Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh BRVT môn Ngữ Văn 2016-2017

1 669 2
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh BRVT môn Ngữ Văn 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh BRVT môn Ngữ Văn 2016-2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO 10 - THPT TỈNH LÀO CAI NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: TOÁN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I: (2,5 điểm) 1. Thực hiện phép tính: 2. Cho biểu thức: P = a) Tìm điều kiện của a để P xác định b) Rút gọn biểu thức P. Câu II: (1,5 điểm) 1. Cho hai hàm số bậc nhất y = -x + 2 và y = (m+3)x + 4. Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng cắt nhau b) Hai đường thẳng song song. 2. Tìm các giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) đi qua điểm M(-1; 2). Câu III: (1,5 điểm) 1. Giải phương trình x 2 – 7x – 8 = 0 2. Cho phương trình x 2 – 2x + m – 3 = 0 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn điều kiện Câu IV: (1,5 điểm) 1. Giải hệ phương trình 2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x + y > 1. Câu V: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm). AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D (D khác B). a) Chứng minh AMOC là tứ giác nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh AMDE là tứ giác nội tiếp đường tròn. c) Chứng mình -------- Hết --------- ( ) ( ) 2 3 3 3 a) 2 10 36 64 b) 2 3 2 5 .− − + − + − 2 3 2a 4 1 1 1 a 1 a 1 a + − − − + − ≠ 3 3 1 2 1 2 x x x x 6+ = − 3x 2y 1 . x 3y 2 − =   − + =  2x y m 1 3x y 4m 1 − = −   + = +  · · ADE ACO= ĐỀ CHÍNH THỨC Giải Câu I: (2,5 điểm) 1. Thực hiện phép tính: 2. Cho biểu thức: P = a) Tìm điều kiện của a để P xác định: P xác định khi b) Rút gọn biểu thức P. P == = == Vậy với thì P = Câu II: (1,5 điểm) 1. Cho hai hàm số bậc nhất y = -x + 2 và y = (m+3)x + 4. Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là: a) Để hàm số y = (m+3)x + 4 là hàm số bậc nhất thì m + 3 0 suy ra m -3. Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau a a’ -1 m+3m -4 Vậy với m -3 và m -4 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau. b) Đồ thị của hàm số đã cho là Hai đường thẳng song song thỏa mãn điều kiện m -3 Vậy với m = -4 thì đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song. 2. Tìm các giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) đi qua điểm M(-1; 2). Vì đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) đi qua điểm M(- 1; 2) nên ta thay x = -1 và y = 2 vào hàm số ta có phương trình 2 = a.(-1) 2 suy ra a = 2 (thỏa mãn điều kiện a 0) Vậy với a = 2 thì đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) đi qua điểm M(-1; 2). Câu III: (1,5 điểm) 1. Giải phương trình x 2 – 7x – 8 = 0 có a – b + c = 1 + 7 – 8 = 0 suy ra x 1 = -1 và x 2 = 8 2. Cho phương trình x 2 – 2x + m – 3 = 0 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn điều kiện . Để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 thì ’ 0  1 – m + 3 0  m 4 Theo viet ta có: x 1 + x 2 =2 (1) và x 1 . x 2 = m – 3 (2) Theo đầu bài: = 6 (3) Thế (1) và (2) vào (3) ta có: (m - 3) (2) 2 – 2(m-3)=6  2m =12  m = 6 Không thỏa mãn điều kiện m 4 vậy không có giá trị nào của m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn điều kiện . Câu IV: (1,5 điểm) 1. Giải hệ phương trình 2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) 3 3 a) 2 10 36 64 8 100 2 10 12− − + = − − = − − = − ( ) ( ) 2 3 3 b) 2 3 2 5 2 3 2 5 3 2 2 5 2− + − = − + − = − + − = − 2 3 2a 4 1 1 1 a 1 a 1 a + − − − + − a 0 vàa 1≥ ≠ 2 3 2a 4 1 1 1 a 1 a 1 a + − − − + − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2a 4 1 a a a 1 1 a a a 1 1 a a a 1 + − − + + − + + + − + + ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2a 4 a a 1 a a a a a a 1 a a a a a 1 a a a 1 + − − − + + + − − − − − − + + ( ) ( ) 2 2 2a 1 a a a 1 − − + + 2 2 a a 1+ + a 0 vàa 1≥ ≠ 2 2 a a 1+ + ≠≠ ⇔ ≠ ⇔ ≠ ⇔ ≠ ≠≠ a a ' 1 m 3 m 4 b b' 2 4 = − SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi: 13/6/2015 (đề thi gồm có 01 trang) Câu 1: (2 điểm) a Xác định thành phần biệt lập câu sau: - Nhưng mà ông sợ, có lẽ ghê rợn tiếng nhiều (Làng - Kim Lân) - Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) b Xác định biện pháp tu từ nêu hiệu đoạn thơ sau: Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Câu 2: (3 điểm) Hãy lắng nghe tiếng kêu cứu biển xanh: - Cá chết hàng loạt nhiều nơi! - Nước biển dâng cao tình trang ngập mặn! - Sự cố tràn dầu xảy liên tục! - Rác thải đổ xuống biên vô tội vạ! - …………………………………… Viết văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em tình trạng ô nhiễm môi trường biển Câu 3: (5 điểm) Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Cảm nhận em vẻ đẹp tranh mùa xuân thiên nhiên đất nước đoạn thơ …………………… HẾT ………………… Chữ kí CBCT số …………………………………………………………………………………………… Họ tên thí sinh ……………………………………………… Số báo danh ………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 LONG AN Môn thi : TOÁN (Công lập) Ngày thi : 30 – 06 - 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 120 phút (không kể phát đề) ----------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: ( 2 điểm) Bài 1: (1điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) ( ) 2 3 1− – 3 b) 12 300 48 − + Bài 2: ( 1 điểm ) Cho biểu thức A = 1 1 1 a 1 a 1 − + − + a) Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức A. Câu 2: ( 2 điểm) Cho hàm số (P): y = x 2 a) Vẽ đồ thị hàm số trên. b) Tìm m để đường thẳng y = 2x + m cắt đồ thị hàm số y = x 2 tại hai điểm phân biệt. Câu 3: (2 điểm ) a) Giải phương trình 2 2x 3x 5 0+ − = b) Giải hệ phương trình 2x y 1 x y 2 − =   + =  c ) Tìm m để phương trình 2 x – 4 x – m = 0 ( ẩn x ) có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa 2 2 1 2 x x 10+ = . Câu 4:( 4 điểm ) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O,R ) sao cho OM = 3R, vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn ( O,R ) (A, B là các tiếp điểm). a ) Chứng minh: Tứ giác MAOB nội tiếp và OM là đường trung trực của đoạn AB. b ) Tính độ dài đoạn thẳng MA, AB theo R. c) Vẽ dây AC song song MB, đường thẳng MC cắt đường tròn (O,R) tại điểm thứ hai là D, tia AD cắt MB tại E. Chứng minh: E là trung điểm của đoạn MB. ----------------- HẾT --------------------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 LONG AN Môn thi : Ngữ văn (Công lập) Ngày thi : 29 – 06 - 2011 Thời gian : 120 phút (không kể phát đề) ----------------------------------------------------------------------------------- PHẦN I (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Hai dòng thơ sau trích từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long. b) Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long . Câu 2: (3 điểm) a) Trong câu sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Trình bày nội dung của phương châm hội thoại đó. Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. b) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng trắng. Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) -Chỉ ra phép liên kết và từ ngữ liên kết trong đoạn trích. -Trong các câu trên, câu nào là câu ghép? Vì sao? PHẦN II : Làm văn (5 điểm) Phân tích ba khổ thơ cuối trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải: …Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. ------Hết------- ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 LONG AN Môn thi : Ngữ văn (Công lập) Ngày thi : 29 – 06 - 2011 Thời gian : 120 phút (không kể phát đề) ----------------------------------------------------------------------------------- PHẦN I (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) a/ Hai dòng thơ sau trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. b/ Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải. Câu 2: (3 điểm) a/ Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu : […] Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó – buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dưới tấm ni lông nóc, tôi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) - Xác định thành phần phụ chú. - Chỉ ra phép liên kết và từ ngữ liên kết. - Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn trích. b/ Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý: Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm.” Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) PHẦN II : Làm văn (5 điểm) Phân tích bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. ------------Hết------------ ĐỀ DỰ BỊ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 LONG AN Môn thi : HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi : 30 - 06- 2011 Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề) Câu 1 ( 2 điểm). 1. Hoàn thành các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau : a/ Na + H 2 O khí X + … b/ KClO 3 (r) khí Y + … c/ Na 2 CO 3 + HCl khí Z + … d/ FeS 2 + O 2 khí T + … 2. Nung hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh ( không có oxi ). Sau một thời gian thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn B, dung dịch C và hỗn hợp khí D. Hãy xác định thành phần các chất khí trong D và viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 2 ( 2 điểm). Chỉ dùng bột sắt làm thuốc thử, hãy phân biệt 5 dung dịch chứa trong các lọ riêng biệt, mất nhãn: H 2 SO 4 ( loãng), K 2 SO 4 , K 2 CO 3 , BaCl 2 , MgSO 4 . Câu 3 ( 2 điểm). 1. Từ canxi cacbua và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế etylaxetat ( không quá 5 phương trình). 2. Để sản xuất rượu etylic, người ta đi từ tinh bột dựa theo sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột Glucozơ Rượu etylic a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ( ghi rõ điều kiện ). b. Từ 1,62 kg tinh bột điều chế được bao nhiêu kg rượu etylic nguyên chất theo sơ đồ chuyển hóa trên, biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 85% . Câu 4 ( 2 điểm). Ngâm một thanh Fe và một thanh Zn ( không tiếp xúc với nhau) vào cùng một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì thấy khối lượng dung dịch trong cốc giảm 0,22 gam . Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO 4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO 4 . Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5gam chất rắn . a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO 4 ban đầu, giả sử toàn bộ lượng Cu sinh ra bám hết trên hai thanh kim loại. Câu 5 ( 2 điểm). 1. Đốt cháy hoàn toàn 3,52 gam chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong thu được 16 gam kết tủa và 3,24 gam muối tan, đồng thời khối lượng bình chứa nước vôi tăng thêm 13,12gam. Tỉ khối hơi của chất hữu cơ A so với C 2 H 4 bằng 3,143. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A. 2. Hỗn hợp B gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 có tỉ khối so với hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp B ( ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư . Tính độ tăng khối lượng của bình H 2 SO 4 đặc . Cho : H =1 , C =12 , O =16 , S = 32 , Fe = 56 , Zn = 65 , Ca =40 ,Cu =64 , Na =23 Lưu ý : Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. ---HẾT--- xt, t 0 t 0 (1) (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 LONG AN Môn thi : SINH HỌC (Môn chuyên) Ngày thi : 30 – 06 - 2011 Thời gian : 150 phút (không kể phát đề) Câu 1: (2 điểm) a.(1 điểm) Đột biến gen là gì? Hãy cho mỗi loại 1 ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên và loại đột biến gen do con người tạo ra? b.(1 điểm) Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể là (2n +1) và (2n – 1)? Câu 2: (2 điểm) a.(1.25 điểm) Thế nào là hiện tượng giao phối gần ? Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn và giao phối gần nhằm mục đích gì? b.(0.75 điểm ) Trong 1 quần thể thực vật, tại thế hệ L 0 có 100% thể dị hợp về kiểu gen Aa, nếu tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ L 4 có tỉ lệ thể dị hợp và tỉ lệ thể đồng hợp là bao nhiêu %? Câu 3: (2 điểm) a.(1.0 điểm) Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành cây phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng: -Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào? - Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào? b.(1.0 điểm ) Một quần xã có các sinh vật: cỏ, bọ rùa, ếch, rắn, châu chấu, đại bàng, vi khuẩn, chó sói, gà rừng, hươu, sư tử. - Vẽ lưới thức ăn của quần xã? - Người ta có kế hoạch tiêu diệt toàn bộ số sư tử và đại bàng trong quần xã nêu trên. Em có ý kiến gì về vấn đề này? Câu 4: (2 điểm) Đem lai giữa đậu hoa tím, quả dài với đậu hoa trắng, quả ngắn thu được F 1 đồng loạt hoa tím, quả dài. Tiếp tục cho F 1 giao phấn, thu được F 2 có 4 loại kiểu hình theo số liệu sau: 3597 cây hoa tím, quả dài : 1202 cây hoa tím, quả ngắn : 1198 cây hoa trắng, quả dài : 398 cây hoa trắng , quả ngắn. Biết mỗi gen qui định một tính trạng. a.(1.0 điểm) Biện luận quy luật di truyền chi phối phép lai trên? b.(1.0 điểm) Cho cây đậu hoa tím, quả dài , thân cao dị hợp tử 3 cặp gen lai với cây dị hợp tử 2 cặp gen có kiểu hình hoa trắng, quả dài, thân cao. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau, phân li độc lập, tổ hợp tự do. Không cần viết sơ đồ lai hãy xác định: - Số kiểu gen ở F 1 ? - Tỉ lệ kiểu hình ở F 1 ? - Tỉ lệ kiểu gen A-B-D- ở F 1 ? - Tỉ lệ kiểu gen A-bb-D- ở F 1 ? ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 5: (2 điểm) a.(1.0 điểm) Trong kỳ sau của giảm phân I, nhiễm sắc thể đã diễn biến theo cơ chế nào để hình thành nên các tế bào con ( n ) có nguồn gốc khác nhau ? Giải thích ( bằng cách cho ký hiệu bằng chữ thay cho nhiễm sắc thể) ? b.(1.0 điểm) Ở gà có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78, một nhóm tế bào cùng loại gồm tất cả 2496 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực tế bào. * Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào ? *Số lượng tế bào là bao nhiêu? ………… . Hết……………………

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan