1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án võ thuật dành cho các trường mầm non

2 4,4K 57

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 622,11 KB

Nội dung

Giáo án võ thuật được đội ngũ các giáo viên day kinh nghiệm hơn 5 năm giảng dạy tại các trường mẫu giáo, mầm non tư thục và công lập. Với thiết kế dễ hiểu, bất kể bạn đang là võ sư thuộc môn võ nào, hoặc là người mới ra dạy đều có thể thành công với giáo án này.

Trang 1

Lớp Chồi - Lá

Thời gian: 45’

I Mục tiêu: Sau khi học xong, học viên có thể:

- Nhớ các động tác

- Lần sau nhuyễn hơn lần trước

II Phương pháp: - Dùng ngôn ngữ mạnh, ngôn ngữ im lặng, ngôn ngữ hình thể

III Giáo cụ: - Găng đấu, đồ tập (không có cũng được )

IV Kế hoạch:

- Lớp mầm có thể có ngoại lệ

- Đối với lớp mầm không làm theo các quá trình sau để tránh sụp giáo án!

I Khởi động

(10 phút)

Cho các em khởi động chậm, chắc Trong quá trình, nếu

có trục trặc bỏ qua Có thể pha thêm các động tác vui nhộn làm tăng không khí, trò chơi

Khởi động theo Thầy

II Ôn tập

(10phút)

- Ôn lại các động tác cũ

- Làm một lần cho các em, sau đó đếm để các em làm theo quán tính

Lắng nghe và ôn luyện theo sự chỉ dẫn của Thầy

III Bài mới

(15 phút)

- Chỉ 1 động tác mới Cho làm nhiều lần

- Nếu liên quan động tác cũ, ôn và thực hiện song song cho đến khi nhuyễn Không nhuyễn, không chuyển động tác

- Dùng phương pháp “nêu gương”, cho bé nào làm giỏi nhất ra trước lớp, đếm và làm theo Thầy để các bé khác theo dõi và làm theo

Thực hiện động tác mới theo sự chỉ dẫn của Thầy

IV Thư giãn

(10 phút)

- Thư giãn nhẹ với các bài Yoga của Sở

- Hoặc ngồi tập các bài ép dẻo nhẹ, thả lỏng cơ…

- Cho các bé xếp hàng vào lớp (nếu ở ngoài)

Làm theo Thầy Chuẩn bị xếp hàng vào lớp

Nhắc nhở một số lần theo quy định, nếu còn gây rắc rối,

bỏ qua, tiếp tục quá trình không để bị chậm trễ do quá tập trung vào rắc rối

Những bé hay đùa giỡn mất trật tự

Trang 2

I Mục tiêu: Sau khi học xong, học viên có thể:

- Nhớ và hoàn thành các động tác

- Hiểu và biết cách sử dụng, trong lúc tập cũng như trên đài hay các tình huống thực tế

- Lần sau nhuyễn hơn lần trước

II Phương pháp: - Dùng ngôn ngữ mạnh, ngôn ngữ im lặng, ngôn ngữ hình thể

III Giáo cụ: - Găng đấu, đồ tập, giáp, sổ tay, laptop (nếu cần)

IV Kế hoạch:

- Tùy tình huống giải quyết, cho ôn tập và thi lên vòng

- Khi ôn tập thi, ôn theo thời gian đã hoạch định như bảng dưới, ví dụ, quyền ôn lại, vẫn ôn

trong 30’, các phần khác tương tự

I Khởi động

(10 phút) Cho các em khởi động Khởi động theo Thầy

II Ôn tập

(10 phút)

Không nghỉ ngơi sau khởi động, thực hiện ôn tập cho các em Ôn các kĩ thuật và động tác theo Thầy

III Quyền

(30 phút)

 Xanh: Từ bài 14

 Vàng: Từ bài 510

 Đỏ: Từ bài 11 trở lên Nghe và tập theo các Thầy

IV Phân thế

(15 phút)

Bunkai các kĩ thuật đầy đủ trong khi các em đi quyền, củng cố kĩ thuật và tấn

Vừa đi quyền bài mới, lắng nghe và quan sát

V Kĩ thuật

(10 phút)

Tùy Giáo Viên nhận xét trình độ

và luyện tập cho các em Tập kĩ thuật trong nghiêm túc

VI Đối luyện

(10 phút) Như phần kĩ thuật Bắt cặp và tập trong nghiêm túc

VII Dặn dò

(5 phút)

Dặn các em những điều cần lưu ý, nhắc nhở…

Ngồi lắng nghe trong im lặng và ôn luyện ở nhà

- Tiếp thêm động lực khi các

em gặp khó khăn, khuyến khích

- Bị trễ giờ dạy vì lý do nào đó, không bỏ qua mà dạy đủ các phần, không đủ thời gian thì kiếm một lúc thích hợp dạy

Những đối tượng làm mất trật tự, hay giỡn, không chú ý tập trung, sẽ bị phạt thẳng

Ngày đăng: 19/06/2016, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w