1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề truyện kiều

9 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 22,94 KB

Nội dung

CHỊ EM THÚY KIỀU Phân tích bốn câu thơ đầu ?Thế “hai ả tố nga”? (Hai cô gái đẹp) ?Thế “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”? (Là cốt cách mai tinh thần tuyết.Ý nói hai chị em, người có vẻ riêng Nhưng duyên dáng, cao, trắng) ?Nghệ thuật mà tác giả sử dụng chi tiết nầy gì? (ẩn dụ, tượng trưng) ?Qua đó, ta thấy, tác giả giới thiệu hai chị em Thúy Kiều nào? (Hoàn hảo mà riêng biệt) -Cả hai chị em Thúy Kiều đẹp duyên dáng, cao, trắng Mỗi người đẹp riêng đầu đạt đến độ hoàn mỹ - Hai câu thơ đầu giới thiệu chung hai chị em Thúy Kiều quan hệ họ Họ hai chị em ruột, Thúy Kiều chị, Thúy Vân em Hai câu thơ sau vừa nhận xét khái quát vẻ đẹp hai người vừa dùng để báo trước vẻ đẹp khác biệt họ Nghệ thuật ẩn dụ, tượng trưng cho thấy hai đẹp mảnh mai, duyên dáng, cao, trắng, dù khác trọn vẹn, hoàn hảo Phân tích vẻ đẹp Thúy Vân ?Khi tả Thúy Vân, tác giả nhận xét chung vẻ đẹp nàng sao?(Trang trọng khác vời) ?Trang trọng khác vời? (Đoan trang, sang trọng quý phái khác thường người sánh kịp) ?Nhà thơđã ý đến chi tiết nào? Nghệ thuật? (Chú ý đến khuôn mặt với chi tiết cụ thể) -Khuôn trăng đầy đặn -Nét ngài nở nang -Hoa cười,ngọc => Ẩn dụ -Mây thua nước tóc -Tuyết nhường màu da => Nhân hóa ?Em diễn tả vẻ đẹp Thúy Vân ngôn ngữ không? Qua đó, nêu nhận xét vẻ đẹp nàng? Gợi ý (Trước mắt lên thiếu nữ đẹp với khuôn mặt tròn đầy đặn, sáng nhưmặt trăng, nét mày tú nhưmày ngài, nàng có nụ cười tươi nhưhoa, giọng nói nhưngọc nước da trắng tuyết trắng phải ghen, mái tóc nàng óng ả, mượt mà mây phải cúi đầu chào thua.) ?Với câu thơ “ Mây thuanước tóc, tuyết nhườngmầu da” ta nói sắc đẹp nàng kín đáo khiêm nhường, hoà hợp với tự nhiên không? Điều có ý nghĩa gì? -Thúy Vân đẹp đoan trang, phúc hậu, thuỳ mị,quý phái, hòa hợp với thiên nhiên, hứa hẹn sống êm đềm, bình lặng Cách tả vẻ đẹp Thúy Vân cụ thể Đầu tiên nhận xét khái quát “Trang trọng khác vời”, tiếp miêu tả cụ thể bắng chi tiết, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa đựoc lấy từ thiên nhiên: trăng, hoa, mây, tuyết ví ngầm với khuôn mặt, nét lông mày, miệng cười, tíêng nói, da, màu tóc tươngxứng với vẻ đẹp thiếu nữ quý phái: khuôn mặt tròn đầy đặn, phúc hậu, sáng nhưmặt trăng, nét mày tú nhưmày ngài, nàng có nụ cười tươi nhưhoa, giọng nói nhưngọc nước da trắng tuyết trắng phải ghen, mái tóc nàng óng ả, mượt mà mây phải cúi đầu chào thua… Chân dung Thúy Vân tạo nên hòa hợp, êm đềm với xung quanh khiến thiên nhiên phải công nhận Thế nên đời nàng hẳn bình an suôn sẻ Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều ?Em nhận xét số lượng câu thơtả Thúy Kiều so với số lượng câu thơtả thúy Vân? (Tỷ lệ 1/3) ?Tác giả nhận xét khái quát nhưthế vẻ đẹp Thúy Kiều? Vẻ đẹp miêu tả nhưthế nào? Phân tích để thấy rõ khác cách miêu tả hai nhân vật Thúy Kiều Thúy Vân -Nhận xét khái quát: Sắc sảo mặn mà -Dùng thiên nhiên để miêu tả: thu thủy, nét xuân sơn… -Nhân hóa: hoa ghen, liễu hờn… -Dùng thành ngữ, điển tích: nghiêng nước nghiêng thành… -Miêu tả Vân cụ thể, tả Kiều lại khái quát nên người đọc tưởng tượng theo ý -Tả Kiều: Đôi mắt, màu mắt, ánh mắt sáng, long lanh, linh hoạt nước hồ thu, đôi mắt biết nói, cửa sổ tâm hồn Đó vẻ đẹp mỹ nhân thời đại khác văn họccổ Trung Hoa xưa: Bao Tự, Tây Thi, Dương Ngọc Hoàn…-> Vẻ đẹp Kiều vẻ đẹp phi thường đến mức làm cho thiên nhiên ganh ghét “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh”, làm cho người bị hút “Một hai nghiêng nước nghiêng thành” -> “hồng nhan đa truân” -Câu thơ “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” khẳng định tuyệt đối sắc đẹp Thúy Kiều độc vô nhị ?Tác giả có dụng ý dùng hai cách tả khác nhưthế? (Dùng vẻ đẹp Thúy Vân để làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều) ? Ngoài sắcđẹp ra, Kiều có tài nào? Mức độ sao? Em nhận xét tài nàng? -Pha nghềthi họa Từ Tài -Đủ mùica ngâm Ngữ đa dạng -Làu bậcngũ âm Chọn điêu luyện -…ănđứt… lọc -Tay lựa nên chương -Đó tài toàn diện, lý tưởng theo quan điểm thẩm mỹ phong kiến Nổi bật nơi Kiều tài đàn khiếu sáng tác âm nhạc Vẻ đẹp Thúy Kiều vẻ đẹp trọn vẹn sắc –tài –tình mà vượt trội làm cho tạo vật đố kỵ, hờn ghen ?Cách tả Thúy Kiều có đặc biệt? (Cực tả) ?Dụng ý tác giả cách miêu tả nhân vật này? (Báo trước số phận éo le, đau khổ) ?Tại tác giả lại tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau? (Dùng Thúy Vân làm để tả Thúy Kiều) -Gợi tả, cực tả Tả thiên ấn tượng, cảm nhận Nghệ thuật đòn bẩy -Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà, lộng lẫy, rực rỡ, tràn đầy sức sống tuổi trẻ => Vẻ đẹp tuyệt giai nhân -Nàng thông minh, giàu nội tâmvà mực tài hoa -Sắc đẹp tài vượt trội làm cho thiên nhiên phải đố kỵ = > báo trước đời “tài hoa bạc mệnh” Phân tích nhận xét tác giả lối sống hai chị em Thúy Kiều ?Bốn câu thơ nêu nhận xét nếp sống hai chị em? Ngữ “mặc ai” cuối câu có ý nghĩa gì? -Nếp sống hai chị em gái nhà họ Vương thật phong lưu, quý phái, êm đềm, nề nếp, gia phong -Tuy đến tuổi lập gia đình, có đôi bạn họ vần sống khuôn khổ gia đình, không chơi bời đàn đúm, giao tiếp với bên mà cảnh kín cổng cao tường mặc cho người khác ồn bướm ong -Có ý chuyển, mở kín đáo, khéo léo đạo đức chị em Kiều * Hai chị em Kiều sống cảnh phong lưu, khuôn phép, đức hạnh, êm đềm Nghệ thuật: -Ước lệ tượng trưng cổ điển -Hình ảnh sóng đôi, phép đòn bẩy -Bố cục chặt chẽ CẢNH NGÀY XUÂN Phân tích tranh ngày xuân ?Dựa vào thích số và cho biết tác giả nói thời gian ngày xuân? (Ngày xuân trôi qua nhanh quá, tiết trời bước sang tháng ba) ? Qua đó, em cảm nhận không gian, khí trời, ánh sáng ngày xuân? (Xuân muộn không gian ngập tràn ánh sáng tươi đẹp) ?Trong hai câu thơ sau, tác giả dùng màu sắc, đường nét để diễn tả cảnhvật? Cách phối hợp màu sắc, đường nét có đặc biệt? Phân tích? -Màu sắc tươi sáng: xanh cỏ, xanh trời, hoa trắng -Đường nét nhẹ: cành lê, chân trời ? Hãy dựa vào hiểu biết để miêu tả lại cảnh thiên nhiên theo cảm nhận em Qua cho biết nghệ thuật miêu tả tác giả có đặc biệt? -Giáo viên diễn giảng: Đúng em nhận xét, nhà thơ dùng chi tiết để miêu tả lại có sức gợi lớn Hai câu đầu vừa nói thời gian, vừa gợi không gian Ngày xuân thấm thoát thoi dệt cửi, tiết trời bước sang tháng ba Trong tháng cuối mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay luợn thoi đưa bầu trời sáng Mùa xuân giống đóa hoa mãn khai khoe hết hương sắc với thảm cỏ xanh non trải rộng đến chân trời Cỏ xanh, non, Màu xanh cỏ, màu xanh trời hòa quyện vào Giữa trời đất có giới hạn mong manh đường nét mờ nhẹ chân trời Đó gam màu để làm bật nét nhẹ cành lê với sắc trắng tinh khôi vài hoa lê vừa nở Màu sắc, đường nét có hài hòa đến tuyệt diệu làm tái mùa xuân với vẻ đẹp riêng: mẻ, khiết, trẻo, khoáng đạt Tác giả không miêu tả hoạt động cảnh vật ta cảm nhận phát triển cỏ lớn, hoa nở, cánh én bay Đoạn thơ giống tranh thủy mặc cần vài nét giúp ta cảm nhận rõ cảnh vật Phân tích cảnh lễ hội -Trong tháng ba thường có hoạt động diễn ra? (lễ tảo mộ, hội đạp => Những lễ hội văn hoá truyền thống dân tộc) ?Tìm phân loại nhừng từ hai tiếng có đoạn thơ theo bảng sau Những từ thuộc từ loại nào? Chúng có tác dụng sao? Danh từ Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo quần Động từ Sắm sửa,dập dìu Tính từ Gần xa, nô nức, ngổn ngang ->Từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt ->Từ gợi tả -Các danh từ: Gợi tả đông vui, nhiều người đến lể hội, đặc biệt nam nữ tú Không rõ gưyơng mặt người đọc dễ hình dung nhữnggương mặt ngời sáng phấn khích vui vẻ trẻ trung người hoà vào không khí lễ hội Trong có chị em Kiều … -Các động từ: gợi tả náo nhiệt, đông đúc, ồn với ngựa xe, trang phục rực rỡ chen lấn niềm vui, hội ngộ tuổi xuân… -Các tính tư: Gợi tả tâm trạng người hội: ngây ngất tận hưởng tháng ngày tươi đẹp đời = > Đó tâm trạng chị em Kiều lúc ? Em nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh tác giả ? (Miêu tả gợi ẩn dụ, thành ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi) ?Qua đoạn thơ này, em cảm nhận cảnh lễ hội, cảnh du xuân, hiểu thêm chị em Thúy Kiều? -Cảnh lễ hội tấp nập đông vui -Người xưa chuộng lễ hội, có truyền thống quan tâm đến người khuất, có tín ngưỡng giới khác -Lễ hội nét đẹp truyền thống, vừa tưởng nhớ đến người chết, vừa quan tâm đến người sống -Chị em Thúy Kiều trẻ trung, yêu đời, biết tiếp nối truyền thống dân tộc, có nhu cầu giao lưu tìm bạn… ?Ở địa phương em có hoạt động lễ hội không? Em nghĩ hoạt động ấy? Em có tham dự lễ hội không? -Lễ hội Trùm cũ đảo Long Sơn -Lễ hội Dinh Cô, Dinh Cố -Lễ giỗ tổ Hùng Vương ngày 10-3 âm lịch -Lễ Vu lan ngày 15-7 âm lịch… ->Truyền thống dân tộc trì phát huy -Giáo viên diễn giảng: Bằng loạt từ hai tiếng có tác dụng gợi tả, nhà thơ đà làm tái không khí lễ hội vào cuối mùa xuân thời xa xưa Tiết minh tháng ba thời gian để thăm viếng, sửa sang lại phần mộ ng ười thân Người ta đến rắc vàng vó, đốt tiền giấy để gửi quà cho người thân giới bên Sau lễ, họ dự hội đạp nghĩa thưởng xuân chốn đồng quê Bao trai gái lịch trangphục đẹp Kẻ xe, người ngựa nhộn nhịp trẩy hội Họ có dịp gặp gỡ giao lưu Không khí thật nhôn nhịp, đông vui chắn tâm trạng họ thật náo nức, phấn khởi Chị em Thúy Kiều hòa vào dòng người xe ấy, tâm trạng Ta hình dung họ thật trẻ trung yêu đời đáng yêu Tuy nhiên, qua đoạn thơ, ta cảm nhận truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Đó tưởng nhó đến người khuất, quan tâm đến người sống Đó giao lưu tốt đẹp, nhu cầu đáng đời sống tinh thần người Phân tích cảnh trở ?Cảnh vật, hoạt động người diễn tả qua chi tiết nào? ?Qua đó, em nhận xét màu sắc, đường nét mà tác giả sử dụng đây? -Màu sắc: màu nắng nhạt mặt trời ngả bóng màu xanh nước Màu sắc nhạt dần -Đường nét: Dòng nước uốn quanh, dịp cầu nho nhỏ ->Đường nét nhẹ ?Tà tà, thơ thẩn, nao nao, thanh thuộc lớp từ nào? Chúng có tác dụng gì? (Từ láy, có tác dụng gợi tâm trạng) ?Tại tác giả lại dùng từ ngữ tả tâm trạng để tả cảnh? (Tả cảnh để tả tình, tả cảnh cảm nhận nhân vật, cảnh mang yếu tố tâm lý ->Tả cảnh ngụ tình ? Hãy so sánh chi tiết với em biết đoạn thơ để tìm khác cách miêu tả, cảnh vật, tâm trạng người Học sinh thảo luận trình bày - Thiều quang… Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Ngựa xe nước, áo quần nêm -> Buổi sáng, vào hội, cảnh nhộn nhịp, sôi nổi, tâm trạng phấn khởi, háo hức - Tà tà bóng ngả Tây …thơ thẩn dan tay Bước dần … Lần xem … … phong cảnh thanh Nao nao dòng nước … ->Buổi chiều, tan hội, cảnh nhạt dần, lặng dần, tâm trạng nuối tiếc bâng khuâng Đến đây, cảnh mang dịu mùa xuân: nắng nhạt, khe nước nhỏ, dịp cầu nho nhỏ bắc ngang Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh… Tuy nhiên không khí rộn ràng nhộn nhịp lễ hội không Tất nhạt dần, lặng dần Cảnh mùa xuân đoạn so với đọan đầu điểm giống có điểm khác thời gian (sáng-chiều), không gian (vào hội –tan hội) Nhưng điều quan trọng cảnh cảm nhận qua tâm trạng Những từ láy tà tà, nao nao, thanh sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Hai chữ nao nao” nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Cảm giác bâng khuâng xao xuyến ngày vui mà linh cảm điều xảy xuất hiện, dòng nước uốn quanh nao nao báo trước lúc Kiều gặp gỡ với Đạm Tiên, với Kim Trọng Cách miêu tả tác giả thật độc đáo cách tả cảnh gợi tình Đó nghệ thuật tả cảnh ngụ tình vốn đặc trưng thơ tả cảnh xưa KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Hoàn cảnh Thúy Kiều -Thời gian, không gian mang tính tâm lý -Khi lầu Ngưng bích Kiều rơi vào tình cảnh cô đơn tuyệt đối Nàng trơ trọi không gian, thời gian mênh mông hoang vắng heo hút, nàng thui thủi vô vọng ? Không gian trước lầu Ngưng Bích mở qua chi tiết nào? Non xa, trăng gần -Bốn bề bát ngát Cát vàng, bụi hồng -> xa rộng lớn => không gian hoang vắng ? Non xa, trăng gần? (Núi xa, trăng gần thật trăng xa núi Kiều lầu cao nên ngướclên nhìn, nàng có cảm giác trăng gần núi) ?Vẻ non xa trăng gần chung? (Núi trăng mặt phẳng, không gian tạo nên tranh thiên nhiên có trăng, có núi…) ? Mây sớm, đèn khuya gợi tính chất thời gian? Thời gian nói đến khoảng thời gian nào? -Mây sớm, đèn khuya -> thời gian tuần hoàn khép kín (Từ sáng sớm đến tận đêm khuya, suốt ngày, từ ngày sang ngày khác nàng bị giam hãm không gian cố định, làm bạn với mây, đèn, trăng…) ?Nhận xét trình tự miêu tả đoạn thơ? (Theo trình tự thời gian, không gian) ?Không gian, thời gian có đặc biệt? (Không gian cao, xa, rộng; Thời gian từ sáng đến chiều…) ->Cảnh vắng lặng, rộng lớn làm cho người dễ có cảm giác nhỏ nhoi, cô đơn ?Người ta nói ND thường lấy cảnh để tà tình Theo em có không? Câu thơ thể rõ điều ấy? ? “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya”? (Xấu hổ, tủi thẹn với thiên nhiên => Thiên nhiên đẹp cảm thấy bẽ bàng) ? Như vây ta nói hoàn cảnh Kiều lúc này? (Nàng rơi vào cảnh tù túng, bị giam lỏng nỗi cô đơn, đơn độc hoàn toàn) -Giáo viên diễn giảng: Không gian trước lầu Ngưng Bích nhìn Thúy Kiều mở theo nhiều hướng khác nhau: từ góc nhìn chiều rộng với “bốn bề bát ngát xa trông” để cảm nhận cồn cát nối tiếp dặm bụi hồng dặm nhìn không gian cao xa thăm thẳm với “non xa trăng gần”…Điều giúp ta thấy rõ cảnh hoang vắng, tĩnh mịch cảnh vật D ường Kiều không cảm nhận xác không gian, thời gian nàng bị chi phối điều khác lớn lao Đó tâm trạng “bẽ bàng” buồn tủi cho thân phận Bởi không gian hoàn toàn xa lạ, sống hoàn toàn xa lạ, nàng thấy rõ cảm giác cô đơn, đơn độc đến hoàn toàn mình, thân phận bị giam lỏng tù túng Nàng làm bạn mây vào buổi sớm, đèn lúc đêm khuya ngày Thời gian nối tiếp qua cách đơn điệu, nhàm chán Tác giả xuât phát từ tâm trạng mà diễn tả cảnh vật nên ta thấy cảnh vật sầu buồn nàng.Thật cảnh cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ! 2.Tìm hiểu lòng Thúy Kiều ?Tám câu thơ có tiếp tục tả cảnh không? Có thể chia phần thành đoạn? (Không tả cảnh mà chủ yếu bộc lộ tâm trạng) ?Trong bốn câu thơ đầu, nàng nhớ đến ai? (Người nguyệt chén đồng –Kim Trọng) ?Tưởng? Rày trông, mai chờ-> trông, chờ? -> Nghĩa hai câu thơ này? (Nàng nhớ tới người nàng uống rượu thề nguyền trăng hiểu người mong ngóng tin nàng) ? Hai câu thơ sau nói ai? Tấm son? Nàng nghĩ gì? (Nàng xa không chàng Kim , nàng xót xa nghĩ cảnh ngộ mình, bị vùi dập hoen ố…) ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh bốn câu thơ này? ?Tâm trạng Kiều thể bốn câu thơ nào? Kiều tưởng nhớ chàng Kim, nhớ lời thề đêm trăng “dưới nguyệt chén đồng”, thương người yêu đau khổ “rày trông mai chờ”, bơ vơ cô đơn sầu tủi Đến phai nỗi thương nhớ ấy? Những từ ngữ không gian thời gian cách biệt “dưới nguyêt chén đồng”, “tin sương”, “rày trông mai chờ”“bên trời góc bể”, “tấm son gột rửa”… diễn tả bộc lộ sâu sắc cảm động tình cảm thương nhớ người yêu mối tình đầu, cảnh ngộ mà chia lìa đau đớn.Các động từ-vị ngữ: “tưởng”, “trông”, “chờ”, “bơ vơ”, “gột rửa”, “phai” liên kết thành hệ thống ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật trữ tình Kiều nhớ người yêu khôn nguôi, xót xa cho mối tình đầu nặng lời thề son sắt mà bị tan vỡ !Trong bốn câu sau, nàng nghĩ nhớ cha mẹ? Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thi liệu đoạn có đặc biệt?Nhớ chàng Kim rồi, Kiều xót thương cha mẹ Các từ ngữ thới gian xa cách “hôm mai”, “cách nắng mưa”, thi liệu, điển cố văn học trung hoa “sân Lai”, “gốc tử” thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, đặc biệt hình ảnh mẹ già “tựa cửa hôm mai” đợi chờ, mong ngóng đứa lưu lạc quê người cực tả nỗi nhớ thương cha mẹ, nỗi đau buồn đứa gái đầu lòng không thể, không chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, song thân già yếu, “gốc tử vừa người ôm”.Dường nàng cảm thấy ân hận phụ công nuôi dưỡng cha mẹ.Có ý kiến cho “ Kiều nhờ chàng Kim nghĩ cha mẹ trước không hiếu thảo” Ý kiến em nào? -Kiều nhớ Kim Trọng trước xét chữ hiếu, nàng làm tròn, lo nghĩ nhiều bổn phận làm con, thương cho cha mẹ già mà không người chăm sóc Nàng nhớ Kim Trọng nỗi đau xót mối tình đầu không trọn vẹn, nàng kẻ phụ bạc lời thề mà Kim Trọng không hay biết mong ngóng tin nàng… -Hai cách tả khác kềt hợp với từ ngữ, hình ảnh khác nhau: + Từ ngữ: Tưởng –xót + Hình ảnh: Dưới nguyệt chén đồng –Quạt nồng ấp lạnh, sân Lai, gốc tử… + Tâm trạng: Đau xót, tiếc nhớ người yêu –Xót xa thương cha mẹ -Những câu hỏi đoạn thơ lời tự hỏi lòng mình, tự nói với -> Ngôn ngữ độc thoại nội tâm =>Trong hoàn cảnh tù túng, lẻ loi, cô đơn, Kiều nghĩ đến người thân yêu Đó phẩm chất vị tha đáng quý tâm hồn thiếu nữ thủy chung, hiếu thảo -Thể ngòi bút tinh tế nhân văn nhà thơ miêu tả tâm lí nhân vật Đối với nàng nỗi đau lớn lúc “ son gột rửa cho phai.” Và điều làm cho nàng day dứt chàng Kim Tâm trạng Thúy Kiều -Điệp từ, điệp cấu trúc.Bút pháp tả cảnh ngụ tình -Tâm trạng nhớ nhà, thương thân, nỗi cô đơn rợn ngợp, lo lắng hãi hùng Thúy Kiều trước tương lai mờ mịt ? Nhiều nhà nghiên cứu trí cho rằng: “Đây câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc ND.” Ý kiến em nào? * Cửa biển –cánh buồm Sự cô đơn lẻ loi nỗi nhớ nhà da diết, hay mong ngóng mơ hồ vô vọng * Ngọn nước –hoa trôi ->Số kiếp hoa trôi bèo nàng đâu đâu * Nội cỏ -…xanh xanh ->Cuộc sống tẻ nhạt trôi vô vọng đến kết thúc * Gió –sóng ầm ầm->Sự lo sợ hãi hùng bao tai hoạ dồn đẩy tuyệt vọng khôn -Cửa bể với cánh buồm thấp thoáng lúc ẩn, lúc làm Kiều nghĩ đến thân phận bơ vơ nơi quê người đất khách -Rồi nàng lại “buồn trông” phía “ngọn nước sa”, dõi theo cánh hoa trôi dạt tự hỏi “về đâu”… Cánh hoa trôi man mác tượng trưng cho số phận chìm dòng đời đâu, đến đâu Kiều nhìn hoa trôi nước mà cảm thương cho số phận -Nhìn bốn phía “chân mây mặt đất”, nàng thấy xanh xanh mịt mờ bao la màu sắc tàn úa, vàng héo “dầu dầu” nội cỏ Màu sắc thể tâm trạng lo âu Kiều nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo tàn (Liên hệ với màu cỏ nấm mồ Đạm Tiên “Sè sè nấm đất bên đàng / Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh”) -Nàng nhìn gần hơn, vừa nhìn vừa lắng nghe tiếng gió, gió gào, gió mặt duềnh Nghe tiếng gió gào, sóng kêu ầm ầm vây quanh ghế ngồi Âm biểu tượng cho tai họa khủng khiếp bủa vây, giáng xuống số phận người thiếu nữ nhỏ bé đáng thương… ?Cách kết cấu, sử dụng từ ngữ đoạn thơ naỳ có đặc biệt?Tác dụng? (Từ láy gợi tả, điệp từ “buồn trông”, cặp câu có cấu trúc giống nhau…=> tô đậm, nhấn mạnh nỗi buồn Thúy Kiều) ?Qua đó, em thấy nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật tác giả có độc đáo Tả cảnh ngụ tình -> Ở tám câu thơ cuối, điệp ngữ “buồn trông” xuất bốn lần, đứng vị trí đầu câu cặp lục bát Hai chữ “buồn trông” cảm xúc chủ đạo tâm trạng tê tái đau thương; thương thương người yhân, thương cho thân phận duyên số… “Buồn trông” buồn trông, trông lại buồn Đây đoạn thơ tả cảnh ngụ tình hay truyện Kiều Cứ cặp lục bát nét tâm trạng “buồn trông” Ngoại cảnh tâm cảnh, khung cảnh thiên nhiên diễn biến tâm trạng nhân vật diễn tả qua hệ thống hình tượng ngôn ngữ mang tính ước lệ, mở trường liên tưởng bi thương.:

Ngày đăng: 19/06/2016, 06:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w