóng đái. - Bóng đái: Là nơi chứa nớc tiểu trớc khi xuất ra ngoài. - ống đái: Dẫn nớc tiểu từ bóng đái để bài xuất ra khỏi cơ thể. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3: (1đ) Vì tầng sừng của lớp biểu bì da gồm những tế bào chết đã hoá sừng dễ bong ra tạo nên ghét bẩn. 1đ Câu 4: (2,5đ) - Cấu tạo: gồm chất trắng nằm trong và chất sám làm thành lớp vỏ và các nhân. - Chức năng: + Chất trắng nằm trong làm thành đờng dẫn truyền; +Chất xám nằm ngoài làm thành lớp vỏ tiểu não là trung khu điều khiển các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. - Giải thích hiện tợng ngời say rợu đi không vững: Do rợu là chất kích thích làm ức chế tiểu não, ảnh hởng tới việc thực hiện chức năng điều khiển các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể của tiểu não làm cho ngời say rợu đi không vững. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ Thi thử máy tính Casio Sinh học 9 ĐỀ GIẢI TOÁN MÁY TÍNH CASIO MÔN SINH 9 ( Lần 1 ) Câu 1: ( 5 điểm ) Tế bào mầm sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần đã tạo thành 128 tế bào con với tổng số 1024 nhiễm sắc thể. Hãy xác định: a) Bộ NST 2n của loài này. b) Số NST có trong tinh trùng và trong trứng. Câu 2 : ( 5 điểm ) Có 2 nhóm tế bào mầm. Nhóm thứ nhất nguyên phân 3 đợt tạo thành tế bào sinh tinh, các TB này đều giảm phân tạo ra 64 tinh trùng. Nhóm thứ 2 nguyên phân 2 đợt tạo thành các tế bào sinh trứng, các TB này đều giảm phân tạo ra 32 trứng. a) Xác định số TB sinh tinh và TB sinh trứng. b) Xác định số lượng TB mầm của mỗi nhóm. Câu 3: ( 6 điểm ) Một phân tử ADN có 4758 liên kết hiđro, trong đó Nu loại T = 18 % tổng số Nu của ADN. A) Tìm số Nu từng loại của ADN. B) Khi phân tử ADN này tự nhân đôi 4 đợt. Hỏi môi trường nội bào cung cấp cho từng loại là bao nhiêu? Câu 4: ( 5 điểm ) Gen bình thường B có chiều dài 0,408 µm, tỉ lệ G A = 7 5 . Gen bị đột biến thành b ít hơn gen B một liên kết Hiđro nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau. a) Đột biến này liên quan đến bao nhiêu cặp Nu? Thuộc loại đột biến cụ thể nào? b) Tính số Nu mỗi loại của gen bình thường và gen đột biến . Câu 5: ( 4 điểm ) Bộ NST của một loài 2n = 24. Hãy cho biết có bao nhiêu NST trong tế bào của: a) Thể 1 nhiễm b) Thể không nhiễm c) Thể ba nhiễm d) Thể tam bội Câu 6 : ( 6 điểm ) Một gen có chiều dài 5100 Ăngtrong.Trong đó Nu loại A nhiều hơn Nu khác 300. Ở mạch 1 có Nu loại A = 150. Ở mạch 2 có Nu loại G gấp 2 lần Nu loại X. Tính: A) Chiều dài của gen. B) Số Nu mỗi loại của gen C) Số Nu mỗi loại trên từng mạch đơn. Câu 7: ( 4 điểm ) Có 10 TB sinh dục đực giảm phân ở vùng chín để tạo giao tử. Trong đó chỉ có 60 % tinh trùng được tạo ra là có khẩ năng thụ tinh, còn khả năng thụ tinh của trứng là 100 %. Xác định số tế bào sinh dục sơ khai sinh trứng cần để tạo ra số giao tử này. GV : Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo – Cam Lộ ( tranminhquynh.violet.vn ) Thi thử máy tính Casio Sinh học 9 ĐỀ GIẢI TOÁN MÁY TÍNH CASIO MÔN SINH 9 ( Lần 1 ) Câu 1: ( 5 điểm ) Tế bào mầm sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần đã tạo thành 128 tế bào con với tổng số 1024 nhiễm sắc thể. Hãy xác định: a) Bộ NST 2n của loài này. b) Số NST có trong tinh trùng và trong trứng. Câu 2 : ( 5 điểm ) Có 2 nhóm tế bào mầm. Nhóm thứ nhất nguyên phân 3 đợt tạo thành tế bào sinh tinh, các TB này đều giảm phân tạo ra 64 tinh trùng. Nhóm thứ 2 nguyên phân 2 đợt tạo thành các tế bào sinh trứng, các TB này đều giảm phân tạo ra 32 trứng. a) Xác định số TB sinh tinh và TB sinh trứng. b) Xác định số lượng TB mầm của mỗi nhóm. Câu 3: ( 6 điểm ) Một phân tử ADN có 4758 liên kết hiđro, trong đó Nu loại T = 18 % tổng số Nu của ADN. A) Tìm số Nu từng loại của ADN. B) Khi phân tử ADN này tự nhân đôi 4 đợt. Hỏi môi trường nội bào cung cấp cho từng loại là bao nhiêu? Câu 4: ( 5 điểm ) Gen bình thường B có chiều dài 0,408 µm, tỉ lệ G A = 7 5 . Gen bị đột biến thành b ít hơn gen B một liên kết Hiđro nhưng chiều dài của 2 gen bằng nhau. a) Đột biến này liên quan đến bao nhiêu cặp Nu? Thuộc loại đột biến cụ thể nào? b) Tính số Nu mỗi loại của gen bình thường và gen đột biến . Câu 5: ( 4 điểm ) Bộ NST của một loài 2n = 24. Hãy cho biết có bao nhiêu NST trong tế bào của: a) Thể 1 nhiễm b) Thể không nhiễm c) Thể ba nhiễm d) Thể tam bội Câu 6 : ( 6 điểm ) Một gen có chiều dài 5100 Ăngtrong.Trong đó Nu loại A nhiều hơn Nu khác 300. Ở mạch 1 có Nu loại A = 150. Ở mạch 2 có Nu loại G gấp 2 lần Nu loại X. Tính: A) Chiều dài của gen. B) Số Nu mỗi loại của gen C) Số Nu mỗi loại trên từng mạch đơn. Câu 7: ( 4 điểm ) Có 10 TB sinh dục đực giảm phân ở vùng chín để tạo giao tử. Trong đó chỉ có 60 % tinh trùng được tạo ra là có khẩ năng thụ tinh, còn khả năng thụ tinh của trứng là 100 %. Xác định số tế bào sinh dục sơ khai sinh trứng cần để tạo ra số giao tử này. GV : Trần Minh Quýnh - THCS Trần Hưng Đạo – Cam Lộ ( tranminhquynh.violet.vn )