TRƯỜNG THPT PHỔ YÊN GIỚI THIỆU CÂU HỎI CHO NGÂN HÀNG ĐỀ THI KỲ THI THPH QUỐC GIA MÔN: VẬT LÍ Năm học:2014 - 2015 24.2.1.1: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( ωt + ϕ), radian (rad) thứ nguyên đại lượng A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động ( ωt + ϕ) D Chu kì dao động T 24.2.1.2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì A T = 2π m k B T = 2π k m C T = 2π l g D T = 2π g l 24.2.2.3: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T phụ thuộc vào A l g B m l C m g D m, l g 24.2.3.4: Phát biểu sau ? A Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành nhiệt B Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành hoá C Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành điện D Trong dao động tắt dần, phần biến đổi thành quang 24.2.3.5: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu to = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A A/2 B 2A C A/4 D A 24.2.4.6: Tại nơi, chu kì dao động điều hoà lắc đơn 2,0 s Sau tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hoà 2,2 s Chiều dài ban đầu lắc A 101 cm B 99 cm C 98 cm D 100 cm 24.2.4.7: Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hòa với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hòa với chu kì T’ A 2T B T√2 C.T/2 D T/√2 24.2.4.8: Một lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ 50g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt Cứ sau khoảng thời gian 0,05s động vật lại Lấy π2 =10 Lò xo lắc có độ cứng A 50 N/m B 100 N/m C 25 N/m D 200 N/m 24.2.1.9: Đơn vị đo cường độ âm A Oát mét (W/m) B Ben (B) C Niutơn mét vuông (N/m ) D Oát mét vuông (W/m2 ) 24.2.2.10: Bước sóng khoảng cách hai điểm A phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha B gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha C gần mà dao động hai điểm pha D phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha 24.2.2.11: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u x tính cm, t tính giây) Tốc độ truyền sóng A 100 cm/s B 150 cm/s C 200 cm/s D 50 cm/s 24.2.4.12: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt uB = 2cos(40πt + π) (uA uB tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM A 19 B 18 C 20 D 17 24.2.1.13: Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Khi tần số dòng điện mạch lớn giá trị1/ (2π√LC) A hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ hiệu điện hiệu dụng hai tụ điện C dòng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch 24.2.2.14: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A tần số dòng điện chạy cuộn dây stato B lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải D nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato π 24.2.3.15: Đặt điện áp u = U cos( ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện cường độ dòng điện mạch i = I0cos(ωt + ϕi) Giá trị ϕi π A − B − 3π C π D 3π 24.2.3.16: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động máy sinh có tần số A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz 24.2.3.17: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch A trễ pha π B sớm pha π C sớm pha π D trễ pha π 24.2.4.18: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt có U0 không đổi ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Thay đổi ω cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω2 Hệ thức A ω1 ω2= C ω1 ω2= B ω1 + ω2= D ω1 + ω2= 24.2.4.19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh R hai giá trị R R2 công suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R2 Các giá trị R1 R2 là: A R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω B R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω C R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω D R1 = 25 Ω, R2 = 100 24.2.4.20: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10−4 F 4π 10−4 F công suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị Giá trị 2π L A H 2π B H π C H 3π D H π 24.2.1.21: Sóng FM Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100MHz Tìm bước sóng λ A 10m B 3m C 5m D 1m 24.2.2.22: Sóng điện từ sóng học chung tính chất đây? A Phản xạ B Truyền chân không C Mang lượng D Khúc xạ 24.2.3.23: Một mạch dao động gồm cuộn cảm L = 0,8 µ F Tìm mH tụ C = π π tần số riêng dao động mạch A 20kHz B 10kHz C 7,5kHz D 12,5kHz 24.2.4.24: Một tụ điện có điện dung 10 μF tích điện đến hiệu điện xác định Sau nối hai tụ điện vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm 1H Bỏ qua điện trở dây nối, lấy π2 = 10 Sau khoảng thời gian ngắn (kể từ lúc nối) điện tích tụ điện có giá trị nửa giá trị ban đầu? A 3/ 400s B 1/60 s C 1/300s D 1/1200s 24.2.1.25: Tán sắc ánh sáng tượng A chùm sáng trắng bị phân tích thành màu qua lăng kính B chùm tia sáng trắng bị lệch phía đáy lăng kính truyền qua lăng kính C tia sáng đơn sắc bị đổi màu qua lăng kính D chùm sáng phức tạp bị phân tích thành nhiều màu đơn sắc qua lăng kính 24.2.2.26: Tính chất bật tia hồng ngoại là: A Tác dụng nhiệt B Bị nước thuỷ tinh hấp thụ mạnh C.Gây tượng quang điện D Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại 24.2.2.27: Chọn phát biểu Sai nói máy quang phổ lăng kính A Buồng tối có cấu tạo gồm thấu kính hội tụ kính ảnh đặt tiêu diện thấu kính B Cấu tạo hệ tán sắc gồm nhiều lăng kính C Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ chùm sáng đơn sắc khác D Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc 24.2.3.28: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5 m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6 μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A B C D 24.2.3.29: Bước sóng xạ màu lục có trị số A 0,55 nm B 0,55 mm C 0,55 μm D 55 nm 24.2.4.30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm 660 nm thu hệ vân giao thoa Biết vân sáng (trung tâm) ứng với hai xạ trùng Khoảng cách từ vân đến vân gần màu với vân A 4,9 mm B 19,8 mm C 9,9 mm D 29,7 mm 24.2.1.31: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích A tượng quang – phát quang B tượng giao thoa ánh sáng C nguyên tắc hoạt động pin quang điện D tượng quang điện 24.2.1.32: Pin quang điện nguồn điện, A hóa biến đổi trực tiếp thành điện B quang biến đổi trực tiếp thành điện C biến đổi trực tiếp thành điện D nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện 24.2.2.33: Gọi lượng phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục ánh sáng tím εĐ, εL εT A εT > εL > eĐ B εT > εĐ > eL C εĐ > εL > eT D εL > εT > eĐ 24.2.3.34: Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng 1,5.10-4 W Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s Số phôtôn nguồn phát s A 5.1014 B 6.1014 C 4.1014 D 3.1014 24.2.1.35: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A số nuclôn B số nơtrôn (nơtron) C khối lượng D số prôtôn 24.2.1.36: Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ 24.2.2.37: Hạt nhân bền vững có A số nuclôn nhỏ B số nuclôn lớn C lượng liên kết lớn D lượng liên kết riêng lớn 24.2.2.38 Hạt nhân Triti ( T1 ) có A nuclôn, có prôtôn B nơtrôn (nơtron) prôtôn C nuclôn, có nơtrôn (nơtron) D prôtôn nơtrôn (nơtron) 24.2.3.39: Xét phản ứng hạt nhân: H 12 + H12 → He23 + n01 Biết khối lượng hạt nhân H12 MH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; u = 931 MeV/c2 Năng lượng phản ứng toả A.7,4990 MeV B 2,7390 MeV C.1,8820 MeV D 3,1654 MeV 24.2.4.40: Dùng prôtôn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới prôtôn có động MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV TRƯỜNG THPT PHỔ YÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ - LỚP 12 NĂM HỌC 2014 -2015 CÂU HỎI 24.2.1.1 24.2.1.2 24.2.2.3 24.2.3.4 24.2.3.5 24.2.4.6 24.2.4.7 24.2.4.8 24.2.1.9 24.2.2.10 24.2.2.11 24.2.4.12 24.2.1.13 24.2.2.14 24.2.3.15 24.2.3.16 24.2.3.17 24.2.4.18 24.2.4.19 24.2.4.20 ĐÁP ÁN C A A A D D B A D B C A C A D B D C C D CÂU HỎI 24.2.1.21 24.2.2.22 24.2.3.23 24.2.4.24 24.2.1.25 24.2.2.26 24.2.2.27 24.2.3.28 24.2.3.29 24.2.4.30 24.2.1.31 24.2.1.32 24.2.2.33 24.2.3.34 24.2.1.35 24.2.1.36 24.2.2.37 24.2.2.38 24.2.3.39 24.2.4.40 ĐÁP ÁN B B D C D A C A C C B B A A A A D A D D