1.Nguyên tắc viết cho báo mạngCấu trúc thông thường của một tờ báo mạng bao gồm:•Tít chính•Sapo•Chính văn (nội dung chính của bài viết)•Tít phụ•Tranh ảnh•Đồ thị (biểu đồ, bản đồ, sơ đồ,…)•Video và hình ảnh động•Audio•Các box thông tin, tư liệu (hộp dữ liệu)•Các đường linkTin bài báo mạng được viết theo cấu trúc này giúp người đọc dễ hiểu và tiếp thu nội dung của bài báo. Người đọc có thể chọn bất kì phần nào của bài báo để xem, tùy thuộc vào điều kiện thời gian, công việc hay nhu cầu của mình những vẫn nắm rõ nội dung bài báo.Một số đặc điểm:a.Đặc điểm đọc, nghe, xem trên báo mạng điện tửThứ nhất, so sánh giữa đọc trên bản in và trên máy tính cùng một văn bản báo mạng thì rất dễ nhận thấy sự khác biệt. Trên bản in, người ta thấy dễ đọc, không mỏi mắt, toàn bộ nội dung thông tin xuất hiện đồng thời trước mắt người đọc giúp cho người đọc dễ dàng tiếp nhận thông tin. Người đọc hoàn toàn chủ động trong việc chọn đọc phần nào, phần nào lướt qua và phần nào không đọc.Trên bản điện tử, người đọc bị hạn chế bởi độ rộng của màn hình, không xác định được dung lượng của toàn bộ của bài báo. Người đọc sử dụng thanh cuộn và con chuột để lướt thông tin và chỉ đọc những nội dung
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC _2
I ĐỀ BÀI _3
II NỘI DUNG 4
1 Nguyên tắc viết cho báo mạng 4
2 Chọn các tin, bài cùng một đề tài (liên quan tới một sự kiện, vụ việc, vấn đề…) so sánh cách khai thác góc độ (chủ đề), cách rút tít và cách thể hiện đề tài đó trên một tờ báo in
và một trang báo mạng để thấy được sự khác nhau trong cách viết cho báo in và báo mạng. 16
3 Viết tác phẩm báo chí 28
Trang 2I ĐỀ BÀI
1 Trình bày nguyên tắc viết cho báo mạng (có nêu ví dụ, phân tích)
2 Chọn các tin, bài cùng một đề tài (liên quan tới một sự kiện, vụ việc,vấn đề…) so sánh cách khai thác góc độ (chủ đề), cách rút tít và cách thểhiện đề tài đó trên một tờ báo in và một trang báo mạng để thấy được sựkhác nhau trong cách viết cho báo in và báo mạng
3 Viết một tác phẩm cho báo mạng
Trang 3II NỘI DUNG
1 Nguyên tắc viết cho báo mạng
Cấu trúc thông thường của một tờ báo mạng bao gồm:
Một số đặc điểm:
a Đặc điểm đọc, nghe, xem trên báo mạng điện tử
Thứ nhất, so sánh giữa đọc trên bản in và trên máy tính cùng
một văn bản báo mạng thì rất dễ nhận thấy sự khác biệt
Trên bản in, người ta thấy dễ đọc, không mỏi mắt, toàn bộ nội dungthông tin xuất hiện đồng thời trước mắt người đọc giúp cho người đọc dễdàng tiếp nhận thông tin Người đọc hoàn toàn chủ động trong việc chọnđọc phần nào, phần nào lướt qua và phần nào không đọc
Trên bản điện tử, người đọc bị hạn chế bởi độ rộng của màn hình,không xác định được dung lượng của toàn bộ của bài báo Người đọc sửdụng thanh cuộn và con chuột để lướt thông tin và chỉ đọc những nội dung
Trang 4mình thấy hấp dẫn Ở khía cạnh sức khỏe, đọc trên máy tính, Ipad, điệnthoại di động dễ làm mỏi mắt, gây đau đầu, mệt mỏi.
Theo nghiên cứu của web Jakob Nielsen, tốc độ đọc trên báo mạngchậm hơn báo giấy 25%
Theo nghiên cứu của trang Eyetrack III, ở trang chủ, người đọc báomạng điện tử thường bắt đầu đọc từ góc trên bên trái của trang, nhìn quanhtại khu vực đó rồi chuyển mắt khu vực thấp hơn bên phải Sauk hi đọc hếtphần trên, họ chuyển xuống góc dưới bên trái, cuối cùng là nhìn khu vựccạnh dưới và cạnh bên phải của trang báo Quy luật của đọc báo mạng đólà: từ trái sang phải, từ trên xuống dưới
Thứ hai, khi tiếp nhận thông tin từ báo in, người đọc tiếp nhận
thông tin một cách tuần tự, nhịp nhàng theo trình tự đọc, theo quá trìnhkhông bị đứt đoạn Đối với báo mạng, người đọc bị ngắt quãng khi đọcthông tin, dễ gây tâm lí mệt mỏi, không thoải mái
Thứ ba, người đọc báo mạng chủ động trong việc tiếp nhận
thông tin Họ có quyền lựa chọn tần suất, trình tự tiếp nhận chứ không phải
là tiếp nhận định sẵn như phát thanh, truyền hình
Thứ tư, công chúng báo mạng có ít thời gian hơn và có nhiều sự
lựa chọn nên xu hướng chủ yếu của họ là tìm đọc những tin bài nổi bật,lướt nhìn tít và sapo để nắm nội dung thông tin
b Đặc điểm ngôn ngữ báo mạng điện tử
Thứ nhất, ngôn ngữ báo mạng điện tử là ngôn ngữ đa phương
tiện
Với báo mạng điện tử, chữ viết, hình ảnh, âm thanh… đều có thểchuyển hóa thành ngôn ngữ thông tin Trong một tác phẩm báo mạng, côngchúng có thể tiếp nhận thông tin bằng cả ba cách: nghe, đọc, viết
Trang 5Thứ hai, ngôn ngữ báo mạng điện tử có sự kết hợp nhiều phong
cách trong nhiều lớp thông tin
Văn bản mà công chúng báo mạng điện tử tiếp nhận là siêu văn bản.Văn bản này có sự liên kết với các văn bản khác theo cùng chủ đề, nộidung hay nhân vật Văn bản báo mạng điện tử còn chứa tệp dữ liệu, biểu
đồ, hình ảnh, video,… Công chúng tự do lựa chọn lớp thông tin mà mìnhmuốn đọc hay tìm hiểu sâu thêm về thông tin mà mình đã đọc
Thứ ba, ngôn ngữ báo mạng điện tử ít mang dấu ấn cá nhân.
Mỗi tác phẩm báo mạng sử dụng nhiều phương thức truyền tải vàđược nhiều người thể hiện Hơn nữa, nhiều lớp thông tin với nhiều phongcách thể hiện được chứa đựng trong một văn bản Người đọc khó nhận thấydấu ấn riêng của nhà báo trong tác phẩm
Thứ tư, ngôn ngữ báo mạng mang bản sắc dân tộc và mang tính
quốc tế
Giống như các loại hình báo chí khác, ngôn ngữ báo mạng cũng mangđậm bản sắc văn hóa của đất nước, dân tộc Đồng thời, bởi phạm vi và đốitượng phục vụ nên ngôn ngữ báo mạng điện tử mang tính quốc tế, toàn cầu
Từ những đặc điểm về đọc, nghe, viết báo mạng điện tử và đặc điểm ngôn ngữ báo mạng điện tử có thể hình thành các nguyên tắc viết cho báo mạng điện tử như sau:
Nguyên tắc 1: Viết ngắn gọn, đúng trọng tâm.
Viết cho báo mạng điện tử nên viết ngắn gọn, súc tích, nhằmthẳng đối tượng, chủ đề của bài báo, tránh lối diễn đạt gián tiếp, lòng vòng,phức tạp Đặc điểm của người đọc báo mạng là không có nhiều thời giannên thông tin báo mạng truyền đạt phải cô động, đúng trọng tâm
Trang 6Nhà văn người Mỹ nổi tiếng Stephen King đã đưa ra khái niệm
“Phương pháp 10%” được nhiều phóng viên, biên tập viên hưởng ứng
Công thức này được Stephen King nhắc đến trong quyển On Writing, đó
là: “BẢn thào thứ hai = Bản thảo thứ nhất – 10%”
Phương pháp này có những điểm chính sau:
· Chuyển những câu dài thành câu ngắn và cắt bớt một số câu ngắnvừa tách ra
· Chuyển những động từ bị động (không cần thiết) sang chủ động
· Bỏ bớt các từ như: thì, là, mà, rằng, này, sự, một, cách, ngoài ra,
bên cạnh đó, có, của, những, các, về, được…
· Giảm các từ có chung nghĩa trong câu: đang thì thôi hiện, đã thì thôi từng
· Trong nhiều tình huống thì có thể chỉ dũng một trong hai từ:
thành hoặc lập, sang hoặc thăm, phòng hoặc chống, tham hoặc dự…
· Không đặt quá nhiều động từ vào cũng một chỗ
· Trong câu, cố gắng dùng động từ gần với chủ ngữ
Nguyên tắc 2: Nên sử dụng nhiều bài ngắn, đoạn ngắn, câu đơn giản.
Trong báo mạng điện tử nên viết một bài báo nhỏ có độ dài khôngquá hai trang màn hình Mỗi bài báo nhỏ chỉ nghiên cứu sâu về một vấn đề.Roy Peter Clark (Viện nghiên cứu báo chí Poynter) cho rằng: “Viết gì thìviết nhưng phải dưới 800 từ”
Người đọc báo mạng đọc theo từng khối, vì vây, khi viết cho báomạng điện tử, cần cắt thông tin là nhiều khối hoặc đoạn ngắn và thêm títcon trong bài Mỗi đoạn không nên quá dài (chỉ từ 4 – 5 dòng), diễn đạtmột ý trọn vẹn Giữa các đoạn nên cách một dòng trắng
Trang 7Tít phụ có vai trò quan trọng đối với báo mạng điện tử Một bài báomạng điện tử dài từ 500 đến 800 từ nên dùng khoảng hai tít phụ, từ 1000 từtrở lên cần dùng ba tít phụ Tít phụ giúp cho việc phân chia ý được rõ ràng,mạch lạc, giúp người đọc có thể nắm bắt được nội dung thông tin nhanhchóng, đầy đủ.
Đối với báo mạng điện tử, việc sử dụng câu phải linh hoạt, đa dạng
để tránh sự nhàm chán cho người đọc Nên tránh sử dụng những kiểu câudài dòng, phức tạp và vận dụng tối đa những câu ngắn, ngắt ý rõ ràng
Ví dụ: Bài “Đau đầu với “công ty” hớt tóc thanh nữ” trên Dân trí –
thứ 6, 21/06/2013
Nguyên tắc 3: Tăng cường thông tin lí giải và định hướng.
Trang 8Đối với báo mạng, đưa tin nhanh là một lợi thế nhưng chưa phải làđiều quan trọng nhất trong thu hút người đọc Người đọc quan tâm chủ yếuđến tầm quan trọng và ý nghĩa của tin tức mà mình đọc được hơn là cậpnhật thông tin nhanh nhưng những thông tin đó chỉ là một mớ hỗn độnnhững thông tin Định hướng thông tin là chức năng của báo chí và đối vớibáo mạng điện tử, điều đó cũng không ngoại lệ Đây là yếu tố quyết địnhthành công của một tờ báo.
Ví dụ: Bài “Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão” trên
VnExpress, thứ 6 ngày 21/01/2013
Trang 9Nguyên tắc 4: Không bao giờ quên viết sapo (lead, câu giới thiệu)
Do đặc điểm đọc trực tuyến và đối tượng người đọc khá eo hẹp vềthời gian nên sapo là phần bắt buộc không thể thiếu của một tác phẩm báomạng điện tử Sapo tóm tắt hoặ đề cập đến thông tin quan trọng, hấp dẫn
mà tác phẩm báo mạng điện tử đề cập đến Nói cách khác, sapo là phầnchào mời và giữ người đọc lại với bài báo mạng điện tử
Ví dụ: Bài báo “Vũ điệu chết nguwoif của quái vật trên không” trên
VnExpress – thứ 6, ngày 21/06/2012
Trang 10Nguyên tắc 5: Tăng cường tạo lập thông tin qua siêu liên kết
Báo mạng điện tử có lợi thế kết nối qua Internet và sử dụng ngônngữ đa phương tiện Mọi tờ báo mạng hiện nay, muốn tồn tại và phát triểnphải tận dụng tối đa lợi thế này của mình
Việc liên kết giữa thông tin liên quan đến bài viết giúp cho ngườiđọc có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về sự kiện, nhân vật Những thôngtin liên kết có thể ở dưới dạng liên kết theo đường link hoặc liên kết theotag (là hình thức liên kết thông tin theo hồ sơ, theo từ khóa) Beeb cạnhnhững thông tin cập nhật hàng ngày là những thông tin xung quanh vấn đề
đó ở nhiều tờ báo và trang web khác nhau
Những liên kết thông tin phải được lựa chọn, thẩm định để làm tăngtính tin cậy của thông tin, tránh trường hợp sử dụng những liên kết mà ngay
cả nhà báo cũng không thể khẳng định tính xác thực
Ví dụ: Bài báo “Angelina Jolie trở lại công việc nhân đạo sau cắt bỏ
tuyến vú” trên VnExpress – thứ 5, ngày 20/06/2013
Trang 11Nguyên tắc 6: Tăng cường kết hợp đa phương tiện trong chuyển tải thông tin.
Báo mạng điện tử có đặc trưng đa phương tiện, vì vậy, nhà báo luônphải suy nghĩ việc kết hợp sử dụng văn bản (text), âm thanh (audio), hìnhảnh (video), đồ hình, đồ họa… trong một tác phẩm Việc sử dụng phải kếthợp logic, hài hòa để hỗ trợ được cho nhau trong chuyển tải thông tin
Khi sử dụng lời trích dẫn của nhân vật, cần biên tập lại cho ngắngọn, súc tích, đủ ý Khi sử dụng hình ảnh cần chú thích rõ ràng, hình ảnhphải chất lượng tập trung làm rõ chủ đề tác phẩm Khi vận dụng kết hợpcác yếu tố đa phương tiện phải đảm bảo sự thống nhất chủ đề và kết hợphài hòa để hỗ trợ tối đa cho tác phẩm
Ví dụ: Bài báo “Nghẹt thở giải cứu em bé rơi xuống từ chung cư”
trên Dân trí – thứ 6, ngày 21/06/2013
Trang 12Nguyên tắc 7: Hạn chế sử dụng từ ngữ địa phương
Trong một hoàn cảnh nhất định, ở một mức độ nào đó, từ ngữ địaphương có khả năng làm tăng tính biểu cảm, diễn đạt, tăng sức biểu cảmcho văn bản Tuy nhiên, do phạm vi sử dụng của từ địa phương chỉ bó hẹptrong một phạm vi địa lí hoặc cộng đồng nhất định nên nếu làm dụng sẽgây khó khăn cho việc tiếp nhận của đông đảo công chúng
Một vài trường hợp có thể sử dụng thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt ý
tứ, song tránh lạm dụng hoặc dung mà không hiểu rõ nghĩa
Tiếng “lóng” cũng không được khuyến khích sử dụng bởi nó không mangsắc thái nghiêm túc Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, nếu người viết
có khả năng dùng một cách tương phản hoặc dí dỏm để nổi bật ý viết thì cóthể sử dụng
Ví dụ: Bài báo “Gặp người cung nữ còn lại của triều nhà Nguyễn”
trên Dân trí – thứ 7, ngày 15/06/2013 có sử dụng “"Đưa con vô Nội" là câu
truyền tụng của dân gian Huế nhằm chỉ việc nhà nào có con gái được tuyển vào cung làm cung nữ thì được ăn sung mặc sướng, tuy nhiên đổi lại
sẽ gần như suốt đời ở trong cung cấm, và sẽ không bao giờ gặp lại gia đình, người thân.” Việc sử dung phương ngữ Huế ở đây làm cho câu
chuyện đậm màu sắc cung đình, chuyển tải được một phần bản sắc của bài
báo
Trang 13Nguyên tắc 8: Hạn chế sử dụng dạng bị động và thời quá khứ
Dạng bị động thường được sử dụng trong nghiên cứu, khoa học, kĩthuật… để hướng người độc chú ý đến kết quả, ý nghĩ hơn là chủ thể Đây
là cách viết khách quan nhưng thường rườm rà, dài dòng Vì vậy, đối vớibáo mạng điện tử, chỉ khi nào thật cần thiết mới sử dụng lối viết này
Ngoài ra, những trạng từ quá khứ cũng chỉ nên được sử dụng có mụcđích Bởi thông tin báo mạng luôn được cập nhật đến từng giây, từng phútnen những từ ngữ chỉ thời gian khiến cho người đọc thấy thông tin đã cũ
Trang 142 Chọn các tin, bài cùng một đề tài (liên quan tới một sự kiện, vụ việc, vấn đề…) so sánh cách khai thác góc độ (chủ đề), cách rút tít
và cách thể hiện đề tài đó trên một tờ báo in và một trang báo mạng để thấy được sự khác nhau trong cách viết cho báo in và báo mạng.
Đề tài tin bài: Điểm thi tốt nghiệp môn địa năm học 2012 – 2013 thấp bất
ngờ
Tờ báo chọn so sánh: Tuổi trẻ và Dân trí
1 Báo Dân trí, thứ 5 ngày 20/06/2013 – 09:01
Vì sao điểm thi tốt nghiệp Địa lý năm nay thấp?
(Dân trí) - Điểm thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm nay thấp trái với
kỳ vọng điểm cao như nhận định ban đầu của giáo viên và học sinh Thậm chí, nhiều thí sinh không đạt tốt nghiệp loại giỏi chỉ vì điểm Địa
lí thấp Vậy nguyên nhân do đâu?
Trao đổi với PV Dân trí về vấn đề này, thầy Vũ Quốc Lịch - giáo viên môn
Địa lý trường THPT Hà Nội - Amsterdam cho biết: “Cấu trúc đề thi, nộidung kiểm tra mà đề thi Địa lí năm nay đề cập là chuẩn mực, bám sátchương trình, nội dung SGK và gắn với các vấn đề lớn đang được quan tâmcủa đất nước như vấn đề xuất nhập khẩu, lao động và việc làm, bảo vệ chủquyền trên các vùng biển đảo Đáp án đưa ra cũng rất cơ bản, phù hợp,thậm chí có chỗ đơn giản hơn rất nhiều so với yêu cầu, cụ thể như phần vẽbiểu đồ theo đáp án thí sinh có thể ghi hoặc không ghi số liệu trên đầu mỗicột và tại các điểm gấp khúc của đồ thị vẫn được điểm tối đa”
Trang 15Thí sinh xem lại bài thi môn Địa tốt nghiệp THPT.
Tuy nhiên, điểm thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý năm nay thấp trái với kỳvọng điểm cao như nhận định ban đầu của giáo viên và học sinh Thậm chí,nhiều thí sinh không đạt tốt nghiệp loại giỏi chỉ vì điểm địa lí thấp Vậy
nguyên nhân do đâu? Thầy giáo Vũ Quốc Lịch phân tích có 2 lý do chính,
cụ thể:
Thứ nhất, thí sinh thiếu rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ kết hợp Năm nay đề
yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp (cột và đường) Đây là loại biểu đồ đòi hỏi kĩnăng vẽ cao hơn các loại khác mà nếu không luyện tập thì khó vẽ nhanhđược Nếu chỉ vẽ biểu đồ đường thì đường đồ thị xuất phát tại trục tung,nhưng ở biểu đồ kết hợp điểm xuất phát cũng như các điểm gấp khúc củađường đồ thị lại phải nằm giữa các cột, nên khi vẽ biểu đồ kết hợp TS phải
vẽ biểu đồ cột trước, nếu thí sinh nào vẽ đường đồ thị trước thì rất dễ sai
Biểu đồ kết hợp có 2 trục tung và 2 cột đầu và cột cuối phải cách đều 2trục, nhìn đơn giản vậy, nhưng nếu khi vẽ mà thí sinh dựng luôn 2 trục tungtrước thì sẽ gây rất nhiều khó khăn cho mình Mẹo vẽ nhanh là chỉ dựng
Trang 16một trục trước, chia khoảng cách năm và hoàn thành các cột xong thì mớidựng trục tung còn lại để vẽ đồ thị.
Thông thường vẽ biểu đồ thí sinh chỉ cần 5-7 phút, nếu vẽ biểu đồ tròn haybiểu đồ cột hoặc đường không thì thời gian cần ít hơn nhiều Nhưng không
ít thí sinh đã rất lúng túng khi vẽ biểu đồ kết hợp, các thí sinh vẽ rất lâu.Câu vẽ biểu đồ thường được các thí sinh chọn làm trước, nếu vẽ các dạngbiểu đồ như mọi năm thí sinh nhanh chóng hoàn thành và sẽ tạo hưng phấntốt để các em làm các câu tiếp theo Nhưng năm nay việc loay hoay, lúngtúng, thiếu tự tin, mất quá nhiều thời gian khi vẽ biểu đồ kết hợp đã ảnhhưởng đến tâm lí làm bài của thí sinh
Thứ hai, thí sinh rất chủ quan vì nghĩ rằng đã có Atlat Không thể phủ nhận
sự trợ giúp đắc lực của Atlat cho thí sinh Tuy nhiên với 5 năm liên tục thitốt nghiệp địa lí, đã xuất hiện sự tuyên truyền thái quá, hiểu sai lệch về khảnăng trợ giúp của công cụ này
Nhiều người hiểu trong Atlat có tất tần tật, và thí sinh được mang Atlat vàophòng thi thì chỉ có việc mở ra mà chép Thí sinh truyền tai nhau rằng chỉcần biết khai thác Atlat là sẽ được điểm cao Có GV chủ nhiệm khuyên HStập trung học các môn khác còn “môn Địa lí thì không sợ, bởi các em đã cóAtlat” (?)
Thậm chí có GV bộ môn cũng chia sẻ rằng trong tất cả các giờ địa lí lớp 12
đã cấm học sinh tuyệt đối không được mở sách để khai thác kênh chữ trongsách giáo khoa (SGK), tất cả kiến thức các em phải rút ra từ Atlat
Rõ ràng họ đã không hiểu vấn đề Làm như vậy khác nào phủ nhận vai tròcủa cuốn SGK Địa lí Một tiết học mới, không phải tiết ôn tập mà GV bắthọc sinh hoàn toàn khai thác từ Atlat thì khó có thể hoàn thành được mụctiêu của bài học Không chỉ vì thời gian hạn chế Vấn đề quan trọng là làmthế nào học sinh rút ra được đầy đủ các chuẩn kiến thức và kĩ năng chỉ từAtlat