ĐỀ CƯƠNG máy NÂNG tự HÀNH

33 916 1
ĐỀ CƯƠNG máy NÂNG tự HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƢƠNG MÁY NÂNG TỰ HÀNH Câu 1: Định nghĩa phân loại máy nâng tự hành  Định nghĩa: MNTH loại máy nâng vận chuyển tự hành dùng để múc hàng rời, ngoạm hàng khối, nâng di chuyển từ kho bãi lên phƣơng tiện vận tải ( chủ yếu ô tô tàu hỏa) dỡ hàng từ phƣơng tiện vận tải xuống kho bãi Do tính chất động nên MNHT đƣợc sử dụng rộng rãi công tác xếp dỡ vận chuyển hàng hóa kho bãi, cầu tàu, cảng sông, cảng biển xí nghiệp xếp dỡ chuyên vận chuyển hàng hóa  Phân loại: - Phân loại theo loại hàng: MNTH vận chuyển hàng rời ( MX1G) MNTH vận chuyển hàng rời ( MNC, MN container…) - Phân loại theo nguyên tắc hoạt động máy: MNTH hoạt động theo chu kỳ (MNC ) MNTH hoạt động liên tục ( MN nhiều gàu) - Phân loại theo thiết bị di chuyển: MN di chuyển bánh xích MN di chuyển bánh lốp - Phân loại theo nguồn NL máy: MN sử dụng NL điện MN sƣ dụng ĐCĐT - Phân loại theo công cụ mang hàng: MN hàng dùng chạc, MN hàng dùng gầu - Phân loại theo công dụng: Máy công dụng chung ( vạn năng), Máy chuyên dùng Câu 2: Trình bày đặc tính hàng hóa vận chuyển máy nâng tự hành  Tính chất hàng khối ( hàng hòm, bao, kiện…) - Trọng lƣợng mã hàng - Kích thƣớc phủ bì mã hàng - Vị trí tọa độ trọng tâm - Loại bao bì - Các dấu hiệu thông báo đặc tính hàng hóa cần ý xếp dỡ nhƣ: dễ cháy, dễ nổ, không đƣợc lập mã hàng  Tính chất hàng rời - Độ hạt hàng: Mỗi phần tử hàng rời đƣợc coi nhƣ khối lăng trụ có kích thƣớc cạnh a1,a2,a3 kích thƣớc hạt trung bình đƣợc tính theo công thức d  a1.a2 a3 Trong đống hàng có nhiều hạt với kích thƣớc trung bình khác Gọi dmax, dmin kích thƣớc hạt TB max TB Nếu dmax/dmin > 2,5: hàng chƣa phân loại Nếu dmax/dmin10% tổng khối lƣợng d=dmax, khối lƣợng ≤ 10% lấy d=0,8dmax + Với hàng phân loại d = (dmax + dmin)/2 Căn vào kích thƣớc hạt trung bình d, ta phân hàng thành loại sau: Bụi d ≤ 0,05 mm, Bột: d > 0,05-5mm, Hạt nhỏ: d>0,5-2mm, Hạt lớn: d> 2-10mm, cục nhỏ >10-60mm, cục vừa >60-160, cục lớn d>160 - Độ linh động hàng: Đƣợc đánh giá khả phần tử hàng trƣợt nhẹ đống hàng dƣới tác dung ngoại lực Độ linh động phụ thuộc vào hệ số ma sát đánh giá thông số lực cản trƣợt T = N.f + C.F ( N- áp lực đống hàng lên hạt, f-hệ số ma sát trong, C-lực bám đặt đv diện tích bề mặt trƣợt, F-diện tích bề mặt trƣợt) - Góc dốc tự nhiên: + Góc dốc tự nhiên tĩnh: ρ1 góc dốc tạo thành bề mặt nằm ngang với độ nghiêng bề mặt đống hàng đổ hàng xuống + Góc dốc tự nhiên động: ρ2 góc nghiêng tiết diện vật liệu chuyển động với phƣơng tiện vận chuyển - Khối lƣợng riêng: Theo giá trị khối lƣợng riêng, ngƣời chia hàng rời thành loại sau: Hàng nhẹ ( γ < 0,6T/m3), hàng trung bình (γ = 0,6-1,1 T/m3), hàng nặng (γ = 1,2-2 T/m3), hàng nặng (γ>2 T/m3) - Hệ số ma sát ngoài: Khi vật liệu chuyển động qua máy cần ý đến hệ số ma sát vật liệu bề mặt chứa (thép, gỗ, bê tông, cao su…) - Tính dính bám hàng: khả phần tử hàng rời dính bám tên bề mặt phận mang hàng - Các tính chất khác: nhiệt độ, độ ẩm, tính có cạnh sắc, tính giòn, dễ gãy… Câu 3: Trình bày khái niệm, đặc điểm cấu tạo MNC phía trước Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng ô tô nâng máy nâng điện  Khái niệm MNC phía trƣớc (Fork lift): Là loại máy nâng tự hành hàng đƣợc nằm chạc đƣợc nâng theo phƣơng thẳng đứng nhờ khung nâng có kết cấu viễn kính tele ( khung lồng) 800 600 1100 2100 Hình – Máy nâng chạc phía trƣớc Máy nâng chạc phía trƣớc loại MNC mà thiết bị công tác đƣợc bố trí phía trƣớc máy, theo nguồn cung cấp NL cho máy ta có loại: Ô tô nâng máy nâng điện  Đặc điểm, cấu tạo ô tô nâng máy nâng điện: - Cấu tạo chung: Thiết bị công tác máy sở - Ô tô nâng: Nguồn động lực cung cấp cho hoạt động máy cấu ĐCĐT Hệ thống truyền lực thiết bị di chuyển sử dụng nhiều chi tiết ô tô nhƣ: ly hợp, động cơ, hộp số, đăng… Đƣợc chế tạo với sức nâng tƣơng đối lớn, thƣờng >3,2T - Máy nâng điện: Nguồn động lực cung cấp chủ yếu cho hoạt động máy cấu động điện Sức nâng bị hạn chế 1-2T, phổ biến 1T Ô tô nâng Máy nâng điện Ƣu điểm + Công suất sức nâng lớn (3,2T) + Làm việc không thải khí độc + Làm việc kho hở + Nhiệt độ máy không tăng + Tính động cao, khả vƣợt trình làm viêc tốt, khả ổn định tốt di + Làm việc êm chuyển Nhƣợc điểm + Khi làm việc thải khí độc gây ô + Sức nâng bị hạn chế (1-2T) nhiễm MT + Tính linh động không cao + Tiếng ồn lớn, hiệu suất không cao + Sau 4-5h phải nạp điện + Tăng nhiệt độ máy + Tính tải máy trình làm việc Phạm vi sử + Sử dụng phổ biến rộng rãi + Sử dụng toa xe, kho kín, dụng kho hở, cầu tầu bến cảng… Khoảng khoảng cách vận chuyển từ 70-80m cách vận chuyển từ 100-150m - Thiết bị công tác: + Chạc: Chạc hàng công cụ để mang hàng, hàng đƣợc đặt chạc + Bàn trƣợt: Dùng để treo chạc hàng, thân bàn trƣợt đƣợc kéo hai xích nâng, bàn trƣợt có chuyển động theo phƣơng thẳng đứng nhờ lăn trƣợt khung động + Xích nâng: Gồm có xích nâng, đầu đƣợc kẹp chặt vào bàn trƣợt đầu liên kết với vỏ xilanh thủy lực với xà ngang dƣới khung nâng + Puly xích: Gồm puly xích dùng để dẫn hƣớng chuyển động xích nâng, puly xích đƣợc lắp trục nằm ngang + XLTL nâng: dùng để nâng khung động chuyển động theo phƣơng thẳng đứng đồng thời bàn trƣợt có gắn chạc với hàng nằm chạc lên XLTL nâng xi lanh tác dụng chiều + Khung nâng: Kết cấu khung nâng gồm khung nâng ( khung tĩnh) với nhiều khung gọi khung động Các khung động chuyển động tƣơng đối so với khung tĩnh nâng hàng Khung tĩnh đc liên kết với khung nâng máy khớp lề + XLTL nghiêng khung: gồm xi lanh nằm bên khung nâng, đầu liên khớp với khung tĩnh, đuôi xilanh liên kết với sàn máy khớp lề XLTL nghiêng khung làm nhiệm vụ nghiêng toàn khung nâng phía trƣớc phía sau so với phƣơng thẳng đứng XLTL nghiêng khung XL chiều + Khung máy: kết cấu thép gồm dầm dọc dầm ngang liên kết lại với mối ghép hàn tạo thành khung cứng để hở lắp toàn phận máy nâng + Thiết bị di chuyển: thƣờng sử dụng bánh lốp, cầu chủ động đặt phía trƣớc máy phía có bố trí thiết bị công tác , trục lái bố trí phía sau + Hệ thống điều khiển đƣợc bố trí cabin điều khiển Hệ thống truyền động đƣợc bố trí để truyền động từ động tới cấu di chuyển thiết bị công tác Câu 4: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo ô tô nâng bên sườn? Nêu khác biệt cấu tạo thiết bị công tác MNC bên sườn với máy nâng chạc phía trước? Trình tự khai thác ô tô nâng bên sườn xếp dỡ hàng từ kho bãi lên phương tiện vận tải?  Khái niệm MNC bên sƣờn - MNC loại MNTH hàng đƣợc đặt chạc đƣợc nâng theo phƣơng thẳng đứng nhờ khung nâng có kết cấu viễn kính ( dạng lồng) - MNC bên sƣờn loại MNC mà thiết bị công tác đƣợc bố trí bên sƣờn xe  Đặc điểm cấu tạo: - Chiều dài ô tô nâng bên sƣờn chiều dài mã hàng - Cơ cấu nâng có cấu tạo hoạt động nhƣ MNC phía trƣớc - MNC bên sƣờn cấu nghiêng khung, thay vào cấu dịch chuyển khung thuận lợi cho việc lấy hàng - Khi vận chuyển hàng hàng đƣợc đặt sàn máy - Để đảm bảo ổn định cho MNC bên sƣờn nâng hàng ô tô nâng bên sƣờn có kết cấu chân chống phụ, thao tác xếp dỡ phải hạ chân chống phụ xuống ( nhiên nhiều loại không có)  Đặc điểm hàng hóa: - Loại hàng hóa vận chuyển MNC bên sƣờn loại hàng có chiều dài lớn nhƣ thép bó, thép ống Hàng đƣợc đặt khay giá đỡ Chiều dài máy nâng đƣợc tiết kế theo chiều dài hàng vận chuyển, thuy nhiên xếp dỡ loại hàng vận chuyển 1,18, lúc kiểm tra xilanh thành dầy theo điều kiện chịu cắt  Dt  [ ]  Pk (1  2. )     [ ]-Pk (1  2. )  Trong đó: [σ] - ứng suất cho phép vật liệu làm xilanh, Pk - ấp suất làm việc van an toàn, m – hệ số poatxong vật liệu làm xilanh m = 0,3  Kiểm tra bền cho piston thành mỏng Điều kiện Dn/Dt ≤ 1,18 Lúc kiểm tra xilanh thành mỏng theo điều kiện chị nén P D  k t 2.  Pk – áp suất làm việc van an toàn Câu 21: Trình bày sơ đồ tính toán cách xác định tải trọng tác động lên thiết bị công tác máy nâng gầu theo quan điểm A.PH Bazan Sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ 7 5 3 6 24 y y y x x x Ry Rx Rx B/4 z Rx B/4 z B Rxd  vdc m.c z B B Khi máy nâng bắt đầu tiến vào đống vật liệu, thời điêm bắt đầu vục gầu vào đống vật liệu gặp chƣớng ngại vật Tải trọng tác dụng vào gầu Rx nằm phƣơng ngang Rx = Rxc + RxD + Rxc lực kéo lớn máy sở Rxc = T ≤ G.φ φ – hệ số bám bx đường G – trọng lƣợng toàn máy + Rxd: lực động trình va chạm Ry Đƣa mép gầu vào đống vật liệu gặp chƣớng ngại vật toàn máy bị nhấc lên so với điểm tỳ gầu bánh trƣớc Các bánh sau nhấc lên khỏi mặt đất Lực tác động vào mép cắt vị trí ¼ chiều rộng gầu Tải trọng Rx, Ry đặt trục gầu cách ¼ chiều rộng gầu tính từ mép + Rx = T ≤ (G+NB).φ + Ry = NB = Vục sâu mép gầu vào đống vật liệu gặp chƣớng ngại vật nâng toàn máy với lƣỡi cắt bánh sau Nhƣ bánh trƣớc nhấc lên khỏi mặt đất Lực tác dụng lên mép cắt ¼ chiều rộng gầu Tải trọng Rx,Ry đặt trục gầu cách ¼ chiều rộng gầu tính từ mép + Rx = (G-Rđ)φ ≥ T G- trọng lƣợng toàn máy, Rđ – trọng lƣợng đặt lên cầu trƣớc máy nâng GT xT  G0 b l GT - trọng lƣợng phần máy kéo sở G0 – trọng lƣợng thiế bị công tác XT,b,l – cánh tay đòn T – lực kéo + Ry= GT ( A  xT )  G0 ( A  b) Al GT – trọng lƣợng máy kéo c – độ cứng quy đổi (kg/cm) sở, G0 – trọng lƣợng thiết m – khối lƣợng quy đổi máy bị công tác, A – sở bao gồm khối lƣợng chi máy tiết cđ tịnh tiến cđ quay máy nâng Kg.s /cm Câu 22: Trình bày trường hợp tính toàn ổn định máy nâng chạc Trƣờng hợp 1: Máy nâng có mang hàng định mức, O độ cao Hmax, khung nâng nghiêng trƣớc Q O2 góc α Trƣờng hợp trục lật trục AD G2 h k h2 O1 AD a2 h1 G1 BC a1 Mg Ml  G1.a1  G2 a2  1,1 Q.l Trong G1 – trọng lƣợng phần sở máy, G2 – trọng lƣợng thiết bị công tác, Q – sức nâng định mức l 25 Trƣờng hợp Máy mang hàng định mức, độ cao Hmax, đứng mặt đƣờng dốc với góc dốc α Theo tiêu chuẩn T5T α = 2* Trục lật theo trục AD M g G1.(a1  h1.tan  )  G2 (a2  h2 tan  ) K   1,1 Ml Q(l  h.tan  ) O O2 h1 Q O1 G2 h G1 h2 AD a1 ampha BC a2 l O Trƣờng hợp 3: Máy nâng mang hàng vƣợt định mức 10% (0,1Q) độ cao 300mm, khung nâng nghiêng phía sau, di chuyển với vmax, tiến hành hãm với gia tốc J = 1,5m/s2 Trục lật trục AD O'' Q O2 O2'' K h O1 h2 h'' G2 C h1 G1 a2'' AD a2 a1 l'' l '' O2 G2 h2'' Q O1 BC AD Trong đó: F, F1, F2 lần lƣợt trục quán tính khối lƣợng hàng, Máy sở, thiết bị công tác a1 a amph h2 h'' h G1 C a2'' a2 l'' G1.a1  G2 a2  F h '' F2 h2 '' F1.h1  1,1 1,1.Q.l '' Trƣờng hợp 4: Máy nâng mang hàng định mức độ cao 300mm, khung nâng nghiêng sau góc β, máy nâng đứng đƣờng dốc góc 10*12’ M g G1 (a1  h1.tan  )  G2 (a2 '' h2 '' tan  ) K   1,1 Ml Q(l '' h ''.tan  ) h1 O2 Ml  BC O'' O Mg l Câu 23: Trình bày trường hợp tính toán ổn định dọc máy nâng gầu  Vị trí tính toán: Máy nâng gầu đƣợc tính toán ổn định có hàng hàng ( ổn định riêng) MN1G tính toàn ổn định vị trí khác cần + Vị trí 1: Rmax + Vị trí 2: Hmax + Vị trí 3: gầu vị trí vận chuyển hàng  Ổn định dọc: - Ổn định dọc MN1G đƣợc đặc trƣng góc giới hạn ổn định mà máy nâng trạng thái hãm đứng yên chỗ mà không bị lật dƣới tác dụng ngoại lực - Trục lật điểm tiếp xúc bánh trƣớc bánh sau 26 - Ở ta ko xác định Ml, Mg mà xác định góc giới hạn  Đối với bánh lốp hT GT B,C A,B A xT A an an hT xT B,C ad  n  arctan xT hT  d  arctan A  xT hT ad A,B  Đối với bánh xích GT GT A hT an CT xT an A ad  n  arctan A  xT hT  d  arctan xT  CT hT CT ad xT  Ổn định riêng: Đối với máy nâng gầu bánh lốp bánh xích phải đƣợc kiểm tra máy nâng di chuyển đƣờng nghiêng với cần máy vị trí k vận chuyển hàng Điều kiện đản bảo ổn định riêng là: 27 n k  [ 'n ], d k  [ 'd ], Với αn, αd góc nghiêng dốc cho phép trƣờng hợp xe đứng yên, k =1,5 hệ số an toàn, [αn’], [αd’] = 25* – góc nghiêng góc dốc cho phép với trƣờng hợp ổn định riêng  Ổn định có hàng: Đƣợc xác định cần tầm với lớn độ cao lớn n   [ n ], d  [ d ], k k Với k =2, [αn], [αd] = 5* góc nghiêng dốc cho phép trƣờng hợp có hàng Câu 24: Trình bày trường hợp tính toán ổn định ngang máy nâng gầu  Ổn định ngang MN1G đƣợc tính toán phụ thuộc vào kiểu máy, kết cấu phận di chuyển chu tuyến bề mặt tỳ máy lên Khi nâng có độ nghiêng ngang cần xác định góc giới hạn ổn định ngang máy Tọa độ trọng tâm máy bị lệch theo phƣơng ngang so với trục thẳng đứng máy  Độ ổn định máy nâng gầu đƣợc xác định góc nghiêng ngang giới hạn γ mà máy đƣợc giữ nguyên trạng thái cân ko bị lật dƣới tác dụng ngoại lực e e h b h GT GT B A a gamm E B a gamm B / 2e h B / 2eb Đới với bánh xích   arctan h Đối với bánh lốp:   acr tan Trong đó: B – Chiều rộng khoảng cách tâm vệt bánh xe, e – khoảng cách dịch chuyển ngang trọng tâm máy nâng so với mặt phẳng đối xứng dọc máy nâng, b – chiều rộng dải xích  Điều kiện ổn định: γ = 8-12* 28 Câu 25: Giới thiệu loại máy nâng container cấu truyền động cho thiết bị công tác công dụng cho loại máy này?  Máy nâng container kiểu cổng - Đặc điểm kết cấu: + Trọng tâm container máy nằm trung tâm hình bao bánh xe nên tính ổn định cao máy cao + Xếp dỡ vận chuyển container theo tiêu chuẩn ISO từ 20-40ft với khung chụp co giãn đƣợc Vận chuyển toa xe có chiều rộng 3m + Có thể xếp container thành chồng + Nguồn NL cung cấp cho máy Động diezel kết hợp với điện thủy lực nên máy di chuyển linh hoạt + Cabin đƣợc bố trí phái trƣớc, thiết bị điều khiển lắp cabin + Kết cấu thép gồm: dầm dọc, chân, thành máy giằng dầm dọc kết cấu thép kiểu dầm hộp bố trí dọc theo hƣớng di chuyển máy nâng, dầm dọc kết cấu chịu lực liên kết treo với bánh xe - Các cấu chính: + Cơ cấu nâng + Cơ cấu di chuyển + Cơ cấu co giãn khung + Cơ cấu xoay chốt + Cơ cấu dịch chuyển trọng tâm khung  Máy nâng container kiểu thang - Đặc điểm kết cấu + Cấu tạo nhƣ máy nâng chạc phía trƣớc nhƣng trang bị thêm khung chụp container nhƣ thiết bị mang hàng chuyên dùng Khung chụp container co giãn thay đổi chiều dài để vận chuyển container cới kích thƣớc khác theo tiêu chuẩn ISO + Kết cấu khung nâng gồm khung tĩnh khung động với kết cấu đảm bảo độ bền, độ cứng tầm quan sát ngƣời điều khiển - Các cấu chính: + Cơ cấu di chuyển: Nguồn động lực động diezen, Hệ thống truyền lực tƣơng tự nhƣ ô tô Bánh trƣớc bánh chu động, bánh sau bẻ lái + Các cấu thiết bị công tác: Cơ cấu chỉnh mặt phẳng khung Cơ cấu nâng, hạ Cơ cấu nghiêng khung Cơ co giãn chuyển khung Cơ cấu cân trọng tâm khung 29 Cơ cấu xoay chốt  Máy nâng container kiểu cần - Đặc điểm kết cấu: + Là loại máy nâng container chạy bánh lốp + Xe nâng kiểu cần chạy động diezel đƣợc thiết kế vứng chắc, dành riêng cho công nghiệp nặng Trọng tâm xe thấp giúp ổn định cao + Có thể nâng container từ 20-40ft nhờ hệ thống co giãn cần, cấy quay giúp cho khung chụp quay góc 90* phía + Cần có kết cấu dạng tele (lồng), gồm cần cần phụ - Các cấu chính: + Cơ cấu di chuyển + Cơ cấu nâng cần + Cơ cấu co giãn cần + Cơ cấu quay khung + Cơ cấu nghiêng khung + Cơ cấu co giãn khung + Cơ cấu dịch chuyển trọng tâm khung + Cơ cấu xoay chốt Câu 26 Đưa sơ đồ tính bền kết cấu thép khung động khung tĩnh MNC phía trước môi trường SAP (giải thích lực gối liên kết)?  Khung động - Các giải thiết: Các đứng khung động làm việc độc lập với nhau, Sơ đồ tính đứng khung động đƣa dầm chịu uốn cƣỡng 30 - Giải phóng khung động khỏi khung tĩnh, thay vào gối cố định, gối di động chỗ liên kết với khung tĩnh - Các lực tác dụng: + RK – áp lực lăn bàn trƣợt lăn dẫn hƣớng của khung động + 2F – cặp lực đặt lên trục lăn đƣợc lắp với ngang khung động + RB, RH – áp lực lăn khung động + M1, M2, M3, M4 – momen áp lực lăn đặt lệch tâm sơ với trọng tâm tiết diện khung M=r.R ( r – bán kính lăn)  Khung tĩnh - Các lực tác dụng: + 2F – cặp lực đặt lên trục lăn đƣợc lắp với ngang khung tĩnh + RB, RH – áp lực lăn khung động dẫn hƣớng khung tĩnh + M1, M2, M3, M4 – momen áp lực lăn đặt lệch tâm sơ với trọng tâm tiết diện khung M=r.R ( r – bán kính lăn) + Sxl – lực đẩy cần xilanh ( xilanh) Câu 27: Đưa sơ đồ tính bền kết cấu thép khung động khung tĩnh MNC bên sườn môi trường SAP (giải thích lực gối liên kết)? Khung động, Khung tĩnh 31 M4 m' 2F RH Rk l1 M2 M2 M1 a M4 Rk M3 30 M3 RH a1 Rk RB c RB M1 l2 Rk z c c y l3 H 2F z B l5 l4 m B l6 x H a1 y Câu 28: Đưa sơ đồ tính bền kết cấu thép MN1G bên sườn môi trường SAP (giải thích lực gối liên kết)? Khi làm việc cần chịu tác dụng tải trọng: - Trọng lƣợng thân cần - Các ngoại lực tác dụng lên cần 32 M N E F FDY GO/2 GO/2 FCY D C FDX FCX NAY Y NBY A NAX Z B NBX X 33 [...]...  b) Al GT – trọng lƣợng máy kéo c – độ cứng quy đổi (kg/cm) cơ sở, G0 – trọng lƣợng thiết m – khối lƣợng quy đổi của máy bị công tác, A – cơ sở của bao gồm khối lƣợng của các chi máy tiết cđ tịnh tiến và cđ quay của 2 máy nâng Kg.s /cm Câu 22: Trình bày các trường hợp tính toàn ổn định của máy nâng chạc Trƣờng hợp 1: Máy nâng có mang hàng định mức, O ở độ cao Hmax, khung nâng nghiêng về trƣớc 1 Q... toán ổn định ngang của máy nâng 1 gầu  Ổn định ngang của MN1G đƣợc tính toán phụ thuộc vào kiểu máy, kết cấu của bộ phận di chuyển và chu tuyến của bề mặt tỳ của máy lên nền Khi nâng ở trên nền có độ nghiêng ngang thì cần xác định góc giới hạn ổn định ngang của máy Tọa độ trọng tâm của máy có thể bị lệch theo phƣơng ngang so với trục thẳng đứng của máy  Độ ổn định của máy nâng 1 gầu đƣợc xác định... P)(1   2 )..c - Từ sự phân tích ta chọn Dt và dc phù hợp  Hành trình của XLTL đƣợc chọn theo điều kiện nào - Hành trình của XLTL đƣợc chọn theo sơ đồ động học VD Đối với cơ cấu nâng của máy nâng chạc phía trƣớc, hành trình XLTL = ½ chiều cao nâng Đới với cơ cấu nghiêng khung của MNC phái trƣớc 23 + Xác định tỷ xích μe + Vẽ (O1, OA) + Hành trình xi lanh = (OA’’ – OA’) A A'' A' b a O1  Kiểm tra ổn... lhoois các puly xích chuyển động đi lên thì các xích nâng cũng chuyển động vòng qua puly xích tiến hành nâng bàn trƣợt, chạc và hàng nằm trên chạc chuyển động đi lên Hệ ba lăng nâng bao gồm XLTL nâng, xích nâng, puly xích tạo thành hệ pa lăng nghịch với i = 2 Gọi hành trình của xilanh là h thì chiều cao nâng hàng Là H=2h Gọi tốc độ chuyển động của piston là v thì tốc độ chuyển động của hàng là 2v Nếu... Dk – đƣờng kính ngoài con lăn dk – đƣờng kính trong của con lăn  Tính lực cản nâng tác dụng lên xi lanh thuỷ lực nâng ( W=W1+W2+W3+W4) - Lực cản nâng tác dụng lên XLTL là lớn nhất khu máy đứng yên nâng hàng trên đƣờng nghiêng ngang, tiến hành nâng hàng với tải trọng lớn nhất và ở chiều cao lớn nhất Khi đó xác định lực cản nâng: 17 W=W1+W2+W3+W4 Trong đó: W1 – Lực cản do trọng lƣợng hàng và bàn trƣợt,... Trƣờng hợp 4: Máy nâng mang hàng định mức ở độ cao 300mm, khung nâng nghiêng về sau 1 góc β, máy nâng đứng trên đƣờng dốc 1 góc 10*12’ M g G1 (a1  h1.tan  )  G2 (a2 '' h2 '' tan  ) K   1,1 Ml Q(l '' h ''.tan  ) h1 O2 Ml  BC O'' O Mg l Câu 23: Trình bày trường hợp tính toán ổn định dọc của máy nâng 1 gầu  Vị trí tính toán: Máy nâng 1 gầu đƣợc tính toán ổn định khi có hàng và không có hàng... dải xích  Điều kiện ổn định: γ = 8-12* 28 Câu 25: Giới thiệu các loại máy nâng container và các cơ cấu truyền động cho thiết bị công tác cũng như công dụng của nó cho các loại máy này?  Máy nâng container kiểu cổng - Đặc điểm kết cấu: + Trọng tâm của container và máy nằm ở trung tâm hình bao của các bánh xe nên tính ổn định cao của máy cao + Xếp dỡ và vận chuyển container theo tiêu chuẩn ISO từ 20-40ft... chiều rộng 3m + Có thể xếp container thành chồng + Nguồn NL cung cấp cho máy là Động cơ diezel kết hợp với điện và thủy lực nên máy di chuyển khá linh hoạt + Cabin đƣợc bố trí phái trƣớc, các thiết bị điều khiển lắp trong cabin + Kết cấu thép gồm: 2 dầm dọc, 4 chân, thành máy và thanh giằng 2 dầm dọc kết cấu thép kiểu dầm hộp bố trí dọc theo hƣớng di chuyển của máy nâng, mỗi dầm dọc là kết cấu chịu lực... liệu gặp chƣớng ngại vật nâng toàn bộ máy sao với lƣỡi cắt và bánh sau Nhƣ vậy bánh trƣớc nhấc lên khỏi mặt đất Lực ngoài tác dụng lên mép cắt tại ¼ chiều rộng gầu Tải trọng Rx,Ry đặt tại trục răng gầu cách ¼ chiều rộng gầu tính từ mép ngoài cùng + Rx = (G-Rđ)φ ≥ T G- trọng lƣợng toàn bộ máy, Rđ – trọng lƣợng đặt lên cầu trƣớc máy nâng GT xT  G0 b l GT - trọng lƣợng phần máy kéo cơ sở G0 – trọng lƣợng... co giãn chuyển khung Cơ cấu cân bằng trọng tâm khung 29 Cơ cấu xoay chốt  Máy nâng container kiểu cần - Đặc điểm kết cấu: + Là loại máy nâng container chạy bằng bánh lốp + Xe nâng con kiểu cần chạy bằng động cơ diezel đƣợc thiết kế vứng chắc, dành riêng cho công nghiệp nặng Trọng tâm xe rất thấp giúp ổn định cao + Có thể nâng container từ 20-40ft nhờ hệ thống co giãn cần, cơ cấy quay giúp cho khung

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan