H ành lang và cầu tới nay dồu không còn... H iện nay, đỏi chỗ trên tư ợ ng hiện ra những lá bạc m ỏng r>hú ngoài lớp sơn ta, còn ngoài cùng là m ột lư ợt quang dầu... Sài Sơn có tôn N ô
Trang 3C Á C CÔN G T H ằ ỉ¥ H
T Ô N €ỈẼÁO^ T Í N NGƯỠNG
Trang 5D a n l ì larn t h ắ n g c ả n h H à Nội ©
I j h ù 9 M ộ t S ộ t
Địa chỉ: Phô Chùa M ộ t Cột, quận Ba Đình.
C h ù a được xây d ự n g n ảm 1049, ở phía Tầy Bắc K inh thành, nay là sau lăng C hủ lịch H ồ Chí
M inh, g ầ n q u ản g trường Ba D inh (ở giữa m ang tên chùa) C h ù a còn có tên là Liên H oa Đài (đài Hoa sen) Tưcíng tru y ền vua Lý Thái Tông n ằm m ộng
th ây P h ậ t ngồi trè n tòa sen d ắ t nhà vua lên Nhà vua b è n cho d ự n g ngôi chùa m ang đ á n g bông sen
nở ở giữ a hồ Linh C hiểu đ ể cầu p h ậ t cho sông lâu gọi là ch ù a Diên H ựu
C h ù a xây trôn m ộ t cột ciá nôn thường gọi là
N h ấ t Trụ (M ộl C ột) Kiến trúc khá dộc đáo Toàn
bộ n g ô i ch ù a b ằ n g gỗ, hìn h v u ô n g , m ỗi cạnh 3m,
đ ặ t trê n m ộ t cộ t d á trò n cao 4m, đ ư ờ n g kính l,25m Trong chùa d ặ t p h o tượng P h ật Q uan Ẩm
b ằ n g v àn g N ăm 1105, nhà Lý sử a lại ch ù a, xây
K* 7 •>»
Trang 6D a n h l a m Iháiì g «'ànli H á Nội
hànli lang bao quanh, lại đ à o hổ K hang Bích bao
bọc bô’n bé, bỏVi phía đ ề u có cầu b ắc qua, đ á u -Nìu
d ự n g hai n g ọ n th ố p lựp ngói sứ trắ n g H ành lang
và cầu tới nay dồu không còn
Bên cạnh đó có ngòi ch ù a c ũ n g lâ*y tủn Diên
H ự u mới xây vào th ế kỷ 18 N ím 1108, \,ỹ N hàn
Tông cho d ú c m ột quả ch u ô n g lớn đ ịn h d ể treu ổf
c h ù a D iên H ự u (tức M ột C ột), đ ú c xong dtinh
khóng kêu bèn dê’ à ru ộ n g cạnh c h ù a cho rùtì chui
ra chui v à o nên có tê nlà c h u ô n g Q uy Diồn
C h u ô n g n à y sau khi bị giác M inh phá d ú c .súng
<íạn năm 1427 C hùa M ột C ột là m ộ t trong nluTng ngôi chùa đ ẹ p cùa Thủ Dô
N g ày 1 1 /9 /1 9 5 4 , trước khi r ú t kh ỏ i th àn h phổ', giặc ĩ’h á p và tay sai đã cho d ặ t m ìn phá húy ngôi chùa này N gay sau khi tiếp q u ả n Thú dồ,
C hính p h ủ ta dã cho đ ự n g lại n h ư cũ , b á o tồn m ột
di sà n kiến trúc C ông việc h o àn th à n h V ÌÌO thííng
4 n ă m 1955 Trưức chùa M ột C ột có trồ n g niộl cây
Bổ Đề từ đâ”t p h ậ t, d â y là quà tcỊng củ a Tống thô”n|» Ấn Độ khi Hò Chú lịch sang thăm nưi^c nòy nSm 1958
K* G
Trang 7O a n h l.inì ( h á n g c ã n h N ộ i
[fhồ9 T Pắn Quếc
Dịíì chi: đườn^ Thanh N iê n , quận Ba Đittb.
C hùa T rấn QucYc vào loại râ”t cố, ớ phía đòng
hồ Tiív, bên dường Thanh Niên, xây d ự n g trên hòn
đ ả o xưa có tên lã Kim N gư (cá vàng, tại nền cù
cú a cung T h ú y Hoa thời Lý và d iệ n H àm T huyên dời Trần)
"h o o v án bia, chủa n à y xưa ở bãi Yên Hoa
ngoài sông Hồng^ gọi là ch ù a Khai Quốc hoặc An
Q uôc, d ự n g từ dời l.ý Nam D ế (544-548), được xếp
h ạ n g th ứ tư cúa nước Nam N ãm 1615 bãi sông bị liìr, ch ù a m ới dời về đây N ăm 1628 thời Lê, chùa
đ ư ợ c trù n g tu và J ỏ i tôn là T rấn Quốc, đ ồ n g ỉhời
đ ắ p con d ư ở n g nôi với d á o vổi d ê c ổ N gư (nay là
d ư ờ n g Thcinh Niên)
xây h ãn h l?ng hoi bên, trồ n g sen quanh chùa và
9 •>}
Trang 8b iến th à n h c u n g đ ộ c q u y ề n cù a T rịnh G iang, Trịnh Sâm vui chơi.
Cuô'i th ế ký 18, chùa đ ổ n á t, d â n làn g chửa lại, đ ắ p tượng, đ ú c c h u ô n g làm từ n ăm 1831 đến
1815 m ới xong K iến trú c đ ộ c đ á o khác các chùa; trước là Bái dư ờng, d ế n Tam Bảo sau m ới là dãy
h à n h lang n h ậ p đ iệ n bao g á c chuông
C h ù a c ò n 39 tư ợ ng P h ật, 24 tư ợng tả n g , đ ẹ p nhâ't là tư ợ n g T hích Ca n h ậ p N iế t b à n b ằ n g gỗ
th ế p v à n g (P h ật nằm )
Sau c h ù a có n h iều m ộ th á p cô’ từ đờ i Vĩnh
H ự u và C ả n h H ư ng (T hế kỷ 18) Trong các bia cố,
đ á n g lưu ý là bia d ự n g D ương H òa th ứ 5 (1639)
d o trạ n g n g u y ê n N g u y ên X uân C húih so ạn C ửa
ch ù a h iện nay có 3 chữ 'T h ư ơ n g Tiện m ô n " và đôi
c â u đô”! ch ữ Nôm :
Vang tni xe ngựn q m đường tục
M ở mật non sông đứng cửa thiền.
K* 1D
Trang 9D a n h la m t l ì á n g c á n h H à Nội
(j|ìù9 Ouấn Sứ
Địa chi: s ố 73 phô Quán Sứ, quận Hoàn K iếm
C h ù a Q u á n Sứ ở th ô n An T ậ p , h u y ệ n Thọ Xương xưa C h ù a có vào k h oảng th ế kỷ 17, vô’n là ngôi ch ù a n h ổ nằm p h ụ v à o Q u á n S ứ - th àn h lập
từ th ố kỷ 15, d ầ u nhà Lê d ể làm nơi đ ó n tiếp các
sứ th ần n g o ại quô'c đ ến giao th iệp vớ i triề u đình
và trú lại T h ăn g Long N ăm 1934, P h ậ t giáo Bắc
Kỳ d ó n g H ội quán Tới năm 1942, h ộ i p h ậ t G iáo Việt N am ra đ ờ i là”y ch ù a Q u á n S ứ làm trụ sở tru n g ương, cho nèn dã xây d ự n g lại khang trang
và có tính hiện đ ại nhví n g ày nay C h ù a có bia tạc năm 1842 d o Lô Duy T rung so ạn có đ o ạ n "Tiền
d ư ờ n g thờ P hật, hậu đường thờ Lý Q u ô c sư" Đ ầu dời Gia Long, T hăng Long đổi ra Bắc T hành, chia
d ặ t ]ại các đ ồ n quân C hùa ở g iáp đ ồ n H ộu Q uân.
K- 11
Trang 10D a n h la m t l i á n g c à n l i H ã Nội
T iền đ ư ờ n g củ a ch ù a th ờ P h ậ t, h ậ u d ư ờ ng thờ quốc sư triều Lý và th iền s ư K hổng Lộ Chùíi
có 12 bia đ á , theo bia "Q u á n Sứ tự cô n g dứ c bi ký" d ự n g năm Ả t M ão (1855) d o tiế n sĩ khoa M ậu
Tuâ't (1838), đ ố c h ọ c Thanh H ó a Lê Hy Vĩnh soạn
thì; Vào đ ầ u triều Gia Long, q u â n lính d ó n g ở đồn
H ậu Q u ân cV cạnh chùa, n h ờ có p h ó tư ớng Vĩnh Tài lưu tám đ ế n d ạ o Phật n ê n chùa k h ô n g bị phá hùy Dcn năm 1822 chùa đ ư ợ c sửa sang Um chồ
!ề bái cầu d ạ o cho q u â n n h ân Sau lính r ú t đi, khu đâ”t trố n g đưỢc trả lại cho d â n làng sở tại Nhà sư
T hanh H ương đ ế n trụ trì, là m h à n h lanj;, đ ú c tượng, đ ú c c h u ô n g H ọc trò là Vđn N ghiêm k ế
n g h iệp , k h u y ế n h ó a m ười ph ư ơ n g , tu b ổ những chỗ h ư hỏng, tô tư ợ n g và d á p thêm 27 p h o nữa
K* 1 2 Ị>ị
Trang 11ch ù a còn có nh iều tên gọi khác ỉà: T hành Đ ạo Tự,
P háp Vũ Tư, C hùa Vua, C hùa Bà Theo v ăn bia
d ể lại chùa dược xây d ự n g từ thời triều nhà Lý,
th ế kỷ th ứ XI C hùa được xây theo kiểu "nội công
n g o ại quô’c” Tam quan chùa là m ộ t gác ch uông
d ẹp , hai tầng tám m ái với các đ ầu đao cong vút
N h iều bộ p h ậ n gồ được chạm khắc hìn h rổng,
p h ư ợ n g và hoa lá
Đặc biệt là trong chùa còn có hai p h o tượng
củ a hai nhà sư Vũ Khắc Minh và Vũ K hắc Trường
đ ã tu ứ ch ù a vào khoáng XVII, đưỢc tạo th àn h
b ằ n g cách bó sơtì ta rồi quang d ầ u ra ngoài chính
K* 1 3
Trang 12D a n h l a m t h ắ n g c ả n h H à Nội
thi hài các nhà sư D ầu năm 1993, Báo tànj’ Lịch
sử Việt N am d ă dược giao n hiệm vụ lập phưcmg
á n th iết k ế và thi công trù n g tu hai p h o tượng này Khi ch iếu tia X -quang, các nhà n g h iê n cứ u còn thấy rõ xương cô"t b ê n tro n g thi h à i và két luận rằng: K hông có v ết d ụ c đ ẽo , k h ông có hiện tưỢng
h ú t m ộ t, h ú t óc và các khớp xương dín h cliặt với
n h au n h ư th ể tự nhiên Đ áy là hai v ị Thiền sư dác
đ ạ o tại c h ù a , d ể lại loàn th â n xá lợi Xá lợi dổ"t không c h á y , ng âm trong nước k h ô n g tan
T ượng n h ụ c th ân nhà sư Vù K hắc Minh n ín g
7 kg, chiều cao ngồi 57cm Qua v ết n ứ t rộng 2mm
ở đ ầu và m ặ t thây trong cùng là xương sọ, tiếp đốn
khoáng k h ô n g rồi tới lớ p bồi dày 2 - 4mm C hất liệu bồi là d ấ t gò môi tơi m ịn trộn scfn sông, m ùn cưa, giây bán Phủ ngoài chất bồi này là mộl lớp sơn ta m ầ u cánh d án dày 0,lm m H iện nay, đỏi chỗ trên tư ợ ng hiện ra những lá bạc m ỏng r>hú ngoài lớp sơn ta, còn ngoài cùng là m ột lư ợt quang dầu
C h ù a Đ ậu vô'n đã h u yổn bí và m an g trong
m ình n h ữ n g giá trị tâm linh lớn lao từ hai vị thiền
s ư d ắ c đ ạ o , n a y c à n g tr ở n ê n h ấ p d ẫ n hctn bòỉi kỳ
tích khôi p h ụ c tư ợng táng cùa các nhà khoa học Việt N am
K* 1 4 ♦>»
Trang 13D a n h iíini lliclng c â n h I íd Nôi
QSiùa Hưcng
Địa chỉ: X ã Hương Sơỉí, huyện M ỹ Đức.
C h ù a Hương hay Hưcfng Sơn là một q u ầ n thế
v ă n h ó a - tôn giáo Việt N am , là m ộ t q u ầ n thể
n h ữ n g d a n h lam th ả n g cản h và di tích n ằ m trên
m ộ t d á i núi ch ạy từ n ú i H o à n g Con trong d ã y
H o à n g Liên Scfn, vượt q u a sô n g Đà, núi Ba Vì, qua
C h ư ơ n g Mỹ x u ô n g m ãi N ho Q u a n - Ninh Bình Trong cụm d a n h th ắng Hương Scfn, bôn cạnh các
c ả n h d ẹ p thiên tạo n h ư suối Yến, đ ộ n g Hương Tích, đ ộ n g Tiên Sơn, d ộ n g Tuyết Quynh, suô'i Giải Oan còn râ”t nhiều các công trình kiến trúc nghệ
t h u ậ t d o b àn tay con người, q u a các thời kỳ tạo
n ên , và đà trở thành n h ữ n g di tích lịch sử râ”t có giá trị n h ư đ ề n Trình, ch ù a Thiên Trù, đ ề n Cửa
Võng, Hương Sơn tự
Theo truyền thuyết, v ù n g n ú i có hang động
K ' 15
Trang 14D a n h t<im I h á n g c â n l i H à N ội
n à y dược l'im tháv cách d â y hưn 2000 năm và đà dược đ ặ t tôn Hương Sơn - lây tên một ngọn núi ở phía Bắc Tuyết Sơn trong d à y Himalaya (Ân Dộ), nơi đức Phật đã ngồi tu khổ hạnh suốt 6 nám ròng rã
Dời vua Lê T hánh T ông (1460 - 1497) đã có
am thờ Phật d ự n g trên m ả n h đ ấ t chùa ThiC*n Trù.Theo sách "Hương Sơn T hiên Trù thiên ph ú " thì
ch ù a Hương được xây d ự n g từ đời I.ỗ Huy Tông,
n iê n hiệu Chính H ò a (1680 - 1705) Bia tại chùaThiên Trù có ghi r ằ n g việc xây d ự n g nền dâ't, bậc
đ á và lôn tạo Kim D ung b à o diện của chùa dượcthực hiện vào n ăm 1686 ậ é
Các ng(M chùa chính dưỢc xây dựng với quy mô Iđn vào khoáng cuối thế kỷ XVII, Cho đến dầu thê
kỷ XX, trong khu vực này đã có hơn 100 ngôi chùa
Giá trị nhá'í về m ặ t ng h ệ th u ậ t diêu khắc,
k h ô n g n h ữ n g trong chùa Hương mà kê’ cà trong
toàn bộ hộ thô’ng c h ù a chiồn ở Hương Sttn là pho
tư ợ ng Phật Q u an  m b ằ n g đ á xanh lạc vào thời
T ây Sơn Pho tượng b ằ n g đ á , có d á n g người thon
th o n , m ặ t trái xoan, n é t t h a n h tú , đ ầ u d ộ i m ũ Ti
L ư (tức là m ũ Bồ Tát) n h ư n g lại ccS bú i tóc và tóc
lĩicii, sau lưng có hai m ón tóc b uông xuôVig Tượng
n g ồ i ờ tư t h ế đ ặ c biệt, tay phái cẩm viên ngọc
m inh châu, chân trái duổi, d«Ịl tT»)n một bOng sen
K* 10 •>»
Trang 15ID<inli l.im t h á n g c ả n h Nội
nứ, chán phdi co, dưới chiín cũ n g có một bông scn Theo bài ký khắc trên dá n ăm 1806 thì pho tuựng này được tạc n ă m 1793,
Trong đ ộ n g Hương Tich còn có quẩ chuông
đ ồ n g cno l,24m, dư ờ n g kinh đ á y 0,63m đ ú c năm Thịnh Dức th ứ 3 (1655)
C h ú a Hương là Ihẩng cánh có d o an h thu lớn trong n g à n h Du iịch Hội chùa Hương Scfn là hội chùa kéo d à i nhất ỏ Việt N am trong suốt 3 tháng sau Tết N g u y ê n dán
K* 1 7 *>ỉ
Trang 16D a n h la m lh,*ínf; c*ỉnh H à N ỏi
(}hù9 Tỉìẩy
Địa chi: X ã Sài Sơti, h u yện Qíềốc Oai.
Sài Sơn có tôn N ô m lả n úi Thầy, n ê n chùa được gợi là chừa Thầy, tưctng truyền dược xây dựng
từ thời Lý, nơ! tu hành cúa Thíén sư Từ Đạo Hạnh
Ban đ ầ u chùa Thầy chi là m ột am nhỏ gọi là
H ương Hái am, nơi Thiền s ư Từ Dạo H ạnh trụ trì Vua Lý N h â n Tông đã cho xây d ự n g lại gồm hai
c ụ m chùa: chùa Cao (Đính Sơn tự) trên núi và chùa Dưới (tức chùa Cả, tên chữ là Thiên Phúc tự, theo thuyết phong thủy, chùa đ ư ợ c xây dựng trôn th ế dâ't
h ìn h con rồng Phía Irưức chùa, b ê n trái ỉà ngọn
L o n g D ẩ u , lư n g chùii và bõn p h ả i d ự a v à o núi Sài
Sơn C h ù a q u a y m ặ t về h ư ớ n g N am , trước c h ù a ’
tẽn Long Chiêu hay 1-ong Trì (ao Rồng) Sân có hàm rồng Trước cửa chùa có d ầm Long Chiểu, giữa có
K* IQ •>»
Trang 17D<inlì l.im t h á n ^ c á n h H à N ộ i
thúy dìn^ nơi thường diễn rối nước Hai chiếc cầu
gỗ cổ kiẽa "thượng gia hạ kiều" ba n h ịp có mái che
do Phùnị; Khắc Khoan (1528 - 1613) xây d ự n g năm
1602 Bên trái là cẩu Nhật Tiên, Iròng vào đ ẻ n Tam pliủ, làm trẽn một đảo nhó giừa ao Bên phải là cầu Nguyệt Tôn, đi lên chùa Cao trên núi
C ụ n kiến trúc chính là chùa Cà g ồ m ba lớp nhà lớn, i ự n g trt*n nền cao bó dá hộc xanh, dôì
d iện với h ù y dinh Lớp ngoài là nhà tiền tế lớp giữa th ờ í’hật, lớp trong cùng thờ T ừ Đạo Hạnh,
bộ mái đó sộ, lợp ngói mũi hài to b ả n và d à y , bôn góc cong vú t d ạ t trôn bộ khung g ồ m 4 cột lớn và mười hai :ột nliò bằng gỗ quý kê trèn tảng d á, liên kot với n^au bằn g hệ thông xà hoành K h ớp m ộ n g
v ơ n g chá:, xung quanh lắp v á n b ư n g dô' lụa với
n h iều m n g trang trí chạm hình rồng, lân, m ây, lửa Tronị chùa có ba pho tượng d iễ n tả 3 kiếp cùa
T ử Đạo hạnh Chính giữa là tượng d ã th à n h Phật, đội m ũ h)a sen, tay chắp trước ngực Bèn trái là tượng g ỏ bạch đàn, chân có chốt k h ớ p cử đ ộ n g đưỢc Biôr phải là tượng sau khi d ầ u thai v à o cung
c ấ m t r ở íiân h vua Lý Thần Tổng (1128 - 1138) Trong c h ỉ a còn có tượng cha mẹ th iền sư; lưng ngai c h ạ n trô’ tinh xầo; có các biểu tư ợ ng n h o giáo (phủ v i ệ t d ầ u rồng), Phật giáo (quá phúc) và Đạo giiío {sừ'n: tè ngọc báu) ghi rõ niên d ạ i (1346) Hai
19
Trang 18Dcinh la m th ,in g c à n h H à N ỏi
bôn chùa là h à n h lang thờ 18 vị I.a H án Phía SOII
là gác chuông cổ tương tru y ề n đ ú c từ thời Lý và lầu tróng có trống lớn d ư ờ n g kính l,5m Qua cầii
N guyệt Tiên lên n ú i là c h ù a Cao Sau ch ù a là hang Thánh Hóa Từ ch ù a C ao theo lôi m òn ven núi lOn hang Cắc Cớ sau đ ó đ ế n T h ư ợ n g Chỉ, phía sau là hang Bụt Mọc, có n hiều tả n g đ á lô nhô như tưỢng Phật Trên Sài Sơn có h a n g Gió, chợ Trời (phía trên chùa Cao) ngổn ngang n h ữ n g h ò n đá hình bàn ghế,
kệ bày hàng có p hiến đ á nliăn gọi là b àn cờ liên
N hư vậy, qu an h núi T hầy, ngoài chùa Thầy còn có cả m ột cụm kiến trú c P h ậ t giáo được xây
d ự n g trong n h ữ n g k h o ả n g thời gian khác nhíìU
Hội ch ù a Thầy đ iề n ra từ ngày m ù n g 5 đ ế n
n g à y m ù n g 7 tháng ba  m lịch h à n g năm Trong ngày hội, nhiều tăng ni từ các nơi khác trong v ù n g
c ù n g về đ â y d ự lễ trong n h ữ n g bộ cà-sa trang trọng, tay cầm g ậy hoa, m iệ n g tụ n g kinh trong tiếng mõ trầm đều Lễ c ú n g P h ậ t và trai d à n - m ột
d iễ n xướng có tính châ”t tô n g iá o - được thiíc hiện
có s ự phô'i hỢp của các n h ạc cụ d â n tộc
Hỏi chùa Thầy k h ổ n g chỉ có n h ữ n g nghi thức
tô n giáo, ở đ ầ y còn có trò m ú a rô”i n'fớc m ang
đ ậ m sắc thái d â n gian m à n g à y nav có tiếng vang
ở nhiều nước
K* 20 •>!
Trang 19U m lli*íng c á n lì H à NỘI
(ihù9 T Pâín Oísn
Địa chí: Thôn T iê n Lừ, xã Tiên Pbươitg, huyện Chương M ỹ.
C hùa Trăm Gian là ngcM chùa n ằ m trên một quả đồi cao khoảng 50 m, được lập từ đời Lý Cao Tông, niên hiệu Trinh Phù th ứ 10 (1185) Đến thời nhà Trần, có hòa thượng Binh An, què ở Bôi Khê
tu ở đáy, tưttng tru y ền là người có nhiều p h é p lạ Sau khi ô n g mất, d â n làng xây th á p đỏ’ giữ gìn hài cô't và tôn gọi là Đức T hánh Bối Ngôi chùa lớn với quy m ô n h ư hiện nay đã được trù n g tu và xây
d ự n g thêm qua n h iều thời đại
C h ù a Trăm Gian là mộỉ q u ẩ n thô' kiến trúc
đ ộ c đáo, Theo cách tính cứ 4 góc cột là 1 gian thì
c h ù a cõ cả thày 104 gian, chia th àn h 3 c ụ m kiến
tr ú c chính
C ụ m thứ nhá> gồm 4 cột trụ và 7 q uán, trước
K* 2 1
Trang 20D<>nlì l.im t h á n g c<^nh H ã N ỏ i
d â y là nơi d á n h cờ người trong ngày hội, tiếp dó
là nhà Giá N g ự nhìn ra m ặ t hồ scn, nơi d ă t kiệu
th án h dê’ xem trò m ú a rối nước
Trèo qua m â y tră m bậc gạch Xily lầ tới cụm
th ứ hai gồm m ộ t toà gác ch u ó n g 2 tt4rg mái, có lan can chạy q u â y 4 m ặ t Các ván bàr.g đ ề u có chạm hình m ây hoa Tại d â y treo một quá chuông cao lỵlm, d ư ờ n g kính u,6m, đ ú c nam Canh Thịnh
th ứ hai (1794) T rên c h u ô n g có khác một bài minh của Phạm H uy ích Q ua g ác chuông, leo 25 bậc dá xanh hình rồng m â y , d ến Seín trên có kè một sập
p h o tượng, h ầ u h ế t b ằ n g gỗ, một số ít bằn g đất
nung, dảc b iệ t q u ý là tư ợ n g Tuyết S in , tưỢng
Q u a n T h ế Â m Bồ Tát ở g i ữ a th ư ợ n g đ i i n có m ộ t
b ệ bằn g đ ắ t n u n g đ ỏ h ìn h khối chữ nhật, giống kiếu các bệ đ á thời nhà Trần Trôn bộ đá là dài sen, xung q u an h trang trí n h iều hình đ ín g vật và
K* 22 •>»
Trang 21D đtih l,im th ĩn g c à n h H.1 Nôi
tượng Phật tam thố, Trong ch ù a còn có nhiều biiì, hoảnh phi, câu dối Riêng có hđi câu đ ố i khảm trai, tirơn^ tn iy ẻn có từ thời nhò Hồ (1400 - HU6)
Hai bên là hai d ãy h cìn h lang Trong cùng là nhà thở Tổ ở giữa còn có g á c trông, treo m ột chiếc trông lởn Vci một kh án h đ ồ n g dúc năm Cảnh
H ưng thứ 10 (1749),
Trung chùa có tượng đ ỏ đ ố c Dáng Tiến Đông,
m ộ t tưứng nhà Tăy Sơn, chi h u y đạo q u â n đ á n h
v à o pliía Nam Thăng Long Tượng này được phát hiộn v ào nám 1972 Ngoài ra cò n có tượng Dức
T h án h Bối đ ặ t trong khám gỗ gian bên phải Dây
là tiíỢng cốt rú t bằng m ây d a n n g O c ìi bọc vài sơn, tương truyền là tượng bỏ hài cốt cúa ỏng
Chìia Trãm Cian là m ộ t ngôi chùa theo kiếu tiền phật hậu thẩn, ngoài việc thờ phật, trong chùa
cò n đ ặ t khám ttiờ Dức Thánh Bối Nguyễn Bình An tliế hiện sự giao thoa giửa tín ngưởng d â n tộc với
p h á t triốn cúa lịch sử
R- 2 3 *>ỉ
Trang 22D a n h la m í h á n g c ả n l ì H á NỘI
Qhùa Tây Phưong
Địa chỉ: N ú i T â y Phương, x ã Thạch X á , huyện Tìtach Thất.4
C h ù a Tây P hư ơ ng ở n ú i Tầy Phương, xã Thạch Xá, h u y ệ n Thạch Thát Theo các tài liệu đ ế lại thì ch ù a xáy từ dời Cao Biển (865 - 875), v ào
n iê n hiệu C h ín h H oà (1680 - 1705), Tây Vương Trịnh Tạc đi q u a th â y cánh trí trang nghiêm , bèn truyền cho sứa chữ a lại chùa và xây tam quan Sau
đ ó chùa bị phá C h ù a Tây Phương CÒP đ ế n nay đà dược xây lại trên n ền chùa củ, vào khoáng 1788 -
1789 dưới triều Tằy Sơn H iện trong ch ù a còn chuông dồng đ ú c năm Bính Thìn 1796, năni Cảnh
T hịnh th ứ 4 và bài M inh d o Phan H u y ích s o ạ n khắc
vào chuông năm M ậu Ngọ (Cảnh Thịnh th ứ 6)
Chùa Tây Phương xây 3 toà xếp th à n h hình chư tam, nhìn bề ngoài mỗi toà có 2 tầng, 8 mái và
8 đ ầ u đao cong vút Toà giữa h ẹp nhưng cao hơn
K* 2 4 iA
Trang 23D<inh I<1I11 (h ^ n g c ã n h H á NỘI
t(ià thượng và híỊ- Do xếp hình chữ tam, không nôi liền mà mỗi toà cách nhau m ột q u ãn g nhâì dịnh, thẻm toà nọ cách thềm toà kia lả 1,6 m, nOn nội thất mỗi toà đều dược chiếu sáng Các toà nhà gạch trần theo hình cong và dược chạm Irổ theo kiểu "bán
âm, bán dưitng", hay kiểu "sắc sắc không không" theo triết lý nlvì Phật Phía trong chùa đựng theo
lởp chồng giLíờng thống nhất, chồng cột cổ xà đỡ
Khắp chùa chỗ nào có gỗ là có ch ạm Irô Các
đ ầ u bấy, các bức cổn, xà nách, ván long , đ ề u có chạm trô d ề tài trang trí quen thuộc của d â n tộc Việt: hình lá d â u , lá dề, hoa son, hoa cúc, rồng, phượng, hô phù rất tinh xáo
Đăc b iệ t c h ù a Tây Phương là nơi hội tụ
n h ữ n g tác p h ẩ m xuất sắc của nghộ th u ật diôu khắc
d â n tộc n h ư chạm trổ, p h ù d iê u và tạc tượng
C h ù a có tâ”t cá 62 pho tư ợ ng lớn n h ỏ cổ giá trị
ng h ệ th u ậ t cao n h ư các p h o Tam Thế, A-di-đà,
T u y ết Sơn, Di Lặc, Kìm Cưctng, 18 vị La Hán, tượng Phật Bà Q uân Ảm nghìn m ắt nghìn tay (thế
kỷ XIX) C h ù a còn có quá chuông d ú c năm Cành Thịnh th ứ 4 (1796) và nhiều bộ hương á n quý
C h ù a Tày Phương là m ột di tích lịch s ử có giá trị về m ặ t nghệ thuật kiến trúc đ ồ n g thời là
m ộ t thắng cảnh đ ẹ p cúa Hà Nội
K- 2 5
Trang 24D<inh l a m t h d n g c«ĩnh H à Nỏỉ
ỉh ù a T Pầm
Địa chi: X ã Phụn^ Châu, huyện ChươH^ M ỹ
C h ù a Trầm dưỢc gọi tên theo tôn ngọn n úi
mà chùa d ự a vào Tương tru y ền ng ày xưa ở trên
đ ín h nú i n à y có m ột cây trầ m r ấ t to, thán cây
n h iều người ô m không xuể, tổa hưitng th«m k h c í p
vùn^; Sau n à y , dù cây k h ông còn n ử a n hư ng người ta v ẫ n gọi là núi Trâm hay núi Tứ Trầm Xưa kia toàn bộ khu núi Trầm là niti vua Lê, chúa Trịnh d ả l h à n h cung
C h ù a Trấm dưỢc xây dựng nãni Ất Hợi (1515)
do Trần Văn Tàng, một tướng qu àn xuất gia giảng dạo, khởi xướnị^ TOiìn bộ khu núi Trầm này xưa kia cũ n g là nơi vua Lê, chúa Trịnh diìt hònh cung
và dã cho xây nhiều công trình niii nủy v ẫ n còn
đ â 'j tích C h ù a Trầm nhô, mang vó d ẹ p cổ kính
Q u â n t h ể chùa gổm nhiều tliilriị; cánh đẹp:
K* 2B •>}
Trang 25D,»nh l.»m t h á n g r i n h Nôi
Dền M ẫ u riíHm lưng chửng núi, hang l.ong Tiên có
đư ờ n g d ầ n lên dinh núi Trầm (tục gọi là đường lôn t r ờ i ), có hang sâu d ẫ n ngầm vào trong núi (lục gọi là d ư ờ n g xuống âm phủ) Trong h^ng có tượng cùa các vị p h ậ t, tiên, hộ p h á p tạc bàn g đá rất sinh dộng Nơi d â y còn lưu triT n hữ ng bcìi thơ cổ khắc trCn \ ách d á , khánh dá, chuông dồng được tạo tác q u a các thời dại
H a n g Trấm còn dược biết đến vì gán với một
sự kiện lịch s ứ trong k h án g chiến chô"ng Pháp Ngày 19/12/1946, cuộc k h án g chiến loàn quốc
b ù n g nổ, thì ì ng ày sau ngày 20/12, tại đâV/ Đài Tiống nói Việt Nam đã phát đi Lời kêu gọi toàn quô’c k h á n g chiến của Hồ Chủ tịch H<nng Trầm là nơi g h i dâ*u chân Người trong n h ữ n g ng ày cách
m ạ n g hào hùng
K* 2 7 •-»
Trang 26D a n h la m t h á n g c ^ n h H â N ội
Q h ừ s M í9
Địa chỉ; X ã E)tí'ờng Lâm , huyậỉí Ba Vì.
C hùa Mía thuộc làng Mía còn có tên c h ữ là Sùng N ghiêm Tự Xưa kia, v ù n g này là Cam Giá, tên N ôm là Mía, n ê n chùa này được qu en gọi là
c h ù a Mía Đây là ngói chùa lưu giữ n h iều tượng nghệ th u ật nhâ't Việt Nam
C hùa Mía được xây d ự n g v à o thời Trần Đến
th ế kỷ XVII, c h ù a d ã bị d ố nát, hoang p h ế nhiều
N ă m Dức Long t h ứ tư (năm 1632), bà N g u y ề n Thị Dong, vợ c h ú a Trịnh T ráng (1632 - 1657), dưỢc
nh ân d â n tôn kính gọi là Bà Chúđ Mía, đ ứ n g ra hưng công d ể xây d ự n g lại C hùa nằm trèn một
n g ọ n dổi dá ong, có quy mổ lớn, được tách ra lồm
ba k h o ả n h tách bạch Phía ngoài c ù n g là gác
ciiuông, tiếp đ ó là m à n h sân, à phía b ê n góc phái
là m ộ t cây đa vài trăm tuổi, tán lá sum suè cho
K* 2 0 •>»
Trang 27D inh la m th á n g cà n li Hrf Nói
m át cá m ột khoáng rộng, tạo cho khu ch ù a Mía một c ả n h yên tĩnh m át mẻ và linh thiêng Q ua một
công gạch là đ ế n d ãy nhà Ihụ trai (nơi ở của các
nhà sư) Tiếp d ến là khu nhà chính gồm: Nhà bái dường, chùa hạ, chùa trong và thượng điện Lúc
đ á u ch ù a Mía chí có cống và 2 tòa thượng điện,
lậ u dường, mồi tòa 7 gian d ự n g song song C h ù a dược tu bố và hoàn chỉnh d ằ n vào thế kv XVII và thê ký XIX
Gác c h u ô n g cúa chùa là ngôi nhà 3 gian làm theo kiếu ch ồ n g d iêm 2 tầ n g 8 mái Các góc mái
đ ề u g ắ n d ao triện Sàn nhcà b ằ n g gỗ, ở tầng gác
có h à n g lan can tiện Các v á n long, xà nách đ ều dược b ào xoi cạnh và chạm trang trí đề tài hoa lá Trên gác treo m ộ t quá c h u ô n g d ú c n ă m C ẩn h -ỉưng thứ 4 (1743) và m ộ t kh án h đổng đ ú c năm Thiệu Trị th ứ 6 (1864)
C h ù a Mía khá nối tiê"nị» với 287 pho tưựng lớn, nhó, trong d ó có 6 pho tượng dồng, 106 pho tượng gỗ và 174 pho tưựng b ằ n g đất luyện được sơn son thôp vàng, ớ chùa Trung có 2 pho tượng
Hộ P h áp lớn và 8 pho tượni; Kim Cương Mồi pho tượn^ là hình tượng m ột võ tướng đang trong tư
th ế chuấn bị chiến đ ấ u đ ể trừ tà bno vệ Phật pháp, hình khôi, bô’ cục vữ n g chẩc, thán hình cân đõ’i,
đ ư ờ n g nẽt tlìoái mái và khỏe Tại chùa Thượng,
K* 2Q *>4
Trang 28D a n h l,im t h á n g c ả n h N ộ i
người ta còn thấy các d ộ n g b ằ n g đ ấ t đ á p Trong
và xung q u an h các d ộ n g có khá n h iề u tượng Trong m ột đ ộ n g có cà tư ợ ng Phật Thích Ca n h ậ p Niết bàn Pho tượng Tuyết Scfn cao 0,76 m và Quan
h ạ n g là di tích kiến trúc ng h ệ thuật
K* 3 0 •>»
Trang 29í ) n n h Inni I h á n g c à n h Hắ Nôi
Oén Cuán ThỗnSi
Dịa chi: Dưừng Tliault N iên, Quậtỉ Ba ĐìiiU.
Q u á n TrâVi Vũ quen gọi là đồn Q u á n Thánh
d o d ọ c c h ệ c h c h ử Q u á n T hánh mà Tã, ở cuô”i
d ư ờ n g T hanh Niên, nhìn tháng ra hồ Táy Q u án được d ự n g v à o thời Lý Thái Tổ mứi dời dô đến
T h ă n g I.ong, thờ H u y ề n Thiên T rân Vũ, m ộ t vị
th á n h cú a đ ạ o Giáo, đỏ’ trâVi g iữ yêu quái á phía Băc kinh th àn h Theo thuyổt ngủ hành, phương bủc
m àu đon n ê n gọi là "h u yén" và sắc ph ụ c cùa thân
d ồ u là m à u đen Khi khoa cử m ở rộng, đ ề n còn thở thêm V ả n Xưtĩng đ ế q uân, vị sao chú về văn học và sinh ra tục nhà nho thường d ế n lẽ vào ngày
Trang 30D<inh la m ihÁng c á n h N ội
Dời Lê Hy Tông, cho đ ú c tượng T rấn Vũ bằn g đ ồ n g den cao 3,96m, n ặ n g 4 tấn n ăm 1681, rồi lại xây bộ đá cao 1,2 m đ ặ t tượng lỏn nảm 1894 Tượng Trân Vũ cao lớn, mặc á o d ạ o sĩ đen, xòa tóc, không dội m ũ , chân d á t, tay trái giơ lên bắt quyết, tay phái c h ô n g k iế m xuôVig kfng m ột con rùa, có rắn lưỡi q u an h kiếm Theo truyền thông, rắn và rùa là hai con v ậ t tư ợ ng trương cùa thần trân phương Bác Dây là m ột cống trình nghệ thuật của th ế kỷ 17 ở gác tam q u a n có treo m ột quá chuông cao gần l,5m đúc cù n g thời với tượng Trấn
Vù Tiếng chuông n à y d ã được ghi vào ca dao cổ:
Gió điủi càtĩh tr ú c In đà
T i ế n g c h u ô n g T r ể n V ũ , c a n h gà T h ọ X w i ĩ '^
K- 3 2 •>»
Trang 31D<inlì Kìm t h á n g c ả n h H à N ội
âềfl HÌOỈ Uên
Địa chỉ: Ph ườ n g P h ư ơ n g ỈJên q u ậ n Đ ố n g Đa.
Dền trước đây thuộc ciỊa p h ậ n phường Kim Hoa, sau th u ộ c phưởng D ông Tác, h u y ệ n Thọ Xưctng, p h ủ Hoài Dức Dinh thờ thần Cao Sơn Dồn Kim Liên là trấn phía Nam thành Thăiig Long
Tương truyền thần dà có công g iú p 5cfn Tinh chiôn th ắn g Thuỷ Tinh và sau này lại g iú p vua l ê Tương Dực d ẹ p loạn, khôi ph ụ c nhà Lê Do đ ó vua I.ẽ cho xây đền, dựng bia đ ẽ nưctng khói p h ụ n g thờ, Chịu tác đ ộ n g của thảng trẩỉTi lịch sử, đ ô n nay
d ề n k h ô n g cỏn rtguyên d ạ n g (toàn bộ nhà bái
d ư ờ n g đã bị tàn phá), chí còn lại nhà h ậ u đường
ba gian, tam quan, cỏrig gạch và hai giải vũ Tam
q u an và d ề n xây trên gò đâ't cao, từ sâ n bước lén
p hái qua chín bậc gạch, hai bên thềm là hai sâu
dó niên đại thời Lê Tam quan xây th àn h nhà hoàn chinh, kiểu tường hồi bít đô”c Bốn góc tường hôi
K* 3 3 •-»
Trang 32©x v D a n h l a m t h á n g c í n h H à N ộ i
có b ố n cột trụ, b ô n bộ vì đ ỡ mái iàm theo kiểu4 • • *
chồng giường, giá chiêng, cột trốn Các con giường chạm nổi hình m ây cuốn, câu đ ầ u và hai bây hai VI
ngoài chạm bong kênh và chạm lộng nhiều lớp hình
tứ linh Trong đ ề n vẫn còn long ngai thờ thần Cao Sơn và hai n ữ tììần phối hưởng: Thuỷ Tinh đệ Tam Tôn nữ và Huệ Minh p h u n h â n (không rõ sự tích)
Dền còn giử được 39 đ ạ o sắc p h o n g trong dó
26 d ạ o thời Lê Trung Hiừig, 13 đ ạ o thời Nguyễn, ngoài ra là các câu đôl, bia đ á trong hốc cây có bài v ă n bia c ủ s Lê Trung H ư n g
3 4 <iH
Trang 33Dtìiìh U m t h á n g c ả n h H à Nỏi
Qền Vci PEiục
Địa chi: N ằm cạnh Côn% v iê n Thìi L ệ, Quận
Ba Đìtíỉi.
Đén dưỢc đ ự n g trên đất làng Thù Lệ xưa, nay
ở c ạ n h đ ư ờ n g c ầ u Giấy, bên vư ờn thú Thù Lệ,
th u ộ c q u á n Ba Đình Dền là m ô t trong "T hãng l.ong t ừ trấn" Xây d ự n g t ừ đời Lý Thái Tông {1028-1054) bên m ộ t hồ rộng có tên là Linh Lang Đền ỉhờ Linh Lang đại vương, tương tru y ền đây
có th ể là hoàng tử Hoằng C h â n con vua Lý Thái
T ô n g d o m ột bà phi người làng Bồng Lai (Đan
1’hượng) sinh ra ờ Trị Chợ Thủ Lệ H o à n g tử đà
th a m gia tr ậ n đ á n h q u à n T ông xâm lược trỡn
p h ò n g tuyến sỏng c ầ u và hi sinh tại đó C òn thần tích k ế rằng: Cđo Nương là m ộ t C ưng phi cù a vua
Lý ra tắ m ở hồ Tây bị rồng cuô’n lấy người, về có
m a n g sinh ra h o à n g tử trẽ n m ìn h có 28 v ế t v ả y
K* 3 5 •>»
Trang 34D<inh l<im th in g c ả n h N ộ i
rồng và 7 hàn g châ*m s á n g long lanh n h ư ngọc trôn ngực Lớn lên Linh 1-ang xin đi c ầ m q u â n đ á n h
th ắn g q u â n Tống Vua m u ô n n h ư ờ n g ngỏi cho
n hư ng chàng từ chổi, về ở Trại Chợ, sau bị bện h
từ trần hóa con rồ n g đ e m c u ố n q u a n h p h iế n đá rồi di x u ông hồ Tây b iế n mâ't
Vua b è n cho lậ p đ ể n th ờ ở ng ay m n ở cùa
h o àn g tử Trong đ ề n có 2 p h o tượ ng đ ồ n g , h ò n đá
to có vết lòm Đ ư ờ n g v à o có n h ữ n g cây m uỗm , cây si lâu đời, sau đ ế n có n h ữ n g b ụ i nứa, di tích
m ột v ù n g r ừ n g cổ
K* 3 6
Trang 35IX uìh l<im i h ^ n g c ã n h H à N ỏi
ãềíi Gạch Mã
Địrt chi: 76 Hàíi^ Buồm, Quận Hoàn Kiếm.
Xưa, nưi đ ề n toạ lạc thuộc địa d ư p h ư ờ n g Hà Khấu, tố n g D ông Thọ, h u y ệ n Thọ Xương, phủ Hoài Đức Ui tích dưỢc coi là m ậ t trong n h ữ n g
d a n h lam th í n g cảnh CLÌa "Thăng Long tứ trấn"
Được xáy d ự n g trước khi có kinh th à n h
T hăng Long, đ é n Bạch Mã có lừ n ảm 866 Tương tru y ề n khi dó Cao Biền, m ột viên tướng T àu sang nứớc N am d ắ p thành Dại La
Đền Bạch Mã là ngôi d ề n lớn, có kiến trúc
cổ, q u y mò bề thê và giiT dưỢc nhữ ng n é t truyền thống tử thời Lý - Trần E)ền dưỢc xây theo hình
c h ữ "tam ", bèn ngoài là phương d in h tám m ái, có
m ột tam báo và có hơn 13 hoành phi, v ã n bia aói
về ỉh ầ n Long Đỗ và Bạch Mã Trong các ngôi đ ề n
ở Hà N ội, d ề n Bạch Mã hiện còn lưu giứ dược
«• 3 7 •>*
Trang 36nhiéu bia nhất Trong q u a n n iệ m người phương
Đ ồng, n g ự a tr á n g đ ổ n g nhâ't với m ă t trời m ọc phương Đổng
H iện ngôi d ề n v ẫ n g iữ n g u y ê n k iế n trúc nhưng được sắp xếp lại theo câ”u tr ú c Tam nguyên
đ ồ n g hóa - tức là thêm đ iệ n thờ P h ậ t và Mẫu Lễ
hội đ ề n h à n g n ẫ m d iễ n ra v à o t h á n g hai â m lịch
Trước đ â y người ta c ò n íổ chức đ á n h t r â u rước
x u â n v à o đ ú n g hội N ằ m n g a y g i ữ a p h ố H à n g
Buồm, giữa nhữ ng lô xô m ái ngói r ê u p h ong phô'
cổ, đ ề n Bạch Mã trở th à n h m ộ t đ iể m n h â n bức tranh p h ố cổ Hà Nội N ế u ghé t h ă m p h ố cổ Hà Nội, b ạ n n h ớ ghé thẳrn ngôi d ề n lin h thiêng này
r v O a n h la m i h ^ n g c à n h H à N ội
K* 3 B
Trang 37l à m nơi h à n h lạc, s a u bị Lé C h i ê u Thô^ng trà thù p h á di N đ m 1843, m ọ c lê n m ộ t n g ổ i c h ù a
n h ổ N á m 1864, nhà v ă n n ố i tiế n g c d a T h ă n g
L o n g là Phưcmg Đình N g u y ễ n V đn S iê u đ ứ n g
ra tu bổ’ d ự n g lại t h à n h d ề n với d á n g v ó c n h ư
b â y giờ
T h áp d ự n g trên m ô t n g ọ n giả sơn, xếp bằn g
đá h ộ c và n g ọ n giả sơn â'y c ó tên gọi là n ú i Độc Tôn T h áp b ú t có báy tầng, d ín h ỉà m ộ t ngòi b ú t
Trang 38D a n h l i m í h á n g c à n h H à N ộ i
Hai b ê n lới di là b ả n g rồng, b á n g hồ biểu tượng cho sự th àn h d ạ t trong khoa cử thời phong kiên G iá p cầu lá Dài N ghiên, n g h iê n m ực hình nửa quà đ à o d á t trên đ ầ u 3 con ếch , hai bòn cột
là dôi cáu đôi:
K ình Ihiâu, b ú t t h ế thạch p h o n g cao.
Nghĩa là :
Á nh dảo, nước hồ d ầ y mực ngâVi
Vút trời, th á p d á b ú t vươn cao
Q ua chiếc c ầ u Thê H úc (giừ lại á n h m ặt trời ban mai) b ắc vồng sơn son nỏì với bờ Đảo Ngọc,
đ ế n lầu Dác N guyệt (dược Irăng) và cũ n g là cổng dền, với long mã và th ầ n quy m a n g dồ thư đ ắ p nổi ở hai bên
E)ền thờ thần v ả n học là Văn Xưtíng dỏ quân,
cù n g Lã Đ ồng T ân và Q u a n C ô n g th à n h Tam Thánh, phía trong thờ T rần Hưng Đạo, anh hùng
d â n tộc
Trước m ặt đ ồ n có đình Trấn Ba (chắn sóng) mái cong d u yôn d á n g nhin thẳng ra Tháp Kùa Cột trong đ ìn h có dô i c â u đô*i
K- 4 ũ •»
Trang 39Kiâni h ữ u d ư lin h qiuiiiị’ nhiứĩc t h u y
Trang 40© D a n h l a m t h ấ n g C a n h H à N ộ i
0ền IÌ3Ì 6à T rỉtfng
Địa chỉ: Hạ Lôi, x ã M ê Linh, huyện M ê Linh.
Để tư ờ n g n h ớ c ô n g đ ứ c c ủ a Hai Ba T ưng,
n h â n d ầ n Vĩnh Phúc đ ã lậ p đ ề n thờ tại thcTì Hạ Lôi, xã Mê Linh, h u y ệ n M ê Linh, h à n g năm tổ chức lễ hội tưởng nhớ công đ ứ c c ủ a Hai Bà \à các tướng lĩnh v ào ngày m ù n g 6 th á n g Giêng Đền thờ Hai Bà toạ ư ê n m ộ t khu đâ”t cao thoáng dãng.Theo
th u y ết phong thuỷ: Đền toạ lạc trê n t h ế đâ”t Trán con voi trắng" trong h ình cao "Bạch tư ợ n g u y ê n
hồ " (voi trắn g uô'ng nước trong hồ), đ ế n tậi bây giờ v ẫ n còn v ế t tích của n h ữ n g nơi n h ư ao Mắ Voi,
v ò i v o i v à h ồ Ao b à n g ; p h í a trư ớ c là d ư ờ n ị k é o
q u â n cứa Hai Bà Trưng xưa kia c h ạ y v ò n g phía trước Đền Sau đ ề n là khu v ự c thành cổ gồm I lớp: trong là Ihành, n goài là q u á c h , d â n gian ịọi là
T h àn h ó n g
K* 4 2 ^