1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh thủy sản tuyến “ BỆNH VI KHUẨN DẠNH SỢI Ở TÔM”

21 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Năm 2013 là một năm thắng lợi của sản xuất thủy sản khi đạt kim ngạch 6,5 tỷ USD. Trong đó, sản lượng tôm xuất khẩu của Việt Nam đã vươn lên thứ 3 thế giới. Có hai điểm nhấn dẫn đến thành công của ngành tôm năm 2013. Đó là Hoa Kỳ đã công nhận tôm Việt Nam không được nhận trợ cấp từ Chính phủ. Điều này giúp các doanh không phải chịu 2 lần thuế khi xuất khẩu vào nước này. Bên cạnh đó, ngành tôm trong nước cũng có dấu hiệu phục hồi khi tôm thẻ chân trắng đạt sản lượng 280.000 tấn, tăng hơn 50% so với năm trước.Xuất khẩu tôm vượt kế hoạch đã đem lại niềm vui cho hàng ngàn người dân nhưng theo Tổng cục Thủy sản, cần phải tiếp tục duy trì diện tích, sản lượng tôm sú vì đây là mặt hàng độc quyền, ưu thế của Việt Nam. Các địa phương cũng khuyến cáo bà con nông dân không nên ồ ạt nuôi tôm, tránh tác động đến môi trường gây dịch bệnh như thời gian qua. Và trong những dịch bệnh gây ra thiệt hại cho ngành nuôi tôm có bệnh do vi khuẩn dạng sợi ở tôm gây ra. Vì vậy để bà con và các bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này em xin trình bày chuyên đề sau đây: “ BỆNH VI KHUẨN DẠNH SỢI Ở TÔM”

Giảng viên: T.S Ngô Nhật Thắng HỌ VÀ TÊN :ĐỖ THỊ TUYẾN LỚP :TY-NO1-K43 MSV:DTN1153050124 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2013 năm thắng lợi sản xuất thủy sản đạt kim ngạch 6,5 tỷ USD Trong đó, sản lượng tôm xuất Việt Nam vươn lên thứ giới Có hai điểm nhấn dẫn đến thành công ngành tôm năm 2013 Đó Hoa Kỳ công nhận tôm Việt Nam không nhận trợ cấp từ Chính phủ Điều giúp doanh chịu lần thuế xuất vào nước Bên cạnh đó, ngành tôm nước có dấu hiệu phục hồi tôm thẻ chân trắng đạt sản lượng 280.000 tấn, tăng 50% so với năm trước Xuất tôm vượt kế hoạch đem lại niềm vui cho hàng ngàn người dân theo Tổng cục Thủy sản, cần phải tiếp tục trì diện tích, sản lượng tôm sú mặt hàng độc quyền, ưu Việt Nam Các địa phương khuyến cáo bà nông dân không nên ạt nuôi tôm, tránh tác động đến môi trường gây dịch bệnh thời gian qua Và dịch bệnh gây thiệt hại cho ngành nuôi tôm có bệnh vi khuẩn dạng sợi tôm gây Vì để bà bạn hiểu rõ bệnh em xin trình bày chuyên đề sau đây: “ BỆNH VI KHUẨN DẠNH SỢI Ở TÔM” Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn dạng sợi: Leucothrix mucor gặp số vi khuẩn dạng sợi khác: Cytophaga sp, Flexibacter sp, Thiothrix sp, Flavobacterium sp,… vi khuẩn độc lập phối hợp với gây bệnh tập trung nhiều mang, thân phần phụ Vòng đời Các vi khuẩn dạng sợi vi khuẩn thuộc họ Cytophagaceae có giai đoạn tế bào dinh dưỡng, chúng không hình thành thể không hình thành bào tử Chúng vi sinh vật hoại sinh sống tự nước biển cửa sông Chúng bám bề mặt nhiều sinh vật thủy sinh Chúng có khả phân giải xenlulose kitin nhiều hợp chất hữu khác 2 Dấu hiệu bệnh lý • Tôm mắc bệnh vi khuẩn dạng sợi thường yếu, hoạt động khó khăn Quan sát kính hiển vi phóng đại 100 lần, nhìn rõ vi khuẩn bề mặt thể, đặc biệt đầu mút phần phụ, tôm lớm vi khuẩn phát triển chân bơi, râu, phận phụ miệng, trêm mang Khi tôm nhiễm bệnh nặng mang đổi màu từ vàng sang xanh nâu, tôm lờ đờ, bỏ ăn khó lột xác chết hàng loạt 3 Phân bố lan truyền bệnh • Bệnh thường gặp ấu trùng Mysis Postlarvae tôm he • Ở Thái Lan vi khuẩn dạng sợi thường xuất Postlarvae 10 • Ở Việt Nam ương ấu trùng tôm biển miền trung vi khuẩn dạng sợi xuất nhiều giai đoạn Mysis 2-3 giai đoạn Postlarvae nuôi mật độ dày, môi trường đáy bẩn tích tụ thức ăn thừa vỏ artemia • Các ao ương giống nuôi tôm thịt thường gặp phổ biến vi khuẩn dạng sợi hàm lượng hữu ao lớn nuôi mật độ dày 4 Chẩn đoán bệnh • Dựa vào dấu hiệu bệnh lý quan sát kính hiển vi mẫu tôm nghi bệnh •Xác định vi khuẩn dạng sợi ký sinh phần phụ, mang túi 5 Phòng trị bệnh * Phòng bệnh: Luôn giữ nước ao sạch, bể ương phải xi phông đáy bể, hạn chế thức ăn dư thừa mùn bã hữu đáy ao nhiều - Mật độ ương nuôi vừa phải -Thức ăn cho tôm: thành phần dinh dưỡng tốt hợp cỡ giai đoạn tôm * Trị bệnh: Dùng hợp chất CuSO4.5H2O, CuCl2 để ngăn chặn phát triển vi khuẩn dạng sợi • Phun CuSO4.5H2O: nồng độ 0,5 – 1,0 ppm sau – thay nước • Phun CuSO4.5H2O: nồng độ 0,1 ppm sau 24 thay nước • KMnO4 nồng độ 2,5 – 5,0 ppm thời gian • Formalin nồng độ 50 – 100 ppm thời gian – • • • • • Formalin nồng độ 25 ppm thời gian vô định Chloramine ppm thời gian vô định Rifamycin – 10 ppm thời gian vô định Neomycin 10 ppm thời gian vô định Streptomycin – ppm thời gian vô định Chloram-T KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Cảm ơn thầy bạn ý theo dõi [...]...3 Phân bố và lan truyền bệnh • Bệnh thường gặp ở ấu trùng Mysis và Postlarvae của tôm he • Ở Thái Lan vi khuẩn dạng sợi thường xuất hiện ở Postlarvae 10 • Ở Vi t Nam ương ấu trùng tôm biển của miền trung vi khuẩn dạng sợi xuất hiện nhiều ở giai đoạn Mysis 2-3 và giai đoạn Postlarvae khi nuôi ở mật độ dày, môi trường đáy bẩn do tích tụ thức ăn thừa và vỏ artemia... biến vi khuẩn dạng sợi khi hàm lượng hữu cơ trong ao quá lớn và nuôi mật độ dày 4 Chẩn đoán bệnh • Dựa vào dấu hiệu bệnh lý và quan sát trên kính hiển vi những mẫu tôm nghi bệnh •Xác định các vi khuẩn dạng sợi ký sinh trên các phần phụ, mang như những túi bông 5 Phòng và trị bệnh * Phòng bệnh: Luôn giữ nước trong ao sạch, bể ương phải xi phông đáy bể, hạn chế thức ăn dư thừa hoặc các mùn bã hữu cơ ở. .. thừa hoặc các mùn bã hữu cơ ở đáy ao quá nhiều - Mật độ ương nuôi vừa phải -Thức ăn cho tôm: thành phần dinh dưỡng tốt hợp cỡ từng giai đoạn của tôm * Trị bệnh: Dùng hợp chất của CuSO4.5H2O, CuCl2 để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn dạng sợi • Phun CuSO4.5H2O: nồng độ 0,5 – 1,0 ppm sau 2 – 4 giờ thay nước • Phun CuSO4.5H2O: nồng độ 0,1 ppm sau 24 giờ thay nước • KMnO4 nồng độ 2,5 – 5,0 ppm thời

Ngày đăng: 19/06/2016, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN