1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số HOẠT ĐỘNG và HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI đoạn 2015 2030

48 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 726 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ÐẲNG CÔNG NGHỆ VIETTRONICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2030 Giáo viên hướng dẫn Đơn vị Sinh viên Lớp Ngành : Lê Thanh Tùng : Khoa quản trị kinh doanh : Bùi Trọng Hiệp : 2VH9 : Văn hóa du lịch Hải Phịng, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Bài kháo luận tốt nghiệp hoàn thành, lỗ lực thân cịn có động viên giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu trường Cao đẳng công nghệ Viettronics, đặc biệt thầy Tùng, cô giáo môn chuyên ngành Nguyễn Thị Huệ tận tình giúp đỡ em suốt thời gian viết khóa luận Cuối em xin cảm ơn cô giáo khoa quản trị kinh doanh, cô giáo môn dạy dỗ giúp đỡ em q trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, thu thập thơng tin, tài liệu việc trình bày nội dung vấn đề trình độ cịn hạn chế tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận đóng góp bảo tận tình thầy khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Bùi Trọng Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa – xã hội Du lịch không đem lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần nâng cao đời sống tinh thần người, tạo giao lưu hữu nghị quốc gia, thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm cho người lao động Trong năm gần đây, du lịch phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới trở thành nghành kinh tế mũi nhọn Bắt nhịp cùng sự nghiệp đổi mới của đất nước 20 năm qua, ngành Du lịch đã có nhiều tiến bộ và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận Những chỉ tiêu về lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của ngành Du lịch nền kinh tế quốc dân Không thể phủ nhận, ngành Du lịch đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường và giữ vững an ninh, quốc phòng Bên cạnh những thành tựu đạt được, ngành Du lịch cịn bợc lợ nhiều hạn chế và bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại vẫn chưa giải thoả đáng; chưa có bước phát triển đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn; hiệu quả phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước, phát triển vẫn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững Xu hướng hội nhập, hợp tác, cạnh tranh toàn cầu, giao lưu mở rộng và tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ nền kinh tế tri thức thế giới tạo những hội to lớn đồng thời cũng là thách thức đối với phát triển Du lịch Việt Nam Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (ITDR) cho thấy, bài học rút từ những thành công và hạn chế, bất cập thời gian qua cần xác định bước đột phá bản cho giai đoạn tới là: thứ nhất, phải lấy hiệu kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường mục tiêu tổng thể phát triển; thứ hai, chất lượng và thương hiệu là yếu tố quyết định; thứ ba, doanh nghiệp là động lực đòn bẩy cho phát triển và thứ tư, cần phân cấp mạnh về quản lý và phi tập trung về không gian là phương châm Điểm đột phá định hướng phát triển Du lịch Việt Nam thập kỷ tới là tập trung phát triển du lịch theo hướng có chất lượng, có thương hiệu, chuyên nghiệp, hiện đại; khai thác tối ưu nguồn lực và lợi thế quốc gia; phát huy tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa vai trò động lực của các doanh nghiệp Định hướng bản đối với các lĩnh vực trọng yếu là: Đối với phát triển sản phẩm và định hướng thị trường sẽ tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng và chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, mạnh nởi trợi Ưu tiên phát triển du lịch biển là thế mạnh nổi trội quốc gia; phát triển du lịch văn hóa làm nền tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với các hành lang kinh tế Từ thực tế đó, đề tài “ Một số hoạt động hướng phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2015-2030”cần nghiên cứu, áp dụng để phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Góp phần phát triển du lịch bền vững Việt Nam, vừa mang lại hiệu kinh tế, vừa góp phần giữ gìn bảo vệ mơi trường Việt Nam Nhiệm vụ: Hệ thống sở lý luận phát triển du lịch Việt Nam Khảo sát điểm du lịch Việt Nam Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái nhân tố ảnh hưởng Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào phân tích quỹ hoạch tổng thể phát triển Việt Nam Nghiên cứu tài nguyên phát triển du lịch tiềm phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 – 2030 Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài khóa luận nghiên cứu giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: Ba miền Bắc – Trung - Nam Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vòng 10 tuần từ 15/03/2014 đến 25/5/2014 Phương pháp thực Phương pháp thu thập xử lý thông tin, số liệu Phương pháp điền dã Phương pháp thống kê Phương pháp đồ, biểu đồ Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Ngồi phần mục lục, mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, quan điểm du lịch phát triển du lịch Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam định hướng phát triển du lịch Việt Nam, giai đoạn 2015 - 2030 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển du lịch Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, QUAN ĐIỂM VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 1.1 Những hiểu biết chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Khái niệm du lịch Luật du lịch Việt Nam quốc hội thông qua năm 2005: “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.2 Đặc điểm du lịch Du lịch ngành khơng khói, gây nhiễm mơi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Du lịch cịn góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, dịch vụ liên quan ) Hiện ngành du lịch phát triển mạnh nước thuộc giới thứ ba Nhu cầu du lịch tăng vấn đề bảo vệ môi trường cần phải coi trọng Xin giới thiệu đến quý khách dạng du lịch nữa, du lịch xúc tiến thương mại, vừa du lịch vừa kết hợp làm ăn Hiện phổ biến Việt Nam 1.2 Quan điểm phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 – 2030 Cùng nghiệp đổi đất nước 20 năm qua, ngành Du lịch có nhiều tiến đạt thành tựu đáng ghi nhận Những tiêu khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò ngành Du lịch kinh tế quốc dân Không thể phủ nhận, ngành Du lịch góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hố, bảo vệ mơi trường giữ vững an ninh, quốc phòng Bên cạnh thành tựu đó, ngành Du lịch cịn bộc lộ hạn chế bất cập định; nhiều khó khăn, trở ngại chưa giải thoả đáng; chưa có bước phát triển đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn; hiệu tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước; phát triển ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững 1.2.1 Phát triển du lịch trở thành nghành kinh tế trọng điểm Mục tiêu tổng quát đặt đến năm 2020, du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế trọng điểm, có tính chuyên nghiệp với hệ thống sở vật chất-kỹ thuật đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Đến năm 2030, du lịch Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển tập trung nguồn lực kinh tế, hướng cho Việt Nam nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng hóa trang thiết bị để phục vụ cho du lịch Ví dụ hoạt động dịch vụ lữ hành cần phải nâng cao chất lượng phục vụ thật tốt, làm cho du khách cảm thấy Việt Nam thật tuyệt vời muốn quay lại khu du lịch 1.2.2 Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại Một tin vui đến với ngành du lịch dịp đầu năm 2013 Thủ tướng Chính phủ vừa thức phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Đây sở pháp lý quan trọng để du lịch Việt Nam tăng tốc phát triển năm tới Với quan điểm phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm, du lịch Việt Nam trọng xây dựng “du lịch xanh”, gắn hoạt động du lịch với giữ gìn, phát huy tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Đây yếu tố quan trọng để tạo hấp dẫn định chất lượng, giá trị hưởng thụ du lịch thương hiệu du lịch Du lịch Việt Nam không phát triển dàn trải thời gian qua, mà ưu tiên phát triển dòng sản phẩm như: Hệ thống sản phẩm du lịch biển có khả cạnh tranh khu vực nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển, hệ sinh thái biển; sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội; phát triển mạnh du lịch ẩm thực; trọng sản phẩm du lịch sinh thái, khám phá hang động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn 1.2.3 Đẩy mạnh khai thác thị trường khách du lịch Việt Nam Năm 2020, ngành du lịch phấn đấu thu hút 10,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 47,5 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế 7%/năm, nội địa 5,1%/năm Tổng thu từ khách du lịch đạt 372 nghìn tỷ đồng, tương đương 18,5 tỷ USD Đến năm 2030, tăng số lượt khách quốc tế lên 18 triệu lượt 71 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng tương ứng 5,2% 4,1%/năm Tổng thu từ khách du lịch đạt 708 nghìn tỷ đồng, tương đương 35,2 tỷ USD Năm 2015 thu hút 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 37 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế 8,4%/năm nội địa 5,7%/năm Năm 2020 thu hút 10,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 47,5 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế 7%/năm, nội địa 5,1%/năm Năm 2025 thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 58 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng tương ứng 6% 4,3%/năm Năm 2030 thu hút 18 triệu lượt khách quốc tế 71 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng tương ứng 5,2% 4,1%/năm Tổng thu từ khách du lịch: Năm 2015 đạt 207 nghìn tỷ đồng, tương đương 10,3 tỷ USD; năm 2020 đạt 372 nghìn tỷ đồng, tương đương 18,5 tỷ USD; năm 2025 đạt 523 nghìn tỷ đồng, tương đương 26 tỷ USD; năm 2030 đạt 708 nghìn tỷ đồng, tương đương 35,2 tỷ USD Đóng góp du lịch GDP: Năm 2015, du lịch chiếm 6% tổng GDP cả nước; năm 2020, chiếm 7%; năm 2025, chiếm 7,2% năm 2030, chiếm 7,5% Số lượng sở lưu trú: Năm 2015 có 390.000 buồng; năm 2020 có 580.000 buồng; năm 2025 có 754.000 buồng; năm 2030 có 900.000 buồng Chỉ tiêu việc làm: Năm 2015 tạo việc làm cho 2,1 triệu lao đợng (trong đó 620 nghìn lao động trực tiếp); năm 2020 là 2,9 triệu (trong đó 870 nghìn lao đợng trực tiếp); năm 2025 3,5 triệu (trong 1,05 triệu lao động trực tiếp); năm 2030 4,7 triệu (trong 1,4 triệu lao động trực tiếp) Nhu cầu đầu tư: Nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 2011 - 2015 18,5 tỷ USD; giai đoạn 2015 - 2020 24 tỷ USD; giai đoạn 2020 - 2025 25,2 tỷ USD 2020 - 2030 26,5 tỷ USD 1.2.4 Phát triển du lịch bền vững với việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Khái niệm Di sản văn hố Cộng đồng.- Di sản văn hóa (vật thể phi vật thể) sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội, nếp sống truyền thống, tri thức dân gian, văn hoá cộng đồng, v.v Đối với dân tộc, quốc gia, di sản văn hóa xem báu vật thiêng liêng mà hệ phải có trách nhiệm phát huy bảo tồn cho hệ Một xã hội tồn phát triển không dựa tảng giá trị văn hố Nhiều giá trị văn hóa vượt ngồi khn khổ dân tộc, quốc gia có ảnh hưởng tồn cầu – di sản văn hóa giới Tính đến tháng năm 2011, Việt Nam có 13 di sản UNESCO cơng nhận di sản giới có 11 di sản văn hóa Đây tài sản vơ giá chung tồn nhân loại Cộng đồng tảng phát triển xã hội Khái niệm cộng đồng hiểu mức độ quy mô khác từ làng, đến tộc, dân tộc, quốc gia Tuy nhiên thực tế, cộng đồng thường hiểu theo nghĩa hẹp, hạn chế nhóm cư dân sinh sống vùng có điều kiện kinh tế – xã hội cịn phát triển, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào việc khai thác trực tiếp nguồn tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm thể tác động cộng đồng lên giá trị tài nguyên, có tài nguyên du lịch qua ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững 1.3 Những yêu cầu việc phát triển du lịch Phải có định hướng rõ ràng việc xác định thị trường mục tiêu du lịch, hiểu biết nguồn khách, từ Trung Quốc, Hàn quốc, Anh, Nga Trong lượng khách Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nhất, với khoàng 40% lượng khách vào Việt Nam Ngoài Hàn quốc với số lượng du khách vào Việt Nam đứng thứ Để thu hút lượng khách ngày tăng du lịch Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo an toàn cho du khách, sở dịch vụ lưu trú, ăn uống phải đảm bảo vệ sinh, đủ tiêu chuẩn để phục vụ du khách nước Đặc biệt phải làm thỏa mãn nhu cầu nâng cao kiến thức hiểu biết khách du lịch, làm cho du khách hiểu hết đất nước người Việt Nam, đất nước giàu truyền thống văn hóa, đậm đà sắc dân tộc 10 Đối với phát triển sản phẩm định hướng thị trường tập trung xây dựng hệ thống sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng chất lượng cao sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo, đặc sắc, mạnh trội Ưu tiên phát triển du lịch biển mạnh trội quốc gia; phát triển du lịch văn hóa làm tảng, phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với hành lang kinh tế Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mục đích du lịch khả toán; ưu tiên thu hút khách du lịch có khả chi trả cao, có mục đích du lịch tuý, lưu trú dài ngày Phát triển mạnh thị trường nội địa, trọng khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần, cơng vụ, mua sắm Đối với thị trường quốc tế tập trung thu hút phát triển mạnh thị trường khách quốc tế gần: Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đơng Nam Á Thái Bình Dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Australia); Tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rộng thị trường từ Trung Đơng 3.2 Các nhóm giải pháp phát triển du lịch 3.2.1 Giải pháp chế, sách Quy hoạch du lịch hoạt động tất khu vực nơi đến du lịch, đặc biệt mơi trường kinh doanh có nhiều thay đổi Mặc dù, số nơi đến du lịch thực phát triển mà không cần quy hoạch nào, nơi cuối phải chịu hậu nghiêm trọng khơng cân nhắc cẩn thận ảnh hưởng tình tương lại Trước đây, quy hoạch thường liên quan đến việc xếp không gian lãnh thổ thơng qua mơ hình sử dụng đất đai, kiến trúc phong cảnh kiến trúc xây dựng Những năm gần đây, bổ xung thêm yếu tố kinh tế xã hội Vì vậy, quy hoạch hoạt động đa chiều hướng tới thể thống tương lại Nó liên quan đến yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội công nghệ, liên quan đến việc thiết lập mục tiêu mục đích cho khu vực nơi đến để làm cho kế hoạch hành động hỗ trợ khách 34 Việc quy hoạch cần thiết phát triển ngành nói chung ngành du lịch nói riêng, giúp cho du lịch phát triển cách bền vững, khai thác tốt tiềm giảm tác động xấu du lịch gây Du lịch Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu dừng lại việc khai thác theo hướng “ăn xổi” mà chưa phát triển sâu, chưa huy động tiềm lực Mặt khách phát triển thiếu quy hoạch đồng bộ, thống nên hoạt động du lịch nước ta rời rạc, lẻ tẻ Ta cần nghiên cứu, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nước, quy hoạch vùng du lịch trọng điểm Do quy hoạch du lịch quan trọng nên trình lập kế hoạch cần phải khảo sát, phân tích, cân nhắc cẩn thận yếu tố môi trường để xác định loại hình phát triển vụ trí thích hợp Nhà nước cần phải đưa quy hoạch vùng du lịch, quy hoạch khu du lịch quy hoạch điểm du lịch cụ thể để địa phương có định hướn khai thác khu du lịch hiệu - Thị trường Đồng thời với giải pháp phát huy nội lực, cần coi trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển nhanh du lịch Việt Nam, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới Thông qua hoạt động hợp tác tất lĩnh vực với nước, cá nhân tổ chức WTO, PATA, ASEAN, EU để tranh thủ kinh nghiệm, vốn nguồn khách góp phần đưa du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp hội nhập với trình độ phát triển chung khu vực giới Chủ động tham gia hợp tác đa phương khu vực quốc tế, khai thác tốt quyền lợi hội viên thực nghĩa vụ Hướng dẫn đào tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực cam kết quốc tế du lịch nói riêng hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, nâng cao lực cạnh tranh thị trường, tăng thị phần thị trường truyền thống, nâng dần vị thị trường Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân Việt Nam đầu tư du lịch nước Bên cạnh việc chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường cho du lịch Ta cần xúc tiến quảng bá du lịch để nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam Cơng tác quảng bá tiệp thị cịn bộc lộ nhiều hạn chế, nhà nước cần đầu tư vốn nhiều hơn, tổ chức chiến dịch quảng bá du lịch tầm cỡ quốc 35 gia nước ngoài, mở văn phòng đại diện du lịch quốc gia tạo thuận lợi cho người nước tiếp cận mở rộng hợp tác du lịch, phát triển loại hình du lịch du lịch mạo hiểm, du lịch carnavan - Môi trường Môi trường không tác động đến du lịch mà ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Trước tình trạng nhiễm mơi trường nước ta nay, Đảng nhà nước đưa biện pháp để tuyên truyền kêu gọi người dân bảo vệ môi trường – môi trường sống chúng ta, đưa kế hoạch, chương trình hành động cụ thể Nhà nước có kế hoạch phát triển du lịch để vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên vừa bảo vệ môi trường Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển bền vững du lịch Việt Nan Đánh giá toàn diện tiềm năng, tài nguyen môi trường du lịch, đặc biệt khu vực trọng điểm phát triển du lịch, vùng sâu, vùng xa Xây dựng hệ thống quản lý tài nguyên môi trường du lịch - Thuế Nhà nước cần có ưu tiên thuế nhập với thuế suất nhập tư liệu sản xuất trang thiết bị khách sạn, sở vui chơi, giải trí, phương tiện vận chuyển khách du lịch, vật tư phục vụ du lịch mà nhà nước chưa sản xuất không đáp ứng yêu cầu đạt hóa sở du lịch theo nhu cầu du khách, ưu tiên, miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê đất, rà soát điều chỉnh phương pháp thuế, loại phí, lệ phí, hình thực vé liên quan đến du lịch, áp dụng thống sách giá nước Hoạt động du lịch hoạt động xuất chỗ, cho phép kinh danh du lịch quốc tế hưởng chế độ ưu đãi khuyến khích xuất 3.2.2 Giải pháp việc huy động vốn đầu tư nhà nước nước Đầu tư du lịch đầu tư phát triển, nhằm tăng sở vật chất kỹ thuật cho ngành kinh tế mũi nhọn, cần tạo chuyển biến tích cực cơng tác đầu tư phát triển du lịch với sách ưu đãi, hướng đầu tư vào điểm hạn chế du lịch Việt Nam hỗ trợ hướng phát triển ưu tiên việc xây dựng khu, tuyến điểm du lịch việc tôn tạo cảnh 36 quan, mơi trường, di tích lịch sử, văn hóa Đồng thời đầu tưu để nâng cấp hệ thống sở vật chất tạo thuận lợi lại nghỉ ngơi cho du khách khắc phục tình trạng thiếu xe tốt, thiếu khách sạn đạt tiêu chuẩn Đảng nhà nước cần tập trung đánh giá thực trạng công tác đầu tư du lịch để từ có điều chỉnh đầu tư, tránh đầu tư dàn trải, không hợp lý Chú trọng ưu tiên xúc tiến đầu tư phát triển khu du lịch tổng hợp có ý nghĩa quốc gia quốc tế, khu, điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Đầu tư hợp lý, nâng cấp phát triển điểm tham quan du lịch, sở vật chất kỹ thuật ngành, nâng cao chất lượng tạo sản phẩm du lịch mới, đầu tư cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hệ thống trường đào tạo nghề du lịch 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Yếu tố người tác động lớn đến phát triển ngành kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Để phát triển du lịch ta cần xây dựng đội ngũ cán nhân viên du lịch có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, phẩm chất vững vàng, cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành tiến trình hội nhập du lịch khu vực quốc tế Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng phát triển ngành Du lịch, có tác động định trực tiếp tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp phát triển ngành Du lịch địa phương Các doanh nghiệp du lịch có phát triển kinh doanh hay khơng phụ thuộc lớn vào đội ngũ nhân viên Cùng với gia tăng lượng khách sở vật chất kỹ thuật, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch thời gian tới, ngành Du lịch tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu chất lượng lao động ngành Bà Vũ Thị Hồng Hạnh, Phó Phịng Nghiệp vụ Du lịch, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, cho biết, phát huy kết đạt được, năm 2014 này, ngành Du lịch tiếp tục phối hợp với dự án EU, Hiệp hội Du lịch sở đào tạo có thương hiệu, tổ chức thường xuyên, liên tục khoá đào tạo nhân lực cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch, cộng đồng tham gia hoạt động du lịch - Các nhiệm vụ đặt ra: Xây dựng tổ chức thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực 37 Đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán có kết hợp với đào tạo lẫn nước, kết hợp đào tạo để đáp ứng yêu cầu trước mắt chuẩn bị lâu dài Gắn giáo dục đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia trọng giáo dục du lịch tồn dân Thực đầy đủ nghiêm túc sách cán từ quy hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng quản lý đến đãi ngộ trọng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kết hợp ưu tiên sử dụng cán có kiến thực, trình độ tay nghề, ý thức trị kinh nghiệm cao, đảm bảo tính kế thừa Đặc biệt trọng đào tạo, sử dụng đãi ngỗ tri thức trọng dụng tôn vinh nhân tài, chuyên gia nghệ nhân hoạt động lĩnh vực du lịch 3.2.4 Giải pháp ứng dụng khoa học vào du lịch Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công nghệ giải pháp quan trọng có ý nghĩa chiến lược du lịch, đặc biệt bối cảnh hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xã hội ngày cao, nước ta bước vào phát triển kinh tế tri thức Các sản phẩm nghiên cứu khoa học sở cho công tác quy hoạch, phát triển ngành du lịch, hoạch định chiến lược thị trường, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm cho việc đề xuất chế sách phù hợp cho công tác quản lý Việc nâng cao ứng dụng thành tựu cơng nghệ thơn tin đóng vai trị quan trọng khơng cơng tác quản lý mà hoạt động kinh doanh du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch Do vây, ta cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ du lịch Tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến việc quản lý vận hành hoạt động du lịch, bao gồm: Hoàn thiện hệ thống sở liệu thống kê du lịch Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 3.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tế Triển khai hiệu hoạt động hợp tác: Chủ động, tích cực triển khai thực thực có hiệu hiệp định hợp tác song phương đa phương ký kết 38 Đa phương hố, đa dạng hố loại hình hợp tác: Mở rộng hợp tác với quốc gia khác, vùng lãnh thổ; đa dạng hoá kênh hợp tác; tăng cường, mở rộng thức hóa hoạt động hợp tác với tổ chức quốc tế Tích cực chủ động kêu gọi tài trợ: Chủ động xây dựng đề xuất dự án phát triển từ nguồn vốn quốc tế; phối hợp với địa phương, ban ngành đề xuất danh mục dự án tài trợ cụ thể Theo Trung tâm TTXTDLBĐ, từ năm 2008 đến nay, thơng qua chương trình ký kết hỗ trợ tỉnh bạn, ngành DL Bình Định tham gia kỳ Hội chợ DL quốc tế (ITE), lần tham gia ngày hội DL TP Hồ Chí Minh, kỳ Hội chợ Triển lãm DL Hà Nội; tổ chức chương trình Famtrip, Presstrip, Roadshow Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Bình Định, nhiều chương trình Hội thảo chuyên đề liên kết phát triển DL Bình Định với Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi tỉnh Tây Nguyên Ngành DL TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh tích cực hỗ trợ quảng bá DL Bình Định Hội chợ nước mà Hà Nội TP Hồ Chí Minh tham gia tổ chức, thơng qua giới thiệu ấn phẩm quảng bá DL Bình Định Trên lĩnh vực truyền thơng, Tạp chí DL TP Hồ Chí Minh ưu tiên dành cho Bình Định trang/số để quảng bá DL Bình Định ấn phẩm Trên lĩnh vực xây dựng tour liên kết đưa khách Bình Định, phối hợp xây dựng tour hành trình qua vùng kinh Việt cổ Nhiều doanh nghiệp lữ hành lớn nước như: Vietravel, Fiditour, SàiGòn tourist, Lửa Việt, Sadaco, Ánh Dương, Bông sen vàng, Rex tour, Hana tour, Du lịch Dược Hậu Giang… xây dựng chương trình tour đưa khách Bình Định 3.2.6 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Có nhiều hình thức du lịch biết du lịch danh lam thắng cảnh, du lịch hành hương tìm cội nguồn dân tộc, lịch sử, cách mạng, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm… Đặc biệt du lịch tộc người du lịch mang tính tổng hợp, vừa mang tính văn hố mang tính sinh thái Chúng ta thống nhận định muốn cho công tác du lịch phát triển vai trị Tài ngun du lịch, mơi trường du lịch giữ vai trị mang tính chủ đạo Tài nguyên du lịch hiểu gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác Tài nguyên du lịch tự 39 nhiên gồm yếu tố địa chất - địa hình - khí hậu, thuỷ văn - hệ sinh thái - cảnh quan thiên nhiên cụ thể sử dụng để phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn: Gồm truyền thống văn hoá, yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử cách mạng, khảo cổ học kiến trúc, cơng trình sáng tạo người qua thời kỳ lịch sử di sản văn hố vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ cho mục đích du lịch Tóm lại tài nguyên du lịch nhân văn nói tóm tắt bao gồm di sản văn hoá vật thể phi vật thể (theo Luật di sản văn hoá) Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tồn mơi trường định, mơi trường gìn giữ bảo vệ lưu giữ với vẻ nguyên sơ ban đầu tài nguyên du lịch có sức lan toả hấp dẫn việc thu hút khách đến tham quan ngày đông Chúng ta không chủ trương phát triển du lịch giá nào, miễn thu nguồn lợi kinh tế cao, khơng tính đến mặt trái du lịch để lại hậu môi trường văn hoá xã hội Chỉ sở kết hợp nhuần nhuyễn du lịch bảo vệ môi trường với bảo tồn làm giầu phát huy di sản văn hố có du lịch bền vững Nhiều nước giới vấn đề bảo vệ di sản Thiên nhiên việc gìn giữ di sản văn hố quan tâm hàng đầu nhằm bảo vệ mơi trường sinh thái thiên nhiên việc bảo tồn di sản văn hoá cộng đồng, đặc biệt vùng miền núi vùng đồng bào dân tộc lại có ý nghĩa quan trọng công xây dựng kinh tế phát triển văn hoá Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố, bảo vệ gìn giữ mơi trường sinh thái thiên nhiên mục tiêu then chốt, rường cột để phát triển du lịch bền vững Trong năm qua công tác du lịch Cao Bằng ngành cấp từ trung ương đến sở quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, tỉnh miền núi có tiềm lớn du lịch, với tăng trưởng kinh tế nước, thu nhập bình quân đầu người người dân Cao Bằng tăng lên, du lịch trở thành nhu cầu thiếu phận không nhỏ cộng đồng dân cư Lượng khách du lịch đến Cao Bằng năm 2012 đạt 459.636 lượt người tăng 26% so với kỳ năm trước , khách quốc tế 24.171 lượt tăng 41%, khách nội địa 435.465 lượt tăng 25% Doanh thu từ du lịch đạt 71tỷ tăng 26% so kỳ năm trước Như tranh toàn cảnh du lịch Cao Bằng năm gần có 40 thành tích đáng khích lệ Song để du lịch Cao Bằng có bước tiến nhanh bền vững cần trao đổi số giải pháp phục vụ cho nghiệp du lịch tỉnh nhà đặc biệt vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên môi trường du lịch tỉnh Cao Bằng thời gian tới, mà theo hai loại tài ngun ln song hành với du lịch hình với bóng 3.2.7 Giải pháp xúc tiến, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam Đóng góp vào thành công việc chủ động đưa nhiều chương trình quảng bá du lịch Việt Nam kênh truyền hình nước ngồi, website, đại sứ du lịch, Các hoạt động tích cực Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Đại sứ du lịch Việt Nam nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Nam Phi, Hông Kông, Philippines, Pháp, mang lại nhiều hiệu quảng bá du lịch nước ta Nhiều kênh truyền hình tích cực quảng bá du lịch Việt Nam như: Kênh du lịch VCTV, Trang tin nước ngồi BBC đăng tải hình ảnh đất nước, người Việt Nam, qua tốt lên vẻ đẹp bình dị mộc mạc người, cảnh sắc dải đất hình chữ S; Hãng truyền hình Mainichi Broadcasting System (Nhật Bản) Truyền hình BNN (Hà Lan) đưa tin tức quảng bá du lịch Việt Nam, hay tạp chí Lonely Planet Traveller giới thiệu ca ngợi điểm đến du lịch Việt Nam vịnh Hạ long, Sa Pa, Hội An, Hà Nội, vùng đồng sông Cửu Long Nhiều kênh truyền hình nước ngồi thực chương trình giới thiệu hình ảnh, tiềm du lịch Việt Nam đến với du khách quốc tế nhiều lăng kính khác nhau, góp phần tơn thêm vẻ đẹp phong phú, đa dạng có du lịch nước ta 3.2.8 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đối với phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng lực lượng lao động du lịch đáp ứng yêu cầu về chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý, hình thành lực lượng “máy cái” để thúc đẩy chuyển giao, đào tạo tại chỗ và đào tạo, huấn luyện theo yêu cầu công việc Phát triển nguồn nhân lực du lịch hoạt động nhằm tăng cường số lượng nâng cao chất lượng, hiệu làm việc lực lượng lao động làm việc trực tiếp ngành du lịch, bao gồm: lao động thuộc quan 41 quản lý nhà nước du lịch đơn vị nghiệp ngành từ trung ương đến địa phương, lao động doanh nghiệp du lịch gồm đội ngũ cán quản trị kinh doanh, đội ngũ lao động nghiệp vụ khách sạn - nhà hàng, công ty lữ hành, vận chuyển du lịch , lao động làm công tác đào tạo du lịch trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao yếu tố quan trọng để đạt lực cạnh tranh cao điểm đến du lịch nói chung doanh nghiệp nói riêng Trong gần 20 năm qua, số lượng lao động ngành du lịch tăng nhanh Theo số liệu năm 2010, có khoảng 285 nghìn lao động trực tiếp, lực lượng lao động gián tiếp ước khoảng 750 nghìn người, chiếm 2,5% lao động tồn quốc Tỷ lệ lao động có chun mơn du lịch chiếm khoảng 42,5% Cơ sở đào tạo nhân lực du lịch tăng đáng kể Ðến nước có 40 trường đại học có khoa du lịch, ngành đào tạo du lịch liên quan đến du lịch 43 trường trung cấp du lịch nhiều trung tâm đào tạo nghề du lịch Tuy nhiên, sở đào tạo du lịch chủ yếu tập trung Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Ðà Nẵng, Huế Nhiều địa phương có tiềm điều kiện phát triển du lịch chưa có trường đào tạo du lịch Do vậy, lực lượng lao động chủ yếu chưa đào tạo, chất lượng thấp Cũng có số địa phương có sở đào tạo du lịch đội ngũ giáo viên thiếu yếu, sở vật chất nghèo nàn, chất lượng đào tạo thấp Theo số liệu tính tốn Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, dự báo đến năm 2015, tổng số lao động trực tiếp ngành du lịch 503 nghìn 202 người, lao động thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước nghìn 110 người Những số liệu nêu cho thấy nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực lớn Ðể phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn mới, ngành du lịch nên phối hợp ban, ngành liên quan triển khai thực số giải pháp Trước mắt cần hồn thiện hệ thống sách, chế quản lý hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực du lịch, bao gồm xây dựng, ban hành bổ sung văn quy phạm pháp luật, quy định đào tạo du lịch liên quan trực tiếp đến sở đào tạo, hình thức đào tạo du lịch, đội ngũ giảng viên, đào tạo viên, xã hội hóa đào tạo, hợp tác quốc tế, tuyển dụng sử dụng lao động du lịch, v.v Ngành cần xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chức danh quản lý nghiệp vụ làm sở cho việc đào tạo sử dụng nhân lực 42 phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch yêu cầu trình hội nhập quốc tế; nghiên cứu áp dụng chế quản lý, kiện toàn tăng cường lực cho hệ thống quản lý phát triển nguồn nhân lực từ trung ương đến địa phương, ý lực đội ngũ quản lý phương tiện, sở vật chất - kỹ thuật phục vụ quản lý: Xây dựng triển khai thực quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch nước địa phương Phát triển mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch đáp ứng nhu ngày tăng lực lượng lao động ngành Thực liên kết sở đào tạo doanh nghiệp du lịch để đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng tiêu chuẩn thực chuẩn hóa nhân lực du lịch Xây dựng, công bố thực chuẩn trường để nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng du lịch bước hội nhập tiêu chuẩn nghề khu vực 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở lý luận chương kết phân tích chương 2, chương thực nội dung sau đây: Đưa phương hướng phát triển du lịch Việt Nam tương lai, quy hoach phát triển ngành du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn năm tới, giai đoạn 2015 – 2030 Trình bày giải pháp để phát triển ngành Du lịch Việt Nam giải pháp phát triển thị trường cho ngành du lịch Đây xem đóng góp mặt khoa học cho phát triển du lịch Việt Nam Đồng thời với giải pháp góp phần vào phát triển ngành du lịch, phát triển du lịch phải đôi với bền vững bảo vệ môi trường du lịch 44 KẾT LUẬN Việt Nam – đất nước giàu tiềm du lịch, đặc biệt phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch sinh thái với nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều hang động hấp dẫn Tiếng ngày thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước Với đề tài nghiên cứu “Một số hoạt động phương hướng phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 – 2030”nghiên cứu hướng phát triển du lịch Việt Nam, nhiều góp phần làm cho người quan tâm đến hướng phát triển du lịch Việt Nam có thêm kiến thức để nâng cao hiểu biết ngành du lịch Việt Nam Đề tài vào nghiên cứu, phân tích đạt số kết sau: Trước hết, đề tài làm rõ số vấn đề lý luận ngành du lịch Đây ngành kinh tế mà nước ta hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, với nhiều phong tục tập quán, điểm du lịch, khu du lịch tự nhiên hấp dẫn gắn với sắc văn hóa dân tộc Phát triển ngành du lịch Việt Nam phải đôi với bền vững bảo tồn giá trị tài nguyên du lịch Thứ hai, giới thiệu đánh giá tập trung làm rõ tiềm phát triển ngành du lịch nước ta Thông qua việc giới thiệu khái quát điều kiện, tài nguyên thiên thiên, giá trị văn hóa lịch sử Một mặt phân tích cụ thể yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch Đồng thời đưa kết nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch Việt Nam Thứ ba, nên phương hướng phát triển du lịch Việt Nam thời gian tới Đồng thời đưa giải pháp phát triển thành công quan trọng việc nghiên cứu đề tài Với kết nghiên cứu đạt được, ta thấy Việt Nam thực trở thành nơi hội tụ thiên nhiên tạo hóa với phát triển người, xã hội giúp cho nước ta có đầy đủ tiềm lực để phát triển du lịch, thu hút khách du lịch nước nước Du lịch Việt Nam ngày tạo bước chuyển lớn với đa dạng loại hình du lịch, đặc biệt du lịch Văn hóa, du lịch tự nhiên Ngành du lịch ngày khẳng định vị mình, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ngành kinh tế khác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tiêu phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2015, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 2.Báo cáo tiêu phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2020, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.Báo cáo tiêu phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2025, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Báo cáo tiêu phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2030, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bùi Thị Hải Yến - Tuyến điểm du lịch Việt Nam (2006), NXB Giáo Dục Đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam Non nước Việt Nam,Tổng cục du lịch (2005), NXB Hà Nội Phạm Trung Lương,Du lịch vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam (2000), NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Tự Lập -Địa lý tự nhiên Việt Nam (2007), NXB Đại học Sư phạm Trang web: Vietnamtoursim.com.vn Chinhphu.vn 46 PHỤ LỤC Hình ảnh: Dịch vụ ăn uống, lưu trú Hình ảnh: Du lịch sinh thái Ninh Bình 47 Hình ảnh: Du lịch da ngoại Hình ảnh: Du lịch tâm linh 48

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo các chỉ tiêu phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2015 , Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khác
2.Báo cáo các chỉ tiêu phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2020, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khác
3.Báo cáo các chỉ tiêu phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2025, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khác
4. Báo cáo các chỉ tiêu phát triển ngành du lịch Việt Nam năm 2030 , Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khác
5. Bùi Thị Hải Yến - Tuyến điểm du lịch Việt Nam (2006), NXB Giáo Dục 6. Đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam Khác
7. Non nước Việt Nam,Tổng cục du lịch (2005), NXB Hà Nội Khác
8. Phạm Trung Lương,Du lịch và những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam (2000), NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Vũ Tự Lập -Địa lý tự nhiên Việt Nam (2007), NXB Đại học Sư phạm Trang web:Vietnamtoursim.com.vn Chinhphu.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w