Đề vào 10 chuyên hóa LHP TP Hồ Chí Minh 2016

2 470 0
Đề vào 10 chuyên hóa LHP TP Hồ Chí Minh 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề vào 10 chuyên hóa LHP TP Hồ Chí Minh 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2008-2009 KHÓA NGÀY 18-06-2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : TOÁN Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: Giai các phương trình và hệ phương trình sau: a) 2x 2 + 3x -5 = 0 (1) b) x 4 -3x 2 - 4 = 0 (2) c) 2x + y = 1 (3) 3x + 4y = -1 Câu 2: a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = -x 2 và đường thẳng (D) : y = x – 2 trên trên cùng một hệ trục tọa độ . b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Câu 3:Thu gọn các biểu thức sau : a) A = 347347 +−− b) ( 44 1 4 1 ++ − − − + xx x x x ). x xxxx 842 −−+ ( x  0 ; x ≠ 4 ) Câu 4: Cho phương trình x 2 - 2mx - 1 = 0 ( m là tham số ) a) Chứng minh phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt ? b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để x 2 1 + x 2 2 - x 1 x 2 = 7 . Câu 5 : Từ điểm M của đường tròn (O) vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn (O), ở đay A,B là cá tiếp điểm và C nằm giữa M ,D . a) Chứng minh MA 2 = MC.MD b) Gọi I là trung điểm của CD . Chứng minh rằng 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên một đường tròn ? c) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp được đường tròn. Suy ra AB là phân giác của góc CHD ? d) Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). Chứng minh A,B,K thẳng hàng ? Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai TTBDKT Quang Minh Đề thi vào lớp 10 GV: Nguyễn Tăng Vũ www.truonglangtoi.wordpress.com 1 ĐỀ TOÁN THI VÀO LỚP 10 Mấy năm gần đây nhu cầu thi vào các lớp 10 chuyên của học sinh ngày càng nhiều. Điều các học sinh quan tâm là cách thức ra đề cũng như yêu cầu kiến thức của từng trường như thế nào. Để đáp ứng nhu cầu đó chúng tôi xin giới thiệu tập tài liệu tham khảo: Bộ đề thi tuyển sinh vào các lớp 10 trường chuyên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đây là bộ đề thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 các trường ph ổ thông trung học chuyên trên phạm vi thành phố. Trong đó chủ yếu là các đề thi vào các trường chuyên Lê Hồng Phong, Trần Đại Nghĩa, trường Phổ Thông Năng Khiếu – ĐHQG TPHCM và Lớp chuyên toán của trường Trung Học Thực Hành – ĐHSP TPHCM. Kể từ năm học 2006 – 2007 thì đề thi vào 10 lớp bình thường cũng như các lớp chuyên của trường LHP và TĐN là đề thi chung do thành phố ra, còn các trường THTH và PTNK vẫn tuyển riêng. Bộ đề này chỉ gồm các đề thi b ắt đầu từ năm học 2001 – 2002 đến nay. Hi vọng rằng đây là bộ tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh chuẩn bị thi vào các lớp 10 chuyên cũng như các thầy cô giáo quan tâm đến kì thi này. TTBDKT Quang Minh Đề thi vào lớp 10 GV: Nguyễn Tăng Vũ www.truonglangtoi.wordpress.com 2 1. Thi vào trường Lê Hồng Phong Năm học 2001 – 2002 Đề thi chung Bài 1: Cho phương trình a) Định m để phương trình có nghiệm b) Định m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn: Bài 2: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) với mọi b) c) với mọi a, b, c, d, e Bài 3: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O và có trực tâm là H. Lấy điểm M thuộc cung nhỏ p B C . a) Xác định vị trí điểm M sao cho tứ giác BHCM là một hình bình hành b) Với M lấy bất kì thuộ cung nhỏ p B C , gọi N, E lần lượt là các điểm đối xứng của M qua AB, AC. Chứng minh rằng N, H, E thẳng hàng c) Xác định vị trí của M thuộc cung nhỏ p B C sao cho NE có độ dài lớn nhất Bài 5: Cho đường tròn cố định tâm O, bán kính bằng 1. Tam giác ABC thay đổi và luôn ngoại tiếp đường tròn (O). Một đường thẳng đi qua tâm O và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M, N. Xác định giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN. TTBDKT Quang Minh Đề thi vào lớp 10 GV: Nguyễn Tăng Vũ www.truonglangtoi.wordpress.com 3 Năm học 2002 – 2003 Đề thi chung Bài 1: Rút gọn các biểu: a) b) Bài 2: Cho phương trình: a) Chứng minh rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt b) Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Bài 3: a) Chứng minh: b) Chứng minh: c) Cho x, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh rằng: Bài 4: Giải các phương trình sau: a) b) Bài 5: Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng (d) không qua O cắt đường tròn (O) tại hai điểm A, B. Từ một điểm di động M trên đường thẳng (d) và ở ngoài (O), ta vẽ hai tiếp tuyến MN, MP với đường tròn (O) (N, P là hai tiếp điểm) a) Chứng minh rằng b) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP đi qua một điểm cố định khi M lưu động trên đường thẳng (d) c) Xác định vị trí SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) SBD : ……… Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau và xác định A, B, D…: FeS 2 + O 2 A ( khí ) + B ( rắn ) A + KOH H + E A + O 2 D H + BaCl 2 I + K D + E ( lỏng ) F ( axit ) I + F L + A + E F + Cu G + A + E A + Cl 2 + E F + M Câu 2: (2điểm) a.Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng sau chứa trong các ống mất nhãn: Rượu Etylic, axit Axetic, Tinh bột và Benzen. b. Người ta có thể điều chế Cl 2 bằng cách cho HCl đặc, dư tác dụng với m 1 gam MnO 2 , m 2 gam KMnO 4 , m 3 gam KClO 3 . + Viết các phương trình phản ứng xảy ra. + Nếu lượng Cl 2 thu được trong các trường hợp đều bằng nhau, hãy tính tỷ lệ: m 1 : m 2 : m 3 . Nếu m 1 = m 2 = m 3 thì trường hợp nào thu được nhiều Cl 2 nhất. Câu 3: (2,25 điểm) Đốt cháy một Hydrocacbon C x H y (A) ở thể lỏng thu được CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ khối lượng 4,89 : 1. a. Xác định công thức phân tử của A. Biết M A = 78. b. Cho A tác dụng với Brôm theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. Câu 4: (2,75 điểm) Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl trong 2 trường hợp sau: a. Thả một viên bi (hình cầu) bằng sắt kim loại nặng 7 gam vào 250ml dung dịch HCl. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại m gam sắt không tan. Cho m gam sắt trên vào 122,5 gam dung dịch H 2 SO 4 20%, sau một thời gian khi nồng độ dung dịch H 2 SO 4 còn lại 15,2% thì lấy miếng sắt ra. b. Thả viên bi sắt (hình cầu) nặng 5,6gam vào 200ml dung dịch HCl. Sau khi đường kính viên bi chỉ còn lại ½ thì thấy khí ngừng thoát ra. Câu 5: (1điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 hydrocacbon C x H 2x+2 và C y H 2y+2 (y = x + k) thì thu được b gam CO 2 . Chứng minh: < x < Cho: Al = 27; Zn = 65; C = 12; Ca = 40; H = 1; Cu = 64; O = 16. ……………….Hết………………… Giám thị coi thi không giải thích gì thêm k ba b − − 722 ba b 722 − t 0 xt SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ( 150 phút, không kể thời gian giao đề ) Câu 1: (2điểm) 4FeS 2 + 11O 2 = 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 (0,25điểm) 2SO 2 + O 2 = 2SO 3 (0,25điểm) SO 3 + H 2 O = H 2 SO 4 2H 2 SO 4 đ + Cu = CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (0,25điểm) SO 2 + 2KOH = K 2 SO 3 + H 2 O (0,25điểm) K 2 SO 3 +BaCl 2 = BaSO 3 + 2KCl (0,25điểm) BaSO 3 + H 2 SO 4 = BaSO 4 + SO 2 + H 2 O SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O = H 2 SO 4 + 2HCl (0,25điểm) Vậy: A: SO 2 ; B: Fe 2 O 3 ; D: SO 3 ; E: H 2 O; F: H 2 SO 4 ; G: CuSO 4 ; H: K 2 SO 3 ; I: BaSO 3 . K: KCl; L: BaSO 4 ; M: HCl. (0,5điểm) Câu 2: (2 điểm) a. (1điểm) - Cho vài giọt dung dịch iot vào 4 mẫu thử: + Mẫu nào có màu xanh. Mẫu đó là tinh bột (0,25điểm) - Cho Na 2 CO 3 vào 3 mẫu thử còn lại. + Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó CH 3 COOH. (0,25điểm) 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 2CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O - Cho Na vào 2 mẫu chứa C 2 H 5 OH và C 6 H 6 . + Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó là C 2 H 5 OH. (0,25điểm) 2C 2 H 5 OH + 2Na 2C 2 H 5 ONa + H 2 - Mẫu thử cuối cùng,cho nước vào ( lắc, để yên một lúc sau).thấy có sự tách lớp, chất không tan nổi lên trên.Mẫu đó là C 6 H 6 (0,25điểm) b.(1điểm) MnO 2 + 4HCl = MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O (0,5điểm) KClO 3 + 6HCl = KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O + Giả sử n = 1mol. Ta có tỷ lệ: m 1 : m 2 : m 3 = 87: 2/5x158 : 1/3x122,5 = 87: 63,2: 40,83 (0,25điểm) ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2006-2007 TẠI TP.HCM A. VĂN - TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Du). Câu 2 (1 điểm): Cho biết hàm ý trong các câu sau (phần tô đậm): - Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau. - Dễ dàng là thói hồng nhan, Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều. B. LÀM VĂN (7 điểm) Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) là hai bài thơ tiêu biểu viết về đề tài người lính cách mạng trong hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ. So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ này. BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1 (2 điểm) : Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương. Thí sinh phải nêu được 4 ý sau: - Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương, thùy mị, nết na lấy chồng là Trương Sinh, một người có tính đa nghi cả ghen. Biết tính chồng, nàng ăn ở khuôn phép nên gia đình êm ấm thuận hòa. - Buổi giặc giã nhiễu nhương, triều đình bắt Trương Sinh đi lính. Vũ Thị đã có mang. Chồng ra trận, nàng ở nhà nuôi mẹ gìa, sinh con trai đặt tên là Đản. Chẳng may mẹ chồng qua đời, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp. - Chồng đi xa, thương con nàng chỉ cái bóng trên tường bảo cha. Trương Sinh về nghi ngờ vợ. Không phân giải được, nàng nhảy xuống sông tự vẫn. Cảm động vì tấm lòng của nàng, Linh Phi (vợ vua Biển) cứu vớt và cho nàng ở lại Thủy cung. - Mãi về sau chàng Trương mới biết sự thật, bèn lập đàn giải oan cho nàng. Mặc dù vậy nàng chẳng bao giờ có thể trở về trần gian để có thể sống hạnh phúc bên chồng con được nữa. Câu 2 (1 điểm) : Cho biết hàm ý trong các câu sau: "Kẻ cắp, bà già gặp nhau": “Kẻ cắp” là kẻ có nhiều thủ đọan mánh lới nhưng nếu gặp “bà già” có nhiều kinh nghiệm sống, lão luyện, cẩn thận thì cũng khó mà thi thố được. Hàm ý của câu thơ có thành ngữ “Kẻ cắp, bà già gặp nhau”: Thúy Kiều “thông báo” cho Thúc Sinh về cuộc gặp gỡ sắp tới giữa mình và Hoạn Thư. Thúy Kiều không còn non nớt, ngây ngô như trước. Do đó được dự báo sẽ căng thẳng. "Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều": Câu thơ đưa ra một so sánh tương quan giữa “cay nghiệt” và “oan trái”. Hàm ý của câu thơ: Thúy Kiều “đe dọa” Họan Thư sẽ phải lãnh hậu quả "tương đương” với những “oan trái” mà Hoạn Thư đã gây ra cho người khác. Câu 3 (7 điểm) : So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Tiểu đội xe không kính”. Thí sinh cần nêu được 3 ý sau: Ý 1: Giới thiệu chung - Về đề tài: Dân tộc ta đứng lên tiến hành hai cuộc chiến tranh cách mạng oanh liệt chống Pháp và chống Mỹ. Lẽ tất nhiên, ở đất nước hơn ba mươi năm chưa rời tay súng. Hình ảnh anh “Bộ đội cụ Hồ” là hình ảnh “con người đẹp nhất” đáng yêu nhất trong văn thơ và là niềm tự hào lớn của dân tộc. - Về hai tác phẩm: Cùng với nhiều bài thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 khi tác giả Chính Hữu chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc, bài thơ “Tiểu đội xe không kính” sáng tác năm 1969 khi tác giả Phạm Tiến Duật tham gia họat động ở tuyến đường Trường Sơn đã khắc họa thành công về đề tài người lính. - Về luận đề: hình tượng anh bộ đội được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong văn chương Việt Nam hai gương mặt đẹp, đáng yêu của người lính trong hai thời kỳ lịch sử. Ý 2: Phân tích lịch sử 1. Những điểm chung: Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí: + Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí) và “Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước” (Tiểu đội xe không kính). + Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời trong cả hai bài thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí - Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật, không né tránh tô vẽ trong cả hai bài thơ. + Thế mà, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng”. - Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều Page 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU ________________________ blogchuyenanh.wordpress.com Đề thi có 10 trang ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học 2013-2014 Môn thi: TIẾNG ANH (chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to show the underlined part that needs correction. 1. As interesting and lively as it is, included in your story are several historical inaccuracies, i.e. your hero A B Miss Swinton might not have offered shelter under his umbrella, for they weren’t invented until a C D hundred years later. 2. At ground level, it is dangerous enough a substance, but in the upper atmosphere, it bonds with free ions A B C to create deadening smog particles. D 3. Having unshakeable confidence in his ability, he carried off the role of Hamlet with faultless skill. A B C D 4. In winning the 1998 Kentucky Derby, Swiftilocks showed a burst of speed not unlike that of Man A B C o’War, who had been winning 20 of 21 races in 1919 and 1920. D 5. That the time spent in transit by the average traveller was widely anticipated to decrease was owing to A B C automobiles’ replacing horses as the primary means of transportation. D 6. Likewise the power-generating apparatus of a conventional car, that of a hybrid car depends on a A B C combustible fuel to generate power. D 7. Rising tides of unemployment claims across the state has led the governor to declare the economy to be A B C in a state of emergency. D 8. The outpatient department of Cho Ray Hospital has been through a momentous year since the doctors A B sticking to tried and tested methods has brought about desirable outcomes. B C 9. Their family having conflicts over personal properties, neither Kath nor Bill wants to make a permanent A D commitment to the other despite having been seeing each other on and on for the last five years. C D 10. Utter willpower enabled her to win the heat and qualify for the final of the 400 meters final. A B C D Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from that of the rest in each of the following questions. 11. A. LONG-LEGGED B. CURSED C. WRETCHED D. PURSED 12. A. HANDFUL B. HANDKERCHIEF C. BEHEAD D. HANDMADE 13. A. STUFFED B. PICKED C. RAGGED D. FOCUSED 14. A. BOROUGH B. THOROUGH C. TOUGHEN D. THOUGHT 15. A. INSTEAD B. STEADY C. SWEATER D. BEEFSTEAK Page 2 Read the following article about environment and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 16 to 25. BRITAIN’S OILMEN TRAMPLE ON LAST GREAT WILDERNESS Anthony Browne, The Observer, Sunday 20 August 2000 Above ground are the caribou, essential to the livelihood of Alaska’s Gwich’in tribe. Below ground lies up to 16 billion barrels of oil. Britain’s BP is the invader and the battlefield is one of the most ecologically fragile sites on earth. Anthony Browne reports from inside the Arctic Circle. 1 They hiked over mountains and canoed along crashing Arctic rivers. They were guided by a sun that set for only an hour a night and braced by freezing winds. For 800 miles across the wilderness they trekked, from the Yukon in Canada to remotest Alaska, far above the Arctic Circle. When they finally made it to the log cabins of Arctic Village on Friday, their cries of joy and their dancing and singing for a moment drowned out the deep fear that drove them on their odyssey. The 100,000-strong Gwich’in tribe’s ‘millennium trek’ was a desperate plea for survival. One of the last tribes of native Americans to live by subsistence, they fear that they – and the caribou on which they depend – are about to lose a 25-year battle that could end in one last Klondike-like scramble for oil. It is a battle that has pitched Alaska against the rest of America

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan