1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

C1 Bai toan quy hoach roi rac

16 528 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 289,19 KB

Nội dung

a

Bùi Thế Tâm I.1 Quy hoạch rời rạc Chương 1 BÀI TOÁN QUY HOẠCH RỜI RẠC 1. ĐỊNH NGHĨA BÀI TOÁN QUY HOẠCH RỜI RẠC Trong các bài toán quy hoạch tuyến tính, các biến số có thể nhận những giá trị thực không âm. Tuy nhiên, trong thực tiễn thường gặp các bài toán mà các biến số chỉ có thể nhận một số hữu hạn hay đếm được giá trị, thường là các giá trị nguyên. Chẳng hạn sẽ là vô nghĩa khi đưa ra câu trả lời: cần sản xuất nửa cái bàn hay cần thuê 2,7 cái ô tô để vận chuyển hàng hoá…Trong một số bài toán, chẳng hạn bài toán vận tải với các lượng hàng cung và cầu là các số nguyên, song nhiều bài toán khác thì không phải như vậy. Vì thế trong chương này sẽ đề cập đến nội dung và phương pháp giải các bài toán tối ưu trên lưới các điểm nguyên hay trên các tập rời rạc, gọi tắt là bài toán quy hoạch rời rạc hay bài toán quy hoạch nguyên. Bài toán quy hoạch rời rạc có dạng sau: Tìm cực đại của hàm (, )f xy phụ thuộc hai nhóm biến x và y với các ràng buộc có dạng: ( , ) 0, 1, 2, . , i g xy i m x D≤ =∈ trong đó, 12 12 ( , , ., ), ( , , ., ), 0, 0 pq xxx x yyy yp q==>≥ , D là tập hữu hạn các véc tơ p - chiều, còn , i f g là những hàm cho trước của n biến số ( npq= + ). Nếu , i f g là các hàm tuyến tính và D là lưới các điểm nguyên, thì ta có bài toán quy hoạch nguyên tuyến tính, còn nếu D là tập các véc tơ p thành phần 0 hay 1 thì ta có bài toán quy hoạch nguyên 01− . Nếu 0 q = , nghĩa là chỉ có các biến rời rạc 12 , , ., p x xx thì bài toán được gọi là bài toán quy hoạch nguyên hoàn toàn . Còn nếu 0 q > thì bài toán được gọi là bài toán nguyên bộ phận . Chú ý Sở dĩ bài toán quy hoạch rời rạc còn được gọi là bài toán quy hoạch nguyên là vì bất kỳ bài toán với các biến số chỉ nhận một số hữu hạn giá trị cho trước, đều có thể quy về bài toán trong đó các biến chỉ nhận các giá trị nguyên. Ví dụ, giả sử biến x biểu thị quy mô công suất của nhà máy điện cần xây dựng chỉ có thể lấy một trong các giá trị cho trước 12 , , ., k aa a (các quy mô công suất tiêu chuẩn). Khi đó bằng cách đặt: 11 2 2 . kk x au a u a u = +++ , với { } 12 . 1, 0;1 , 1, 2 ., kj uu u u j k+++= ∈ = thì biến rời rạc x có thể được thay thế bởi một số biến j u chỉ nhận giá trị 0 hay 1 , gọi tắt là biến 01− hay biến Boolean. Bùi Thế Tâm I.2 Quy hoạch rời rạc Tương tự, nếu { } 0,1, 2, .,x k∈ thì ta có thể viết { } 12 . , 0;1 , 1,2 ., kj x uu uu j k=+++ ∈ = nghĩa là bất kỳ bài toán với các biến nguyên bị chặn tuỳ ý, đều có thể quy về bài toán với các biến 01− . Điều này cho thấy bài toán quy hoạch nguyên 01− giữ vai trò quan trọng trong quy hoạch rời rạc. 2. CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ DẪN TỚI QUY HOẠCH RỜI RẠC 2.1. Bài toán vận tải Có m kho hàng (điểm phát) chứa một loại hàng hoá, lượng hàng ở kho i là i a và n nơi tiêu thụ (điểm thu), nhu cầu ở nơi thu là j b , ij c là chi phí vận chuyển một đơn vị hàng từ điểm phát i đến điểm thu j . Xác định các lượng hàng vận chuyển ij x từ các điểm phát i tới các điểm thu j sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất và nhu cầu các điểm thu được thoả mãn. Dạng toán học của bài toán là: ij ij ij ij 1 ij 1 ij 11 min , 1, 2, ., , 1, 2, ., 0 . n i j m j i mn ij ij cx x ai m x bj n x ab = = == → == == ≥ = ∑ ∑ ∑ ∑∑ Nếu các i a và j b là nguyên thì đa diện lồi xác định bởi các ràng buộc của bài toán có mọi đỉnh đều là nguyên. Do đó ta có thể dùng phương pháp đơn hình để giải bài toán quy hoạch tuyến tính này, lời giải cuối cùng nhận được sẽ là một phương án nguyên. Ví dụ . Xét bài toán vận tải có 3 điểm phát và 4 điểm thu với ma trận chi phí như sau: 2143 6052, (10,25,15), (5,15,20,10) 1482 ij ij cab   ===    Đáp số: trị tối ưu hàm mục tiêu là 115, phương án vận chuyển tối ưu là: x[1,3]=10, x[2,2]=15, x[2,3]=10, x[3,1]=5, x[3,4]=10 2.2. Bài toán phân việc Bùi Thế Tâm I.3 Quy hoạch rời rạc Có n đơn vị sản xuất cần sản xuất n loại sản phẩm, ij c là chi phí cho đơn vị i sản xuất sản phẩm j . Hãy phân công mỗi đơn vị sản xuất một sản phẩm để tổng chi phí là nhỏ nhất. Dạng toán học của bài toán là: {} n ij ij 1j=1 ij 1 ij 1 ij min 1, 1, 2, ., 1, 1, 2, ., 0;1 n i n j m i cx x in x jn x = = = → == == ∈ ∑∑ ∑ ∑ Ví dụ có 4 đơn vị sản xuất 4 loại sản phẩm với ma trận chi phí sau: 100000 4000000 800000 550000 200000 3500000 750000 500000 400000 2000000 700000 400000 300000 5000000 600000 450000 Đáp số: trị tối ưu hàm mục tiêu là 3200000 đồng, phương án tối ưu là: x[1,1]=x[2,4]=x[3,2]=x[4,3]=1. 2.3. Bài toán cái túi Có một cái túi chứa được nhiều nhất một trọng lượng là b , có n đồ vật cần mang, đồ vật j nặng j a , giá trị của nó là j c . Bài toán đặt ra là cho những đồ vật nào vào túi để tổng giá trị của nó lớn nhất. Ký hiệu j x là số đồ vật j được đưa vào túi. Dạng toán học của bài toán là: n jj j=1 j 1 jj max 0, n j j cx ax b x xZ = → ≤ ≥∈ ∑ ∑ Ví dụ . Có một cái túi chứa được nhiều nhất là 62 kg, có 10 đồ vật cần mang {} 123 4 5678910 123 4567 8910 30 19 13 38 20 6 8 19 10 11 ax 15 12 9 27 15 5 8 20 12 15 62 0,1 , 1, 2, .,10 j x xxx xxxxxxm xxx xxxx xxx xj +++++++++ → +++++++++ ≤ ∈= Đáp số: trị tối ưu hàm mục tiêu là 95, phương án tối ưu là (1,1,0,1,0,0,1,0,0,0) 2.4. Bài toán xếp hàng lên tầu Bùi Thế Tâm I.4 Quy hoạch rời rạc Một tầu chở hàng có trọng tải T và thể tích K , tầu chở n loại hàng, hàng loại j có số lượng là j s , có trọng lượng là j a , thể tích j b và giá trị sử dụng là j c . Bài toán đặt ra là cần xác định số lượng hàng loại j cần xếp lên tàu j x để tổng giá trị hàng hoá trên tầu là lớn nhất. Dạng toán học của bài toán là: {} n jj j=1 j 1 j 1 j max 0,1, 2, ., , 1, 2, ., n j j n j j j cx ax T bx K x sj n = = → ≤ ≤ ∈= ∑ ∑ ∑ Ở đây, không giảm tính tổng quát của bài toán ta có thể giả sử các hệ số ,,,, jjj TKa b c (với mọi j ) đều là các số dương. 2.5. Bài toán xếp hàng vào các công ten nơ rỗng cùng loại Có n loại hàng hoá cần được xếp lên các công ten nơ rỗng như nhau với tải trọng của mỗi công ten nơ là T và dung lượng là K . Hàng hoá loại j có trọng lượng j a , khối lượng j b và số lượng cần vận chuyển là j s ( 1, 2, ., j n = ). Hãy tìm cách xếp tất cả số hàng hoá này lên công ten nơ sao cho dùng ít công ten nơ nhất? Giả sử ta đã biết được m là số công ten nơ tối đa cần thiết để chở hết số hàng hoá trên. Chẳng hạn, số m có thể tìm theo cách: xếp dần các đồ vật lên công ten nơ theo thứ tự tuỳ ý, cái nọ tiếp cái kia, cho đến khi trọng lượng hay dung tích của công ten nơ đã dùng hết. Tiếp đó sử dụng công ten nơ tiếp theo… Gọi ij x là số đồ vật j được chở trên công ten nơ i , i y là biến nhận giá trị 0 hay 1 tuỳ theo có dùng công ten nơ i hay không. Dạng toán học của bài toán là: {} {} 1 ij 1 ij 1 ij 1 ij min , 1,2, ., , 1,2, ., , 1, 2, ., 0,1, 2, , , 1, 2, ., , 1, 2, ., 0,1 1, 2, ., m i i n ji j n ji j m j i j i y ax Ty i m bx Ky i m xs j n x si mj n yim = = = = → ≤= ≤= == ∈== ∈= ∑ ∑ ∑ ∑  Bùi Thế Tâm I.5 Quy hoạch rời rạc Hai nhóm ràng buộc đầu biểu thị yêu cầu không chuyên chở quá tải trọng và dung lượng của mỗi công ten nơ được sử dụng ( 1 i y = ), còn công ten nơ không sử dụng (0 i y = ) cần phải rỗng. Nhóm ràng buộc thứ ba biểu thị mọi đồ vật cần được xếp vào các công ten nơ. 2.6. Bài toán người du lịch Cho đồ thị (, ), GVE = V là tập n đỉnh, E là tập n cạnh. Gọi ij c là độ dài của cung nối từ đỉnh i đến đỉnh j, có thể ij ji cc≠ và ii c = ∞ với mọi i . Một chu trình Hamilton là một chu trình sơ cấp mà nó tương đương với việc xuất phát từ một đỉnh bất kỳ cho trước, đi qua mọi đỉnh khác đúng một lần và trở lại đỉnh xuất phát. Tổng khoảng cách trên các cạnh trong hành trình đó là độ dài của hành trình đó. Mục tiêu của bài toán người du lịch là tìm chu trình Hamilton có độ dài ngắn nhất. Đặt ij 1 x = nếu cung (, )ij được chọn và bằng 0 nếu trái lại. Dạng toán học của bài toán là: {} n ij ij 1j=1 ij 1 ij 1 ij ij min 1, 1, 2, ., 1, 1, 2, ., 0;1 , , 1, 2, ., 1, 2 i j n n i n j m i ij cx xi n xj n xijn uu nx n = = = → == == ∈= − +≤− ≤≠≤ ∑∑ ∑ ∑ trong đó i u nhận giá trị nguyên hay thực. Hai tập ràng buộc đầu biểu thị mỗi thành phố được thăm đúng một lần. Ràng buộc cuối đưa vào để mỗi hành trình của bài toán chỉ chứa duy nhất một chu trình. Bài toán người du lịch là một bài toán rất quen thuộc và nổi tiếng trong tối ưu rời rạc. Tuy số phương án của bài toán là hữu hạn (bằng !n đối với bài toán có n thành phố) nhưng với n cỡ hàng ngàn trở lên thì số phương án này cực kỳ lớn, vì thế cách duyệt toàn bộ là không thể thực hiện được, mặc dầu có sự trợ giúp của các máy tính cực mạnh. Little J.D, Murty K.G, Sweeney D.W và Karel C 1963 là những người đầu tiên sử dụng thành công phương pháp nhánh cận để giải bài toán người du lịch và cho đến nay phương pháp này với nhiều cải tiến khác nhau vẫn là công cụ chủ yếu để giải quyết bài toán đề ra. 2.7. Bài toán với chi phí cố định Xét bài toán tối ưu có dạng sau: n j12 j=1 min f(x)= f ( ) : ( , , ., ) jn x xxx x D  =∈   ∑ trong đó n DR + ⊂ là một tập lồi đóng và: Bùi Thế Tâm I.6 Quy hoạch rời rạc 0 ( ) ( 1, 2, ., ) 00 +>   ==  =   jjj j jj j dcx khix f xjn khi x Giả thiết 0 j d > với mọi 1,2, .,j n = . Các số j d thường được hiểu là các chi phí cố định cần thiết để đưa phương thức sản xuất j vào hoạt động, nó không phụ thuộc vào cường độ sử dụng của phương thức này () j x . Giả sử đã biết j p là cận trên của biến ( ) j x , tức là: { } j ax x : , 1, 2, ., j p mxDj n ≥∈= Khi đó ta có thể đưa bài toán trên về bài toán tương đương với nó dạng: {} 1 ()min ,0 , 0,1 , 1, 2, ., n jj j j j jjjj cx d y x Dxpyy j n = +→ ∈≤≤ ∈ = ∑ 2.8. Bài toán với ràng buộc dạng lựa chọn Cho hai hàm số ()g x và ()hx bị chặn trên trên tập hợp D . Nếu ta đòi hỏi phải có hoặc () 0gx≤ hoặc () 0hx ≤ với mọi x D∈ , thì điều này có thể diễn đạt bằng cách đưa thêm vào một biến số nhận giá trị 0-1. Ký hiệu g u và h u là các cận trên của hàm ( )g x và ( )hx trên tập D (() g g xu ≤ ,() h hx u ≤ , x D∀ ∈ ). Khi đó điều kiện trên sẽ được thoả mãn khi và chỉ khi: {} () () (1 ) 0,1 g h gx u hx u δ δ δ ≤   ≤ −   ∈  Ví dụ 1 . Điều kiện bù trong quy hoạch toàn phương 1 0 n jj j xy = = ∑ (với 0, 0, 1, 2, ., jj x yj n≥≥= ) có thể thay thế bằng n cặp ràng buộc dạng lựa chọn: 0 j x ≤ hay 0, 1, 2, ., j yj n≤= (với 0, 0, 1, 2, ., jj x yj n≥≥= ). Giả sử đã biết cận trên j p của biến j x và cận trên j q của biến j y . Khi đó bằng cách đưa vào các biến j z nhận giá trị 0-1, ta có thể đưa n cặp ràng buộc dạng lựa chọn nói trên về dạng: { } ,(1),0,1 jjjjj jj xpzyq zz≤≤−∈ (với 0, 0, 1, 2, ., jj x yj n≥≥= ). Ví dụ 2. Khi quyết định phương thức sản xuất sản phẩm mới ta thường gặp tình huống sau: hoặc là không sản xuất sản phẩm j ( j x =0), hoặc là nếu chấp nhận sản xuất nó thì phải sản xuất với số lượng không ít hơn j d ( jj x d≥ ), với j d là số lượng sản phẩm loại j tối thiểu cần sản xuất để bù lại được các chi phí cần bỏ ra khi đưa phương Bùi Thế Tâm I.7 Quy hoạch rời rạc thức sản xuất sản phẩm mới này vào hoạt động (khi đó mới có lãi). Tức là ta gặp ràng buộc dạng lựa chọn: 00 jj j dx hayx− ≤≤ Giả sử đã biết cận trên j p của biến j x trong bài toán trên. Khi đó ta đưa vào biến 0-1 1 i y = nếu chấp nhận sản xuất sản phẩm j , và bằng 0 nếu ngược lại. Ta có thể đưa ràng buộc dạng lựa chọn nói trên về hệ ràng buộc tương đương sau: { } ,0,1 jj j jj j dy x py y≤≤ ∈ 2.9. Bài toán pha cắt nguyên vật liệu Trong thực tế ta thường phải cắt những vật liệu dài (thanh thép, gỗ, ống nước…) thành những đoạn nhỏ có độ dài cho trước với số lượng nhất định để sử dụng. Nên cắt như thế nào để đỡ lãng phí vật liệu nhất. Ví dụ . Một công trường xây dựng có những thanh thép dài 6m, cần cắt thành 40 đoạn dài 2,5m và 60 đoạn dài 1,6m, nên như thế nào để đỡ lãng phí vật liệu nhất. Ta có 3 cách cắt như sau: Mẫu 1: 2 đoạn 2,5m, thừa 1 m. Mẫu 2: 1 đoạn 2,5m và 2 đoạn 1,6n, thừa 0,3m. Mẫu 3: 3 đoạn 1,6m, thừa 1,2m. Gọi 123 ,,x xx là số thanh cần cắt theo mẫu 1, 2, 3 tương ứng, ta có bài toán quy hoạch rời rạc sau: 123 12 23 123 0.3 1.2 min 240 2360 0,, xxx xx xx xxx Z + +→ += += ≤∈ Tổng quát, ký hiệu: ij a là số đoạn loại i thu được khi cắt theo mẫu j , i b là số đoạn loại i cần có, j c là dẻo thừa khi cắt theo mẫu j , j x là số thanh thép cắt theo mẫu j . Ta được bài toán quy hoạch rời rạc: 1 1 min ,1,2, ., 0 , 1, 2, ., n jj j n ij j i j j cx ax b i m x Zj n = = → == ≤∈ = ∑ ∑ 2.10. Bài toán sản xuất đầu tư Trong thực tế, tất cả các nhà đầu tư vào sản xuất đều gặp bài toán : có m loại tài nguyên cần dùng để sản xuất ra n loại sản phẩm. Các tài nguyên này có thể bị tiêu hao trong quá trình sản xuất hoặc được tăng thêm nhờ thực hiện một trong p dự án đầu tư phát triển sản xuất. Bùi Thế Tâm I.8 Quy hoạch rời rạc Cho biết: j x là số lượng sản phẩm loại j được sản xuất. j c lợi nhuận thu được nếu một sản phẩm loại j được sản xuất. 0 b là tổng số tiền nhà đầu tư có thể đem ra để đầu tư vào sản xuất (thực hiện các dự án). i b là lượng tài nguyên i hiện có trước khi thực hiện các đầu tư. ij a là số tài nguyên i cần để sản xuất ra một sản phẩm j . k d là chi phí cần cho loại dự án đầu tư k . ik g là lượng tài nguyên i được tăng thêm nếu dự án đầu tư k được thực hiện. Ta đưa vào một biến 0-1: k y =1 nếu dự án được dùng, và bằng 0 nếu trái lại. Dạng toán học của bài toán là: {} 1 0 1 11 ax , 1, 2, ., 0,1,2,, 0,1 , 1, 2, , n jj j p kk k p n ij j i ik k jk j k cx m dy b ax b g y i m xZ j n ykp = = == → ≤ ≤+ = ≤∈ = ∈= ∑ ∑ ∑∑ … … 2.11. Bài toán chọn địa điểm đặt nhà máy Đây cũng là một bài toán đầu tư, nhưng phức tạp hơn so với bài toán sản xuất - đầu tư. Cái khó không phải chỉ vì các chi phí đầu tư được tính đến mà còn vì có các chi phí khác phụ thuộc vào địa điểm đặt nhà máy, cụ thể là chi phí vận chuyển. Cũng còn một khó khăn nữa, đó là chi phí đầu tư trả một lần, còn chi phí vận chuyển thì xuất hiện thường xuyên. Để làm cho chi phí này có thể so sánh được với nhau thì phải xét thêm các chi phí vận chuyển trong các thời kỳ khác nhau, tất nhiên là quy đổi so với thời kỳ đầu. Nói một cách khác, cần thêm vào một hệ số nhân thích hợp đối với các chi phí vận chuyển. Ta ký hiệu: P là số địa điểm thích hợp đặt nhà máy. N là số các nhà máy khác nhau có thể xây dựng ( NP≤ ), mỗi địa điểm đặt nhiều nhất là một nhà máy. M là số các vật phẩm khác nhau được sản xuất hay tiêu dùng. is a là lượng vật phẩm i được sản xuất (nếu is 0a > ), hay tiêu dùng (nếu is 0a < ) ở nhà máy s ( 1, 2, ., ; 1, 2, .,iMsN == ) Bùi Thế Tâm I.9 Quy hoạch rời rạc i b là nhu cầu về vật phẩm i do các nhà máy sản xuất (nếu 0 i b > ), hay do các nhà máy tiêu dùng (nếu 0 i b < ). ps d là chi phí lắp đặt nhà máy s tại địa điểm ( 1, 2, ., )p pP = . pq c là chi phí vận chuyển một đơn vị hàng giữa các địa điểm p và q . st f là lượng hàng cần vận chuyển (trong một thời kỳ) từ nhà máy s tới nhà máy t . λ là hệ số chuyển đổi làm cho chi phí vận chuyển so sánh được với chi phí đầu tư. ps x là biến xác định vị trí, nhận giá trị 1 hay 0 tuỳ thuộc vào nhà máy s có đặt tại vị trí p hay không. Bài toán đặt ra là cần xác định địa điểm đặt các nhà máy sao cho tổng chi phí xây dựng và vận chuyển hàng là nhỏ nhất. Ta đi đến bài toán quy hoạch nguyên phi tuyến: {} 11 1111 11 1 min , 1, 2, ., 1, 1, 2, ., 0,1 , 1, 2, ., ; 1, 2, ., PN PPNN ps ps pq st ps qt ps pqs t PN is ps i ps N ps s ps dx c fxx ax b i M xp P xpPsN λ == ==== == = +→ ≥= ≤= ∈= = ∑∑ ∑∑∑∑ ∑∑ ∑ 2.12. Tìm tập ổn định trên đồ thị Cho đồ thị G , có n đỉnh, E là tập các cạnh của đồ thị. Tìm tập đỉnh có nhiều phần tử nhất trên đồ thị sao cho không có hai đỉnh nào kề nhau. Ta thêm vào một biến 0-1: j x =1 nếu đỉnh j được chọn, và bằng 0 nếu trái lại. Dạng toán học của bài toán là: {} 1 ax 1(,) 0,1 , 1, 2, , n j j ij j xm x xijE x jn = → +≤ ∀ ∈ ∈= ∑ … Nếu đỉnh j có trọng số j c >0 thì ta có bài toán tìm tập ổn định có trọng số lớn nhất: {} 1 ax 1(,) 0,1 , 1, 2, n jj j ij j cx m x xijE x jn = → +≤ ∀ ∈ ∈= ∑ … Bùi Thế Tâm I.10 Quy hoạch rời rạc 2.13. Bài toán tìm sắc tố Tìm số màu tối thiểu để tô mọi đỉnh của đồ thị sao cho hai đỉnh kề nhau có màu khác nhau. Giả sử đồ thị (, ) GVE = , V là tập n đỉnh, E là tập m cạnh. Cần tối đa n màu nếu đồ thị có n đỉnh. Đặt hai biến k y =1 nếu màu k được dùng, và bằng 0 nếu trái lại. jk x =1 nếu đỉnh j được tô màu k , và bằng 0 nếu trái lại. Dạng toán học của bài toán là: {} 1 1 min 1, 1, 2, ., ,(,) , 1,2,, ,0,1,,1,2,, n k k n jk k ik jk k kjk y xj n x xy ijEk n yx kj n = = → == +≤ ∀ ∈ = ∈= ∑ ∑ … … trong đó, ràng buộc thứ nhất biểu thị mỗi đỉnh chỉ được tô bằng một màu, ràng buộc thứ hai biểu thị hai đỉnh kề nhau không được tô cùng một màu. 2.14. Bài toán tìm chỉ số màu Hãy tìm số màu tối thiểu để tô mọi cạnh của đồ thị G sao cho hai cạnh kề nhau không được tô cùng màu. Giả sử đồ thị G có n đỉnh, m cạnh, E là tập các cạnh của đồ thị. Tối đa cần dùng m màu để tô m cạnh. Ký hiệu k y =1 nếu màu k được dùng, và bằng 0 nếu trái lại. jk x =1 nếu cạnh j được tô màu k , và bằng 0 nếu trái lại. ij a =1 nếu đỉnh i là mút cuối của cạnh j và bằng 0 nếu trái lại. Dạng toán học của bài toán là: {} 1 1 1 min 1, 1, 2, ., , 1,2, ., ; 1,2, ., ,0,1,,1,2,, m k k m jk k m ij jk k j kjk y xj m ax y k mi n yx jk m = = = → == ≤= = ∈= ∑ ∑ ∑ … trong đó, ràng buộc thứ nhất biểu thị mỗi cạnh chỉ tô một màu, ràng buộc thứ hai biểu thị không tô cùng một màu các cạnh có chung một đỉnh. 2.15. Bài toán phủ đỉnh Cho đồ thị (, )GVE= , V là tập n đỉnh, E là tập m cạnh. Tìm số đỉnh ít nhất của đồ thị G sao cho mỗi cạnh có ít nhất một đầu mút đã được chọn. . Bùi Thế Tâm I.1 Quy hoạch rời rạc Chương 1 BÀI TOÁN QUY HOẠCH RỜI RẠC 1. ĐỊNH NGHĨA BÀI TOÁN QUY HOẠCH RỜI RẠC Trong các bài toán quy hoạch tuyến tính,. hay trên các tập rời rạc, gọi tắt là bài toán quy hoạch rời rạc hay bài toán quy hoạch nguyên. Bài toán quy hoạch rời rạc có dạng sau: Tìm cực đại của

Ngày đăng: 14/05/2013, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.18. Bài toán phân công theo ca kíp - C1 Bai toan quy hoach roi rac
2.18. Bài toán phân công theo ca kíp (Trang 12)
Phòng cảnh sát Quận có số tuyến cần được tuần tra theo thời gian cho trong bảng - C1 Bai toan quy hoach roi rac
h òng cảnh sát Quận có số tuyến cần được tuần tra theo thời gian cho trong bảng (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w