Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
40,66 MB
Nội dung
LAM KHÊ - KHÁNH MINH (Sưu tầm, biên soạn) 36 L àng nghể 7U »f - cSãHpi NHÀ X U Ấ T BẢ N THANH NIÊN ■ onỷ - rW(/ ẩẠi/ ừỉ/ tùĩẨ Âoa/ IMĨ/Ỉ /ỉs k i/ (ẵ ĩ/1 tậ c ỉ V ĩề l \^ J /h ă n g Long - Hà Nội mảnh đất thiêng, nơi hội tụ tinh hoa đất nước Chiều dài 1.000 năm lịch sử thẳm sâu trình hun đúc, kết tinh, hình thành nuôi dưỡng giá trị văn hoá tinh thần, vật chất đặc sắc người miền đất Thăng Long - Hà Nội thân thương, nhân dân nước trân trọng ngưỡng mộ, bạn bè quốc tế thừa nhận tồn vinh Có thể tổng kết nét lịch sử - văn hóa Thăng Long - Hà Nội qua khía cạnh: Lịch sử - văn hóa í.000 năm Th(ỉng Long - Hà Nội gán với biến cố lớn lao, bi tráng hào hùng; kiện trị, kinh tế, văn hoá quan trọng mang tầm vóc quốc gia, quốc tế; trở thành phần quan trọng lịch sử dân tộc Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị trí tuệ, tính cách, lối sống, ứng xử, phong tục tạp quán, trang phục Các th ế hệ đem đến nét đẹp củo địa phương mình, chắt lọc, • ' hun đúc lại, • tạo • nên tinh hoa chốn kinh kỳ cô đọng lại cụm từ “hào hoa, lịch” Dó giá trị biểu thị điển hình người Hà Nội Thanh lịch, cao sang không cao xa; gần gũi mà không tầm thường có mặt nẻo sống người Hà Nội Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thõng Long - Hà Nội mang kho tàng di sản văn hóa vô phong phú quý giá với nhiều truyền thuyết, thần tích, thần thoại, ca dao, tục ngữ, cổ tích, lễ hội, tập tục, trò chơi, trò diễn theo Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội tạo nên sản vật, nét văn hóa ẩm thực tinh tế đa dạng Âm thực Hà Nội vừa mang nét đặc trưng chung ẩm thực Việt Nam lại có điểm khác biệt khiến cho người thưởng thức không khỏi thán phục ngon Hà Nội nâng ăn tưởng thân thuộc thành nghệ thuật ẩm thực vùng đất kinh kỳ Thăng Long - Hà Nội Người Kinh kỳ xưa biết chốt lọc ngon, vật lạ bốn phương đ ể ch ế tạo ngon riêng Hà Nội Đó nét tài hoa người Hà Nội, có tiếp thu biến đổi dặc sân địa phương thành đặc sản kinh kỳ đáp ứng nhu cầu người Hà Nội - người vốn “sành ăn, sành mặc, sành chơi” Chẳng th ế mà nhiều dặc sản người Hà Nội vào tục ngữ, ca dao: “Cốm Vòng, gạo tám Mề Trì/Tương Bần, húng Láng, ngon ” Lịch sử - văn hóa í.000 năm Thõng Long - Hà Nội qua giai đoạn phát triển lịch sử, thời có nhân tài, họ sinh ra, lớn lên mảnh đốt hay từ nơi khác đến lập thân, lập nghiệp Tên tuổi nghiệp Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Chu Văn An, Bùi Dương Lịch, Phạm Quý Thích, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu góp phần tạo nên ngàn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội ghi nhận hội tụ kết tinh tỏa sáng ngành nghề thủ công truyền thống nước Trải qua ngàn năm giữ gìn, xây dựng phát triển với làng nghề, p h ố nghề thủ công truyền thống, Thăng Long - Hà Nội ngày thể diện mạo, tiềm phong phú đa dạng Có điều đó, phải k ể đến công lao to lớn nghệ nhân làng nghề nhiệt huyết tài hoa qua thời kỳ lịch sử Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội đ ể lại dặc trưng đô thị có kiến trúc tinh tế nhiều thời kỳ lịch sử với Hoàng thành, đình, đền, chùa, miếu mạo, nhà thờ, bảo tàng, biệt thự, p hố Cổ p hố buôn bán sầm uất Lịch sử - văn hóa 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội dã ghi dấu danh lam thắng cảnh tiếng bao gồm thiên tạo nhân tạo Trải ngàn năm, Hà Nội giữ nhiều nhiều danh lam tháng cảnh đẹp, nơi mà đến Hà Nội không đến thăm như: Hồ Tây, Hồ Gươm, chùa Một Cột, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Quảng trường Ba Đình, nhà sàn Bác Hồ, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, đền Quán Thánh, đền Ngọc Sơn, đền Bạch Mã, Tháp Rùa, Khu thành CỔ Thăng Long - Hà Nội, Thủ đô thiêng liêng Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trái tim nước, trình hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1.000 tuổi Nhân dịp này, xin trân trọng giới thiệu độc giả sách lịch sử, văn hóa, kiến trúc, phong tục, tập quán, địa danh, làng nghề Thăng Long - Hà Nội Trong sách giới thiệu làng nghề này, mạn phép đặt tên là: “36 làng nghề Thăng Long - Hà N ội” để hoài niệm Thăng Long 36 phố phường, số lượng làng nghề Thăng Long - Hà Nội giới thiệu sách không dừng lại số 36 Hy vọng, sách giúp độc giả nói chung muốn tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội tìm điều bổ ích thú vị Chúng mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý vị bạn! Trân trọng cảm ơn giới thiệu độc giả! Hà Nội, tháng 12/2009 Nhóm biên soạn ỌUẬN HOÀN KIẾM Dòng tranh Hàng Trông phát triển phô" Hàng Trông, Hàng Nón (Hà Nội) Cách diễn hình tinh vi, phong phú khuôn khổ tranh nhiều loại tranh Khuynh hướng tranh trục phương Đông sử dụng mạnh mẽ nhằm tạo không gian có nhiều mảng trống, gợi cảm cảnh theo thị hiếu dân thành thị Tranh Hàng Trống nét mảnh, tinh, yểu điệu Do sử dụng mầu phẩm nên hòa sắc tranh Hàng Trống phong phú, gợi khôi không gian Mầu thường lam-hồng, có thêm lục-đỏ, da cam-vàng Mầu phẩm tô tay sau in nét đen, pha hay Tranh tứ bình thuộc dòng tranh Hàng Trống nhiều nước mà có màu đậm nhạt Tranh tạo khôi • nhân vật, khái niệm không gian xa, gầCác tác phẩm tranh dân gian tiếng như: Lý ngư vọng nguyệt, Thất đồng, Ngũ hổ, Tô" nữ; tranh truyện: Hoa tiêu, Kiều tranh cảnh dạy học, cảnh nhà nông hay kiểu khác: Canh, tiều, ngư, mục (nhà nông, tiều phu, đánh cá); tranh thờ: Tam Thánh Mẩu, Phật, Tứ phủ, Ngọc hoàng làm cho dòng tranh sánh ngang với dòng tranh đồ hoạ danh tiếng Ước vọng hạnh phúc dùng nhiều mô típ tượng trưng, màu sắc tươi sáng, nội dung vui vẻ, ngộ nghĩnh, đơn giản hoá khái niệm triết học tinh thần 10 • dòng đồ hoạ trên, tranh thường bán vào dịp Tết âm lịch Hành nghề có tính phường thợ, cha truyền nối Tranh Hàng Trông sử dụng kỹ thuật nửa in nửa vẽ, tranh in ván nét lấy hình, màu thuốc nước, tô bút lông mềm rộng bản, nửa bút chấm màu, nửa bút châm nước lã, tô tranh theo kỹ thuật vờn màu Tranh có đen đầu tiên, sau in tranh tô màu lại tay Từ khắc gốc, tranh in ra, mực Tàu mài nguyên chất Sau công đoạn bồi giây Tùy thuộc tranh cụ thể mà có tranh bồi lớp, có tranh lại phải bồi đến hay lớp giấy Khi hồ khô vẽ mầu lại Có phải đến 3, ngày hoàn thành tranh Tranh in giấy dó bồi dầy hay giấy báo khổ rộng Có tranh khổ to dài, thường bồi dầy, hai đầu lồng suốt trục để tiện treo, phù hợp với kiểu kiến trúc nhà cao, cửa rộng nơi thành thị Ván khắc làm gỗ lồng mực gỗ thị Mực in truyền thông dùng chất liệu dân dã cầu kỳ tinh xảo chế tác Tranh dùng gam màu chủ yếu lam, hồng có thêm lục, đỏ, da cam, vàng Tỷ lệ tạo không với công thức chuẩn mà dể cho thật thuận mắt ưa nhìn Màu đen tranh làm từ tro rơm nếp hay tro tre đốt ủ kỹ, màu vàng từ hoa hoè, màu chàm loại nguyên liệu từ núi rừng, màu son sỏi đồi 11 (M rw C(W Ẩ u o - (ang nc[/iề rổ i nưổc Làng Đào Thục làng cổ thuộc xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh Từ Cổ Loa, vào chợ Tó, qua cầu cổ bắc qua nhánh nhỏ cửa sông Cà Lồ đến nhà Thủy Đình Đó nơi biểu diễn tiết mục đoàn múa rối nước Đào Thục Mặt trước nhà Thuy Đình nơi trình ữò Phía sau buồng trò, kho chứa rối, tay sào điều khiển quân rốì, hệ thống dây nhằng nhịt đồ nghề Trước đây, phường rối giữ rối cổ 200-300 tuổi Nhưng không nữa, hai rối làm theo kiểu cổ, chừng 100 tuổi Ngay gần nhà Thủy Đình chùa cổ Thánh Phúc Chùa xây dựng từ đời Lý-Trần trùng tu nhiều lần Đó chùa lớn giữ lại 30 viên 149 gạch chạm rồng đời Lý đất nung tráng men Chùa có nhiều tượng đẹp Đại đức trụ trì chùa 40 tuổi mà trông trẻ Ông nguyên kỹ sư xây dựng tinh thông Phật Pháp, tu nhiều năm Ông nhiều chữ nghĩa ăn nói nhẹ nhàng, thuyết phục Chùa có dành không gian thờ tướng quân phò tá cho An Dương Vương Cách chùa Thánh Phúc chừng 20 mét có nhà bia, dựng bia ghi tiểu sử ông tổ truyền nghề múa rối nước cho làng Ông tổ nghề rối ông Đào Phúc Khiêm, làm đến chức nội giám đời Vĩnh Hựu (1735-1739) Ông Đào xem một, hai phường múa rối nước vào biểu diễn cung đình Ông nảy ý mời vài nghệ nhân diễn viên làng ông để huấn luyện niên học múa rốì nước lập nên phường biểu diễn cho đâ't Kinh Bắc thuở Ông Đào có công xây dựng làng Đào Thục, tu sửa đình, chùa Ông tổ chức nên phường hữu: Phường Võ luyện tập võ nghệ để giữ làng, phường rối lo việc biểu diễn múa rốì nước hát chèo, quan họ, dân ca v.v ; phường thầy gồm ông thầy đồ, thầy khóa, thầy lang chăm lo 150 việc dạy học bốc thuốc; phường côi lo việc đóng sửa chữa cối phục vụ nông nghiệp Ông cho xây dựng điếm canh, cổng làng, trồng gạo Vì ông có công lao lớn với triều đình với làng Đào Thục nên dân làng xây cho ông lăng mộ lớn đá xanh (đã bị tàn phá hồi kháng chiến chống Pháp, lại vài đá bia kí) Ở phía tay phải nhà Thủy Đình đình làng Đào Thục Cũng đình cổ đường bệ mà thoát, hao hao dáng vẻ đình Tây Đằng Chu Quyến Đình thờ hai vị anh hùng dân tộc Trương Hông Trương Hát Đình gần chỗ khúc sông chia làm ba ngả, có miếu thờ thần sông Thần sông tướng cận vệ Lý Thường Kiệt Ngày xa xưa, thần Kim Quy xuất quãng sông để có hội ngộ với An Dương Vương Đình Đào Thục có cửa võng sơn son thếp vàng ý Nó mang dáng nét váy xênh xang cô gái Đình Bảng thời xưa Từ có tứ thơ hay thi sĩ Hoàng cầm: "Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng " Phường rối nước Đào Thục vào đất đẹp Nó tiếng khắp vùng Phường giữ liên hệ chặt chẽ với vị nghệ nhân cao tuổi chơi rốì nước từ thủa bé: Cụ Tiệp 73 tuổi, cụ Nghiêm 73 tuổi, cụ Mạnh 75 tuổi, cụ Trúc 68 tuổi Đoàn có diễn viên điều khiển rối, nhạc công chơi đàn, sáo, nhị, trông, la, tù ca sĩ nữ, ca sĩ nam Các ca sĩ hát điệu Chèo, Tuồng, dân ca, hát văn, hát xẩm Còn với hát Quan họ ca sĩ đoàn tư mấp mé liền anh, liền chị Một người phụ ừách hậu đài trưởng đoàn (trưởng 151 phường) kiêm đạo diễn Tâ't đoàn có 17 người, người làng Đào Thục Những năm 2002-2004, phường rôì mang tên thức Đoàn múa rối Đào Thục Hà Nội biểu diễn Côn Minh (Vân Nam), Nam Ninh Bằng Tường (Trung Quốc) Trong năm gần đây, tháng, công ty du lịch Hà Nội lại mang tới cho Đoàn múa rối nước Đào Thục hai đợt khách Đó khán giả thuộc đủ quốc tịch: I-ta-li-a, Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản Họ đến xem đoàn biểu diễn, thăm đoàn, thăm đình, chùa, phong cảnh đoàn trưởng ăn bữa cơm với gia đình làng Phường rốì Đào Thục không ngừng sáng tạo nhiều tiết mục rối nước độc đáo như: Đốt pháo phất cờ (Cờ bật từ nước lên mà không ướt); Ba Khí giáo trò (Nhân vật vui tính hóm hỉnh dẫn chuyện); Câu ếch (Nghệ thuật Con rốì dùng cần câu câu ếch; Nhà nông cày cấy (Diễn tả tranh quen thuộc nông thôn Việt Nam); Xuống võng lên ngựa (Con rối nhảy từ lưng ngựa xucmg võng ngược lại); Vinh quy bái tổ (Nói đạo lý uốhg nước nhớ nguồn sau người thành đạt); Xay thóc giã gạo (Con rốì làm cho côi xay quay giã gạo); Trâu chui qua ông (Nghệ thuật điều khiển rối chui qua ống); Phùng Hưng đánh Hổ (Làm chém đứt đầu Hổ vác lên vai); Thạch Sanh đánh trăn tinh (Trích đoạn Thạch Sanh canh miếu thần); Cá bơi cá lội (Sông động cá gỗ mà uốn lượn vùng vẫy cá thật); Cáo bắt vịt (Làm mà Cáo lại vừa bơi nước bắt Vịt lại vừa chạy lên cau); Dệt cửi trao (Nghệ 152 Thủy đình - nơi diễn buổi biểu diễn rối nước thuật truyền rối từ tay rối sang tay rối kia); Múa rồng (Rồng ngâm nước mà phun khói phun lửa); Múa Phượng (Truyền thuyết Cha Lạc Long Quân mẹ Âu nước Việt); Múa Tứ Linh (Đất Thăng Long chôn Rồng bay Phượng múa, bốn phương Đô Hội); Múa tiên (Khát vọng người Việt Nam sông thái bình, thánh thiện); Hát văn (Phản ánh ý nguyện ca ngợi quê hương đâ't nước dân tộc anh hùng) Phường rốì nước Đào Thục nhiều lần biểu diễn nước, đặc biệt chuyến lưu diễn dài ngày châu Âu vào tháng 9/2008 thành phcí lớn Luân Đôn, Stockholm 153 HUYỆN SÓC SƠN s(anỹ [...]... biệt là nền kinh tế hàng hoá Rất đáng kể là sự hình thành thêm và phát triển các làng nghề thủ công Khi đó, Thăng Long đã trở thành một trung tâm hấp dẫn, khiến xuất hiện nhiều đợt di động lớn, đưa các thợ thủ công từ các làng nghề về hành nghề tại phô" phường Kẻ Chợ Cùng với một sô" nghề thủ công gcíc ở Thăng Long, như nghề dệt ở Nghi Tàm, nghề giấy ở Yên Hoà, Yên Thái có thêm nhiều nghề thủ công ở các... đô Hà Nội 22 sầm uất và đầy sắc màu, phô' Hàng Gai không biết từ bao giờ đã trở thành “phô" tơ lụa” của Hà Nội với những cửa hàng bán sản phẩm tơ lụa san sát, làm nên một nét đặc trưng cho phô phường Hà Nội Chẳng bao lâu nữa, Hà Nội sẽ tròn 1.000 năm tuổi, là một trong những thành phô' cổ lâu đời của thế giới Nói đốn lịch sử phát triển Thăng Long - Hà Nội, người ta không thể không nhắc đến phô" cổ Hàng... thủ công các nghề vào Thăng Long đều tập trung ở khu vực phía Đông kinh thành, ví dụ: nghề nhuộm đào từ Đan Loan, Hải Dương; nghề thêu từ Quất Động, Thường Tín; nghề kim hoàn từ Định Công, Thanh Trì và từ Đồng Xâm, Thái Bình; nghề da - giầy từ Trúc Lâm, Văn Lâm, Hải Dương; nghề tiện từ Nhị Khê; và nghề rèn sắt từ Hoè Thị, Từ Liêm và Đa Hội, Đông Anh v ề nghề rèn sắt di chuyển vào Thăng Long gồm hai... đó đình Hàng Bạc là nơi tiêu biểu cho phô' nghề đặc thù này Hiện nay, phô" Hàng Bạc còn 4 di tích lịch sử phường nghề ữuyền thông nhận thấy được: + Di tích trường đúc bạc - sô" nhà 58 (nơi đúc bạc thoi, nén) + Di tích Trương Đình - số nhà 50 + Di tích Kim Ngân Đình - sô" nhà 42 + Nhà thờ tổ nghề kim hoàn Định Công - sô" Iihà 51 15 Địa chỉ sô" 1 phô" Lò Rèn, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ngày... Rèn Hà Nội đã sản xuất bulông theo đơn đặt hàng của công trình xây dựng đường sắt Hà Nội đi Vân Nam và Hà Nội đi Sài Gòn Rồi tất cả các đồ sắt cho các công ưình xây dựng công sở, xây dựng các công trình văn hoá công cộng lớn như cửa sắt hoa, hàng rào, cổng, bản lề đều được người thợ rèn ở Hà Nội làm ra Và nhiều mặt hàng công cụ người thợ rèn Hà Nội chê tạo rất đẹp và bền như khoan, kìm, búa, chàng,... của Thăng Long - Hà Nội 19 S P / ử ỉ S ễ ữ m / i - nrj/iề da yiàự Thăng Long - Hà Nội từ lâu có một nơi thờ Tổ nghề da giày, đó là đình Phả Trúc Lâm, Di tích đình Phả Trúc Lâm có tên nôm là làng Trắm (hay Chắm), có lúc được gọi là Phong Lâm, Tam Lâm, một địa phương có nhiều thế hệ thợ da giày nổi tiếng Những người thợ da giày đã đem cái nghề của mình đến làm ăn sinh sông ở nhiều nơi Khi đến Thăng Long. .. đây cư trú và làm nghề đúc bạc ở Kinh đô Thăng Long Sau thêm, người Đồng Sâm (Thái Bình) và người làng Định Công (Hà Nội) đến sinh sống sản xuất đồ mỹ nghệ kim hoàn, hình thành nên phô" Hàng Bạc chuyên đúc bạc, đổi tiền và làm đồ mỹ nghệ kim hoàn phục vụ đời sông xã hội ở Kinh thành Thăng Long và dân tứ xứ (Hiện nay di tích Trường đúc bạc (tại 13 sô" nhà 58), di tích Trương Đình (sô" nhà 50), di tích... của nghề rèn thủ công Hà Nội vẫn luôn đáp ứng được nhu cầu thị trường trong Hà Nội và một sô" vùng lân cận Trong nhịp độ phát triển kỹ thuật hiện đại, phô" Lò Rèn hôm nay còn nhiều nhà vẫn giữ được nghề truyền thông Trên một đoạn đường phố- Lò Rèn, chỉ dài 128 mét là phố nhỏ thôi mà có đến 20 sô" nhà là những bễ lò rèn của người quê gốc Hoè Thị! Đó là sắc thái làng nghề thật đặc biệt của Thăng Long. .. phô" Hàng Gai được mệnh danh là phô" tơ lụa, bởi lẽ chỉ kéo dài 250 mét nhưng Hàng Gai có tới hơn 90 gia đình kinh doanh tơ lụa hoặc hàng hóa và dịch vụ kết hợp mặt hàng tơ lụa 23 Tơ lụa Vạn Phúc được đem từ Hà Đông ra tníng bày khắp các cửa hàng mặt phô" Hàng Gai, góp cho kinh kỳ những nét riêng biệt của 36 phô" phường Hàng Gai trở thành điểm đến không thể bỏ qua của các du khách nước ngoài tới Hà Nội. .. Nhà thờ tổ nghề kim hoàn Định Công (sô" nhà 51) vẫn còn tồn tại) Trải qua thăng trầm trong tiến trình lịch sử, phô" nghề Bạc (Hàng Bạc) lúc thịnh lúc suy nhưng không bao giờ mất hẳn Từ ngày đất nước đổi mới, nghề thủ công truyền thông trong đó có nghề vàng bạc kim hoàn đã có đầy đủ điều kiện phát triển, vừa bảo tồn nghề nghiệp vừa nâng cao cuộc sống Đến nay, phố’ Hàng Bạc lại sầm uất với nhiều cửa hàng