1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP

287 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 21: 2010/BGTVT QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP PHẦN HÀN Rules for the Classification and Construction of Sea-going Steel Ships Part CHƯƠNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Phạm vi áp dụng Welding QUY ĐỊNH CHUNG Công việc hàn, v.v , sau gọi “hàn”, áp dụng hàn kết cấu thân tàu, trang thiết bị, hệ thống máy tàu, v.v , quy định phần khác, phải thỏa mãn yêu cầu Phần Các yêu cầu phần áp dụng cho việc hàn nhà máy tuân thủ chặt chẽ yêu cầu quy định đây: (1) Bằng cách thực việc kiểm soát trình toàn công việc hàn để đảm bảo chất lượng hàn thông qua thiết bị thích hợp hệ thống kiểm tra chất lượng (2) Nhà máy phải điều tra tìm nguyên nhân chính, để báo cáo kết điều tra cho Đăng kiểm thực biện pháp khắc phục có sai lệch việc kiểm soát xảy và/hoặc chất lượng sản phẩm không đạt bị phát Hàn không quy định phần áp dụng Đăng kiểm xét duyệt riêng thiết kế công nghệ 1.2 Thử trước hàn 1.2.1 Tiến hành thử Quy trình hàn, chứng nhận thợ hàn vật liệu hàn quy định phần phải thử với có mặt Đăng kiểm phải Đăng kiểm phê duyệt trước hàn Các thử nghiệm hàn không quy định phần phải thực theo yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn thử Đăng kiểm duyệt Các thử nghiệm miễn, chứng nhận phù hợp quy trình hàn, thợ hàn, vật liệu hàn, v.v , Đăng kiểm chấp nhận 1.3 Hàn 1.3.1 Thực kiểm soát hàn Nhà máy phải tuân thủ yêu cầu quy định Chương Phần việc kiểm soát hàn kết cấu thân tàu, v.v 1.3.2 Xác nhận điều kiện hàn Để kiểm soát có hiệu công việc hàn nhà máy thực hiện, Đăng kiểm xác nhận điều kiện hàn vào thời gian thích hợp Đăng kiểm quy định, cần thiết QCVN 21: 2010/BGTVT Trong trường hợp nhà chế tạo phải tạo điều kiện cho Đăng kiểm để Đăng kiểm tới khu vực thích hợp nhà máy Nếu xét thấy cần thiết mục -1 trên, Đăng kiểm yêu cầu nhà máy thực biện pháp khắc phục việc kiểm soát hàn 1.4 Kiểm tra hàn chất lượng hàn 1.4.1 Thực kiểm tra Kiểm tra hàn phải thực với có mặt Đăng kiểm hàn sau hàn quy định 2.1.4 Chương Phần 1B Quy chuẩn Sự có mặt Đăng kiểm đi, hệ thống chất lượng hệ thống kiểm tra hàn nhà máy Đăng kiểm xem thích ứng 14.2 Chất lượng sửa chữa Chất lượng hàn phải tuân thủ yêu cầu sau: (1) Kiểm tra hàn: Các hạng mục kiểm tra hàn, mà Đăng kiểm định thông qua việc xác nhận điều kiện hàn quy định 1.3.2 phải thực theo trình tự (2) Kiểm tra trực quan: Kiểm tra trực quan đường hàn phải thực Đường hàn phải khuyết tật nứt, thừa kim loại mối hàn lồi khuyết tật có hại bề mặt cháy chân, chờm phủ, biến dạng lệch mép dung sai cho phép Kích thước mối hàn góc phải phù hợp với yêu cầu quy định 1.2.3 Chương Phần 2A “Kết cấu thân tàu trang thiết bị” quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (3) Kiểm tra không phá hủy: Kiểm tra không phá hủy đường hàn Đăng kiểm quy định riêng phải thực Đường hàn phải khuyết tật nứt, khuyết tật có hại bên không ngấu không thấu, v.v Các khuyết tật hàn phát kiểm tra quy định mục -1 phải sửa chữa giữ nguyên theo dẫn Đăng kiểm 1.4.3 Tiêu chuẩn chất lượng Trong trường hợp Đăng kiểm phát thấy chất lượng hàn giảm đáng kể so với tiêu chuẩn, Đăng kiểm yêu cầu nhà chế tạo nâng cao chất lượng hàn dựa kết kiểm tra 1.5 Định nghĩa giải thích Trong phần Quy phạm, chấp nhận định nghĩa giải thích (1) Vật liệu hàn - Vật liệu đảm bảo tiến hành trình hàn để có mối nối hàn có chất lượng Trong hàn điện, vật liệu hàn que hay cực hàn, dây (kim loại) hàn, thuốc hàn, khí bảo vệ Trong hàn khí vật liệu hàn gồm ôxy kỹ thuật loại khí cháy (2) Kim loại (còn gọi vật liệu hay vật liệu chính) - Kim loại chi tiết hàn (3) Kim loại đắp - Kim loại que hàn hay dây hàn nóng chảy chuyển vào mối hàn thực tế không chứa kim loại 10 QCVN 21: 2010/BGTVT (4) Kim loại mối hàn - Kim loại kim loại vật liệu hàn kim loại nóng chảy hàn tạo thành (5) Vùng ảnh hưởng nhiệt - Vùng kim loại tiếp giáp với mối hàn (hoặc mối hàn đắp) có biến đổi tổ chức kim loại tính chất tác dụng nhiệt hàn (6) Tính hàn - Đặc tính kim loại nhận mối hàn có chất lượng áp dụng công nghệ hàn thích hợp (7) Độ ngấu - Sự nóng chảy kim loại đắp nóng chảy kim loại mép hàn (8) Chưa ngấu (hoặc không ngấu) - Một loại khuyết tật mối hàn chưa có nóng chảy (liên kết) kim loại mối hàn với kim loại bản, kim loại với kim loại bản, lớp kim loại mối hàn với hàn nhiều lớp 11 QCVN 21: 2010/BGTVT CHƯƠNG 2.1 Quy định chung 2.1.1 Phạm vi áp dụng HÀN Các yêu cầu Chương áp dụng chủ yếu cho hàn kết cầu thân tàu, v.v , nhà máy phải tuân thủ yêu cầu sau: (1) Trước tiên loại vật liệu phải có chứng thích hợp, phù hợp với vẽ chế tạo kết cấu thân tàu Đăng kiểm duyệt (2) Đảm bảo phương pháp gia công độ xác phù hợp với chất lượng Yêu cầu (3) Thợ hàn phải có chứng phù hợp phải kiểm tra tay nghề, trì kỹ đào tạo Ngoài yêu cầu quy định -1 trên, nhà máy phải kiểm soát công việc hàn trường phù hợp với yêu cầu quy định Chương Các Yêu cầu quy định Chương phải áp dụng cho công việc hàn kim loại thép cán dùng làm kết cấu thân tàu, thép cán làm việc nhiệt độ thấp thép cán có độ bền cao ram dùng cho kết cấu Việc hàn vật liệu khác phải Đăng kiểm xét duyệt riêng trường hợp cụ thể 2.2 Kế hoạch công việc 2.2.1 Sơ đồ hàn Nhà chế tạo phải trình cho Đăng kiểm sơ đồ hàn tàu để duyệt trước thực công việc hàn, bao gồm hạng mục đây, ví dụ vẽ mặt cắt tàu (chỉ cấp vật liệu, chiều dày vật liệu, kích thước vật liệu, v.v ) sử dụng sơ đồ hàn (1) Các phần kết cấu thân tàu khoảng 0,6L tàu, dự định hàn trường (2) Các quy trình hàn áp dụng cho hàn (1) vị trí hàn quy trình hàn đó, bao gồm số quy trình ngày duyệt quy trình (3) Các hạng mục khác, Đăng kiểm xét thấy cần thiết 2.2.2 Quy trình hàn thông số kỹ thuật liên quan Quy trình hàn thông số kỹ thuật liên quan phải Đăng kiểm duyệt phù hợp yêu cầu quy định Chương Phần Ít điều kiện hàn sau phải đưa Bảng thông số kỹ thuật quy trình hàn (WPS): (1) Quy trình hàn (2) Loại vật liệu (cấp thép chiều dày lớn vật liệu) (3) Vật liệu hàn (cấp vật liệu hàn, khí bảo vệ, loại vật liệu lót, v.v ) (4) Kiểu mối hàn (mối hàn giáp mép mối hàn góc) (5) Tư hàn (6) Chi tiết vát mép theo chiều dày vật liệu (bao gồm tiêu chuẩn dung sai điều kiện chuẩn bị cạnh mối hàn, góc vát mép, khe hở chân, độ lệch mép), số que hàn bố trí, kích thước chân mối hàn chiều cao mối hàn góc, số lớp hàn trình tự que thông số hàn (loại dòng điện, cường độ dòng điện, 12 QCVN 21: 2010/BGTVT điện áp, tốc độ hàn, nhiệt lượng giáng lên mối hàn) (7) Nhiệt độ gia nhiệt nhiệt độ lớp hàn (8) Xử lý nhiệt mối hàn (9) Các điều kiện khác cần thiết cho quy trình hàn 2.3 Chuẩn bị trước hàn 2.3.1 Kiểm tra vật liệu Thực công việc hàn, nhà máy phải tuân thủ yêu cầu sau: (1) Thiết lập biện pháp mà nhận biết rõ loại thép loại vật liệu hàn để tránh tình trạng sử dụng nhầm (2) Loại bỏ khuyết tật có hại bề mặt thép bề mặt qua trình cắt khí (3) Xử lý nhiệt gia nhiệt theo vết, v.v , thép phải phù hợp với tiêu chuẩn Đăng kiểm chấp nhận trừ có phê duyệt riêng (4) Vật liệu hàn phải bảo quản kiểm soát cách phù hợp phải sấy cách thích ứng, cần thiết (5) Nhà chế tạo phải dẫn cách đầy đủ cho thợ hàn cách sử dụng loại vật liệu hàn 2.3.2 Chuẩn bị mép hàn Rãnh hàn phải gia công cách thức đồng dạng, vết nứt khuyết tật rãnh hàn phải loại bỏ ẩm ướt, dầu mỡ gỉ, v.v , phải làm khỏi rãnh hàn vùng cạnh rãnh hàn Việc sơn phần hàn không gây tác hại chất lượng mối hàn Phải đặc biệt ý việc chuẩn bị cạnh mối hàn đường hàn cắt nhau, rãnh hàn thực trường, v.v 2.3.3 Quy trình lắp ghép Hình dạng, quy cách khe hở chân rãnh hàn phải phù hợp với tiêu chuẩn quy định Bảng thông số kỹ thuật quy trình hàn (WPS) mục 2.2.2 tương ứng với quy trình hàn áp dụng Khe hở kim loại mối hàn chữ T mối hàn chồng mép không vượt mức cho phép Hai đầu mối hàn quan trọng phải gắn thêm vấu có kim loại dài cách phù hợp, cắt bỏ sau hàn Các mã gá sử dụng cho hàn phải lắp cho không tạo căng mức Sau hàn, nói chung mã gá phải tháo bỏ, khuyết tật bề mặt kim Loại xuất thực việc tháo bỏ mã gá phải sửa chữa thích ứng phương pháp hàn, mài, v.v Mối ghép phải khe hở, lệch mép biến dạng lớn, v.v Nếu việc gá lắp thực không phải thực lại cho phù hợp Không dùng lực tác dụng mạnh để chỉnh phần gá lắp không đạt, tạo biến dạng lớn 13 QCVN 21: 2010/BGTVT 2.4 Quá trình hàn 2.4.1 Lựa chọn vật liệu hàn Việc sử dụng vật liệu hàn cho thép cán dùng làm thân tàu, thép cán làm việc nhiệt độ thấp, thép cán có độ bền cao ram dùng cho kết cấu phải lựa chọn phù hợp với yêu cầu sau: (1) Sự lựa chọn vật liệu hàn phải phù hợp với yêu cầu đưa Bảng 6/2.1 (2) Với yêu cầu quy định (1) trên, mối hàn cấp thép khác sử dụng sau: 2.4.2 (a) Vật liệu hàn cho cấp thép thấp sử dụng cho mối hàn cấp thép khác độ bền (b) Khi hàn loại thép có độ bền khác nhau, dùng vật liệu hàn cho thép có độ bền thấp hơn, với điều kiện phải áp dụng biện pháp thích ứng để ngăn ngừa nứt (c) Que hàn hydro thấp phải sử dụng để hàn thép có độ bền cao với để hàn thép có độ bền cao với thép thường Trong trường hợp vật liệu thép có độ bền cao nhiệt luyện trình kiểm soát nhiệt (TMCP), que hàn hydro phải sử dụng, Đăng kiểm chấp nhận Xác định điều kiện môi trường hàn Hàn thực điều kiện bảo vệ để đề phòng ẩm ướt, gió tuyết Hàn thực điều kiện môi trường xem ảnh hưởng tới việc hàn 2.4.3 Gia nhiệt, v.v Việc gia nhiệt trước hàn, việc hàn đường hàn ngắn, v.v , phải thực phù hợp với tiêu chuẩn Đăng kiểm chấp nhận, trừ có phê duyệt đặc biệt Tránh mồi hồ quang bề mặt thép có độ bền cao thép thường trừ cấp thép A, B D Nếu việc mồi hồ quang gây lỗi thợ hàn, toàn kim loại việc mồi hồ quang phải loại bỏ phương pháp mài phải hàn sửa chữa với đường hàn ngắn có chiều dài tương ứng Việc hàn đính phải thực gia nhiệt, lựa chọn vật liệu hàn, chiều dài mối hàn đính, v.v cách đặc biệt Trong trường hợp hàn điều kiện lực căng lớn thép dày, thép đúc thép rèn, ý đặc biệt phải yêu cầu gia nhiệt vật liệu, sử dụng que hàn hydro thấp, v.v Để hàn vật liệu thép đúc thép rèn, nói chung thành phần cacbon không vượt qúa 0,23% phải có hậu tố W quy định Phần 7A Quy chuẩn 2.4.4 Trình tự hàn Thứ tự hàn hướng hàn phải xem xét để ngăn ngừa khuyết tật có hại nứt mối hàn biến dạng lớn Về nguyên tắc, mối hàn gây co lớn phải hàn trước mối hàn gây co nhỏ 14 QCVN 21: 2010/BGTVT Bảng 6/2.1 Áp dụng vật liệu hàn (đối với thép cán tấm) Loại cấp thép hàn A 1, 2, 3, 51, 52, 53, 54, 52Y40, 53Y40, 54Y40, L1, L2, L3 B, D 2, 3, 52, 53, 54, 52Y40, 53Y40, 54Y40, L1, L2, L3 E 3, 53, 54, 53Y40, 54Y40, L1, L2, L3 A32, A36 51, 52, 53, 54, 52Y40, 53Y40, 54Y40, L2(2), L3, 2Y42, 3Y42, 4Y42, 5Y42 Thép cán D32, D36 dùng cho thân tàu E32, E36 F32, F36 52, 53, 54, 52Y40, 53Y40, 54Y40, L2(2), L3, 2Y42, 3Y42, 4Y42, 5Y42 53, 54, 52Y40, 53Y40, 54Y40, L2(2), L3, 2Y42, 3Y42, 4Y42, 5Y42 54, 54Y40, L2(2), L3, 4Y42, 5Y42 A40, D40 52Y40, 53Y40, 54Y40, 3Y42, 4Y42, 5Y42, 2Y46, 3Y46, 4Y46, 5Y46 E40 53Y40, 54Y40, 3Y42, 4Y42, 5Y42, 3Y46, 4Y46, 5Y46 E40 54Y40, 4Y42, 5Y42, 4Y46, 5Y46 L24A Thép cán làm việc L24B, L27, L33 nhiệt L37 độ thấp L9N53, L9N60 Thép có độ bền cao ram dùng cho công trình biển Vật liệu hàn sử dụng L1, L2, L3, 54, 54Y40 L2, L3, 5Y42(3) L3, 5Y42 L91, L92 A43 2Y42, 3Y42, 4Y42, 5Y42, 2Y46, 3Y46, 4Y46, 5Y46, 2Y50, 3Y50, 4Y50, 5Y50 D43 3Y42, 4Y42, 5Y42, 3Y46, 4Y46, 5Y46, 3Y50, 4Y50, 5Y50 E43 4Y42, 5Y42, 4Y46, 5Y46, 4Y50, 5Y50 F43 5Y42, 5Y46, 5Y50 A47 2Y46, 3Y46, 4Y46, 5Y46, 2Y50, 3Y50, 4Y50, 5Y50 D47 3Y46, 4Y46, 5Y46, 3Y50, 4Y50, 5Y50 E47 4Y46, 5Y46, 4Y50, 5Y50 F47 5Y46, 5Y50 A51 2Y50, 3Y50, 4Y50, 5Y50, 2Y55, 3Y55, 4Y55, 5Y55 D51 3Y50, 4Y50, 5Y50, 3Y55, 4Y55, 5Y55 E51 4Y50, 5Y50, 4Y55, 5Y55 F51 5Y50, 5Y55 A56 2Y55, 3Y55, 4Y55, 5Y55, 2Y62, 3Y62, 4Y62, 5Y62 D56 3Y55, 4Y55, 5Y55, 3Y62, 4Y62, 5Y62 E56 4Y55, 5Y55, 4Y62, 5Y62 F56 5Y55, 5Y62 A63 2Y62, 3Y62, 4Y62, 5Y62, 2Y69, 3Y69, 4Y69, 5Y69 d63 3Y62, 4Y62, 5Y62, 3Y69, 4Y69, 5Y69 E63 4Y62, 5Y62, 4Y69, 5Y69 F63 5Y62, 5Y69 A70 2Y69, 3Y69, 4Y69, 5Y69 D70 3Y69, 4Y69, 5Y69 E70 4Y69, 5Y69 F70 5Y69 15 QCVN 21: 2010/BGTVT Chú thích: (1) Ký hiệu vật liệu hàn liệt kê bảng đưa Bảng 6/6.1, Bảng 6/6.12, Bảng 6/6.21, Bảng 6/6.29 Bảng 6/6.58, có ký hiệu cuối nhau, ví dụ: “3” loại vật liệu hàn MW3, AW3, SW3 EW3, ký hiệu “L3” loại vật liệu hàn MWL3, AWL3 SWL3, ký hiệu “3Y42” loại vật liệu hàn MW3 Y42, AW3 Y42 SW3 Y42 (2) Vật liệu hàn “L2” áp dụng cho cấp thép A32, D32, E32 F32 (3) Vật liệu hàn “5Y 42” áp dụng cho thép cấp L33 2.4.5 Tiến hành hàn Hàn phải thực phù hợp với Bảng thông số kỹ thuật quy trình hàn (WPS) quy định 2.2.2 Phải đặc biệt ý vị trí đầu, cuối vị trí giao đường hàn Hàn phải thực thợ hàn có chứng phù hợp với ứng dụng công việc hàn Ngoại trừ trường hợp hàn phía trình hàn khác Đăng Kiểm duyệt, trước hàn mặt sau mối hàn giáp mép phải tiến hành dũi mặt sau để Loại bỏ khuyết tật chân mối hàn Tại vị trí giao mối hàn giáp mép, trước hàn phải vát mép mối hàn Phần cuối mối hàn góc vị trí chịu ứng suất tập trung lớn phải hàn đầy cách liên tục Hàn đắp vết lõm chấp nhận vị trí kết thúc khác đường hàn mà không chịu ứng suất tập trung lớn 2.5 Kiểm tra hàn chất lượng hàn 2.5.1 Kiểm tra chất lượng Kiểm tra hàn chất lượng hàn phải phù hợp với yêu cầu quy định mục 1.4 16 QCVN 21: 2010/BGTVT CHƯƠNG 3.1 Quy định chung 3.1.1 Phạm vi áp dụng MẪU THỬ VÀ QUY TRÌNH THỬ CƠ TÍNH Các mẫu thử quy trình thử tính dùng cho dạng thử Phần phải thỏa mãn yêu cầu Chương này, trừ có yêu cầu đặc biệt Chương sau Nếu áp dụng mẫu thử quy trình thử tính khác với quy định Chương phải Đăng kiểm chấp nhận Việc chọn mẫu thử phải theo yêu cầu tương ứng Chương 3.2 Mẫu thử 3.2.1 Chọn mẫu thử Trừ có quy định khác có thỏa thuận trước với Đăng kiểm, không tách mẫu thử khỏi vật thử Đăng kiểm chưa đóng dấu vào vật thử Nếu mẫu thử cắt từ vật thử lửa máy cắt phải để lại lượng dư thích hợp cho lần gia công sau Việc chế tạo mẫu thử phải tiến hành theo phương pháp cho mẫu thử không bị biến dạng nhiều nung nóng làm nguội Mẫu thử có khuyết tật gia công khuyết tật không liên quan đến chất vật liệu phải loại bỏ thay mẫu thử khác 3.2.2 Mẫu thử kéo Mẫu thử kéo phải có hình dạng kích thước cho Bảng 6/3.1 hai đầu mẫu thử gia công cho có hình dạng thích hợp với kẹp máy thử Mặt mặt mối hàn cần phải mài, dũa gia công máy đến bề mặt kim loại Các phần gia cường mối hàn mấu phía sau phải gia công phẳng đến kim loại 3.2.3 Mẫu thử uốn Mẫu thử uốn phải có hình dạng kích thước quy định Bảng 6/3.2, tùy theo loại vật thử Nếu chiều dày vật thử lớn chiều dày mẫu thử uốn quy định Bảng 6/3.2, mẫu thử uốn mặt uốn chân mối hàn gia công máy phía ép đến chiều dày theo quy định Các phần dồn cục mấu phía sau phải gia công đến kim loại 3.2.4 Mẫu thử va đập Một mẫu thử va đập phải gồm ba mẫu thử Mẫu thử va đập phải mẫu thử U4 quy định 2.2 Chương Phần 7A Quy chuẩn này, hình dạng kích thước mẫu cho Hình 7A/2.1, Bảng 7A/2.5 7A/2.6, Chương Phần 7A Quy chuẩn 17 QCVN 21: 2010/BGTVT Bảng 6/3.1 Hình dạng kích thước mẫu thử kéo (đơn vị: mm) Loại mẫu thử 1B mẫu thử d = 10 Lo = 50 (1) Mục đích Thử kéo kim loại đắp (thử kéo dọc) Lc = 60 R  Hoặc Lo = 5d Mẫu thử kéo kim loại đắp Lo R Lc = 6d R  10 d = 6,0 Lo = 24 d U1A Kích thước Quy cách mẫu thử Lc Lc = 32 R 6 d = 12,5 Lo = 50 1C Lc = 60 R  15 Thử kim loại đắp có chiều dày 12 mm (Vật liệu hàn dùng cho thép không gỉ) Thử kéo kim loại đắp với chiều dày từ 19 mm trở lên không lớn 25 mm (Vật liệu hàn dùng cho thép không gỉ) (2) a =t W = 30 Lc = B + 12 U2A R  50 a =t W = 25 Lc = B +2t w Lc R a Thử kéo mối hàn giáp mép dùng cho mẫu thử thép 3t, lấy trị số lớn R  25 (2) B R a 2C B w U2B Mẫu thử kéo mối hàn giáp R  50 a =t W = 20 Lc = B + 12 6 a =t W = 20 Lc = B + 12 Lc 2D R Vật thử dùng để thử mối hàn giáp mép hàn ống có chiều dày nhỏ mm Vật thử cho mối hàn giáp mép hàn ống có chiều dày không nhỏ mm  50 Chú thích: (1) Các ký hiệu có nghĩa sau: d : Đường kính; a: Chiều dày mẫu thử; W: Chiều rộng mẫu thử; Lo: Chiều dài đo Lc : Chiều dài phần lăng trụ; R: Bán kính lượn; t: Chiều dày vật thử; B: Chiều rộng đường hàn (2) Nếu chiều dày mẫu thử qúa lớn vượt khả máy thử, vật thử cắt để thử 3.2.5 Công nhận mẫu thử Hình dạng kích thước mẫu thử phải xem xét cẩn thận kiểm tra thiết bị thích hợp trước thử 18 QCVN 21: 2010/BGTVT Kiểm tra hình dáng bên kiểm tra kích thước 5.1.8 Cáp sợi phải kiểm tra hình dáng bên kiểm tra kích thước với kết thỏa mãn Bảng 7B/5.1 Đường kính cáp (mm) Cáp sợi gai (1) 10 Tải trọng thử kéo đứt cáp sợi (kN) Cáp sợi tổng hợp Vinylon(1) Polyethylene(2) (1) Polypropylene (2) Polyester Cấp1 Cấp Cấp Cấp 7,06 9,32 15,7 9,71 12,7 12 9,90 13,4 21,8 13,9 14 13,1 17,9 28,4 16 16,9 22,9 18 21,0 20 (1) Polyamide Cấp Cấp 15,6 10,8 12,7 18,1 17,7 22,0 15,7 17,7 27,5 18,6 23,5 29,2 20,6 23,5 36,6 36,3 23,8 29,4 37,5 26,5 29,4 46,9 28,6 45,1 29,7 37,3 46,7 32,4 37,3 58,3 25,6 34,8 54,9 36,1 44,1 56,8 39,2 44,1 70,9 22 30,5 41,6 65,7 43,1 54,9 67,8 47,1 54,9 84,6 24 35,9 48,8 77,5 50,7 63,7 79,6 54,9 63,7 100 26 41,6 56,7 89,2 58,8 73,5 92,4 63,7 73,5 116 28 47,8 65,1 103 67,5 83,4 106 73,5 83,4 132 30 54,3 74,0 117 76,8 97,1 121 83,4 97,1 151 32 61,2 83,5 131 86,5 108 136 94,1 108 170 35 72,3 99,0 155 102 127 161 111 127 201 40 95,4 127 198 131 164 206 142 164 258 45 119 157 247 163 203 260 177 203 321 50 144 191 300 198 250 312 214 250 390 55 173 228 358 237 294 373 255 294 466 60 203 269 421 279 348 438 300 348 547 65 235 312 487 324 402 508 348 402 635 70 271 358 559 371 461 583 399 461 729 75 307 407 635 422 525 663 453 525 829 80 346 459 716 476 593 747 511 593 935 85 387 514 801 533 667 837 572 667 1050 90 431 571 895 592 735 931 635 735 1170 95 477 632 981 655 814 1030 702 814 1280 100 525 694 1080 721 897 1140 772 897 1410 Chú thích: (1) Tải trọng thử kéo đứt điều kiện khô nhiệt độ phòng; (2) Tải trọng thử kéo đứt nhiệt độ phòng sau ngâm nước ấm nhiệt độ o 35 ± C khoảng thời gian 30 phút 281 QCVN 21: 2010/BGTVT 5.1.9 Đóng dấu Sau thử kiểm tra đạt yêu cầu theo quy định 5.1.7 5.1.8, cáp sợi phải kẹp chì, đóng số thử đóng nhãn hiệu Đăng kiểm để rõ phù hợp chúng với Quy phạm Mác phải đóng lên vị trí thích hợp, ghi rõ đường kính, khối lượng, cấp cáp, chiều dài cuộn cáp, số chế tạo Nhà chế tạo 282 QCVN 21: 2010/BGTVT CHƯƠNG 6.1 Bạt che khoang hàng 6.1.1 Phạm vi áp dụng BẠT CHE KHOANG HÀNG Bạt che khoang hàng dùng trang bị tàu, việc thỏa mãn quy định Chương 18, Phần 2A Chương 17, Phần 2B Quy chuẩn này, phải thỏa mãn quy định chương Tiêu chuẩn khác tương đương Tuy nhiên, Đăng kiểm không yêu cầu duyệt quy trình chế tạo kiểm tra sản phẩm 6.1.2 Phân loại bạt che khoang hàng Bạt che khoang hàng phân thành cấp sau: - Bạt cấp A (mác TA) - Bạt cấp B (mác TB) 6.1.3 Vật liệu Bạt che khoang hàng phải chế tạo từ vải sợi lanh, sợi có chất lượng tốt sợi tổng hợp có chất lượng tương đương tốt 6.1.4 May bạt Bạt phải may thành tấm, mép vải bạt phải đặt chồng mép lên Chỉ dùng để may bạt phương pháp may thành bạt phải thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm quy định 6.1.5 Khối lượng Khối lượng vải dùng để may bạt che khoang hàng, trước xử lý chống thấm nước không nhỏ giá trị quy định Bảng 7B/6.1 Bảng 7B/6.1 Khối lượng bạt che khoang hàng Khối lượng/m2 (g/m2) Vật liệu Bạt cấp A Bạt cấp B Vải sợi lanh sợi 650 490 Sợi tổng hợp 400 300 Chú thích: Nếu dùng môi chất chống thấm nước nhựa đường sử dụng cho vải sợi lanh vải sợi bông, khối lượng tối thiểu vải giảm đến 85% so với khối lượng trên, tùy thuộc vào đặc tính loại môi chất 6.1.6 Thử kéo giãn Độ bền vải dùng may bạt trước xử lý chống thấm nước không nhỏ giá trị quy định Bảng 7B/6.2, với mẫu thử có kích thước: chiều rộng 30 mm chiều dài 200 mm 283 QCVN 21: 2010/BGTVT Bảng 7B/6.2 Độ bền kéo bạt che khoang hàng Độ bền kéo (N) Vật liệu Bạt cấp A Bạt cấp B Vải sợi lanh sợi 785 590 Sợi tổng hợp 1470 1176 Chú thích: Nếu dùng môi chất chống thấm nước nhựa đường sử dụng cho vải sợi lanh vải sợi bông, độ bền kéo tối thiểu vải giảm đến 85% so với quy định bảng trên, tùy thuộc vào đặc tính loại môi chất 6.1.7 Xử lí không thấm nước Môi chất không thấm nước phải làm từ nhựa đường, mỡ hóa chất tương tự khác Bạt che khoang hàng phải thử không thấm nước Các thử phải Đăng kiểm kiểm tra xem xét Môi chất không thấm nước dùng cho loại bạt phải chứng tỏ không bị bám dính, không bị rạn nứt có khuyết tật khác bề mặt cuộn nhiệt độ -30 oC -60 oC 6.1.8 Đóng dấu Sau thử kiểm tra đạt yêu cầu, bạt che hàng phải đóng dấu tương ứng Đăng kiểm, ghi rõ tên đơn vị Đăng kiểm kiểm tra, tên nhà chế tạo, loại bạt số thử 284 QCVN 21: 2010/BGTVT CHƯƠNG 7.1 Cửa húp lô 7.1.1 Phạm vi áp dụng CỬA HÚP LÔ Cửa húp lô dùng lắp tàu việc thỏa mãn quy định 21.4 Phần 2A 19.4 Phần 2B Quy chuẩn này, phải thỏa mãn quy định chương Tiêu chuẩn khác tương đương 7.1.2 Phân loại cửa Cửa húp lô phân thành cấp sau: - Cửa cấp A (mác QA) - Cửa cấp B (mác QB) - Cửa cấp C (mác QC) Tùy thuộc vào kiểu giá kính, cửa húp lô phân thành cửa “kiểu cố định” cửa “kiểu lề”, tùy thuộc vào cách phương pháp gá lắp, cửa húp hô phân thành cửa “kiểu bắt bulông” cửa “kiểu hàn” 7.1.3 Kết cấu kích thước Diện tích vùng để mở cửa húp lô không lớn 0,16 m2 Kết cấu kích thước phần cửa húp lô phải phù hợp với yêu cầu từ (1) đến (4) Bảng 7B/7.1, Bảng 7B/7.2 7B/7.3 đây, tùy thuộc vào đường kính danh nghĩa cấp cửa húp lô, kết cấu kích thước phần khác Đăng kiểm định: (1) Áp suất cho phép lớn Áp suất cho phép lớn cửa húp lô phải phù hợp với yêu cầu đưa Bảng 7B/7.1, Bảng 7B/7.2 7B/7.3 (2) Mạ cửa húp lô (a) Vật liệu mạ Phải xử dụng vật liệu mạ phù hợp để chống lại nước biển ánh sáng tia cực tím (b) Lắp đặt Kính cửa húp lô phải đặt tâm giá đỡ kính cửa húp lô loại mở khung cửa húp lô loại không mở cho đạt khe hở xung quanh (3) Kẹp chặt (cơ cấu đóng lề) a) Một số lượng tối thiểu chi tiết kẹp bao gồm cấu đóng lề có lỗ tròn giá đỡ kính cửa ánh sáng cấp A, B C phải phù hợp với yêu cầu đưa Bảng 7B/7.1, Bảng 7B/7.2 7B/7.3 b) Toàn chi tiết kẹp kết cấu chúng phải đảm bảo cho cửa húp lô đáp ứng yêu cầu độ bền độ kín nước quy định mục 7.1.5 285 QCVN 21: 2010/BGTVT c) Nếu lỗ để lắp lề giá đỡ kính cửa ánh sáng hình ô van, lề không coi chi tiết kẹp (4) Gioăng sử dụng cho giá đỡ kính cửa ánh sáng (a) Phải sử dụng loại gioăng theo tiêu chuẩn QCVN theo tiêu chuẩn tương đương để đảm bảo độ kín nước giá đỡ kính khung chính, để đảm bảo độ kín cửa ánh sáng giá đỡ kính (b) Gioăng phải lắp cẩn thận vào rãnh với việc sử dụng loại keo dính phù hợp Bảng 7B/7.1 Cửa húp lô cấp A Đường kính danh nghĩa cửa húp lô (mm) 200 250 300 350 400 Áp suất cho phép lớn (kPa) 328 302 328 241 297 Chiều dày kính (mm) 10 12 15 15 19 Chiều dày ô kính mờ mặt mờ quay vào phía (mm) 15 19 - - - Giá đỡ kính 3 3 Cửa ánh sáng 2 3 Số lượng tối thiểu chi tiết kẹp Bảng 7B/7.2 Cửa húp lô cấp B Đường kính danh nghĩa cửa húp lô (mm) 200 250 300 350 400 450 210 134 146 154 118 146 Chiều dày kính (mm) 8 10 12 12 15 Chiều dày ô kính mờ mặt mờ quay vào phía (mm) 12 12 15 19 19 - Giá đỡ kính 3 3 Cửa ánh sáng 2 3 Áp suất cho phép lớn (kPa) Số lượng tối thiểu chi tiết kẹp 7.1.4 Vật liệu Khung chính, giá đỡ kính, vòng kẹp kính cửa ánh sáng Vật liệu sử dụng để chế tạo phần cửa húp lô (khung chính, giá đỡ kính, vòng kẹp kính cửa ánh sáng) phải tuân theo yêu cầu quy định Bảng 7B/7.4 Các vật liệu phải có đặc tính sau: (1) Chống ăn mòn; (2) Tính chất học yêu cầu quy định Bảng 7B/7.5 (Đối với vật liệu dùng làm khung cửa húp lô, giá lắp kính, vòng kẹp kính cửa ánh sáng mẻ đúc phải 286 QCVN 21: 2010/BGTVT lấy mẫu thử kéo Nếu mẻ đúc có số lượng vật đúc nhiều 50 nhóm 50 vật đúc phần dư số 50 vật đúc phải lấy mẫu thử) Bảng 7B/7.3 Cửa húp lô cấp C Đường kính danh nghĩa cửa húp lô (mm) 200 250 300 350 400 450 118 75 93 68 82 65 Chiều dày kính (mm) 6 8 10 10 Chiều dày ô kính mờ mặt mờ quay vào phía (mm) 10 10 12 12 15 15 Số lượng tối thiểu chi tiết kẹp 2 3 3 Áp suất cho phép lớn (kPa) Giá đỡ kính Cơ cấu đóng Vật liệu sử dụng cho cấu đóng cửa húp lô (bulông tai hồng, chốt ê cu) phải có đặc tính từ (1) đến (3) Đối với cửa húp lô chế tạo hợp kim nhôm, bulông tai hồng chốt lề phải chế tạo thép không bị ăn mòn, thép không gỉ hợp kim mà không gây ăn mòn cửa húp lô, bulông chốt lề: (1) Chống ăn mòn; (2) Không ảnh hưởng đến chống ăn mòn phần khác; (3) Tính chất học yêu cầu quy định Bảng 7B/7.6 (Mỗi mẻ đúc phải lấy mẫu thử kéo Nếu mẻ đúc có số lượng vật đúc nhiều 50 nhóm 50 vật đúc phần dư số 50 vật đúc phải lấy mẫu thử) Kính Phải sử dụng kính có độ dai (toughned safety glass panes) theo QCVN kính có chất lượng tương đương Đối với kính chống cháy, phải sử dụng kính theo QCVN kính có chất lượng tương đương Cửa húp lô phải mạ, sử dụng vật liệu thép gang 7.1.5 Thử kiểm tra Thử kín nước Cửa húp lô phải thử thủy lực với áp xuất thử quy định Bảng 7B/7.7 Việc thử thủy lực phải nhà chế tạo thực trước xuất xưởng theo phương pháp thử xác suất (số lượng thử lấy xấp xỉ 10% số cửa húp lô lô, không 2) với việc lắp ô kính mở cửa ánh sáng, không lắp ô kính đóng cửa ánh sáng 287 QCVN 21: 2010/BGTVT Bảng 7B/7.4 Các loại vật liệu dùng để chế tạo cửa húp lô Vật liệu Loại cửa húp lô Phương pháp gá lắp cửa húp lô Bắt bulông Giá đỡ kính/ vòng kẹp kính Khung Hợp kim đồng(1) Cửa cấp A Hàn Cửa ánh sáng Thép thường Gang sắt (2) Gang sắt (2) Hợp kim đồng Hợp kim đồng(1) Bắt bulông Cửa cấp B Gang sắt (2) Hợp kim nhôm (3) Thép thường Gang sắt (2) Hợp kim đồng Hợp kim nhôm Hàn (4) Hợp kim nhôm Hợp kim nhôm (3) Hợp kim đồng(1) Bắt bulông Hợp kim nhôm(3) Thép thường Cửa cấp C Hàn  Hợp kim đồng Hợp kim nhôm Hợp kim nhôm(3) Hợp kim nhôm(3) Chú thích: (1) (2) chọn; Sử dụng đồng thau (đúc rèn) hợp kim đúc súng tuỳ chọn; Sử dụng gang (gang đúc graphít mặt cầu) thép (thép thường thép đúc) tuỳ (3) Sử dụng hợp kim đúc hợp kim rèn tuỳ chọn; (4) Sử dụng hợp kim nhôm hợp kim nhôm hình tuỳ chọn Bảng 7B/7.5 Giới hạn bền kéo độ dãn dài phần Loại cửa húp lô Giới hạn bền kéo (N/mm2) Độ dãn dài (%) Cửa cấp A  300  15 Cửa cấp B  180  10 Cửa cấp C  140 3 Thử bền (1) Phải thực thử bền cho lô cửa húp lô Một cửa húp lô mẫu không lắp ô kính cửa ánh sáng đóng phải thử bền phương pháp sử dụng mũi đột với áp suất thử quy định Bảng 7B/7.8 (2) Mũi đột phải đặt lên phía cửa ánh sáng tiếp xúc với sóng biển Có thể đặt thép tròn có chiều dày 10 mm đường kính 100 mm mũi đột cửa ánh sáng 288 QCVN 21: 2010/BGTVT (3) Khi thử với áp lực đưa Bảng 7B/7.8, biến dạng vĩnh cửu cửa ánh sáng không vượt 1% kích thước danh nghĩa cửa húp lô Thử chống cháy Phải thực thử chống cháy cho lô cửa húp lô 7.1.6 Miễn thử Các thử vật liệu quy định 7.1.4 thử lửa dẫn 7.1.5-3 cửa húp lô miễn giảm, chúng có Giấy chứng nhận thích hợp Đăng kiểm chấp nhận 7.1.7 Đóng dấu Các cửa húp lô qua thử kiểm tra đạt yêu cầu phải đóng dấu Đăng kiểm, số thử cấp phải đóng vào vị trí phù hợp cửa húp lô Bảng 7B/7.6 Giới hạn bền kéo độ giãn dài cấu đóng Bulông tai hồng chốt lề Loại cửa húp lô Ê cu Giới hạn bền kéo (N/mm2) Độ giãn dài (%) Giới hạn bền kéo (N/mm2) Độ giãn dài (%) Cửa cấp A  350  20  250  14 Cửa cấp B  350  15  250  14 Cửa cấp C  250  14  180 8 Bảng 7B/7.7 Áp suất thử kín nuớc Áp suất thử (kPa) Loại cửa húp lô Cửa lắp ô kính mở cửa ánh sáng Cửa không lắp ô kính đóng cửa ánh sáng Cửa cấp A 150 100 Cửa cấp B 75 50 Cửa cấp C 35 - Bảng 7B/7.8 Áp suất thử độ bền Loại cửa húp lô Áp suất thử (kPa) Cửa cấp A 240 Cửa cấp B 120 289 QCVN 21: 2010/BGTVT CHƯƠNG 8.1 Cửa sổ hình chữ nhật 8.1.1 Phạm vi áp dụng CỬA SỔ HÌNH CHỮ NHẬT Cửa sổ hình chữ nhật dùng lắp tàu việc thỏa mãn quy định 21.4 Phần 2A 19.4 Phần 2B Quy chuẩn này, phải thỏa mãn quy định chương Tiêu chuẩn khác tương đương 8.1.2 Phân loại cửa Cửa sổ hình chữ nhật phân thành cấp sau: - Cửa cấp E (mác QE) - Cửa cấp F (mác QF) Tùy thuộc vào kiểu giá kính, cửa sổ hình chữ nhật phân thành cửa “kiểu cố định” cửa “kiểu lề”, tùy thuộc vào phương pháp gá lắp, cửa sổ hình chữ nhật phân thành cửa “kiểu bắt bu lông” cửa “kiểu hàn” 8.1.3 Kết cấu kích thước Kết cấu kích thước phần cửa sổ hình chữ nhật phải phù hợp với yêu cầu từ (1) đến (5) Bảng 7B/8.1và 7B/8.2 đây, tùy thuộc vào kích thước danh nghĩa cấp cửa sổ hình chữ nhật, kết cấu kích thước phần khác Đăng kiểm định: (1) Áp suất cho phép lớn Áp suất cho phép lớn cửa sổ hình chữ nhật phải phù hợp với yêu cầu đưa Bảng 7B/8.1 7B/8.2 Nếu hai kích thước hai kích thước (chiều rộng chiều cao) cửa khác với giá trị đưa Bảng 7B/8.1 7B/8.2, áp suất cho phép lớn (p) xác định theo công thức sau: p= 40000t (kPa)  b2 Trong đó: t : Chiều dày kính (mm);  : Hệ số phụ thuộc vào tỷ sô kích thước cửa sổ theo Hình 7B/8.1; B : Kích thước phụ cửa sổ hình chữ nhật (mm) (2) Mạ cửa húp lô a) Vật liệu mạ Phải sử dụng vật liệu mạ phù hợp để chống lại nước biển ánh sáng tia cực tím (b) Lắp đặt Kính cửa húp lô phải đặt tâm giá đỡ kính cửa sổ hình chữ nhật loại mở khung cửa sổ hình chữ nhật loại không mở cho đạt khe hở xung quanh 290 QCVN 21: 2010/BGTVT (3) Kẹp chặt (cơ cấu đóng kín lề) (a) Một số lượng tối thiểu chi tiết kẹp bao gồm cấu đóng lề có lỗ tròn giá đỡ kính cửa sổ hình chữ nhật cấp E F phải phù hợp với yêu cầu đưa Bảng 7B/8.1 Bảng 7B/8.2 (b) Toàn chi tiết kẹp kết cấu chúng phải đảm bảo cho cửa sổ hình chữ nhật đáp ứng yêu cầu độ bền độ kín nước quy định mục 8.1.5 (c) Nếu lỗ để lắp lề giá đỡ kính cửa ánh sáng hình ô van, lề không coi chi tiết kẹp (4) Gioăng sử dụng cho giá đỡ kính cửa ánh sáng (a) Phải sử dụng loại gioăng theo tiêu chuẩn QCVN để đảm bảo độ kín nước giá đỡ kính khung (b) Gioăng phải lắp cẩn thận vào rãnh việc sử dụng loại keo dính phù hợp (5) Cơ cấu cố định Các phía mở cửa sổ hình chữ nhật phải lắp cấu cố định móc cài Bảng 7B/8.1 Cửa sổ hình chữ nhật cấp E Kích thước danh nghĩa chiều rộng (mm) x chiều cao (mm) 300 x 425 355 x 500 400 x 560 450 x 630 500 x 710 560 x 800 900 x 630 1000x710 Áp suất cho phép lớn (kPa) 99 71 80 63 80 64 81 64 Chiều dày kính (mm) 10 10 12 12 15 15 19 19 Chiều dày ô kính mờ mặt mờ quay vào (mm) 15 15 19 19 - - - - Số lượng tối thiểu chi tiết kẹp 4 4 6 8.1.4 Vật liệu Khung chính, giá đỡ kính khung kẹp kính Vật liệu sử dụng để chế tạo phần cửa sổ hình chữ nhật (khung chính, giá đỡ kính khung kẹp kính) phải tuân theo yêu cầu quy định Bảng 7B/8.3 Các vật liệu phải có đặc tính sau: (1) Chống ăn mòn (2) Tính chất học yêu cầu quy định Bảng 7B/8.4 (Vật liệu dùng làm khung cửa, giá lắp kính khung kẹp kính mẻ đúc phải lấy mẫu thử kéo Nếu mẻ đúc có số lượng vật đúc nhiều 50 nhóm 50 vật đúc phần dư số 50 vật đúc phải lấy mẫu thử) 291 QCVN 21: 2010/BGTVT Bảng 7B/8.2 Cửa sổ hình chữ nhật cấp F Kích thước danh nghĩa chiều rộng (mm) x chiều cao (mm) 300x 425 355x 500 400x 560 450x 630 500x 710 560x 800 900x 630 1000x710 1100x800 Áp suất cho phép lớn (kPa0029 63 45 36 28 36 28 32 25 31 Chiều dày kính (mm) 8 8 10 10 12 12 15 Chiều dày ô kính mờ mặt mờ quay vào (mm) 12 12 12 12 15 15 19 19 - Số lượng tối thiểu chi tiết kẹp 4 4 6 8 Cơ cấu đóng Vật liệu sử dụng cho cấu đóng cửa hình vuông (bu lông tai hồng, chốt ê cu) phải có đặc tính từ (1) đến (3) Đối với cửa chế tạo hợp kim nhôm, bulông tai hồng chốt lề phải chế tạo thép không bị ăn mòn, thép không gỉ hợp kim mà không gây ăn mòn cửa sổ hình vuông, bulông chốt lề: (1) Chống ăn mòn; (2) Không ảnh hưởng đến chống ăn mòn phần khác; (3) Tính chất học yêu cầu quy định Bảng 7B/8.5 (Mỗi mẻ đúc phải lấy mẫu thử kéo Nếu mẻ đúc có số lượng vật đúc nhiều 50 nhóm 50 vật đúc phần dư số 50 vật đúc phải lấy mẫu thử Đối với nhôm hình, mẫu thử kéo phải cắt từ lô Nhôm hình có chiều dày, chế tạo từ mẻ nhiệt luyện đồng thời coi lô Nếu số lô từ mẻ vượt 50 phải cắt để thử bổ sung mẫu thử kéo từ phần dư 50 lô ấy) Kính Phải sử dụng kính có độ dai (toughned safety glass panes) theo QCVN kính có chất lượng tương đương Đối với kính chống cháy, phải sử dụng kính theo QCVN kính có chất lượng tương đương Đối với kính nhiệt luyện, phải sử dụng kính theo QCVN kính có tiêu chuẩn tương đương Cửa sổ hình vuông phải mạ, sử dụng vật liệu thép gang 292 QCVN 21: 2010/BGTVT Hình 7B/8.1 Đường cong để xác định hệ số (căn tỷ số kích thước cửa) 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 Kích thước lớn Hệ số kích thước = Kích thước nhỏ 8.1.5 Thử kín nước thử bền Thử kín nước Thử thủy lực phải nhà chế tạo thực trước xuất xưởng theo phương pháp thử xác suất với áp suất thử 25 kPa (số lượng cửa phải thử lấy xấp xỉ 10% số cửa sổ hình chữ nhật xuất xưởng, không 1) Thử bền Phải thực việc thử bền cho mẫu cửa sổ hình chữ nhật phương pháp thử phù hợp với áp suất thử quy định Bảng 7B/8.6 Thử chống cháy Phải thực thử chống cháy cho mẫu cửa sổ hình chữ nhật Thử cửa chịu nhiệt Phải thực thử cách điện cửa sổ hình chữ nhật chịu nhiệt 8.1.6 Miễn thử Các thử quy định vật liệu để chế tạo cửa sổ hình chữ nhật miễn giảm, chúng có Giấy chứng nhận thích hợp Đăng kiểm chấp nhận 8.1.7 Đóng dấu Các cửa sổ hình chữ nhật qua thử kiểm tra đạt yêu cầu phải đóng dấu Đăng kiểm, số thử cấp phải đóng vào vị trí phù hợp cửa sổ hình chữ nhật 293 QCVN 21: 2010/BGTVT Bảng 7B/8.3 Các loại vật liệu sử dụng để chế tạo cửa sổ hình chữ nhật Loại cửa sổ hình Phương pháp gá lắp chữ nhật cửa sổ hình chữ nhật Vật liệu Giá đỡ kính Khung Vòng kẹp kính Đồng thau (1) Bắt bulông Hợp kim nhôm (1) Đồng thau (1) Thép thường Đồng thau (1) Thép thường Loại mở Thép thường Hàn Hợp kim nhôm (1) Thép thường Hợp kim nhôm (chỉ nhôm hình nhôm rèn) Đồng thau (1) Hợp kim nhôm (1)  Đồng thau (1)  Hợp kim nhôm Thép thường  Đồng thau (1) Thép thường  Thép thường Thép thường  Hợp kim nhôm (1) Hợp kim nhôm (chỉ nhôm hình nhôm rèn)  Hợp kim nhôm (1) Bắt bulông Hợp kim nhôm Loại cố định Hàn (1) Chú thích: (1) Sử dụng vật liệu đúc hay rèn, tùy lựa chọn Bảng 7B/8.4 Giới hạn bền kéo độ giãn dài phần Loại cửa sổ hình chữ nhật Giới hạn bền kéo (N/mm2) Độ giãn dài (%) Cửa cấp E  180  10 Cửa cấp F  140 3 294 (1) QCVN 21: 2010/BGTVT Bảng 7B/8.5 Giới hạn bền kéo độ giãn dài cấu đóng Bulông tai hồng chốt lề Loại cửa sổ hình chữ nhật Giới hạn bền kéo Độ giãn dài Ê cu Giới hạn bền kéo Độ giãn dài (N/mm ) (%) (N/mm ) (%) Cửa cấp E  350  15  250  14 Cửa cấp F  250  14  180 8 Bảng 7B/8.6 Áp suất thử độ bền Loại cửa sổ hình chữ nhật Áp suất thử (kPa) Cửa cấp E 75 Cửa cấp F 35 295

Ngày đăng: 20/06/2016, 05:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN