1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cấu tạo nguyên tử

60 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng “Cấu tạo nguyên tử” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức phần “Cấu tạo nguyên tử”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng I THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Lớp vỏ Gồm hạt mang điện âm gọi electron (hay điện tử) Khối lượng electron xấp xỉ 1/1840 khối lượng nguyên tử hiđro nguyên tử nhẹ nhất, tức bằng: me = 9,1095.1031 kg hay 0,00055 đơn vị Cacbon (đv.C) Điện tích electron -1,6.10-19 Culông Đó điện tích nhỏ nhất, gọi điện tích nguyên tố Hạt nhân Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton nơtron Proton Proton có điện tích điện tích electron ngược dấu tức +1,6.10 -19 Culông Như proton electron mang điện tích nguyên tố, có dấu ngược Để thuận tiện, người ta quy ước lấy điện tích nguyên tố làm đơn vị, coi điện tích electron 1- điện tích cảu proton 1+ Nơtron Hạt nơtron không mang điện, có khối lượng xấp xỉ khối lượng proton bằng: mp = mn = 1,67.10-27 kg hay xấp xỉ đv.C Kích thước, khối lượng nguyên tử Kích thước: Nếu hình dung nguyên tử khối cầu có đường kính khoảng 10-10 m Để biểu thị kích thước nguyên tử, người ta dùng đơn vị Angxtrom kí hiệu Å 1Å = 10-10 m hay 1Å = 10-8 cm Nguyên tử nhỏ hiđro có bán kính khoảng 0,53 Å Đường kính hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn, vào khoảng 10-4 Å, đường kính nguyên tử lớn đường kính hạt nhân khoảng 10.000 lần Ta tưởng tượng phóng đại nguyên tử vàng lên 109 lần (một tỉ lấn !) có đường kính 30 cm nghĩa nguyên tử vừa bóng rổ Trong hạt nhân nguyên tử vàng có đường kính nhỏ 0,003 cm nghĩa có kích thước hạt cát nhỏ Bảng - Khối lượng điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử Tên Electron Proton Nơtron Kí hiệu e p n Khối lượng me = 9,1095 ´ 10-31 kg mp = 1,6726 ´ 10-27 kg mn = 1,6750 ´ 10-27 kg me » 0,549 ´ 10-3 đv.C mp » 1đv.C mn » 1đv.C Điện tích -1,602.10-19 C +1,602.10-19 C Đường kính electron proton lại nhỏ nhiều : khoảng 10-7 Å Electron chuyển động xung quanh hạt nhân Giữa electron hạt nhân chân không : từ ta thấy nguyên tử có cấu tạo rỗng ! Khối lượng : Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg Nguyên tử nhẹ hiđro có khối lượng 1,67.10-27 kg Khối lượng nguyên tử cacbon 1,99.10-26 kg Một lượng chất nhỏ chứa số nguyên tử lớn tới mức ta khó mà hình dung Ví dụ : Trong gam cacbon có1023 nguyên tử cacbon Một lít nước chứa tới khoảng 9.10 25 nguyên tử hiđro oxi II HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC- ĐỒNG VỊ Hạt nhân nguyên tử a Điện tích hạt nhân Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Vì điện tích proton đơn vị điện tích dương (1+) nên hạt nhân có Z proton, điện tích hạt nhân Z+ Thực nghiệm cho biết nguyên tử trung hoà điện nên số proton hạt nhân số electron chuyển động quanh hạt nhân Như vật, nguyên tử: Điện tích hạt nhân = Số proton = Số electron Ví dụ: Điện tích hạt nhân nguyên tử oxi 8+, nguyên tử oxi có proton có electron Biết điện tích hạt nhân nguyên tử (cũng biết số proton số electron) tức nắm chìa khóa để nhận biết nguyên tử b Số khối Tổng số hạt proton (kí hiệu Z) tổng số hạt hạt nơtron (kí hiệu N) hạt nhân gọi số khối hạt nhân (kí hiệu A) A=Z+N Ví dụ: Trong hạt nhân nguyên tử clo có 17 proton 18 nơtron, số khối hạt nhân nguyên tử clo là: 17 + 18 = 35 c, Khối lượng nguyên tử Khối lượng nguyên tử tổng khối lượng proton, nơtron electron có nguyên tử Nhưng khối lượng electron nhỏ so với khối lượng proton nơtron nên khối lượng nguyên tử coi khối lượng proton nơtron hạt nhân nguyên tử Ví dụ: Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton 14 nơtron, xung quanh hạt nhân có 13 electron Xác định khối lượng nguyên tử nhôm Khối lượng nguyên tử nhôm coi khối lượng 13 proton 14 nơtron Khối lượng proton nơtron xấp xỉ đv.C Vậy khối lượng nguyên tử nhôm 27 đv.C Như vậy, hạt nhân nhỏ so với nguyên tử lại tập trung toàn khối lượng nguyên tử Nguyên tố hoá học a Định nghĩa Tất nguyên tử có điện tích hạt nhân thuộc nguyên tố hoá học Như vậy, nguyên tử nguyên tố hoá học có số proton số electron Ví dụ : Tất nguyên tử có điện tích hạt nhân 17+ thuộc nguyên tố clo Các nguyên tử nguyên tố clo có 17 proton 17 electron Cho đến nay, người ta biết 92 nguyên tố tự nhiên khoảng 17 nguyên tố nhân tạo (tổng số khoảng 109 nguyên tố) Các nguyên tố nhân tạo chưa phát thấy Trái Đất hay nơi khác vũ trụ mà điều chế phòng thí nghiệm Tính chất nguyên tố hoá học tính chất tất nguyên tử nguyên tố b Số hiệu nguyên tử Điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố Số hiệu nguyên tử đặc trưng cho nguyên tố hoá học thường kí hiệu Z Ví dụ : Số hiệu nguyên tử nguyên tố urani 92 Vậy : điện tích hạt nhân nguyên tử urani 92+ ; có 92 proton hạt nhân 92 electron lớp vỏ c Kí hiệu nguyên tử Để đặc trưng đầy đủ cho nguyên tố hoá học, bên cạnh kí hiệu thường dùng, người ta ghi dẫn sau: AZ X X : kí hiệu nguyên tố Z : số hiệu nguyên tử A : số khối A = Z + N Từ kí hiệu ta biết : Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử - Số hiệu nguyên tử nguyên tố clo 17 ; điện tích hạt nhân nguyên tử 17+ ; hạt nhân có 17 proton (35 - 17) = 18 nơtron - Nguyên tử clo có 17 electron chuyên động quanh nhân - Khối lượng nguyên tử clo 35 đv.C Đồng vị Khi nghiên cứu nguyên tử nguyên tố hoá học, người ta thấy hạt nhân nguyên tử đó, số proton số khối khác số nơtron khác Người gọi nguyên tử có số proton khác số nơtron đồng vị Hầu hết nguyên tố hoá học hỗn hợp nhiều đồng vị, có vài nguyên tố có đồng vị Ngoài đồng vị tồn tự nhiên (khoảng 300), người ta điều chế đồng vị nhân tạo (khoảng 1000) Các đồng vị nguyên tố có tính chất hoá học giống Khối lượng nguyên tử trung bình nguyên tố hoá học Vì hầu hết nguyên tố hoá học hỗn hợp nhiều đồng vị nên khối lượng nguyên tử nguyên tố khối lượng nguyên tử trung bình hỗn hợp đồng vị có kể đến tỉ lệ phần trăm đồng vị III VỎ NGUYÊN TỬ Lớp electron Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương hút electron mang điện tích trái dấu Muốn tách electron khỏi vỏ nguyên tử cần cung cấp lượng cho Thực nghiện chứng tỏ electron liên kết với hạt nhân chặt chẽ Những electron gần hạt nhân liên kết với chặt chẽ Người ta nói: chúng mức lượng thấp Ngược lại, electron xa hạt nhân có mức lượng cao ; chúng dễ bị tách khỏi nguyên tử electron khác Chính electron quy định tính chất hoá học nguyên tố Tuỳ theo mức lượng cao hay thấp mà electron phân bố theo lớp electron (hay mức lượng) Các electron có mức lượng gần thuộc lớp Các lớp electron từ đánh số n = 1, 2, 3, 4, kí hiệu dãy chữ lớn: K, L, M, N Phân lớp electron (hay phân mức lượng) Mỗi lớp electron lại phân chia thành phân lớp electron Các electron phân lớp có mức lượng Các phân lớp kí hiệu chữ thường s, p, d, f Số phân lớp số thứ tự lớp Lớp thứ có phân lớp, phân lớp 1s Lớp thứ có phân lớp, phân lớp 2s phân lớp 2p Lớp thứ có phân lớp, phân lớp 3s, 3p phân lớp 3d, v.v Các electron phân lớp s gọi electron s ; phân lớp p, gọi electron p, v.v Obitan Obitan khu vực không gian xung quanh hạt nhân khả có mặt electron lớn (khu vực có mật độ đám mây electron lớn nhất) Số dạng obitan phụ thuộc vào đặc điểm phân lớp electron Phân lớp s có obitan có dạng hình cầu Phân lớp p có obitan có dạng hình số Phân lớp d có obitan phân lớp f có obitan Obitan d obitan f có dạng phức tạp Mỗi obitan chứa tối đa electron Khi obitan có đủ electron, người ta nói electron ghép đôi Các electron ghép đôi thường không tham gia vào việc tạo thành liên kết hoá học Khi obitan có electron, người ta gọi electron độc thân Trong đa số trường hợp, có electron độc thân tham gia vào tạo thành liên kết hoá học Số electron tối đa phân lớp, lớp Từ số electron tối đa obitan, ta suy số electron tối đa phân lớp lớp - Phân lớp s có obitan nên có tối đa electron Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Phân lớp p có obitan nên có tối đa electron Phân lớp d có tối đa 10 electron phân lớp f có 14 electron - Lớp thứ có phân lớp s nên có tối đa electron Lớp thứ có phân lớp s phân lớp p nên có tối đa electron Lớp thứ có phân lớp s, p, d, nên có tối đa 18 electron Từ suy lớp thứ có tối đa 32 electron v.v Một lớp chứa đủ số electron tối đa gọi lớp electron bão hào Số electron tối đa lớp phân lớp (từ n = đến n = 3) Số thứ tự lớp n = (lớp K) n = (lớp L) n = (lớp M) Số electron tối đa lớp 18 Số electron phân bố vào phân lớp 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 Cấu trúc electron nguyên tử nguyên tố Nguyên lí vững bền : Trong nguyên tử, electron chiếm mức lượng từ thấp đến cao Càng xa hạt nhân, lớp phân lớp electron nõi chung có mức lượng cao Cụ thể mức lượng lớp tăng theo thứ tự từ đến phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f Sau thứ tự xếp phân lớp theo chiều tăng mức lượng xác định thực nghiệm : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s v.v Dựa vào nguyên lí vững bền, đồng thời ý đến số electron tối đa phân lớp, ta viết sơ đồ phân bố electron nguyên tử nguyên tố náo biêt số hiệu nguyên tử Z nguyên tố Ví dụ: - Nguyên tử hiđro : Z = 1, có electron Electron chiếm phân mức lượng thấp 1s - Nguyên tử heli : Z = 2, có electron Cả electron chiếm phân mức 1s Như vậy, nguyên tử hiđro nguyên tử heli có lớp electron, lớp K - Nguyên tử liti : Z = 3, có electron Hai electron đầu chiếm phân mức 1s : phân mức 1s nhận tối đa electron nên electron thứ chiếm phân mức 2s Như nguyên tử liti có lớp electron, lớp K gồm electron lớp L, electron v.v Cấu hình electron Muốn biểu diễn phân bố electron theo lớp phân lớp, người ta dùng cấu hình electron ghi theo cách sau: - Lớp electron ghi chữ số - Phân lớp ghi chữ thường s, p, d - Số electron ghi số phía bên phải chữ phân lớp, phân lớp electron không ghi Ví dụ: Cấu hinh electron nguyên tử 1H, 2He, 3Li, 13Al ghi sau: 1H : 1s 2He : 1s 3Li : 1s 2s 2 13Al : 1s 2s 2p 3s 3p Ngoài cách viết cấu hình electron trên, muốn biểu diễn phân bố electron theo cac obitan, người ta làm sau : Kí hiệu obitan ô vuông, electron mũi tên, electron ghép đôi kí hiệu hai mũi tên ngược chiều Sau sơ đồ phân bố electron vào obitan nguyên tử 10 nguyên tố Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử Đặc điểm lớp electron - Đối với nguyên tử tất nguyên tố, lớp có tối đa electron - Các nguyên tử có electron lớp bền vững, chúng không tham gia vào phản ứng hoá học Đó nguyên tử khí - Các nguyên tử có 1, 2, electron lớp nguyên tử kim loại - Các nguyên tử có 5, 6, electron lớp nguyên tử phi kim Các electron lớp (gọi tắt electron cùng) định tính chất hoá học nguyên tố Biết phân bố electron nguyên tử, biết số electron lớp cùng, người ta dự đoán tính chất hoá học tiêu biểu nguyên tố Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng “Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức phần “Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng Định luật tuần hoàn Tính chất nguyên tố thành phần, tính chất đơn chất hợp chất chúng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Bảng hệ thống tuần hoàn Người ta xếp 109 nguyên tố hoá học (đã tìm được) theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Z thành bảng gọi bảng hệ thống tuần hoàn Có dạng bảng thường gặp a Dạng bảng dài: Có chu kỳ (mỗi chu kỳ hàng), 16 nhóm Các nhóm chia thành loại: Nhóm A (gồm nguyên tố s p) nhóm B (gồm nguyên tố d f) Những nguyên tố nhóm B kim loại b Dạng bảng ngắn: Có chu kỳ (chu kỳ 1, 2, có hàng, chu kỳ 4, 5, có hàng, chu kỳ xây dựng có hàng); nhóm Mỗi nhóm có phân nhóm: Phân nhóm (gồm nguyên tố s p - ứng với nhóm A bảng dài) phân nhóm phụ (gồm nguyên tố d f - ứng với nhóm B bảng dài) Hai họ nguyên tố f (họ lantan họ actini) xếp thành hàng riêng Trong chương trình PTTH sách sử dụng dạng bảng ngắn Chu kỳ Chu kỳ gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron Mỗi chu kỳ mở đầu kim loại kiềm, kết thúc khí Trong chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số electron lớp tăng dần - Lực hút hạt nhân electron hoá trị lớp tăng dần, làm bán kính nguyên tử giảm dần Do đó: + Độ âm điện c nguyên tố tăng dần + Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần + Tính bazơ oxit, hiđroxit giảm dần, tính axit chúng tăng dần - Hoá trị cao oxi tăng từ I đến VII Hoá trị hiđro giảm từ IV (nhóm IV) đến I (nhóm VII) Nhóm phân nhóm Trong phân nhóm (nhóm A) từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Bán kính nguyên tử tăng (do số lớp e tăng) nên lực hút hạt nhân electron lớp yếu dần, tức khả nhường electron nguyên tử tăng dần Do đó: + Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần + Tính bazơ oxit, hiđroxit tăng dần, tính axit chúng giảm dần - Hoá trị cao với oxi (hoá trị dương) nguyên tố số thứ tự nhóm chứa nguyên tố Xét đoán tính chất nguyên tố theo vị trí bảng HTTH Khi biết số thứ tự nguyên tố bảng HTTH (hay điện tích hạt nhân Z), ta suy vị trí tính chất Có cách xét đoán: Cách 1: Dựa vào số nguyên tố có chu kỳ Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ đến Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ 10 Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ 11 18 Chu kỳ có 18 nguyên tố Z có số trị từ 19 36 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học Chu kỳ có 18 nguyên tố Z có số trị từ 37 54 Chu kỳ có 32 nguyên tố Z có số trị từ 55 86 Chú ý: - Các chu kỳ 1, 2, có hàng, nguyên tố thuộc phân nhóm (nhóm A) - Chu kỳ lớn (4 5) có 18 nguyên tố, dạng bảng ngắn xếp thành hàng Hàng có 10 nguyên tố, nguyên tố đầu thuộc phân nhóm (nhóm A), nguyên tố lại phân nhóm phụ (phân nhóm phụ nhóm VIII có nguyên tố) Hàng có nguyên tố, nguyên tố đầu phân nhóm phụ, nguyên tố sau thuộc phân nhóm Điều thể sơ đồ sau: Dấu * : nguyên tố phân nhóm Dấu · : nguyên tố phân nhóm phụ Ví dụ: Xét đoán vị trí nguyên tố có Z = 26 Vì chu kỳ chứa nguyên tố Z = 19 36, nên nguyên tố Z = 26 thuộc chu kỳ 4, hàng trên, phân nhóm phụ nhóm VIII Đó Fe Cách 2: Dựa vào cấu hình electrong nguyên tố theo quy tắc sau: - Số lớp e nguyên tử số thứ tự chu kỳ - Các nguyên tố xây dựng e, lớp (phân lớp s p) lớp bão hoà thuộc phân nhóm Số thứ tự nhóm số e lớp - Các nguyên tố xây dựng e lớp sát lớp (ở phân lớp d) thuộc phân nhóm phụ Ví dụ: Xét đoán vị trí nguyên tố có Z = 25 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 - Có lớp e chu kỳ Đang xây dựng e phân lớp 3d thuộc phân nhóm phụ Nguyên tố kim loại, tham gia phản ứng cho 2e 4s 5e 3d, có hoá trị cao 7+ Do đó, phân nhóm phụ nhóm VII Đó Mn Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học LIÊN KẾT HÓA HỌC (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng “Liên kết hóa học (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức phần “Liên kết hóa học”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng I VÌ SAO CÁC NGUYÊN TỬ LẠI LIÊN KẾT VỚI NHAU ? Người ta biết tự nhiên nguyên tử khí tồn trạng thái tự nguyên tử nguyên tố khác hiđro, clo v.v lại liên kết với tạo thành phân tử Sở dĩ nguyên tử khí có lớp electron bền vững (2 electron heli, electron khí khác) Nguyên tử hiđro có electron lớp cùng, cấu trúc không bền bằngcấu trúc electron heli khí gần Nguyên tử clo có electron cùng, không bền cấu trúc electron khí neon gần Vì nguyên tử liên kết với để đạt tới cấu trúc electron khí bền cấu trúc electron nguyên tử đứng riêng rẽ II CÁC LOẠI LIÊN KẾT Liên kết cộng hoá trị a Đặc điểm Liên kết cộng hoá trị tạo thành nguyên tử có độ âm điện khác không nhiều góp chung với e hoá trị tạo thành cặp e liên kết chuyển động obitan (xung quanh hạt nhân) gọi obitan phân tử Dựa vào vị trí cặp e liên kết phân tử, người ta chia thành : Liên kết cộng hoá trị không cực - Tạo thành từ nguyên tử nguyên tố Ví dụ : H : H, Cl : Cl - Cặp e liên kết không bị lệch phía nguyên tử - Hoá trị nguyên tố tính số cặp e dùng chung Liên kết cộng hoá trị có cực - Tạo thành từ nguyên tử có độ âm điện khác không nhiều Ví dụ : H : Cl - Cặp e liên kết bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn - Hoá trị nguyên tố liên kết cộng hoá trị có cực tính số cặp e dùng chung Nguyên tố có độ âm điện lớn có hoá trị âm, nguyên tố hoá trị dương Ví dụ, HCl, clo hoá trị 1-, hiđro hoá trị 1+ b Liên kết cho - nhận (còn gọi liên kết phối trí) Đó loại liên kết cộng hoá trị mà cặp e dùng chung nguyên tố cung cấp gọi nguyên tố choe Nguyên tố có obitan trống (obitan e) gọi nguyên tố nhận e Liên kết cho nhận ký hiệubằng mũi tên ( ) có chiều từ chất cho sang chất nhận Ví dụ trình hình thành ion NH4+ (từ NH3 H+) có chất liên kết cho - nhận Sau liên kết cho - nhận hình thành liên kết N - H hoàn toàn Do đó, ta viết CTCT vàCTE NH4+ sau: CTCT CTE HNO3: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Điều kiện để tạo thành liên kết cho - nhận nguyên tố A B là: nguyên tố A có đủ 8e lớp ngoài, có cặp e tự do(chưa tham gia liên kết) nguyên tố B phải có obitan trống c Liên kết σ liên kết π Về chất chúng liên kết cộng hoá trị a) Liên kết σ Được hình thành xen phủ obitan (của 2e tham gia liên kết) dọc theo trục liên kết Tuỳ theo loại obitan tham gia liên kết obitan s hay p ta có loại liên kết σ kiểu s-s, s-p, p-p: Obitan liên kết σ có tính đối xứng trục, với trục đối xứng trục nối hai hạt nhân nguyên tử Nếu nguyên tử hình thành mối liên kết đơn liên kết σ Khi đó, tính đối xứng củaobitan liên kết σ, hai nguyên tử quay quanh trục liên kết b) Liên kết π Được hình thành xen phủ obitan p hai bên trục liên kết Khi nguyên tử hình thành liên kết bội có liên kết σ, lại liên kết π Ví dụ liên kết gồm liên kết d (bền nhất) liên kết π (kém bền hơn) Liên kết π tính đối xứng trục nên nguyên tử tham gia liên kết khả quay tự quanh trục liên kết Đó nguyên nhân gây tượng đồng phân cistrans hợp chất hữu có nối đôi d Sự lai hoá obitan - Khi giải thích khả hình thành nhiều loại hoá trị nguyên tố (như Fe, Cl, C…) ta không thểcăn vào số e độc thân số e lớp mà phải dùng khái niệm gọi "sự lai hoá obitan" Lấy nguyên tử C làm ví dụ: Cấu hình e C (Z = 6) Nếu dựa vào số e độc thân: C có hoá trị II Trong thực tế, C có hoá trị IV hợp chất hữu Điều giải thích "lai hoá" obitan 2s với obitan 2p tạo thành obitan q (obitan lai hoá) có lượng đồng Khi 4e (2e obitan 2s 2ecủa obitan 2p)chuyển động obitan lai hoá q tham gia liên kết làm cho cacbon có hoá trị IV Sau lai hoá,cấu hình e C có dạng: Các kiểu lai hoá thường gặp a) Lai hoá sp3 Đó kiểu lai hoá obitan s với obitan p tạo thành obitan lai hoá q định hướng từ tâmđến đỉnh tứ diện đều, trục đối xứng chúng tạo với góc 109o28' Kiểu lai hoá sp3 đượcgặp nguyên tử O, N, C nằm phân tử H2O, NH3, NH4+, CH4,… b) Lai hoá sp2 Đó kiểu lai hoá obitan s 2obitan p tạo thành obitan lai hoá q định hướng từ tâmđến đỉnh tam giác Lai hoá sp2 gặp phân tử BCl3, C2H4,… c) Lai hoá sp Đó kiểu lai hoá obitan s obitan p tạo obitan lai hoá q định hướng thẳng hàngvới Lai hoá sp gặp phân tử BCl2, C2H2,… Liên kết ion Liên kết ion hình thành nguyên tử có độ âm điện khác nhiều (Dc ³ 1,7) Khi nguyên tố có độ âm điện lớn (các phi kim điển hình) thu e nguyên tử có độ âm điện nhỏ (các kim loại điển hình) tạo thànhcác ion ngược dấu Các ion hút lực hút tĩnh điện tạo thành phân tử Ví dụ : Liên kết ion có đặc điểm: Không bão hoà, không định hướng, hợp chất ion tạo thành mạng lướiion Liên kết ion tạo thành phản ứng trao đổi ion Ví dụ, trộn dung dịch CaCl2 với dung dịch Na2CO3tạo kết tủa CaCO3: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Liên kết hóa học Liên kết hiđro Liên kết hiđro mối liên kết phụ (hay mối liên kết thứ 2) nguyên tử H với nguyên tử có độ âm điện lớn(như F, O, N…) Tức nguyên tử hiđro linh động bị hút cặp e chưa liên kết nguyên tử có độ âm điện lớnhơn Liên kết hiđro ký hiệu dấu chấm ( … ) không tính hoá trị số oxi hoá Liên kết hiđro hình thành phân tử loại Ví dụ: Giữa phân tử H2O, HF, rượu, axit… phân tử khác loại Ví dụ: Giữa phân tử rượu hay axit với H2O: phân tử (liên kết hiđro nội phân tử) Ví dụ : Do có liên kết hiđro tạo thành dung dịch nên: + Tính axit HF giảm nhiều (so với HBr, HCl) + Nhiệt độ sôi độ tan nước rượu axit hữu tăng lên rõ rệt so với hợp chất có KLPT tương đương III CÁC LOẠI TINH THỂ Tinh thể nguyên tử Ta lấy tinh thể kim cương làm ví dụ : Nguyên tử cacbon có electron Trong tinh thể kim cương,mỗi nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử cacbon lân cận gần cặp electron chung Các nguyên tửcacbon nằm đỉnh tứ diện Mỗi nguyên tử cacbon đỉnh lại liên kết với nguyên tử cacbonkhác Nguyên tử C tâm nguyên tử C Mạng tinh thể kim cương (mỗi nguyêntử cacbon có khác đỉnh hình tứ diện nguyên tử lân cận gần nhất) Lực liên kết cộng hoá trị lớn, tinh thể nguyên tử bền vững, cứng, khó nóng chảy, khóbay Kim cương, thạch anh tinh thể nguyên tử Kim cương cứng chất Tinh thể phân tử Ta lấy tinh thể nước đá làm ví dụ : Trong tinh thể nước đá, phân tử nước có phân tử nước lân cận gầnnhất nằm đỉnh tứ diện Mỗi phân tử nước đỉnh lại có phân tử lân cận nằm đỉnh tứdiện khác tiếp tục Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử C Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O D Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O Câu 30: Sản phẩm phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O A K2SO4, MnO2 B KHSO4, MnSO4 C K2SO4, MnSO4, H2SO4 D KHSO4, MnSO4, MnSO4 2+ + 3+ Câu 31: Cho phản ứng:Fe + MnO4 + H  Fe + Mn2+ + H2O, sau cân bằng, tổng hệ số (có tỉ lệ nguyên tối giản nhất) A 22 B 24 C 18 D 16 + n+ Câu 32: Trong phản ứng: 3M + 2NO3 + 8H  M + NO + H2O Giá trị n A B C D Câu 33: Cho phản ứng:10I- + 2MnO4- + 16H+  5I2 + 2Mn2+ + 8H2O, sau cân bằng, tổng chất tham gia phản ứng A 22 B 24 C 28 D 16 + 3+ 2Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng: aFeS +bH + cNO3 Fe + SO4 + NO + H2O Sau cân bằng, tổng hệ số a+b+c A B C D Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O Sau cân bằng, tổng hệ số cân phản ứng A 21 B 19 C 23 D 25 Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử HNO3 A 23x - 9y B 23x - 8y C 46x - 18y D 13x - 9y Câu 37: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng là: A B C D Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử chất phương án sau đây? A 3, 14, 9, 1, B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14 Câu 39: Trong phản ứng: KMnO4 + C2H4 + H2O  X + C2H4(OH)2 + KOH Chất X A K2MnO4 B MnO2 C MnO D Mn2O3 Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho số giảng số thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Phản ứng oxi hóa khử (Phần + Phần 2)” thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Phản ứng oxi hóa khử (Phần + Phần 2)” sau làm đầy đủ tập tài liệu I BÀI TẬP TỰ LUẬN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2  + H2O FeS2 + KNO3  KNO2 + Fe2O3 + SO3 FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + N2O + NO + NH4NO3 + H2O Ca3(PO4)2 + Cl2 + C  POCl3 + CO + CaCl2 CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 FeCu2S2 + O2  Fe2O3 + CuO + SO2 CuFeS2 + O2  Cu2S + Fe2O3 + SO2 As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + NO P + NH4ClO4  H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O S + KOH  K2S + K2SO3 + H2O Al + NaNO3 + NaOH  Na3AlO3 + NH3 + H2O FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O FexOy + CO  FenOm + CO2 FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2  + H2O MxOy + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O KBrO3 + KBr + H2SO4  K2SO4 + Br2 + H2O As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + NO NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O CrI3 + Cl2 + KOH  K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho dãy chất ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hoá tính khử A B C D Câu 2: Cho dãy chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl Số chất dãy có tính oxi hoá tính khử A B C D Câu 3: Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3+ HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3→ e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 dung dịch NH3→ g) C2H4+ Br2→ h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2→ Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử Câu 4: Cho dung dị ch X chứa KMnO H 2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dị ch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc) Số trường hợp có xảy phản ứng oxi hoá - khử là A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 5: Cho phản ứng: 2C6H5CHO + KOH  C6H5COOK + C6H5CH2OH Phản ứng chứng tỏ C6H5CHO A vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử B thể tính oxi hóa C thể tính khử D tính khử tính oxi hóa (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 6: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 7: Cho phản ứng:  CaOCl2 Ca(OH)2 + Cl2   3S + 2H2O 2H2S + SO2   NaNO3 + NaNO2 + H2O 2NO2 + 2NaOH   3S + 2H2O 4KClO3 + SO2  O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 8: Thực thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 9: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 10 B 11 C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 10: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 23 B 27 C 47 D 31 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010)  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Câu 11: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3  Sau cân phương trình hoá học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 13x - 9y B 46x - 18y C 45x - 18y D 23x - 9y (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 12: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 A nhận 12 electron B nhận 13 electron C nhường 12 electron D nhường 13 electron (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 13: Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2 Phát biểu là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng oxi hóa khử A Tính khử Br- mạnh Fe2+ C Tính khử Cl- mạnh Br- B Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ D Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 14: Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 15:Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hoá tính khử A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 16: Cho dãy chất ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+ Số chất ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 17: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 4/7 B 1/7 C 3/14 D 3/7 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 18: Cho phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H2SO4 (loãng) (c) MnO2 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc) (e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Số phản ứng mà H+ axit đóng vai trò oxi hóa là: A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 19: Cho chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu Fe2O3 Trong chất trên, số chất oxi hoá dung dịch axitH2SO4 đặc nóng là: A B C D (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 20: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng xảy hoàn toàn số mol HCl bị oxi hoá A 0,02 B 0,16 C 0,10 D 0,05 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Câu 21: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử A FeSO4 K2Cr2O7 B K2Cr2O7 FeSO4 C H2SO4 FeSO4 D K2Cr2O7 H2SO4 (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết phản ứng hóa học LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Tài liệu dùng chung cho giảng số 12 giảng số 13 thuộc chuyên đề Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Lý thuyết phản ứng hóa học (Phần + Phần 2)” thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Lý thuyết phản ứng hóa học (Phần + Phần 2)” sau làm đầy đủ tập tài liệu Dạng 1: Lý thuyết tốc độ phản ứng Câu 1: Tốc độ phản ứng A Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B Độ biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian C Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian D Độ biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian Câu 2: Đơn vị tốc độ phản ứng hoá học là: A mol/s B mol/l.s C mol/l D s Câu 3: Cho yếu tố sau: a nồng độ chất b áp suất c xúc tác d nhiệt độ e diện tích tiếp xúc Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A a, b, c, d B b, c, d, e C a, c, e D a, b, c, d, e Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố sau đây: A Thời gian xảy phản ứng B Bề mặt tiếp xúc chất phản ứng C Nồng độ chất tham gia phản ứng D Chất xúc tác Câu 5: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm cho chúng nhanh chín A Dùng nồi áp suất B Chặt nhỏ thịt cá C Cho thêm muối vào D Cả Câu 6: Cho gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M nhiệt độ thường (250C) Trường hợp tốc độ phản ứng không đổi A Thay gam kẽm viên gam kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 4M dung dịch H2SO4 2M C Thực phản ứng 500C D Dùng dung dịch H2SO4 với lượng gấp đôi ban đầu (100 ml) Câu 7: Phản ứng phân huỷ hiđro peoxit có xúc tác biểu diễn: H2O2 MnO 2  H2O + O2 Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A Nồng độ H2O2 B Nồng độ H2O C Nhiệt độ D Chất xúc tác MnO2 t0 Câu 8: Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k)   AB (k) Tốc độ phản ứng tăng A Tăng áp suất B Tăng thể tích bình phản ứng B Giảm áp suất D Giảm nồng độ A Câu 9: Trong phản ứng sau đây, lượng Fe cặp lấy cặp có tốc độ phản ứng lớn A Fe + dung dịch HCl 0,1M B Fe + dung dịch HCl 0,2M C Fe + dung dịch HCl 0,3M D Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml) Dạng 2: Bài tập tốc độ phản ứng Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết phản ứng hóa học Câu 1: Cho phương trình hóa học phản ứng tổng hợp amoniac t , p , xt   2NH3 (k) N (k) + 3H2 (k)   Khi tăng nồng độ hiđro lên lần, tốc độ phản ứng thuận A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Câu 2: Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) Tốc độ phản ứng tăng lên lần A Tăng nồng độ SO2 lên lần B Tăng nồng độ SO2 lên lần C Tăng nồng độ O2 lên lần D Tăng đồng thời nồng độ SO2 O2 lên lần Câu 3: Cho phương trình phản ứng: 2A  B  C Tốc độ phản ứng thời điểm tính biểu thức: v = k[A]2[B] Hằng số tốc độ k phụ thuộc A Nồng độ chất B Nồng độ chất B C Nhiệt độ phản ứng D Thời gian xảy phản ứng Câu 4: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/l Sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022 mol/l Tốc độ phản ứng theo chất A 0,0003 mol/l.s B 0,00025 mol/l.s C 0,00015 mol/l.s D 0,0002 mol/l.s Câu 5: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Khi nâng nhiệt độ từ 250C lên 750C tốc độ phản ứng tăng lên A 32 lần B lần C lần D 16 lần Câu 6: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Khi nhiệt độ giảm từ 700C xuống 400C tốc độ phản ứng giảm A 32 lần B 64 lần C lần D 16 lần Dạng 3: Lý thuyết cân hóa học phản ứng thuận nghịch Câu 1: Một cân hóa học đạt A Nhiệt độ phản ứng không đổi B Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch C Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm D Không có phản ứng xảy dù có thêm tác động yếu tố bên như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất Câu 2: Tại thời điểm cân hóa học thiết lập điều không A Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch B Số mol chất tham gia phản ứng không đổi C Số mol sản phẩm không đổi D Phản ứng không xảy Câu 3: Đối với hệ trạng thái cân bằng, thêm chất xúc tác A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ưng nghịch D Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch Câu 4: Phản ứng tổng hợp amoniac   2NH3 (k) ; H < N2 (k) + 3H2 (k)   Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C Lấy amoniac khỏi hỗn hợp phản ứng D Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng   2NH3 (k) ; H < Câu 5: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)   Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải A Giảm nhiệt độ áp suất B Tăng nhiệt độ áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải tăng áp suất   2NH3 (k) ; H < ; phản ứng thuận phản ứng Câu 6:Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)   toả nhiệt Cân hoá học không bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) C thay đổi nhiệt độ Lý thuyết phản ứng hóa học D thêm chất xúc tác Fe (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)   2NH3 (k) ; H <   Câu 7: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) Cân chuyển dịch theo chiều thuận A tăng áp suất hệ phản ứng B tăng nhiệt độ hệ phản ứng C giảm áp suất hệ phản ứng D thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)   Na 2CO + CO2 (k) + H2O(k) H = 129kJ Câu 8: Cho phản ứng: NaHCO3 (r)   r Phản ứng xảy theo chiều nghịch A Giảm nhiệt độ B Tăng nhiệt độ C Giảm áp suất D Tăng nhiệt độ giảm áp suất Câu 9: Cho phản ứng sau trang thái cân bằng:   2HI(k) ; H > H2 (k) + I2 (k)   Sự biến đổi sau không làm chuyển dịch cân hoá học A Thay đổi áp suất B Thay đổi nhiệt độ C Thay đổi nồng độ khí H2 I2 D Thay đổi nồng độ khí HI   2HI(k) ; H > Cân không bị chuyển dịch Câu 10: Cho cân hóa học: H2 (k) + I2 (k)   A giảm áp suất chung hệ B giảm nồng độ HI C tăng nhiệt độ hệ D tăng nồng độ H2 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)   PCl3 (k) + Cl2 (k) ; ΔH > Câu 11: Cho cân bằng hoá học: PCl5 (k)   Cân bằng chuyển dị ch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng C thêm Cl2 vào hệ phản ứng B tăng nhiệt độ của hệ phản ứng D tăng áp suất của hệ phản ứ ng (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010)   + O2 (k)   2SO3 (k) ; phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Câu 12: Cho cân hóa học: SO2 (k) Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 13: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân dịch chuyển bên phải tăng áp suất   2H2O(k)   2SO2 (k) + O2 (k) A 2H2 (k) + O2 (k)  B 2SO3 (k)      N2 (k) + O2 (k) C 2NO(k)   Câu 14: Cho các cân bằng sau   H2 (k) + I2 (k) ; (I) 2HI (k)   D 2CO2 (k)   2CO(k) + O2 (k)     CaO (r) + CO2 (k) ; (II) CaCO3 (r)     2SO3 (k) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k)     Fe (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k)   Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dị ch theo chiều nghị ch là A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010) Câu 15: Cho cân hoá học:   2NH3 (k) (1)   2HI (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  H2 (k) + I2 (k)      2SO3 (k) (3)   N2O4 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k)  2NO2 (k)    Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (2), (4) D (1), (3), (4) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết phản ứng hóa học (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu 16: Cho cân sau:   2SO3(k) (1) 2SO2(k) +O2(k)     2NH3 (k) (2) N2 (k) +3H2 (k)     CO(k)+ H2O(k)   H2 (k) + I2 (k) (3) CO2(k)+H2(k)  (4) 2HI (k)    Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hoá học không bị chuyển dịch A (1) (2) B (1) (3) C (3) (4) D (2) (4) (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 17: Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào A áp suất B chất xúc tác C nồng độ D nhiệt độ (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Dạng 4: Bài tập cân hóa học phản ứng thuận nghịch   2HI(k) Câu 1: Cho hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k)   Biểu thức tính số cân phản ứng [HI] [H ].[I ] [H ].[I ] [HI]2 A K C  B K C  2 C K C  D K C  2 [H ].[I ] 2[HI] [HI] [H ].[I ] Câu 2: Cho cân sau: 1   2HI (k)   HI (k) (1) H2 (k) + I2 (k)  (2) H2 (k) + I2 (k)    2   H2 (k) + I2 (k)   H2 (k) + I2 (k) (3) HI (k)  (4) 2HI (k)    2   2HI (k) (5) H2 (k) + I2 (r)   Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân A (4) B (2) C (3) D (5) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết phản ứng hóa học LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Tài liệu dùng chung cho giảng số 12 giảng số 13 thuộc chuyên đề Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Lý thuyết phản ứng hóa học (Phần + Phần 2)” thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Lý thuyết phản ứng hóa học (Phần + Phần 2)” sau làm đầy đủ tập tài liệu Dạng 1: Bài tập tốc độ phản ứng Câu 1: Nồng độ etylen phản ứng: 2C2H4(k) ==> C4H8(k) đo 900K, thời điểm: Thời gian (s) 10 20 40 60 [C2H4] (mol/l) 0,889 0,621 0,479 0,328 0,25 Tốc độ phản ứng etylen ở: A t = 40s 0,014 mol/l.s B t = 10s 0,016 mol/l.s C t = 40s 0,005 mol/l.s D t = 10s 0,026 mol/l.s Câu 2: Cho phản ứng A + 2B → C Nồng độ ban đầu A 1M, B 3M, số tốc độ k = 0,5 Vận tốc phản ứng có 20% chất A tham gia phản ứng là: A 0,016 B 2,304 C 2,704 D 2,016 Câu 3: Cho phản ứng: A + B  C Nồng độ ban đầu A 0,1 mol/l, B 0,8 mol/l Sau 10 phút, nồng độ B 20% nồng độ ban đầu Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian là: A 0,16 mol/l.phút B 0,016 mol/l.phút C 1,6 mol/l.phút D 0,106 mol/l.phút Câu 4: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 3,36 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 2,5.10-4 mol/(l.s) B 5,0.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-3 mol/(l.s) D 5,0.10-5 mol/(l.s) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 5: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH  2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 4.10-5 (mol/l.s) Giá trị a A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Câu 6: Khi nhiệt độ tăng thêm 50 C tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 1024 lần Hệ số nhiệt tốc độ phản ứng có giá trị A B 2,5 C D Câu 7: Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm lần Để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 300C) tăng lên 81 lần cần thực nhiệt độ A 40oC B 500C C 600C D 700C Câu 8: Một phản ứng hoá học tiến hành 80 C 15 phút với hệ số nhiệt độ γ = Thời gian phản ứng tiến hành 1100C là: A 112,5s B 150s C 120s D 140s Câu 9: Để hoà tan Zn dung dịch HCl 20 C cần 27 phút, Zn tan hết dung dịch HCl nói 400C phút Để hoà tan hết Zn dung dịch HCl 550C cần thời gian A 60s B 34,64s C 54,54s D 40s Dạng 2: Lý thuyết cân hóa học phản ứng thuận nghịch   N2O Câu 1: Cho cân sau bình kín: 2NO2  k    k (màu nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết phản ứng hóa học A H < 0, phản ứng thu nhiệt C H > 0, phản ứng thu nhiệt B H > 0, phản ứng tỏa nhiệt D H < 0, phản ứng tỏa nhiệt (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)   2SO3 (k) Câu 2: Cho cân bằng: SO2 (k) + O2 (k)   Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dị ch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dị ch chuyển theo chiều nghị ch tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dị ch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dị ch chuyển theo chiều nghị ch tăng nhiệt độ (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)   SO3 ( k ) ; H < Câu 3: Cho cân hóa học sau: SO2 ( k )  O2 ( k )   Cho biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (2), (3), (4), (6) B (1), (2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Dạng 3: Bài tập cân hóa học phản ứng thuận nghịch   C  D(k) Câu 1: Cho phản ứng thuận nghịch: A k   B k    k Người ta trộn bốn chất A, B, C, D chất mol vào bình kín tích V không đổi Khi cân thiết lập, lượng chất C bình 1,5 mol Hằng số cân phản ứng có giá trị A B 10 C D Câu 2: Trộn mol khí NO lượng chưa xác định khí O2 vào bình kín có dung tích lít   2NO2 (k) 400C để xảy phản ứng: 2NO(k) + O2 (k)   Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 0,5 mol NO2 Hằng số cân K nhiệt độ có giá trị A 4,42 B 40,1 C 71,2 D 214   Câu 3:Xét cân bằng: 2NO 25 C Khi chuyển dịch sang trạng thái cân   N2 O k  k nồng độ N2O4 tăng lên lần nồng độ NO2 A tăng lần B tăng lần C tăng 4,5 lần D giảm lần (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 4: Cho 5,6 gam CO 5,4 gam H2O vào bình kín dung tích không đổi 10 lít Nung nóng bình   CO  H2O + H2 (k) thời gian 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO   k k k (hằng số cân Kc = 1) Nồng độ cân CO, H2O A 0,018M 0,008 M B 0,012M 0,024M C 0,08M 0,18M D 0,008M 0,018M (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011)   2NH3 (k) đạt trạng thái Câu 5: Ở nhiệt độ định, phản ứng thuận nghịch N2 (k) + 3H2 (k)   cân nồng độ chất sau: [H2] = 2,0 mol/lít; [N2] = 0,01 mol/lít; [NH3] = 0,4 mol/lít Nồng độ ban đầu N2 H2 A 0,21M 2,6 M B 3M 2,6 M C 5M 3,6 M D 7M 5,6 M Câu 6: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3 M 0,7 M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân KC t0C phản ứng có giá trị A 2,500 B 0,609 C 0,500 D 3,125 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)   2SO3 (k) Câu 7: Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k)   Số mol ban đầu SO2 O2 mol mol Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân (ở nhiệt độ định), hỗn hợp có 1,75 mol SO2 Vậy số mol O2 trạng thái cân A mol B 0,125 mol C 0,25 mol D 0,875 mol Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết phản ứng hóa học   2HI(k) Câu 8: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)   Ở nhiệt độ 4300C, số cân KC phản ứng 53,96 Đun nóng bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 406,4 gam I2 Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân 4300C, nồng độ HI A 0,275M B 0,320M C 0,225M D 0,151M (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dung dịch, điện li DUNG DỊCH, SỰ ĐIỆN LI (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho giảng số: 14, 15, 16 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Dung dịch, điện li (Phần 1+Phần 2+Phần 3)” thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Dung dịch, điện li (Phần 1+Phần 2+Phần 3)” sau làm đầy đủ tập tài liệu Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 A B C D (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH=12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-]=10-14) A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH Dung dịch thu có chất: A K3PO4, K2HPO4 B K2HPO4, KH2PO4 C K3PO4, KOH D H3PO4, KH2PO4 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa Những dung dịch có pH>7 A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 D KCl, C6H5ONa, CH3COONa (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2tạo thành kết tủa A B C D (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO C FeS, BaSO4, KOH D AgNO3, (NH4)2CO3, CuS (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 10 Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dung dịch, điện li 11 Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 12 Cho phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) 13 Nhỏ từ từ giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu số mol CO2 A 0,015 B 0,020 C 0,010 D 0,030 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 14 Dãy ion tồn dung dịch A K+, Ba2+, OH-, ClB Na+, K+, OH-, HCO3 C Ca2+, Cl-, Na+, CO 32  D Al3+, PO34 , Cl-, Ba2+ (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) 15 Dung dịch sau có pH>7? A Dung dịch CH3COONa C Dung dịch NH4Cl B Dung dịch Al2(SO4)3 D Dung dịch NaCl (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010) 16 Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, NaCl, Na2SO4 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 17 Cho bốn phản ứng: (1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit-bazơ A (1), (2) B (2), (3) C (2), (4) D (3), (4) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 18 Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 19 Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka=1,75.10-5) HCl 0,001M Giá trị pH dung dịch X A.1,77 B 2,33 C 2,43 D 2,55 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 20 Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M, thu x gam kết tủa Giá trị x A 2,00 B 1,00 C 1,25 D 0,75 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 21 Cho ba dung dịch có nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A (3), (1), (2) B (1), (2), (3) C (2), (3), (1) D (2), (1), (3) (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dung dịch, điện li DUNG DỊCH, SỰ ĐIỆN LI (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) (Tài liệu dùng chung cho giảng số: 14, 15, 16 thuộc chuyên đề này) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các tập tài liệu biên soạn kèm theo giảng “Dung dịch, điện li (Phần 1+Phần 2+Phần 3)” thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) website Hocmai.vn để giúp Bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức giáo viên truyền đạt giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước giảng “Dung dịch, điện li (Phần 1+Phần 2+Phần 3)” sau làm đầy đủ tập tài liệu Câu Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42−, NH +4 , Cl- Chia dung dịch X thành phần nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn có nước bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008) Câu Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín không chứa không khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lit khí (đktc) Giá trị V A 3,36 B 1,12 C 4,48 D 2,24 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 250C, Ka CH3COOH 1,75.10-5 bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 250C A 1,00 B 4,24 C 2,88 D 4,76 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu Dung dịch X chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42− x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO 4 , NO3 y mol H+; tổng số mol ClO 4 NO3 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li nước) A B 12 C 13 D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3 0,001 mol NO3 Để loại bỏ hết Ca2+ X cần lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2 Giá trị a A 0,444 B 0,222 C 0,180 D 0,120 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y (giả thiết, 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li) A y = 100x B y = x – C y = 2x D y = x + (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3 0,02 mol SO 24 Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M Ba(OH)2 0,1M vào X, sau phản ứng kết thúc, thu 3,732 gam kết Giá trị z, t là: A 0,020 0,012 B 0,020 0,120 C 0,012 0,096 D 0,120 0,020 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dung dịch, điện li Câu Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4: 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho toàn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z là: A B C D (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 10 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M KOH x mol/lít, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu 11,82 gam kết tủa Giá trị x là: A 1,0 B 1,4 C 1,2 D 1,6 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m A 19,70 B 17,73 C 9,85 D 11,82 Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D -5 Câu 13: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10 ) HCl 0,001M Giá trị pH dung dịch X là: A 2,43 B 2,33 C 1,77 D 2,55 Câu 14: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 15: Cho hỗn hợp K2CO3 NaHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu kết tủa X dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến không khí thoát hết 560 ml Biết toàn Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X A 3,94 gam B 7,88 gam C 11,28 gam D 9,85 gam Câu 16: Cho phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S A B C D Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - [...]... e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố: A N B Ne C Na D Mg 11 Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20 Số nguyên tố mà nguyên tử có 2 eletron độc thân là: A 3 B 4 C 5 D 6 12 Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21 Tổng số obitan nguyên tử (ô lượng tử) của nguyên tử nguyên tố đó là: A 5 B 9 C 6 D 7 13 Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1 Biết rằng X... kim loại hoặc phi kim 9 Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11 Nguyên tố X là: A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f 10 Tổng số hạt của một nguyên tố là 40 Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1 Nguyên tố đã cho thuộc loại: A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f Dạng 2: Xác định nguyên tố và vị trí của nguyên tố 1 Cấu hình electron của ion X2+là... 1s22s22p63s23p64s13d10 20 Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là: A [Ar]3d54s2 B [Ar]4s23d6 C [Ar]3d64s2 D [Ar]3d8 21 Nguyên tử Fe (Z = 26) Cấu hình electron của ion Fe2 là: A [Ar]3d6 B [Ar]3d54s1 C [Ar]3d64s2 D [Ar]4s23d4 2+ 6 22 Cation M có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p , cấu hình e của nguyên tử M là: A 1s22s22p6 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p4 23 Ion A2+ có cấu hình e... Cấu tạo nguyên tử CẤU TẠO NGUYÊN TỬ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Cấu tạo nguyên tử thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng Cấu tạo nguyên. .. giảng Cấu tạo nguyên tử thuộc Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng Cấu tạo nguyên tử sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này Dạng 1: Lý thuyết về cấu tạo nguyên tử 1 Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất... 5: Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo quy tắc: A Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron B Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như cấu hình electron của nguyên tử khí trơ gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn C Khi liên kết phải có một nguyên tố nhường... Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 17 Nguyên tố X là : Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Khóa học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử A brom B agon C lưu huỳnh D clo 9 Nguyên tử của ba nguyên tố nào sau đây đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng: A Ar,Xe,Br B He,Ne,Ar C Xe,Fe,Kr D Kr,Ne,Ar 10 Nguyên tử có cấu. .. mang điện là 32 Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16 X và Y lần lượt là: A Mg và Ca B Be và Mg C Ca và Sr D Na và Ca 6 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15;... học KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Cấu tạo nguyên tử A 81 và 79 B 75 và 85 C 79 và 81 D 85 và 75 2 Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 với 2 đồng vị X và Y, có tổng số khối là 128 Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là: A 2 hạt B 4 hạt C 6 hạt D 1 hạt 3 Nguyên tử khối trung bình Br = 79,91 Brom có 2 đồng... lớp là: A 1 B 2 C 3 D 4 20 Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng: A số khối B điện tích hạt nhân C số electron D tổng số proton và nơtron 21 Phát biểu nào sau đây là sai: A Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử B Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron C Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử D Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton

Ngày đăng: 16/06/2016, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w