bồi dưỡng HSG sử chương trình lớp 8

56 3.7K 17
bồi dưỡng HSG sử chương trình lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bản tài liệu tóm tắt sự kiện lịch sử lịch sử việt nam từ 1858 đến chiến tranh thé giói lần thứ nhất và các câu hỏi, bài tập nâng cao hữu ích cho việc ôn tập dành cho học sinh lớp tám BẢNG NIÊN BIỂU QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Đấu tranh của nhân dân ta 1.9.1858 Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược. Quân dân ta đánh trả quyết liệt. 2.1859 Pháp đánh Gia Định. Quân dân ta đánh chặn đich. 2.1861 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì. Quân triều đình chống đỡ không nổi. Triều đình thoả hiệp kí hiệp ước. Nhân dân độc lập kháng chiến. 5.6.1862 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất. 6.1867 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Triều đình bất lực. Nhân dân NK nổi lên khởi nghĩa khắp nơi. 20.11.1873 Pháp đánh thành Hà Nội lần I. Quân triều đình thất bại. Nhân dân tiếp tục kháng chiến. Triều đình Huế tiếp tục thoả hiệp. 15.3.1874 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước GiápTuất. 25.4.1882 Pháp đánh thành Hà Nội lần II. 18.8.1883 Pháp đánh Huế. 25.8.1883 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hácmăng. Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn. Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp tục. 6.6.1884 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Patơnốt. Câu

TÀIPage LIỆU SINH GIỎI 8+9 ÔN TẬP CHO HỌC I.VIỆT NAM 1858-1884 Tình hình Việt Nam kỉ XIX +Địalí:Nằm khu vực ĐNA… + Chính trị: Giữa kỉ XIX, Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng * Kinh tế + Nông nghiệp sa sút mùa, đói thường xuyên + Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu sách "bế môn tỏa cảng" + Quân lạc hậu, + Xã hội: Các khởi nghĩa chống lại triều đình bùng nổ khắp nơi + Đối ngoại: sách sai lầm: "Bế quan tỏa cảng” với phương Tây, "cấm đạo", đuổi giáo sĩ Nhưng lại thần phục mù quáng nhà Thanh, Việt Nam bối cảnh nước phương Đông bị xâm lược (giữa kỉ XIX) - Tư phương Tây Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ sớm, đường buôn bán truyền đạo - Thực dân Pháp lợi dụng việc truyền bá Thiên Chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam BẢNG NIÊN BIỂU QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Thời gian Quá trình xâm lược Pháp Đấu tranh nhân dân ta 1.9.1858Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu cho chiến tranh xâm lược 2.1859Pháp đánh Gia Định 2.1861Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì 5.6.1862Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất 6.1867Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 20.11.1873Pháp đánh thành Hà Nội lần I 15.3.1874Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước GiápTuất Kim Thoa- THCS Triệu Đông Quân dân ta đánh trả liệt Quân dân ta đánh chặn đich Quân triều đình chống đỡ không Triều đình thoả hiệp kí hiệp ước Nhân dân độc lập kháng chiến Triều đình bất lực Nhân dân NK lên khởi nghĩa khắp nơi Quân triều đình thất bại Nhân dân tiếp tục kháng chiến Triều đình Huế tiếp tục thoả hiệp 25.4.1882Pháp đánh thành Hà Nội lầnPage II 18.8.1883Pháp đánh Huế 25.8.1883Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng 6.6.1884Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn Phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục Câu 1: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nửa sau kỷ XIX? Bước đầu quân Pháp bị thất bại nào? Tại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh TD Pháp Đà Nẵng bị thất bại? * Nguyên nhân TD Pháp xâm lược VN - Từ kỉ XIX, nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu để phục vụ cho kinh tế phát triển - Các nước phương tây giai đoạn phát triển từ CNTB lên CNĐQ - Việt Nam lại nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên - Chế độ phong kiến Việt Nam lại vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu -lấy cớ cứu đạo Pháp tiến hành xâm lược VN * Bước đầu quân Pháp bị thất bại: - Chiều 31- 8-1858, 3000 quân PHáp TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Âm mưu Pháp chiếm xong Đà Nẵng kéo thẳng Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng - Rạng sáng 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta Quân dân ta huy Nguyễn Tri PHương anh dũng chống trả Quân Pháp bước đầu bị thất bại Sau tháng xâm lược chúng chiếm bán đâỏ Sơn Trà * Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh TD Pháp Đà Nẵng bị thất bại vì: - Nhân dân kiên đấu tranh - Thái độ, hành động tích cực phối hợp nhà Nguyễn với nhân dân - Nguyễn Tri Phương thực kế hoạch lập phòng tuyến ngăn kg cho địch tiến sâu vào đất liền Câu 3: Nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 Nhận xét tính chất hiệp ước thái độ triều đình Huế Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 - Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) đảo Côn Lôn - Mở cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán - Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước - Bồi thường cho pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến… Nhận xét tính chất hiệp uớc thái độ triều đình Huế - Với hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế cắt đất cầu hoà, ngược lại với ý chí nguyện vọng nhân dân, đặt quyền lợi dòng họ đặt lên quyền lợi dân tộc - Hiệp ước Nhâm Tuất vi phạm nghiêm trọng chủ quyền độc lập dân tộc, nhân dân ta bất bình phản đối hành động bán nước triều đình Huế Câu 4: Tại nói từ năm 1858 đến 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược? *Quá t rình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược thể rõ nét hiệp ước mà triều đình ký với TD Pháp - Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) Nội dung: + Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) đảo Côn Lôn + Mở cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán + Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước + Bồi thường cho pháp khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến… Đây văn kiện bán nước triều đình nhà Nguyễn - Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ Triều đình thức thừa nhận tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp Hiệp ước Giáp Tuất làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam - Hiệp ước Hác – măng (25-8-1883) với điều khoản sau: Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì,cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-NghệTĩnh sát nhập vào Bắc Kì.Triều đình cai quản vùng đất Trung Kì,nhưng tất việc phải thông qua viên khâm sứ Pháp Huế.Công sứ Pháp tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát công chuyện quan lại triều đình,nắm quyền trị an nội vụ.Mọi chuyện giao thiệp với nước ngoài(kể với Trung Quôc)đều Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc Kì Trung Kì - Hiệp ước Pa – tơ –nốt ( 6-6-1884) có nội dung giống hiệp ước Hác-măng, sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực Trung kì nhằm xoa dịu dư luận lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn Hiệp ước chấm dứt tồn triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page - Thông qua bốn hiệp ước triều đình Huế bước cắt phần lãnh thổ đến toàn lãnh thổ chủ quyền quốc gia cho Pháp, Trách nhiệm để nước thuộc triều Nguyễn Câu 5: Nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất? Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất phản ánh điều gì? * Nội dung: Như * Nội dung hiệp ước thể bất bình đẳng thực dân Pháp triều Nguyễn với điều khoản vô lý, vi phạm sâu sắc chủ quyền quốc gia Nó thể hành vi xâm lược trắng trợn thực dân Pháp với nước ta nhu nhược, hèn nhát triều Nguyễn Câu 6:Vì triều Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Hoàn cảnh đời nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? Em đánh Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn qua việc kí kết Hiệp ước này? *Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862) vì: - Nhà Nguyễn nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi giai cấp dòng họ - Nhà Nguyễn muốn rảnh tay phía Nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa Trung Kì Bắc Kì - Nhà Nguyễn có tư tưởng chủ hòa, sợ giặc *Hoàn cảnh đời: - Ngày 23/2/1861, Pháp công chiếm đồn Chí Hoà -Thừa thắng Pháp chiếm tỉnh miền Đông Nam Kì: Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862)  Triều đình nhà Nguyễn chủ động kí Hoà ước Nhâm Tuất 5/6/1862 *Nội dung: ( câu trên) *Đánh giá: - Đây hiệp ước mà theo Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp.(Tính chất : hiệp ước bất bình đẳng xâm phạm nghiệm trọng chủ quyền dân tộc thể thái độ bạc nhược , hèn nhát triếu đình nhà nguyễn ) Câu 7:Nhận xét vê nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 1874 ? - Theo Hiệp ước 1874, triều Huế nhượng hẳn tỉnh Nam Kì cho Pháp Pháp tự buôn bán đóng quân vị trí then chốt Bắc Kì - Qua Hiệp ước, Pháp đặt sở trị, quân sự, kinh tế Bắc Kì, qua đó, đặt sở cho việc xâm chiếm Bắc Kì lần hai - Với Hiệp ước 1874, chủ quyền ngoại giao Việt Nam bị xâm phạm nguyên trọng, nguyên cớ cho Pháp lợi dụng đánh chiếm Bắc Kì lần hai Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page - Về lãnh thổ, chủ quyền triều Nguyễn bị thu hẹp, quyền chiếm đóng Pháp Nam Kì lục tỉnh thừa nhận  Hiệp ước gây nên sóng bất bình nhân dân Cuộc kháng chiến nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng Câu : Lập niên biểu khởi nghĩa phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu kỉ XX? Nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp nhân dân ta từ 1858- cuối kỉ XIX? Niên biểu khởi nghĩa phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến đầu kỉ XX ST Thời gian Tên khởi nghĩa (phong trào) T 1861 Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực 1863- 1864 Khởi nghĩa Trương Định 1885- 1896 Phong trào Cần Vương 1885- 1896 Khởi nghĩa Hương Khê 1884- 1913 Khởi nghĩa Yên Thế 1905- 1909 Phong trào Đông Du 1907 Đông Kinh Nghĩa Thục 1908 Cuộc vận động Duy Tân phong trào chống thuế Trung Kì * Nhận xét phong trào chống Pháp từ 1858 đến cuối kỉ XIX: Phong trào chống Pháp diễn sôi nổi, quy mô rộng nước, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Hình thức đấu tranh chủ yếu đấu tranh vũ trang Các khởi nghĩa mang tính tự phát bị dập tắt Góp phần làm chậm trình xâm lược bình định thực dân Pháp Câu 9: Em có nhận xét phong trào chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884? Theo em phong trào chống Pháp nhân ta thời kỳ chia làm giai đoạn? Tác dụng phong trào nghiệp bảo vệ Tổ quốc cuối kỷ XIX nào? * Nhận xét: Ngay từ thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, nhân dân ta anh dũng chống trả liệt, phong trào ngày phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Lúc đầu Đà Nẵng sau đến Gia Định tỉnh Nam Kỳ đến Hà Nội lan tỉnh Bắc Kỳ * Phong trào kháng chiến nhân dân ta thời kỳ chia làm giai đoạn: Kim Thoa- THCS Triệu Đông Pagetrào chống Pháp nhân dân ta gắn bó - Giai đoạn đầu từ năm 1858 đến 1862: Phong với triều đình, nhân dân chiến đấu bên cạnh6triều đình - Giai đoạn sau từ sau hiệp ước 1862 đến 1884: Phong trào chống Pháp nhân dân ta tách khỏi triều đình Huế NHân dân chiến đấu tự lực khắp nơi Lúc triều đình ngăn cản phong trào kháng chiến nhân dân ta giải tán nghĩa quân, điều động người huy nơi xa, đàn áp đấu tranh nhân dân…Mặc dù phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta tiếp tục trì phát triển * Tác dụng: - Phong trào vừa chống TD Pháp xâm lược, vừa chống lại triều đình phong kiến đầu hàng Các đấu tranh buộc TD Pháp liên tục đối phó làm tiêu hao lực lượng chúng làm cho chúng hoang mang, lo sợ, đồng thời cổ vũ tinh thần đấu tranh bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta cuối thề kỷ XIX Câu 10: a Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí với phủ Pháp hiệp ước nào? Nội dung chủ yếu hiệp ước đó? b Nhân dân ta có thái độ triều đình nhà Nguyễn Ký hiệp ước Trả lời: a *Hoàn cảnh đời: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) - Ngày 23/2/1861, Pháp công chiếm đồn Chí Hoà -Thừa thắng Pháp chiếm tỉnh miền Đông Nam Kì: Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862)  Triều đình nhà Nguyễn chủ động kí Hoà ước Nhâm Tuất 5/6/1862 *Nội dung: ( câu trên) *Đánh giá: - Đây hiệp ước mà theo Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp.(Tính chất : hiệp ước bất bình đẳng xâm phạm nghiệm trọng chủ quyền dân tộc thể thái độ bạc nhược , hèn nhát triếu đình nhà nguyễn ) b.Hiếp ước Giáp Tuất (0,5 điểm) -Hoàn cảnh: Sau trận Cầu Giấy 21-12-1873, triều đình ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất -Nội dung: +Triều đình thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp +Triều đình muốn quan hệ ngoại giao với nước phải cho Pháp biết Pháp đồng ý Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page +Pháp rút hết quân đội khỏi Bắc Kỳ với điều kiện triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến c.Hiệp ước Hác măng (0,5 điểm) -Hoàn cảnh: Pháp công Thuận An, triều đình Huế hoảng hốt xin đình chiến, chấp nhận ký với Pháp Hiệp ước Hác măng 25-8-1883 Nội dung: +Triều đình thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Trung Kỳ +Cắt Bình Thuận sát nhập Nam Kỳ, Thanh –Nghệ -Tĩnh sát nhập vào Bắc Kỳ +Triều đình cai quản Trung Kỳ việc phải qua viên khâm sứ người Pháp +Công sứ Pháp thường xuyên kiểm tra công việc triều đình Bắc Kỳ +Mọi việc giao thiệp với nước Pháp nắm +Triều đình rút quân đội Bắc Kỳ Trung Kỳ d.Hiệp ước Pa-tơ-nốt (0,5 điểm) -Hoàn cảnh: Sau dập tắt phong trào kháng chiến, buộc nhà Thanh rút khỏi Bắc Kỳ, Pháp làm chủ tình thế, bắt triều đình ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6-6-1884 -Nội dung: +Nước Việt nam thừa nhận quyền bảo hộ Pháp +Trả lại Bình Thuận, Thanh – Nghệ - Tĩnh cho Trung Kỳ b Thái độ nhân dân… - Nhân dân phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước đầu hàng, “đánh Triều lẫn Tây” - Nhân dân không tuân thủ lệnh triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp Câu 11: Tinh thần yêu nươc chống Pháp nhân dân Nam Kỳ thể nào? - Ngay sau Pháp nổ súng xâm lược nước ta phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Nam Kỳ diễn sôi mạnh mẽ từ đầu - Ở Đà Nẵng: Quân ta lãnh đạo Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, sau gần tháng xâm lược Td Pháo chiếm bán đảo Sơn Trà, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu bị thất bại - Ở Gia Định: 2-1859 quân Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã nhân dân tự động lên chống Pháp gây ch Pháp nhiều khó khăn - Tiêu biểu k/n Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng ngày 10/12/1861 sông Vàm Cỏ Đông K/n Trương Định làm cho địch thất điên bát đảo K/n Trương Quyền phối hợp với nhân dân Cam – pu – chia chống Pháp Tây Ninh Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page - Sau TD Pháp đánh chiếm tỉnh Nam Kỳ, nhân dân tỉnh Nam Kỳ nêu ca tâm chống Pháp, họ lên chống Pháp nhiều nơi Nhiều trung tâm kháng chiến lập Đông Tháp Mười, Bến Tre, Tây Ninh, Vĩnh Long… - Nhiều lãnh tụ tiếng Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân… - Nhiều người chết không chịu hợp tác với giặc Nguyễn Hữu Huân trước bị Pháp hành hình ông ung dung làm thơ, Nguyễn Trung Trực trước bị Pháp chém đầu ông khẳng khái nói: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” - Có người dùng văn thơ để chiến đấu lên án TD Pháp tay sai, cổ vũ lòng yêu nước Phan Văn Trị, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Đình Chiểu Câu 12: Nguyên nhân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam;*Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1858 vì: - Đà Nẵng vị trí chiến lược quan trọng, chiếm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp Đà Nẵng hải cảng sâu rộng, tàu chiến vào dễ dàng, lại nằm đường thiên lý Bắc Nam - Đà Nẵng cách Huế 100 km, qua đèo Hải Vân, có nhiều người theo đạo Thiên Chúa số gián điệp đội lốt thầy tu hoạt động từ trước làm hậu thuẫn Dụng ý Pháp sau chiếm Đà Nẵng, tiến thẳng Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng.Hậu phương Đà Nẵng đồng Nam – Ngãi lợi dụng để thực âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Câu 13: Bằng nhận thức lịch sử, em chứng minh "Pháp xâm lược Việt Nam điều tránh khỏi kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam cuối kỉ XIX vô khó khăn"? * Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam - Từ kỉ XVII, Pháp đưa giáo sĩ vào Việt Nam truyền đạo để thăm dò tình hình Việt Nam - Thế kỉ XVIII, lợi dụng cầu cứu Nguyễn Ánh, Pháp can thiệp sâu vào Việt Nam - Đầu kỉ XIX, Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam => Việc Pháp xâm lược Việt Nam tất yếu tránh khỏi * Chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu, lạc hậu, khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt - Đầu kỉ XIX, Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn, lập nhà Nguyễn Nhà Nguyễn chủ trương chủ trương xây dựng chế độ phong kiến trung ương tập quyền theo hệ tư tưởng Nho Giáo lỗi thời, không phù hợp với lịch sử - Nhà Nguyễn mải lo bảo vệ quyền lực, sách để phát triển đất nước làm cho nhân tài, vật lực cạn kiệt, đời sống nhân dân khó khăn Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page - Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với quyền phong kiến ngày sâu sắc, nhiều đấu tranh chống phong kiến diễn Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt => Đất nước sức mạnh để chống lại kể phương Tây có Pháp, nước có kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ Chứng minh lịch sử dân tộc Việt Nam, toàn dân đoàn kết lòng kháng chiến thắng lợi, khôi đoàn kết bị rạn nứt, kháng chiến bị thất bại - Thắng: tiêu biểu lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên thời nhà Trần Nhà Trần tổ chức kháng chiến toàn dân - Thua: kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN nội vua An Dương Vương có mâu thuẫn - Kháng chiến chống Minh thời nhà Hồ không nhân dân ủng hộ => Báo hiệu trước kháng chiến có nhiều khó khăn Câu 14: Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể từ Pháp xâm lược nước ta năm 1858 đến 1884 ? Tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể hiện: - Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh dậy phối hợp triều đình chống giặc - Tại Gia Định: Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông Trương Định lãnh đạo khởi nghĩa làm cho địch thất điên bát đảo - Tại tỉnh Nam Kỳ: Nhiều trung tâm kháng chiến lập Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Vĩnh Long, Sa Đéc, Rạch Giá, Hà Tiên Nhiều lãnh tụ tiếng Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần I: Nhân dân Hà Nội anh dũng đứng lên kháng chiến, toán nghĩa binh quấy rối địch, chặn đánh địch cửa ô Thanh Hà Tại tỉnh đồng có kháng chiến cha ông Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn Nghị Ngày 21/12/1873 phục kích Cầu Giấy giết chết Gác-ni-ê nhiều sĩ quan binh lính Pháp - Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần II: Nhân dân Hà Nội tự đốt nhà tạo thành tường lửa ngăn giặc Hàng ngàn người tụ tập đội ngũ đình Quảng Văn để đánh giặc Tại tỉnh nhân dân đắp đập cắm kè làm hầm chông chống giặc Ngày 19/5/1883 phục kích Cầu Giấy giết chết Ri-vi-e nhiều lính Pháp Câu 15: Bằng kiện lịch sử phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 đến cuối kỷ XIX, em chứng minh câu nói Nguyễn Trung Trực : “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” - Xuất xứ câu nói : Nguyễn Trung Trực bị giặc bắt bị đưa chém ông khẳng khái nói : “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” - Ý nghĩa câu nói : khẳng định tinh thần tâm đánh Pháp đến nhân dân ta Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page - Chứng minh : 1) Từ năm 1858 – 1884 : Trong trình10 xâm lược Việt Nam từ 1858 – 1884, thực dân Pháp vấp phải kháng cự liệt tầng lớp nhân dân ta đứng lên chống xâm lược a Một số quan lại Nhà Nguyễn yêu nước chống Pháp : Ngay sau Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẳng, Đốc học Phạm Văn Nghị đem 300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đô Huế xin lên đường chống giặc Pháp Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, người có mặt chiến trường Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội Tại Hà Nội, Người trai chiến đấu anh dũng bảo vệ thành hy sinh, tuẩn tiết theo thành Tổng đốc Hoàng Diệu kiên cường chiến đấu thủ tiết theo thành thực dân Pháp công thành Hà Nội lần thứ hai Hoàng Kế Viêm lần đem quân từ Tây Sơn xuống bao vây thành Hà Nội để mưu chiếm lại thành, phối hợp với quân cờ đen phục kích giết huy giặc lần thực dân công Hà Nội b Phong trào tự động kháng Pháp nhân dân : + Mặt trận Đà Nẵng : Ngay từ liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta anh dũng chiến đấu thực “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn + Mặt trận Gia Định : Pháp đánh chiếm thành Gia Định đội nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt, buộc Pháp phá huỷ rút xuống tàu chiến + Mặt trận Đông Nam Kì : Khi Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long, toán nghĩa quân chiến đấu anh dũng, lập nên nhiều chiến công; Nguyễn Trung Trực huy đốt cháy tàu Ét-pêrăng sông Nhật Tảo (1861)… Sau triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), bất chấp lệnh bãi binh triều đình, phong trào chống Pháp tiếp tục lên cao đặc biệt khởi nghĩa Trương Định (1862 – 1864) Định Tường… Một số sĩ phu văn thân yêu nước miền Đông thể thái độ bất hợp tác với địch không chấp nhận Hiệp ước 1862 phong trào “tị địa” văn thân, sĩ phu  Vừa chống Pháp vừa chống lại triều đình phong kiến đầu hàng + Miền Tây Nam Kì : Khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì : Một số nhà nho yêu nước tìm đường Bình Thuận lập Đồng Châu xã Nguyễn Thông đứng đầu Thầy giáo Nguyễn Đình Chiểu với “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” rung cảm thiết tha Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page Trào lưu cải cách Duy tân đời Nội dung đề nghị cải cách Việt 42Nam nửa cuối kỉ XIX - Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng - Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở cửa biển miền Bắc miền Trung để thông thương với nước - Từ năm 1863 – 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi 30 điều trần đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục… - Năm 1877 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước - Nhận xét: Nội dung đề nghị cải cách mang tính chất tiến bộ, thiết thực, thúc đẩy đổi phát triển lĩnh vực nhà nước phong kiến Ưu điểm, tồn ý nghĩa đề nghị cải cách ( Kết cục đề nghị cải cách) a Ưu điểm: - Các đề nghị cải cách tân đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội nước ta lúc đó, mong muốn đưa nước ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu đương đầu với thực Pháp - Các đề nghị cải cách nhằm canh tân đất nước, đáp ứng phần yêu cầu nước ta lúc b Tồn tại: - Các đề nghị mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề thời đại: giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược nông dân với địa chủ phong kiến - Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chấp nhận thay đổi, từ chối đề nghị cải cách, làm cản trở phát triển tiền đề khiến cho xã hội luẩn quẩn vòng bế tắc chế độ thuộc địa nửa phong kiến c Ý nghĩa – tác dụng - Dù không thành thực tư tưởng cải cách cuối kỉ XIX gây tiếng vang lớn, công vào tư tưởng bảo thủ, lỗi thời chế độ phong kiến nhà Nguyễn Phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời Kim Thoa- THCS Triệu Đông - Góp phần vào việc chuẩn bị cho Page đời phong trào Duy tân Việt Nam vào đầu kỉ XX 43 Câu 3: “Dù không thành thực thực song tư tưởng cải cách cuối kỷ XIX gây tiếng vang lớn, dám công vào tư tưởng bảo thủ phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời” (SGK lịch sử 8-136) Em trình bày: a Động khiến sĩ phu yêu nước cuối kỷ XIX đề nghị cải cách? b Những nội dung hạn chế đề nghị cải cách đó? Trả lời a Động khiến sĩ phu yêu nước cuối kỷ XIX đề nghị cải cách - Đất nước ngày lâm vào tình trạng nguy khốn - Trong bối cảnh đó, số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời nhận thức tình hình đất nước, xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong muốn nước nhà giàu mạnh, đủ sức đương đầu với công dồn dập kẻ thù nên họ mạnh dạn đưa đề nghị cải cách , yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến Trào lưu cải cách Duy tân đời b Những nội dung hạn chế đề nghị cải cách (trả lời câu 17) + Đối ngoại: thi hành nhiều sách sai lầm cấm đạo, xích đạo… Với tất lý thấy VN vào thời gian lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, tất lĩnh vực mà người ta nói “Nhà Nguyễn lên sốt trầm trọng” * Đứng trước tình hình đó: Nhà Nguyễn cần tập trung vào cải cách, thay đổi sách nhằm đưa đất nước vượt qua tình trạng khủng hoảng, tránh nguy bị nước đế quốc nhòm ngó, xâm lược *Câu 11 Cho biết tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX? Trình bày đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX? *Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Vào năm 60 kỉ XIX, thực dân pháp riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị công đánh chiếm nước ta Triệu đình Huế tiếp tục thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu khiến cho kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page Bộ máy quyền từ Trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp đình trệ, tài44 cạn kiệt đời sống nhân dân vô khó khăn Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc ngày gay gắt thêm * Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX? Trước tình cảnh số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời mạnh dạn đưa đề nghị, yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao kinh tế - văn hoá Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển Miền Bắc Miền Trung để thông thương với bên Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên triều đình 30 điều trần, đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công, thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục Ngoài vào năm 1877 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai “ Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước - Câu 4: Vào kỷ XIX, trước nguy bị xâm lược từ bên khủng hoảng nước khả lựa chọn đặt cho Việt Nam? Tại triều Nguyễn lại trì đường lối bảo thủ? - - Việt Nam trước nguy bị xâm lược từ bên - + Đến kỷ XIX, với trình tiến lên chủ nghĩa đế quốc tư phương Tây, loạt nước châu Á, có Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa Việt Nam không tránh khỏi bị nhòm ngó Trong chạy đua nước tư phương Tây, cuối tư Pháp “bám sâu” vào Việt Nam, thông qua Hội truyền giáo nước Pháp - + Từ thất Ca-na-đa, Ấn Độ…Pháp muốn có thuộc địa Viễn Đông, mà trước hết Việt Nam - - Tình hình Việt Nam kỉ XIX: Đến kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng - + Các vua triều Nguyễn sức củng cố chế độ quân chủ chuyên chế… - + Kinh tế nông nghiệp, công – thương nghiệp ngày sa sút… - + Đường lối đối ngoại sai lầm khiến cho Việt Nam ngày bị cô lập Việc cấm đạo xích đạo Thiên Chúa tạo điều kiện cho kẻ thù bên lợi dụng - + Đời sống nhân dân ngày cực khổ Hàng loạt khởi nông dân nổ khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Duy Lương… - - Bối cảnh lịch sử đặt triều Nguyễn trước lựa chọn hai đường: Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page khỏi tình trạng khủng hoảng nước, - + Hoặc tiến hành cải cách nhằm thoát mở rộng quan hệ bang giao để khôn 45 khéo bảo toàn chủ quyền độc lập - + Hoặc chìm đắm sách thủ cựu tự cô lập nhằm cố gắng cách trì chế độ chế độ quân chủ chuyên chế lạc hậu - - Vì quyền lợi dòng họ giai cấp triều Nguyễn thi hành sách bảo thủ… hậu đặt Việt Nam vào tình bất lợi trước xâm lược vũ trang thực dân Pháp VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ Toàn quyền P Đu-me hoàn thiện máy thống trị tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ a Về kinh tế Nông nghiệp: bật sách ruộng đất Pháp Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng Năm 1915, địa chủ người Pháp chiếm 470 000 để lập đồn điền Bắc Trung Kì Công nghiệp: trọng khai thác mỏ than kim loại, ngành công nghiệp phục vụ đời sống điện, nước, bưu điện đời Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông đại, vừa phục vụ làm ăn lâu dài, vừa nhằm mục đích quân Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm tư Pháp, Pháp độc quyền thu thuế xuất nhập * Với khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước du nhập vào Việt Nam Khi tiến hành khai thác, Pháp trì phương thức bóc lột phong kiến lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI Một phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất nông dân Số địa chủ vừa nhỏ bị đế quốc chèn ép nên có tinh thần chống Pháp Nông dân Việt Nam vốn khốn khổ thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy Pháp Mất đất, họ đến công trường, hầm mỏ đồn điền xin việc Nông dân Việt Nam động lực cách mạng to lớn Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ làm phân hoá sâu sắc giai cấp cũ xã hội nước ta Đồng thời làm nảy sinh lực lượng xã hội Đội ngũ công nhân Việt Nam: công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc hầm mỏ, đồn điền, xí nghiệp …, số lượng ngày đông đảo, tập trung Lực lượng công nhân Việt Nam đầu kỉ Kim Thoa- THCS Triệu Đông XX non trẻ, trình độ “tự Page phát”, chủ yếu đấu tranh kinh tế, hưởng ứng phong trào chống Pháp46 tầng lớp khác lãnh đạo Tư sản Việt Nam: Những người làm trung gian, đại lý, chủ thầu, chủ xưởng, số sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng tư tưởng tư sản … lớp người tư sản Việt Nam Tầng lớp tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, thầy giáo, nhà báo, học sinh, sinh viên … có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào vận động cứu nước Như vậy, khai thác thuộc địa Pháp làm nảy sinh lực lượng xã hội công nhân, tư sản tiểu tư sản, tạo điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng Câu (3 điểm): Vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, thực dân Pháp thi hành sách trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam ? Chính sách trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục Việt Nam thực dân Pháp thi hành: * Chính trị: Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào Cam-pu-chia Việt Nam bị chia làm xứ với chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kỳ xứ nửa bảo hộ, Trung Kỳ theo chế độ bảo hộ, Nam Kỳ theo chế độ thuộc địa Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, tỉnh phủ, huyện châu, xã Bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương Pháp chi phối * Kinh tế: - Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, áp dụng phương pháp bóc lột theo kiểu phát canh thu tô - Công nghiệp: Tập trung khai thác than kim loại, đầu tư ngành sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, xay gạo, rượu, đường - Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống đường giao thông để bóc lột đàn áp - Thương nghiệp: Nắm độc quyền thị trường Việt Nam - Chính sách thuế: thuế cũ, thuế chồng chất, đặc biệt đánh nặng vào thuế rượu, muối, thuốc phiện * Văn hoá, giáo dục: Duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến, sau nhu cầu học tập em quan chức thực dân để đào tạo lớp người xứ phục vụ cho việc cai trị, Pháp mở trường số sở văn hoá, y tế, đưa thêm chữ Pháp vào giảng dạy PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP ĐẦU THẾ KỈ XX Lập bảng thống kê phong trào yêu nước đầu kỷ XX ( phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kỳ) theo mẫu sau: Kim Thoa- THCS Triệu Đông TT Page Đông Kinh nghĩa thục Cuộc vận động Duy tân Trung kỳ Phong trào chống thuế Trung kỳ 1904-1909 1907 1904-1908 1908 Đào tạo cán cho bạo động vũ trang giành độc lập Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập nếp sống Mở trường học, bình văn diễn thuyết, lập hiệu buôn Phong trào Đông du 47 Thời gian diễn Mục đích Bồi dưỡng nâng cao Chống phu chống sưu lòng yêu nước, truyền thuế nặng nề bá nội dung học tập nếp sống mới, phát triển CTN Hình thức - Xuất dương du học Mở trường học, diễn Biểu tình, bao vây huyện lỵ, nội dung hoạt - Xuất sách báo thuyết, cắt tóc ngắn, tỉnh lỵ đưa kiến nghị động chủ yếu tuyên truyền vận mặc áo ngắn, phá hủ động yêu nước tục PK lạc hậu, quan lại xấu, lập hiệu buôn a, Hãy giải thích: Vì đầu kỉ XX người yêu nước Việt Nam lại manh dạn đón nhận luồng tư tưởng hăng hái tìm đường cứu nước ? - Về chủ quan: + Đầu kỉ XX phong trào chống Pháp theo cờ phong kiến hoàn toàn thất bại Triều đình phong kiến đầu hàng cấu kết với thực dân Pháp thống trị nhân dân, chúng trở thành kẻ thù dân tộc + Công khai thác bóc lột thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc, số giai cấp tầng lớp đời: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân… - Về khách quan: - Đầu kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản Châu âu qua sách báo từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam - Nhật Bản trở thành gương cho nhà yêu nước Việt Nam học tập noi theo - Các nhà yêu nước Việt Nam (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhà nho yêu nước khác) nhận thấy đường cứu nước cũ không phù hợp hoàn cảnh mới, họ hăng hái đón nhận luồng tư tưởng tìm đường cứu nước nhằm giải phóng dân tộc Việt Nam đòi quyền dân chủ cho nhân dân b, Hãy rõ nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu kỉ XX đến trước chiến tranh giới thứ ? - Các phong trào nổ thực dân Pháp mạnh bị Pháp đàn áp khốc liệt nhiều thủ đoạn dã man - Phong trào yêu nước đầu kỉ XX phong trào theo xu hướng dân chủ tư sản, thân giai cấp đại diện cho khuynh hướng ( tư sản dân tộc, tiểu tư sản) đường hình thành,số lượng ít, địa vị kinh tế vai trò trị non yếu - Các phong trào yêu nước đường lối lãnh đạo đắn giai cấp tiên tiến Vì chủ trương cứu nước họ ( cải cách xã hội hay bạo động) chưa phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam lúc c So sánh khác phương hướng, hình thức đấu tranh phong trào yêu nước cuối kỉ XIX với phong trào yêu nước đầu kỉ XX nước ta? Nội dung Phong trào cuối kỉ XIX Phong trào đầu kỉ XX -Phương hướng: -Diễn cờ phong -Đi theo xu hướng dân chủ tư -Hình thức đấu tranh: kiến sản -Khởi nghĩa vũ trang, khởi nghĩa -Đa dạng, phong phú: Khởi nghĩa nông dân vũ trang, bạo động, cải cách… Câu Trình bày xu hướng cứu nước cuối kỉ XIX xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Kim Thoa- THCS Triệu Đông Xu hướng cứu nước cuối kỉ XIX Page Các nội dung Mục mục tiêu đích, 48 Xu hướng cứu nước đầu kỉ XX Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến dân chủ cộng hoà (Tư sản) Thành phần lãnh đạo Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước Tầng lớp Nho học trẻ đường tư sản hoá Phương thức hoạt động Vũ trang Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên bên Tổ chức Theo lề lối phong kiến Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức trị sơ khai Lực lượng tham gia Đông, hạn chế Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội * So sánh chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh + Chủ trương cứu nước hai cụ - Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du ) - Phan Châu Trinh: Đánh đổ phong kiến, thực cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền”( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục ) * Nhận xét điểm giống khác chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh + Giống nhau: - Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX - Chủ trương cứu nước cụ vừa giống vừa thống với khái niệm “ Dân nước nước dân” + Khác nhau: - Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ giúp đỡ nước ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Phápgiành độc lập dân tộc Xây dựng chế độ trị Quân chủ lập hiến Kim Thoa- THCS Triệu Đông - Phan Châu Trinh: gương cao cờ dânPage chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền Vạch trần chế đđộ vua quan phong kiến 49 thối nát, đòi Pháp sửa đổi sách cai trị thuộc địa  Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh không thành công tạo đà cho vận đông cách mạng Xu hướng Bạo động Phan Bội Châu Cải cách Phan Châu Trinh Chủ trương Đánh Pháp giành độc lập, xây dựngVận động cải cách nước, khai trí, tự xã hội tiến mặt cường kinh tế Biện pháp Tập hợp lực lượng đánh Pháp Mở trường học; đề nghị Pháp chấn chỉnh Trước hết xây dựng lực lượng lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến mặt kết hợp với cầu viện Khả Phù hợp với nguyện vọng nhânKhông thể thực trái với thực dân, chủ trương cầu việnđường lối Pháp Nhật khó thực Tác dụng Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũCổ vũ tinh thần học tập, tự cường, chống tinh thần dân tộc hủ tục phong kiến Hạn chế Ý đồ cầu viện Nhật Bản sai lầm,Biện pháp ôn hòa, xu hướng bắt tay với nguy hiểm Pháp làm phân tán tư tưởng cứu nước nhân dân * Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước ở nước ta theo khuynh hướng phong kiến và tư sản đầu thế kỷ XX là: - Như chúng ta đã biết, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã biến nước ta thành thuộc địa của chúng Chúng đã thiết lập một bộ máy thống trị thực dân và tiến hành những cuộc khai thác nhắm cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của chúng Người dân bị bần cùng hóa, một cổ hai chòng Từ đó làm xuất hiện các mâu thuẫn gây gắt giữa dân tộc VN với thực dân Pháp và bè lũ tay sai Sự áp bức bóc lột càng tăng thì mâu thuẫn đó càng gay gắt, sự phản kháng và đấu tranh vì sự tồn vong của dân tộc ắt sẽ diễn rất gay gắt và mạnh mẽ, với sự đa dạng về nội dung, hình thức cũng các tầng lớp tham gia Trong nửa đầu thế kỷ XX nổi lên các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản Nổi bật nhất là các phong trào Cần Vương (1885 - 1896); khởi nghĩa Yên Kim Thoa- THCS Triệu Đông Thế; phong trào Đông Du; phong trào Duy Page Tân; các phong trào Quốc gia cải lương; phong trào dân chủ công khai hay phong trào cách50 mạng quốc gia tư sản…Tuy các phong trào này nổ rất mạnh mẽ, các tấm gương anh dũng, bất khuất, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của ông cha ta, kết quả đều không giành được thắng lợi Nguyên nhân thất bại của các phong trào nói là: Thứ nhất, họ không có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả dẫn dắt và lãnh đạo Tính giai cấp còn nặng nề Họ chưa ý thức được rằng cách mạng giải phóng dân tộc mới là quan hàng đầu -Thứ hai, họ chỉ dựa vào uy tín cá nhân của từng người chứ không dựa vào quần chúng và nhân dân lao động Điển hình phong trào Cần Vương, diễn khoảng thời gian dài chỉ thu hút được một lượng rất ít quần chúng nhân dân, kể cả và ngoài kinh thành Huế Chỉ những người tin vào khuynh hướng này mới tham gia cách mạng Vì không tập hợp được quần chúng đông đảo lên phong trào đã thất bại -Thứ ba, đó là họ sử dụng khuynh hướng lỗi thời, lạc hậu, vũ khí thô sơ, nghèo làn, chủ trương nóng vội Trong giai đoạn này không thể dùng các tư tưởng phong kiến các phong trào chống giắc phương Bắc của cha ông được Nó không còn phù hợp với hoàn cảnh thực tế nữa -Thứ tư, các phong trào theo khuynh hướng tư sản cũng thất bại vì họ có tiếp thu được hệ tư tưởng mới song lập trường, hệ tư tưởng của họ không ổn định và thiếu đúng đắn Họ mang nặng tư tưởng cá nhân Chính cái tư tưởng này sẽ không thể giành được thắng lợi cho toàn bộ dân tộc được Cộng thêm nữa là giai cấp tư sản VN quá nhỏ bé, cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức giương cao ngọn cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc Nguyên nhân tiếp theo là qui mô của các phong trào còn quá nhỏ, tổ chức lỏng lẻo Cũng chính nguyên nhân này đã làm cho phong trào của Quốc dân Đảng thất bại Họ kết nạp Đảng viên một cách ồ ạt và không xem xét kỹ nên đã bị mật thám cài vào Do đó cách mạng chưa nổ đã bị đàn áp rất dã man Các phong trào này diễn chưa đúng lúc, hoàn cảnh lịch sử chưa chín muồi Hầu hết các phong trào đều diễn thế địch còn mạnh và hiếu chiến, tiềm lực kinh tế quân sự của địch quá mạnh so với ta Từ những nguyên nhân đã đặt yêu cầu mới cho các mạng VN đó là phải tìm một đường mới, một tư tưởng mới, một giai cấp đủ sức lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành giải phóng dân tộc * Đánh giá PT yêu nước cuối TK XIX - đầu XX: Tóm lại: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến dân chủ tư sản cuối thất bại Điều chứng tỏ cách mạng Việt Nam đứng trước khủng hoảng Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page đường lối cứu nước giai cấp lãnh đạo yêu cầu cần phải có đường lối cách mạng đắn phương pháp cách mạng đắn 51 * Nguyên nhân thất bại: - Khuynh hướng phong kiến dân chủ tư sản không phù hợp với thời đại - Các phong trào diễn lẻ tẻ không thống nên dễ dàng bị thực dân Pháp đàn áp - Các phong trào phụ thuộc vào người lãnh đạo Sau người lãnh đạo bị bắt bị hy sinh phong trào bị thất bại - Chỉ hô hào cổ động không quan tâm đến vận động quần chúng, không chủ động xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang Sự đấu tranh khuynh hướng VS Ts để xác lập đường phát triển cho CMVN thập kỷ 20 kỷ XX * Bối cảnh: - Sau CTTG1: mâu thuẫn nước đế quốc ngày lộ rõ, tính chất phản động hiếu chiến CNĐQ làm cho kẻ thù CMVN trở nên suy yếu CMT10 Nga thành công, nhà nước Công - nông giới đời, thắng lợi lịch sử mở thời đại mới, thời đại CMVS đường cứu nước đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, khẳng định lập trường của giai cấp vô sản, điều có tác động mạnh đến người yêu nước Việt Nam đường cho họ theo - Ngày 2/3/1919: Quốc tế Cộng sản thành lập, tổ chức giai cấp vô sản toàn giới, tổ chức chân , chủ trương ủng hộ cách mạng nước thuộc địa QTCS đời trực tiếp lãnh đạo, đặt mối quan hệ găn bó cách mạng thuộc địa cách mạng quốc Những hoạt động QTCS góp phần làm cho chủ nghĩa Mác Lê-nin truyền bá sâu rộng vào nước thuộc địa - Hàng loạt Đảng cộng sản đời làm nhiệm vụ truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào nước thuộc địa đặt mối quan hệ đoàn kết cách mạng thuộc địa - cách mạng quốc Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác lê-nin, tìm đường cách mạng vô sản cho nhân dân Việt Nam đường cho dân tộc khác theo NGuyễn Ái QUốc sức truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin nước nhằm soi sáng đường CMVS giác ngộ quần chúng đứng lên đấu tranh chuẩn bị thành lập Đảng - Trong nước: Pháp tăng cường bóc lột khai thác trị Chính điều có tác động tích cực kinh tế xã hội, làm kinh tế Việt Nam phát triển, hình thành giai cấp tầng lớp xã hội QUá trình bần hoá, phân hoá giai cấp nói chung làm tăng thêm lực lượng cho cách mạng, tạo sở xã hội để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản Đây mảnh đất màu mỡ cho hạt giống vô sản nảy mầm * Sự chuyển biến phong trào yêu nước sang lập trường vô sản Kim Thoa- THCS Triệu Đông - Đây kết tác động Page tình hình giới nước nói Những kiện, luồng tư tưởng (ở 52 tư tưởng vô sản) ảnh hưởng vào nước ta mà trước hết tầng lớp trí thức yêu nước cụ thể Nguyễn Ái Quốc người tích cực truyền bá dường CMVS nước Ngoài có công nhân mà đại diện Tôn Đức THắng, binh lính họ di làm công nhân nước, lính chiến đấu nước nen chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Mác Lê-nin mang nước NGoài có tầng lớp thương nhân thông qua hoạt động buôn bán , đội quân khai thác thuộc địa hay Thực dân Pháp ngưòi gián tiếp mang chủ nghĩa Mác - Lê0-nin đến Việt Nam Thông qua sách báo, lớp học, truyền miệng mà đặc biệt phong trào vô sản hóa mà công nhân Việt Nam tư biến thành người vô sản - Khi chủ nghĩa Mác truyền bá vào PTCN phong trào yêu nước làm giác ngộ phong trào trị tư tưởng PTCN chủ nghĩa Mác Lê-nin, cách mạng tháng Mười chuyển biến từ tự phát sang tự giác giai cấp công nhân trưởng thành từ giai cấp tự mính thành giai cấp cho mình, biết ý thức sứ mệnh giai cấp, biết ai, biết phải làm Điều đòi hỏi phải có đảng vô snar lãnh đạo Đảng đời Như Đảng đời kết hợp chủ nghĩa Mác lê-nin + PTCN+ PTYN Khi có kết hợp Chủ nghĩa Mác Lê-nin + PTCN + PTYN thúc đẩy đời Đảng Trong khí PTYN có tham gia giai cấp tầng lớpbinh lính khác tư sản tiểu tư sản Phong trào tư sản đến năm 1925 chủ yếu diễn hình thức cải lương, điiển hình cho PT theo khuynh hướng DCTS khởi nghĩa Yên Bái bộc lộ hạn chế thành phần tổ chức VNQD Đảng có phú nông, địa chủ, binh lính - Khi chủ nghĩa Mác Lê-nin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam ngày giác ngộ chuyển biến PT giai cấp tư sản sang lập trường vô sản Khi giác ngộ từ PTYN thành lập nên tổ chức Sự đời hàng loạt tỏ chức yêu nước mih chứng cụ thể chuyển biến từ lập trường tư sản sangvô sản: Tâm tâm xã, Viẹt Nam nghĩa đoàn, Hội PHục Việt, Đảng niên - Hai tổ chức Tâm tâm xã Hội Phục Việt hình thức tổ chức yêu nước hoạt động theo khuynh hướng vô sản Hai tổ chức tiếp tục giác ngộ thông qua huấn luyện, họ lại có thêm lí luận chủ nghĩa Mác Lê-nin qua phong trào vô sản hoá, họ lại có thêm yếu tố lao động > Ra đời tổ chức cộng sản Đông Dương cộng sản Đảng, AN Nam cộng sản Đảng Đông Dương cộng sản liên đoàn - Từ nhà xuất Nam Đồng thư xã đời Việt Nam Quốc dân Đảng, họ chủ trương bạo động khởi nghĩa Yên Bái thất bại, VNQD Đảng tan rã Sự kiện có ý nghĩa chấm dứt hoàn toàn khuynh hướng cứu nước theo đường tư sản Việt Nam VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 - 1918) Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page I Tình hình kinh tế - xã hội Những biến động kinh tế 53 - Mục đích thực dân Pháp: tổng động viên nhân lực, vật lực cho CTTG I - Thủ đoạn: + Tăng thuế, bắt dân mua công trái + Đầu tư vốn phục hồi số ngành công nghiệp, vơ vét kim loại + Bắt dân trồng câu công nghiệp phục vụ chiến tranh + Nới lỏng quyền cho tư người Việt để giải tình trạng khan hàng hóa - Tác động: + Gây tổn hại nông nghiệp trồng lúa + Bần hóa nông dân + GTVT số ngành công nghiệp, nội thương có điều kiện phát triển Tình hình phân hoá xã hội - XHVN có phân hóa sâu sắc: + Nông dân bị bần hóa bị bắt lính + Công nhân, tư sản, tiểu tư sản tăng nhanh dần giữ vai trò trị định - Tác động: + Mâu thuẫn xã hội gay gắt + Lực lượng xã hội đại diện cho phương thức sản xuất tiến tiến tăng số lượng trưởng thành chất II Phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh: Stt Tên phong trào Việt Nam quang phục hội Cuộc vận động Thái Phiên Trần Cao Vân Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên Thời gian 1914 – 1918 1916 1917 Lãnh đạo Lực lượng Hình thức Nhận xét Đỗ Chân Thiết, Trương Bá Kiều, Hồ Bá Kiện… Công nhân, viên chức… - Đường lối tổ chức chưa đáp ứng yêu cầu PTCMVN lúc - Là nguồn cổ vũ niềm tin cho lực lượng yêu nước năm chiến tranh Thái Trần Vân Nhân dân, binh lính, vua Duy Tân Bạo động: công binh lính Pháp Phú Thọ, đột kích Lục Nam (Bắc Giang), Bát Xát (Lào Cai), Đồng Văn (Hà Giang)… Bạo động vũ trang Địa bàn: Trung Kì Bạo động vũ trang Địa bàn: Thái Nguyên - Là đòn đánh mạnh vào sách “dùng người Việt trị người Việt” TD Pháp - Thể tinh thần yêu nước binh lính người Việt Phiên, Cao Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn), Lương Ngọc Quyến Kim Thoa- THCS Triệu Đông Binh lính - Do bị bại lộ nên phong trào bị thực dân Pháp đàn áp Page 54 Những khởi nghĩa vũ trang đồng bào thiểu số 1914 1919 Phong trào hội kín Nam Kì 1914 1918 Đồng bào: Dao, Thái, Mèo, dân tộc Tây Nguyên Đồng bào thiểu số: Dao, Thái, Mèo, DT Tây Nguyên Nông dân, dân nghèo thành thị Bạo động vũ trang Địa bàn: Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên - Sử dụng hình thức tôn giáo, bùa để dễ tuyên truyền - Địa bàn: Nam Kì - Sự thất bại phong trào thể khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo CM Việt Nam lúc - Thể tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm - Thực chất đấu tranh nông dân - Thất bại chưa có đường lối đắn * Nhận xét: + Địa bàn: rộng khắp + Thành phần: đa dạng + Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang + Kết qủa: thất bại => Chứng tỏ bế tắc đường lối cứu nước, yêu cầu tìm đường cứu nước III Sự xuất khuynh hướng cứu nước Phong trào công nhân - Các phong trào tiêu biểu (SGK) - Nhận xét: + Hình thức: đấu tranh kinh tế kết hợp vũ trang + Nét mới: Thể tinh thần đoàn kết tính kỷ luật công nhân + Hạn chế: mang tính tự phát, lẻ tẻ 2.Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918) - 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng, tìm đường cứu nước - 1911 – 1917, Người bôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề để kiếm sống - 1917, trở lại Pháp: tố cáo thực dân Pháp, tuyên truyền cách mạng VN, tham gia PT công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng CM tháng Mười Nga Hoàn cảnh Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước: -Thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ nhất, XH nhiều mâu thuẫn - Phong trào cứu nước lập trường phong kiến thất bại - Cuộc vận động cứu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp đàn áp, bắt  phong trào yêu nước theo khuynh hướng bế tắc, Kim Thoa- THCS Triệu Đông - - - Vì Bác tìm đường cứu nước, vềPage phương Tây ? Sớm có tinh thần yêu nước, căm thù thực dân 55Pháp Bác muốn khắp giới để xem nhân dân thuộc địa sống sao! muốn sang phương Tây để xem, nước đế quốc, nhân dân lao động có bị bóc lột hay không! để hiểu thêm chất chủ nghĩa đế quốc Bác kết luận Xuất phát từ lòng yêu nước sở rút kinh nghiệm thất bại hệ cách mạng tiền bối, ngày 5-6-1911, Người tâm tìm đường cứu nước hữu hiệu Nhưng khác với hệ niên đầu kỉ hướng Nhật Bản, Nguyễn Quốc sang phương Tây, đến với nước Pháp để tìm xem “nước Pháp nước khác làm để nước giúp đỡ đồng bào Trong nhiều năm sau đó, Người nhiều nước á, Âu, Phi để kiếm sống học tập Nhờ vậy, Người hiểu đâu bọn đế quốc thực dân tàn bạo, độc ác, đâu người lao động bị áp bị bóc lột dã man Câu 2: Vai trò phong trào cứu nước Việt Nam năm đầu kỷ XX (phong trào dân tộc chủ nghĩa) ( Giúp cho nhân dân Việt nam nhận thức chất chế độ phong kiến, vào giai đoạn cuối phát triển, cần phải thay chế độ xã hội mới… Thức tỉnh tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tính tự cường, tư tưởng chống Pháp tay sai, muốn canh tân để đất nước giàu mạnh lên… Làm thay đổi chất quan niệm trị người yêu nước Việt Nam toàn xã hội: chuyển từ tư tưởng trung quân quốc sang tư tưởng dân chủ tư sản….Đây tư tưởng tích cực tiến bộ, sở quan trọng cho việc chuyển biến sang tư tưởng XHCN sau này… Phong trào dân tộc-dân chủ đầu kỷ XX bước đệm quan trọng thúc đẩy cho phong trào giải phóng đân tộc sau lên bước cao với nội dung khác trước… Được coi thời độ, viên gạch nối cho phát triển phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau a Hãy trình bày nét phong trào Đông Du (1905- 1909) - Tháng 5-1904, Quảng Nam, cụ Phan Bội Châu đồng chí thành lập Duy Tân hội, mục đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam - Để chuẩn bị, Duy Tân hội tổ chức phong trào Đông Du, đưa niên VN sang Nhật học tập trường Nhật, nhằm chuẩn bị lực lượng đánh Pháp Họ học tập khoa học bản, kỹ thuật quân tiên tiến (từ năm 1905- 1908, khoảng 200 niên VN đưa sang Nhật học tập) - Tháng 1908, Pháp câu kết với phủ Nhật trục xuất người Việt khỏi đất Nhật Đầu năm 1909, phong trào tan rã - Ý nghĩa: Tiếp nối truyền thống yêu nước dân tộc; Cách mạng VN bắt đầu hướng giới, bước đầu gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại b Sự giống khác đường lối cứu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh? Giống nhau: + Đều xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn; + Người thực trí thức phong kiến ưu tú mong muốn giành độc lập cho dân tộc; + Đều chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng bên ngoài; + Đều có khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản Khác nhau: phương pháp tiến hành: Kim Thoa- THCS Triệu Đông Page + Cụ Phan Bội Châu: khuynh hướng bạo động dùng vũ lực vũ trang đánh Pháp + Cụ Phan Bội Chu Trinh: khuynh hướng cải cách dùng tuyên truyền giáo dục cổ động lòng yêu nước thông qua mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục a, Hãy giải thích: Vì đầu kỉ XX người yêu nước Việt Nam lại manh dạn đón nhận luồng tư tưởng hăng hái tìm đường cứu nước ? - Về chủ quan: + Đầu kỉ XX phong trào chống Pháp theo cờ phong kiến hoàn toàn thất bại Triều đình phong kiến đầu hàng cấu kết với thực dân Pháp thống trị nhân dân, chúng trở thành kẻ thù dân tộc + Công khai thác bóc lột thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc, số giai cấp tầng lớp đời: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân… - Về khách quan: - Đầu kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản Châu âu qua sách báo từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam - Nhật Bản trở thành gương cho nhà yêu nước Việt Nam học tập noi theo - Các nhà yêu nước Việt Nam (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhà nho yêu nước khác) nhận thấy đường cứu nước cũ không phù hợp hoàn cảnh mới, họ hăng hái đón nhận luồng tư tưởng tìm đường cứu nước nhằm giải phóng dân tộc Việt Nam đòi quyền dân chủ cho nhân dân b, Hãy rõ nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu kỉ XX đến trước chiến tranh giới thứ ? - Các phong trào nổ thực dân Pháp mạnh bị Pháp đàn áp khốc liệt nhiều thủ đoạn dã man - Phong trào yêu nước đầu kỉ XX phong trào theo xu hướng dân chủ tư sản, thân giai cấp đại diện cho khuynh hướng ( tư sản dân tộc, tiểu tư sản) đường hình thành,số lượng ít, địa vị kinh tế vai trò trị non yếu - Các phong trào yêu nước đường lối lãnh đạo đắn giai cấp tiên tiến Vì chủ trương cứu nước họ ( cải cách xã hội hay bạo động) chưa phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam lúc c So sánh khác phương hướng, hình thức đấu tranh phong trào yêu nước cuối kỉ XIX với phong trào yêu nước đầu kỉ XX nước ta? Nội dung Phong trào cuối kỉ XIX Phong trào đầu kỉ XX -Phương hướng: -Diễn cờ phong kiến -Đi theo xu hướng dân chủ tư sản -Hình thức đấu -Khởi nghĩa vũ trang, khởi nghĩa nông dân -Đa dạng, phong phú: Khởi nghĩa vũ trang, bạo tranh: động, cải cách… 56 Hãy nêu chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu: Phan Bội Châu chủ trương tổ chức lực lượng nước, tranh thủ viện trợ từ bên ngoài, trước hết Nhật Bản, tổ chức bạo động vũ trang để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ trị dựa vào dân, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam Đóng góp Phan Bội Châu - Khởi xướng lãnh đạo phong trào yêu nước chống Pháp giải phóng dân tộc theo khuynh hướng Việt Nam - khuynh hướng dân chủ tư sản… - Tập hợp, lôi đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh, thức tỉnh dân tộc, dấy lên ý thức tự lực, tự cường … - Phan Bội Châu góp phần chuyển phong trào yêu nước từ lập trường phong kiến sang lập trường dân chủ tư sản, đưa phong trào đấu tranh nhân dân ta vượt khỏi phạm vi quốc gia, đặt sở bước đầu cho việc tập hợp, đoàn kết dân tộc có cảnh ngộ đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Phan Bội Châu có đóng góp lớn văn hóa… Kim Thoa- THCS Triệu Đông [...]... nhất giết chết Gác-ni-e (21/12/ 187 3) và tổ chức phục kích tại Cầu Giấy lần thứ hai giết chết Ri-vi-e (19/5/ 188 2) 2) Từ năm 188 5 – cuối thế kỷ XIX: + Phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 188 3 – 189 2) do Đinh Gia Huế, từ năm 188 5 là Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo Khởi nghĩa Ba Đình ( 188 6 – 188 7) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo Khởi nghĩa Hùng Lĩnh ( 188 6 – 189 2) do Tống Duy Tân và Cầm Bá Thước... 5.7. 188 5Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế 13.7. 188 5Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” 188 5- 188 8Phong trào diễn ra sôi nổi ở Trung Kì và Bắc Kì 188 9- 189 6Phong trào tiếp tục duy trì, quy tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô, trình độ tổ chức cao CÂU5 : Em hãy cho biết phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? - Sau Hiệp ước Hácmăng năm 188 3 và Patơnốt năm 188 4... 188 5 cuối cùng bị thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua 24Hàm Nghi rời khỏi Hoàng thành lên Tân Sở (Quảng Trị) 13/7/ 188 5 lấy danh nghĩa Hàm Nghi, ông hạ chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước - Chiếu Cần vương thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của ND ta, phong trào kéo dài 12 năm Các cuộc Kn lớn trong phong trào Cần Vương Tên Ba Đình Bãi Sậy Hương Khê Khởi nghĩa ( 188 6- 188 7) ( 188 5- 188 9) ( 188 5- 189 5)... trào Cần Vương vì: - K/n Hương Khê ( 188 5- 189 5) do Phan Đình Phùng lãnh đạo, đây là cuộc k/n tiêu biểu nhất, có bước phát triển cao nhất trong phong trào Cần Vương - Trong phong trào Cần Vương các cuộc k/n khác có thời gian tồn tại ngắn: k/n Ba Đình ( 188 6 – 188 7), K/n Bãi Sậy ( 188 3- 189 2) Tuy nhiên K/n Hương Khê kéo dài hơn 10 năm ( 188 5- 189 5) - HƯơng Khê là cuộc k/n có trình độ tổ chức cao, có sự chỉ huy... dân Pháp xâm lược theo nội dung mẫu21 sau: Nội dung 1 Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy Thời gian Người lãnh đạo Địa điểm 188 3- 189 2 Hưng Yên 2 Ba Đình 188 6- 188 7 Đinh Gia Quế & Nguyễn Thiện Thuật Phạm Bành & Đinh Công Tráng 3 Hùng Lĩnh 188 7- 189 2 Tống Duy Tân & Cao Điển Thanh Hoá 4 Hương Khê 188 5- 189 5 Phan Đình Phùng & Cao Thắng Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Thanh Hoá Quy mô Là cuộc khởi nghĩa lớn nhất... đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến => Quá trình đi từ các hiệp ước 186 2, 187 4, 188 3, 188 4 là quá trình cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn nước ta, các điều khoản, điều kiện ngày càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp ngày một nghiêm trọng hơn Câu1 7 Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 185 8- 188 4) đã nhiều lần quân triều đình bỏ lỡ cơ hội... phát triển của phong trào Cần Vương: - Từ năm 188 5 đến năm 188 8 + Phong trào đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, với hàng trăm cuộc khởi nghĩa nổ ra trên cả nước Tiêu biểu là: khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, khởi nghĩa Phan Đình Phùng, khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuật Năm 188 8 vua Hàm Nghi bị bắt và bị Pháp đày sang An-giê-ri - Từ năm 188 8 đến năm 189 6 + Không còn sự lãnh đạo của triều đình,... quân chuyển hoạt động từ đồng bằng lên trung du miền núi và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, khiến cho Pháp lo sợ và phải đối phó trong nhiều năm như k/n Ba Đình ( 188 6 – 188 7), K/n Bãi Sậy ( 188 3- 189 2) K/n Hương Khê ( 188 5- 189 5) c Nguyên nhân thất bại * Nguyên nhân khách quan: TD Pháp lực lượng mạnh, cấu kết với tay sai đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta * Nguyên nhân chủ quan: - Do hạn... nghĩa quân hoạt động mạnh ở Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh…trong hai năm 186 7 – 186 8; nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đánh chiếm đồn Rạch Giá – Kiên Giang (6/ 186 8); khởi nghĩa của Võ Duy Dương ở Đồng Tháp Mười ( 186 5 – 186 6), khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân ở Long Trì – Mĩ Tho ( 187 5); khởi nghĩa của Trương Quyền ở Tây Ninh ( 187 8) đã phối hợp với người Khơme và người Thượng + Mặt trận Bắc kì : Khi Pháp... - Hương Khê là cuộc k/n biết kết hợp giữa phòng ngự và tấn công kẻ thù - Đây là cuộc k/n duy nhất nghĩa quân biết chế tạo vũ khí chiến đấu chống kẻ thù Câu 8: So sánh các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương Nội dung 188 5 – 188 8 188 8 – 189 6 Có sự lãnh đạo thống nhất của triều Các sỹ phu, văn thân yêu nước tiếp Lãnh đạo đình (Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết) tục lãnh đạo từng địa phương và các văn

Ngày đăng: 15/06/2016, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan