NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Xuất bản: Xuất bản là một từ Hán việt. Về từ loại là một động từ, có nghĩa là phổ biến rộng bằng cách in và phát hành những sách, báo, tranh ảnh và các văn bản khác. Trong ngôn ngữ châu Âu, xuất bản theo tiếng Anh là Publish, theo tiếng Pháp là Publier, đều bắt nguồn từ tiếng Latinh là Publicare, có nghĩa là công bố cho mọi người biết. Khái niệm xuất bản: Khái niệm xuất bản với tư cách là khái niệm của khoa học xuất bản là sự khái quát hóa một quá trình hoạt động vừa là hoạt động sáng tạo tinh thần, vừa hoạt động sáng tạo vật chất. Tóm lại: Xuất bản là công việc đứng trung gian giữa tác giả và độc giả. Xuất bản thực hiện một chức năng gồm ba mặt là: Chức năng tri thức (văn hóa) để tuyển chọn, tham gia vào hoàn chỉnh tác phẩm văn hóa và phát hiện tài năng sáng tạo văn hóa tinh thần; chức năng mỹ thuật và kỹ thuật để thiết kế, đồ họa bản in, vật chất hóa các tác phẩm tinh thần thành các xuất bản phẩm; chức năng thương mại để lưu hành, tiêu thụ (bán) xuất bản phẩm cho những người có nhu cầu. Xuất bản là một hoạt động truyền bá xã hội. Nó không sáng tác ra tác phẩm mới, mà sử dụng các tác phẩm đã có (hoặc sẽ có) để truyền bá, phổ biến. Xuất bản là khâu nối tiếp, nâng cao các giá trị văn hóa, nhân rộng và mang chúng đến với quảng đại quần chúng trong xã hội. Xuất bản là một tổ hợp hoạt động văn hóa vật chất và tinh thần, là một quá trình nối tiếp, đồng bộ và hoàn chỉnh, gồm ba khâu: biên tập, in (nhân bản) và phát hành các xuât bản phẩm trong xã hội. Ngoài các hiểu trên (các hiểu theo nghĩa rộng), còn có một cách hiểu xuất bản theo nghĩa hẹp, đó là toàn bộ công việc của một nhà xuất bản nào đó, mà chủ yếu chỉ là hoạt động gia công biên tập trong nhà xuất bản. • Xuất bản phẩm: Theo nghĩa thông thường, xuất bản phẩm là sản phẩm của hoạt động xuất bản. Nói cách khác, xuất bản phẩm là các tác phẩm sau khi gia công biên tập, qua chế bản, nhân bản để phát hành tới công chúng. Xuất bản có một mối quan hệ rất chặt chẽ đối với các lĩnh vực khác trong xã hội, từ chính trị, kinh tế đến văn hóa. Đối với lĩnh vực chính trị: Xuất bản là hoạt động sản xuất và truyền bá các giá trị văn hóa – tư tưởng. Trong xã hội có giai cấp, nó tất yếu chịu sự rằng buộc và chi phối của hoạt động chính trị. Xuất bản cũng là công cụ đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng. Sự ảnh hưởng của chính trị đến hoạt động xuất bản biểu hiện ở:
Trang 1MỞ ĐẦU
I/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Dòng chảy của thời gian vốn không bao giờ ngừng nghỉ, nó luôntiến về phía trước và kéo theo muôn vàn những hình thái khác nhau,những hiện tượng, những sự vật, những bộ phận khác nhau của cuộcsống cùng đi lên như một quy luật tất yếu không thể thay đổi Tất cảnhững gì trong cuộc sống này, theo thời gian đều dần biến đổi, hoànthiện chính mình để phù hợp với môi trường xung quanh, hòa nhậpvới môi trường mà nó đang cùng tồn tại
Những quan niệm, những giá trị chuẩn mực của con người, nhữngtinh hoa truyền thống cũng không nằm ngoài quy luật ấy Theo bướcchân của thời gian, những tinh hoa truyền thống tốt đẹp, những quanniệm thẩm mỹ, đạo đức, những giá trị chuẩn mực cũng dần thay đổi
để phù hợp với hoàn cảnh thực tế, phù hợp với xã hội hiện đại Nhữnggiá trị cả về mặt vật chất và tinh thần ấy từ ngàn xưa đã kết tinh vớinhau và tạo nên “văn hóa” Văn hóa tồn tại như một khối sức mạnhvững chắc tác động đến mọi mặt trong xã hội, làm nền tảng, làmthước đo cho các giá trị trong đời sống
Văn hóa chính là nền tảng tinh thần của xã hội.
Theo dòng chảy của thời gian, một phần của những giá trị về cả vậtchất và tinh thần ấy cũng sẽ bị mai một, bị đổi thay để phù hợp vớicuộc sống hiện tại Tuy vậy, có những thay đổi là tốt, nhưng có nhữngthay đổi là sai lầm Và khi văn hóa là sự tổng hợp bởi các giá trị củacon người được truyền từ đời này sang đời khác, tác động hằng ngàyđến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm của mọi thành viên xã hội bằng môitrường xã hội – văn hóa, thì những thay đổi xấu có thể ảnh hưởng rấtlớn đến từng cá nhân nói riêng và cả một xã hội nói chung, làm phá vỡ
Trang 2những chuẩn mực, thay đổi những giá trị trong đời sống, dẫn tới hàngloạt những hệ lụy xấu khác.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của Văn hóa, Đảng và nhà nước đã
có những chính sách, những nghị quyết nằm bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa của đất nước Vào tháng 7 năm 1998, hội nghị BanChấp Hành Trung ương 5 (khóa VIII) đã ra nghị quyết về Xây dựng
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc “Toàn bộ tinh thần của Nghị quyết đã làm sáng lên bức tranh của nền văn hóa đất nước trong tương lai Đó là một nền văn hóa với vai trò là nền tảng tinh thần của
xã hội, là mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, gắn với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, gắn với những vấn đề nảy sinh trong xu thế toàn cầu hóa và nền kinh tế thị trường.” – Nhạc sĩ Vũ Việt
Hùng (Ban tuyên giáo Trung ương) Qua các kì đại hội IX, X, quan Điểm
của đảng càng ngày càng được làm rõ, các mục tiêu, phương hướngđều đã dần được vạch ra một cách cụ thể và chính xác hơn trong điềukiện bối cảnh xã hội hiện tại Đảng đẩy mạnh công cuộc phát triển vănhóa , xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất lượng nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽhơn với nền kinh tế xã hội, làm cho nền văn hóa thấm nhuần vào cáclĩnh vực của đời sống xã hội
Đến đại hội XI của Đảng, nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hóa đượcđúc kết cô đọng hơn, cụ thể hơn, tập trung vào 4 nội dung quan trọng:1) Củng cố và phát triển môi trường văn hóa lành mạnh, phong phú,
đa dạng 2) Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, bảo tồn, pháthuy giá trị các di sản văn hóa truyền thống cách mạng 3) Chú trọngphát huy mạnh mẽ chức năng thông tin giáo dục, tổ chức và phản biện
xã hội của các phương tiện thông tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân
và đất nước 4) Đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóaViệt Nam ra thế giới
Trang 3Như vậy, việc xây dựng, củng cố và phát triển nền văn hóa ViệtNam đóng một vai trò rất quan trọng, được Đảng và nhà nước đặtquan tâm hàng đầu trong sự nghiệp phát triển đất nước Việc nghiêncứu, tìm tòi và hiểu được cốt lõi của vấn đề trong quá trình xây dựngnền văn hóa là một vấn đề cần phải được quan tâm, chú trọng, bởi chỉkhi có đủ lượng kiến thức, có cơ sở lý luận, ta mới có thể đề ra nhữngmục tiêu, nhiệm vụ hợp lý, phù hợp với thời điểm và mang tính chínhxác cao Thêm vào đó, trước tình hình hiện nay, trong quá trình CNH– HĐH đất nước, cũng có những vấn đề nảy sinh gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến việc xây dựng văn hóa , nó tạo nên những khó khăn vàthách thức cho những người làm về lĩnh vực văn hóa tư tưởng, trong
đó có hoạt động Xuất bản Chính vì thế, Xuất bản – với nhiệm vụtruyền bá văn hóa – đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việcgóp sức mình vào công cuộc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc
Là một sinh viên khoa Xuất Bản, nhận thức được tầm quan trọngcủa nền văn hóa trong gian đoạn hiện nay và sự kết nối bền chặt giữa
ngành Xuất bản và lĩnh vực văn hóa Em chọn đề tài “Xuất bản với xây dựng nền Văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” nhằm
nghiên cứu, hiểu rõ hơn và đóng góp sức mình vào công cuộc pháttriển nền văn hóa của đất nước, góp tiếng nói của mình trong việccủng cố những giá trị truyền thống tốt đẹp, xóa bỏ những quan niệmsai lầm, và phát huy những tinh hoa văn hóa của đất nước
II/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng được nghiên cứu là Văn hóa và Xuất bản
Phạm vi nghiên cứu là những giá trị, những đặc điểm, tính chất,mối quan hệ và ảnh hưởng giữa văn hóa và xuất bản Hoạt động xuấtbản trong lĩnh vực văn hóa và văn hóa trong mối quan hệ với xuất bảncũng như nền văn hóa trong giai đoạn hiện nay
Trang 4III/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Do yêu cầu của thực tiễn hiện tại : Trong thời điểm hiện nay, khinhững vấn đề mới nảy sinh đòi hòi phải được giải quyết trong mốiquan hệ hài hòa, việc nghiên cứu đề tài là vô cùng cần thiết, vì qua quátrình tìm hiểu về các mặt của văn hóa – xã hội cũng như hoạt độngxuất bản, ta có thể:
- Thấy được vai trò quan trọng của văn hóa cùng việc xây dựng mộtnền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay
- Nắm được những chức năng, nhiệm vụ của hoạt động xuất bản trongviệc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Đề xuất những ý kiến, biện pháp cụ thể nhằm giúp cho hoạt động xuấtbản có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đã nêu, để xây dựng một đội ngũbiên tập viên, những người làm trong lĩnh vực xuất bản sáng tạo vàgiàu kinh nghiệm, từ đó đẩy mạnh được công tác xuất bản, giúp chohoạt động xuất bản có thể hoàn thành tốt được nhiệm vụ của mình
IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Gồm những phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Tiến hành thu thập thông
tin, thu thập tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo khốilượng thông tin đầy đủ và chính xác đáp ứng cho việc tìm hiểu về
cơ sở lý luận, tình hình thực tiễn của việc xây dựng nền văn hóa ởnước ta hiện nay
- Phương pháp quan sát khoa học: Thu thập trực tiếp số liệu thông
tin cần thiết trên đối tượng nghiên cứu Lượng thông tin thu thậpđược đảm bảo đúng với thực tế, có mức độ tin cậy cao, tạo cơ sở đềxuất những định hướng phát triển và giải pháp hợp lý
Trang 5- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Dựa trên những số liệu, thông
tin đã thu thập được , để đưa ra những đánh giá, nhận xét về đốitượng và sau đó tổng hợp để dự báo xu hướng
- Phương pháp so sánh: So sánh đặc điểm đối tượng với đối tượng
khác từ đó thấy được ưu thế và hạn chế của đối tượng để đưa ranhững giải pháp cần thiết
V/ BỐ CỤC
Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 phần chính:
A. MỞ ĐẦU
a. Tính cấp thiết của đề tài
b. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1/ Xuất bản:
Xuất bản là một từ Hán việt Về từ loại là một động từ, có nghĩa
là phổ biến rộng bằng cách in và phát hành những sách, báo, tranhảnh và các văn bản khác Trong ngôn ngữ châu Âu, xuất bản theo
tiếng Anh là Publish, theo tiếng Pháp là Publier, đều bắt nguồn từ tiếng
Latinh là Publicare, có nghĩa là công bố cho mọi người biết
Khái niệm xuất bản:
Khái niệm xuất bản với tư cách là khái niệm của khoa học xuất bản là
sự khái quát hóa một quá trình hoạt động vừa là hoạt động sáng tạotinh thần, vừa hoạt động sáng tạo vật chất Tóm lại:
Xuất bản là công việc đứng trung gian giữa tác giả và độc giả.Xuất bản thực hiện một chức năng gồm ba mặt là: Chức năng tri thức(văn hóa) để tuyển chọn, tham gia vào hoàn chỉnh tác phẩm văn hóa
và phát hiện tài năng sáng tạo văn hóa tinh thần; chức năng mỹ thuật
và kỹ thuật để thiết kế, đồ họa bản in, vật chất hóa các tác phẩm tinhthần thành các xuất bản phẩm; chức năng thương mại để lưu hành,tiêu thụ (bán) xuất bản phẩm cho những người có nhu cầu
Xuất bản là một hoạt động truyền bá xã hội Nó không sáng tác
ra tác phẩm mới, mà sử dụng các tác phẩm đã có (hoặc sẽ có) đểtruyền bá, phổ biến Xuất bản là khâu nối tiếp, nâng cao các giá trị vănhóa, nhân rộng và mang chúng đến với quảng đại quần chúng trong
xã hội
Xuất bản là một tổ hợp hoạt động văn hóa vật chất và tinh thần,
là một quá trình nối tiếp, đồng bộ và hoàn chỉnh, gồm ba khâu: biêntập, in (nhân bản) và phát hành các xuât bản phẩm trong xã hội
Trang 7Ngoài các hiểu trên (các hiểu theo nghĩa rộng), còn có một cáchhiểu xuất bản theo nghĩa hẹp, đó là toàn bộ công việc của một nhàxuất bản nào đó, mà chủ yếu chỉ là hoạt động gia công biên tập trongnhà xuất bản.
• Xuất bản phẩm: Theo nghĩa thông thường, xuất bản phẩm là sản
phẩm của hoạt động xuất bản Nói cách khác, xuất bản phẩm làcác tác phẩm sau khi gia công biên tập, qua chế bản, nhân bản đểphát hành tới công chúng
Xuất bản có một mối quan hệ rất chặt chẽ đối với các lĩnh vực kháctrong xã hội, từ chính trị, kinh tế đến văn hóa
Đối với lĩnh vực chính trị: Xuất bản là hoạt động sản xuất và truyền
bá các giá trị văn hóa – tư tưởng Trong xã hội có giai cấp, nó tất yếuchịu sự rằng buộc và chi phối của hoạt động chính trị Xuất bản cũng
là công cụ đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng Sự ảnh hưởng củachính trị đến hoạt động xuất bản biểu hiện ở:
a) Hệ thống pháp luật, chính sách, chỉ thị của Đảng và nhà nướcquy định phương hướng, quan điểm, nội dung của công tácxuất bản
b) Nhà nước thông qua các công cụ hành chính tổ chức, giám sátpháp luật, kinh tế để quản lý và điều tiết các hoạt động xuấtbản cụ thể; Lấy quan điểm giai cấp thống trị để đánh giá, lựachọn và chỉnh lý các tác phẩm văn hóa tinh thần đưa ra xuấtbản…nhằm bảo vệ chính quyền, bảo về lợi ích giai cấp thốngthị
c) Sự biến đổi của đời sống chính trị, thay đổi chế độ chính trịdẫn đến những ảnh hưởng lay động, sâu xa đối với hoạt độngxuất bản
Đối với lĩnh vực kinh tế: Nhu cầu phát triển kinh tế quyết định sự ra
đời của hoạt động xuất bản Sự phát triển của mỗi bước của hoạt độngxuất bản cần gắn liền với những bước phát triển của việc tìm kiếm, sản
Trang 8xuất các vật liệu làm sách và khoa học – công nghệ, nhân bản – in ấnliên tục đổi mới Bên cạnh đó, trình độ phát triển của mỗi nền kinh tế
xã hội cũng chi phối quy mô và tốc độ phát triển của hoạt động xuấtbản Ngược lại, xuất bản cũng tác động trở lại rất mạnh mẽ đối với sựphát triển của kinh tế trên các mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất
Đối với lĩnh vực văn hóa: Mối quan hệ giữa văn hóa và xuất bản làmột mối quan hệ rất quan trọng, chúng tác động qua lại lẫn nhau trêncác mặt của cả hoạt động xuất bản và lĩnh vực văn hóa Bản chất củaxuất bản là truyền bá văn hóa, lưu giữ các giá trị tinh hoa của dân tộc,của nhân loại Những chuẩn mực, nét đẹp, sản phẩm cả về vật chất vàtinh thần do con người sáng tạo ra sẽ được hoạt động xuất bản lưu trữthông qua các xuất bản phẩm, sau khi qua chọn lọc và biên tập, đượcđem ra phát hành trong thị trường dưới các hình thức xuất bản phẩmkhác nhau, với những gì tinh túy nhất, tốt đẹp nhất đã được sàng lọc
kĩ càng và mang đến cho xã hội nhằm truyền bá và lưu giữ Bên cạnh
đó, các hoạt động sáng tạo, các hoạt động tác của đời sống văn hóacũng tác động lại đối với lĩnh vực xuất bản
2/ Văn hóa:
“Văn hóa” vốn đã được manh nha từ rất lâu, trong Chu dịch với
định nghĩa từ “văn” với ý văn là của thiên nhiên trời đất, sau là conngười với vẻ đẹp từ đạo đức, tính cách, tri thức và bao gồm cả nét đẹp
từ bên ngoài Cho đến thời Tây hán, có Lưu Hướng đã lần đầu tiênghép hai từ “văn hóa” với ý nghĩa là “văn trị và giáo hóa”
Đến phương Tây thế kỉ XVIII, “Văn hóa” trở thành một thuật ngữđược dung trong các ngành học ở châu Âu, và đến thế kỉ XIX là sựkhai sinh đầu tiên với cuốn “Văn hóa nguyên thủy” của E.Tylor Vănhóa được đưa vào nghiên cứu như một phần của Khoa học xã hội vànhân văn
Trang 9Khái niệm Văn hóa
Văn hóa với nội hàm rộng nhất là tổng thể hệ thống những giátrị, những chuẩn mực, thói quen, tập quán, quan niệm, những khảnăng, những hoạt động có ý thức, mang tính xã hội và nhân văn, đượcsáng tạo, tích lũy nhờ quá trình hoạt động thực tiễn của con ngườitrong hoàn cảnh nhất định, nhằm thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống.Các yếu tố này được cộng đồng chấp nhận và vận hành trong đời sống
xã hội, được giữ gìn, bổ sung, đổi mới, trao truyền cho thế hệ sau Vănhóa thể hiện bản sắc riêng của cộng đồng đó
- Văn hóa có bốn chức năng cơ bản, đó là:
Chức năng giáo dục
Chức năng nhận thức
Chức năng thẩm mỹ
Chức năng giải trí
- Đặc trưng của văn hóa:
Văn hóa có tính hệ thống: Văn hóa là một tổ chức hữu cơ,các hiện tượng, sự kiện có quan hệ khăng khít, chi phối vàchế ước lẫn nhau thuộc một nền văn hóa Nó bao trùm xãhội và tổ chức xã hội
Văn hóa có tính giá trị: giá trị văn hóa là cái để người ta đạttới và trở thành chuẩn mực trong xã hội Giá trị của vănhóa được mọi người tin tưởng
Văn hóa có tính lịch sử: Văn hóa được truyền từ đời nàysang đời khác, mỗi thế hệ đều để lại dấu ấn riêng biệt củamình vào nền văn hóa chung của dân tộc Tính lịch sửđược duy trì bằng truyền thống văn hóa Truyền thốngvăn hóa là những giá trị tương đối ổn định, là chuẩn mực
Trang 10xã hội và cố định dưới dạng ngôn ngữ, phong tục tậpquán, nghi lễ, luật pháp, dư luận,…
Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa của thời đại, ứng với thờiđại mà nó đang cùng tồn tại và phát triển Nền văn hóa nàymang những đặc điểm, những tính chất của thời đại mới, tiêntiến hơn, xóa bỏ những hủ tục, những quan niệm sai lầm trongquá khứ, trong thời kì trước Nền văn hóa tiên tiến mang trongmình sự tân tiến, hợp thời đại, phù hợp với các chuẩn mực vềthẩm mỹ, đạo đức… mới, hòa mình vào công cuộc xây dựngphát triển đất được và hòa nhập vào cộng đồng thế giới
Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc có thể hiệu là những tinhhoa, những giá trị truyền thống quý báu, những giá trị vật chất
và tinh thần vô cùng quý giá của ông cha ta, dân tộc ta gìn giữmuôn đời nay vẫn được bảo tồn dù cho bao năm tháng có trôiqua Đó trở thành một thước đo cho mọi chuẩn mực, trở thành
“tấm thẻ căn cước” để không bị lẫn vào hàng trăm nền văn hóakhác
Vậy, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền vănhóa mà ở đó, ngoài những sự tiên tiến, mang đậm dấu ấn thờiđại, thì cốt lõi của nó vẫn là những bản sắc riêng của dân tộc,những giá trị văn hóa – tinh thần tồn tại từ ngàn đời nay Đó làmột nền văn hóa mà cái riêng hòa mình vào cái chung, cái mớihòa quyện với cái cũ Nền văn hóa gìn giữ những gì tốt đẹp nhấtcủa cả quá khứ lẫn hiện tại, cùng gây dựng và phát triển đấtnước
Trang 11CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG
Như ta đã biết, văn hóa đóng một vai trò rất quan trọng trongviệc phát triển của mỗi quốc gia Nó đóng vai trò làm nền tảng, địnhhướng cho những giá trị tinh hoa của xã hội Đối với mỗi một dân tộc,nền văn hóa là kết tinh của toàn bộ những hoạt động sáng tạo vànhững giá trị của nhân dân, của dân tộc đó về sản xuất cả về mặt vậtchất và tinh thần, trong thời kì xây dựng và bảo vệ đất nước Nó là nềntảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu và vừa là động lực cho sựphát triển
Để có thể hoàn thành thắng lợi được Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng ta luôn
đặt văn hóa làm mục tiêu quan trọng của xã hội mới, phải làm sao chovăn hóa thấm nhuần vào đời sống của nhân dân, thấm sâu vào cáchoạt động trong xã hội, và từng thành viên trong cộng đồng, vào mốiquan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng ấy
Chỉ riêng trên lĩnh vực tư tưởng, ta đã có thể thấy rất rõ tầmquan trọng của văn hóa Văn hóa và tư tưởng luôn quy định lẫn nhau,gắn bó hữu cơ và không thể tách rời, mà trong đó, văn hóa tạo cơ sở cótính quyết định cho tư tưởng và hoạt động tư tưởng Văn hóa làm nềntảng cho tưởng, làm cho tư tưởng có cơ sở đứng vững và mang tínhthuyết phục cao Bởi suy cho cùng, khi xét theo góc độ văn hóa, thìcông tác tư tưởng cũng là một dạng đặc thù của hoạt động văn hóa,bản thân nó cũng là biểu hiện của văn hóa ở một trình độ nhất định
Cụ thể hơn:
Văn hóa là giá trị tinh thần của xã hội: Văn hóa mang tính xã hội rất
sâu sắc, nếu chỉ dừng lại ở phạm vi cá nhân thôi thì những giá trịchưa được cộng động thừa nhận, mà phải được thể hiện ra cho cộngđồng và được công nhận là một giá trị đích thực Từ đó được cộngđồng thừa nhận như một điều tất yếu trong cuộc sống, và từ đó làm
Trang 12theo Bên cạnh đó, tư tưởng còn là tư cách cốt lõi của văn hóa: Tư tưởng
nằm trong văn hóa như là một thành tố không thể tách rời với vănhóa Thành tố này, qua bao thời gian xây dựng và củng cố, từ nhữnggiá trị văn hóa được tìm tòi, khám phá và chọn lọc, cuối cùng chắt lọcđược những tinh hoa tạo thành tư tưởng Có thể xem, tư tưởng là mộtdạng “đỉnh cao” của văn hóa mà nhờ đó, văn hóa từ ảnh hưởng vềnhận thức đã có thể tác động đến cách ứng xử, hoạt động của conngường bằng tư tưởng Chính những hành động, những các ứng xử
ấy đã nhằm thể hiện rất đậm nét hình ảnh văn hóa Ngoài ra, văn hóa là mục tiêu cho sự phát triển của xã hội: Bởi văn hóa thấm nhuần, hòa
quyện làm một với con người trong xã hội Nếu chỉ chăm chút pháttriển kinh tế mà bỏ quên nhiệm vụ phát triển tiến bộ xã hội, nâng caogiá trị con người thì cũng không đi tới được thắng lợi cuối cùng trongcông cuộc xây dựng đất nước Trong thời điểm hiện nay, nếu, các hoạtđộng tăng trưởng kinh tế cũng phải gắn liền với đời sống của ngườidân, chăm lo tới văn hóa và cuộc sống của người dân, đảm bảo chonhân dân có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc Và, không thể thiếu
một vai trò rất quan trọng, văn hóa là động lực cho sự phát triển: bởi lẽ
văn hóa là sự cô đọng của những giá trị vật chất và tinh thần từ: nhậnthức, trí tuệ, tư tưởng, khoa học, thẩm mỹ….những giá trị ấy kết lạivới nhau và cô đọng trong mỗi cá nhân của xã hội ngay từ lúc đượcsinh ra như là một nền tảng vững chắc, được nuôi dưỡng từ trong giađình, nhà trường, xã hội, nó tạo nên một sức mạnh vô cùng to lớn.Chính vì thế mà, nếu không có văn hóa thì sẽ không có được nguồnsức mạnh lớn lao ấy, không có động lực cho sự phát triển, đi lên củađất nước
Nói tóm lại, trong suốt những năm lãnh đạo, Đảng và Hồ Chủ tịchluôn đánh giá cao vai trò của văn hóa, cố gắng gìn giữ và phát huynhững điều tốt đẹp của nó Và Xuất bản là một trong những yếu tố đểtruyền bá nền văn hóa truyền thống vô cùng quý báu ấy
Trang 13Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, thuận theo xu thếkhách quan, đất nước ta mở cửa và hội nhập các mặt của xã hội vào sựphát triển chung của thế giới Khi dự báo về tình hình quốc tế trongnhững năm đầu của thế kỉ XXI, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XI đã nêu rõ
“Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học và công nghệ
sẽ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất Toàn cầu hóa kinh
tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia,
xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hình thức và mức
độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn.”
I/ Những thuận lợi có được trong lĩnh vực văn hóa thời kì hội nhập kinh tế quốc tế:
Trước hết, khi nói về thuận lợi Quá trình hội nhập đã đem lạinhững thuận lợi vô cùng to lớn cho các mặt khác nhau của xã hội Đặcbiệt là trên lĩnh vực văn hóa
Thứ nhất, về thời cơ, hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện vôcùng thuận lợi cho vấn đề đổi mới tư duy về kinh tế, từ đó tạo ra cơhội cho quá trình đổi mới tư duy về văn hóa trong cơ chế thị trườngđịnh hướng XNCN và mở rộng giao lưu văn hóa trong xu thế toàn cầuhóa Đây là cơ hội rất lớn để chúng ta xem xét, đánh giá vai trò củavăn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội, gắn kết chặt chẽ nhiệm vụxây dựng và phát triển văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế và xâydựng Đảng, củng cố hệ thống chính trị Ta khai thác văn hóa như mộtđộng lực, nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt là trong thời
kì xuất hiện nền kinh tế thị trường và xã hội thông tin, khoa học –công nghệ, một thành tự lớn của sáng tạo văn hóa trở thành nguồn lực
Trang 14trực tiếp thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Hội nghị lần thứ 10 củaBan chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã đẳng định, phát triểnvăn hóa gắn liền với phát triển kinh tế và xây dựng Đảng, củng cố hệthống chính trị, đảm bảo thực hiện tốt ba lĩnh vực trên là điều kiệnđảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Nhìn vào tình hình thực tại, ta có thể thấy rất rõ sự giao lưu văn hóatrong xu thế toàn cầu hóa hiện nay ở nước ta Những nền văn hóa Tâyphương, nền văn hóa trong khu vực Châu Á dần tràn vào Việt Namtrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như một vấn đề tất yếu khôngthể thay đổi Những suy nghĩ, lối sống, cách ứng xử của các quốc giakhác nhau trên thế giới được đem về đất nước ta, hòa vào nền văn hóariêng của dân tộc, và đã thay đổi không ít đến nhận thức của chúng ta
Ta có thể rõ sự hội nhập văn hóa này qua lĩnh vực âm nhạc: Hiện nay,những nhóm nhạc của nước ngoài như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Hàn…
đổ bộ vào thị trường âm nhạc nước ta gây lên một làn sóng hâm mộ vôcùng lớn, tác động không nhỏ đến một bộ phận giới trẻ Việt Nam Bộphận thanh niên mà chủ yếu là học sinh, đã tiếp thu những nền vănhóa ấy và áp dụng lên chính bản thân mình Những xu hướng trangphục, màu sắc, kiểu tóc của Hàn Quốc xâm nhập vào Việt Nam và tạonên một làn sóng vô cùng mạnh mẽ Những thanh niên trẻ - bộ phận
có thể dễ dàng tiếp thu những điều mới mẻ - đã nhanh chóng bắt kịp
sự thay đổi của xã hội Những bộ quần áo hợp thời trang, những kiểutóc đẹp đã được đón nhận một cách rất hào hứng Các bạn trẻ dần biếtcách tự làm đẹp cho chính bản thân mình trong mắt mọi người, thayđổi hình ảnh của bản thân sao cho phù hợp với cộng đồng, với xã hội.Người nối tiếp người, những nét đặc sắc trong văn hóa nước bạn, gâyđược ấn tượng trong giới trẻ Việt Nam, đã được họ tiếp thu rất nhanh
và tạo nên một hiệu ứng Domino làm thay đổi diện mạo cả một bộphận
Không chỉ riêng về mặt ngoại hình, phong cách sống cũng có một sựthay đổi nhất định Nếu ngày xưa, suy nghĩ gia trưởng, cha mẹ đặt
Trang 15đâu con ngồi đấy, hay hình ảnh một cô gái Việt phải nết na thùy mị,đảm đang công việc gia đình trở thành chuẩn mực trong xã hội, thìtrong giai đoạn hiện nay, với nền văn hóa phương Tây ồ ạt trào vàonước ta, thì những giá trị, chuẩn mực này cũng dần được thay đổi Suynghĩ gia trưởng dần trở nên ít đi, thay vào đó là sự bình đẳng trongquan hệ nam nữ, phụ nữ cũng như đàn ông, có thể làm chủ được bảnthân và công việc của mình, đấu tranh cho quyền lợi của họ Luậtchống chống xâm phạm, chống bạo hành gia đình cũng được lập nênnhằm thay đổi những suy nghĩ cổ hủ của một bộ phận người xưa,khiến cho đất nước ta dần tiên tiến hơn trong nhận thức và quan điểm.Lối sống của Tây phương thoáng hơn nước ta, thoải mái hơn trongmột số vấn đề của cuộc sống, học tập cái hay ấy, xã hội Việt Nam cũngdần chuyển mình cho phù hợp với quốc tế, xóa bỏ những hủ tục lạclậu, thay đổi những suy nghĩ cổ hủ từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức củangười dân, loại bỏ những thành phần mê tín dị đoan gây ảnh hưởngxấu đến xã hội
Có thể nói, chính sự hội nhập về văn hóa này đã tạo cho đất nước tamột diện mạo hiện đại hơn, phù hợp với xu thế chung của thế giớihơn Giúp chúng ta có thể dễ dàng tiếp cận với bạn bè năm châu trênthế giới
Trong lĩnh vực Xuất bản, sự hội nhập kinh tế quốc tế này cũng đã gópphần không nhỏ cho bước chuyển mình của Xuất bản trong giai đoạnhiện nay Sự đa dạng về văn hóa, sự du nhập của văn hóa đã giúp chohoạt động Xuất bản ngày một trở nên năng động hơn, tiên tiến hơn.Với sự giao lưu kinh tế văn hóa, Xuất bản đã có một sự thay đổi khôngnhỏ đến công nghệ với sự tiên tiến về máy móc, trang thiết bị, tạo chohoạt động xuất bản trở nên thuận lợi hơn, dễ dàng hơn Thêm vào đó,
sự giao lưu văn hóa cũng trở thành một đề tài rất nóng hổi, tạo cơ hộicho Xuất bản tìm hiểu và khai thác
Trang 16Trước sự phát triển hồ ạt của làn sóng Hàn Quốc, những sách báo,tranh ảnh, áp phích cũng được tạo ra nhằm đáp ứng được nhu cầu lớncủa xã hội, đặc biệt là ở giới trẻ Các tờ báo giành cho học sinh, sinhviên như: Hoa học trò, 2! Sinh viên, Mực tím, Thiên thần nhỏ… liêntục ra những bài báo về các ca sĩ, diễn viên thần tượng của Hàn Quốccũng như các nước khác nhằm đáp ứng thị hiếu của độc giả Các tờbáo này cũng đầu tư về mặt hình ảnh với những trang in màu đặc sắc,những bài báo “hot” đánh vào tâm lý của độc giả, cùng những quàtặng kèm vô cùng hấp dẫn nhằm thu hút độc giả Nhìn ở các sạp báo,
ta có thể dễ dàng nhận thấy những tờ báo như “Hoa học trò”, “2! Sinhviên” luôn có quà tặng kèm là những poster, những thẻ đánh dấu sách(bookmark) in hình những người nổi tiếng trong và ngoài nước nhằmthu hút sự chú ý Không chỉ trên lĩnh vực báo chí, sách cũng khôngđứng ngoài cuộc trong quá trình hội nhập văn hóa hiện nay Nhữngquyển sách nhằm cung cấp những kiến thức về văn hóa thế giới cũngdần được đầu tư xuất bản, những quyển sách phân tích, đánh giá vềcác hiện tượng văn hóa hiện nay cũng xuất hiện trên các hiệu sáchnhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của người đọc Những quyển sách
“Chicken soup”, “Hạt giống tâm hồn”… mang những mẩu truyện dângian, truyện cười cùng những câu danh ngôn của nước ngoài nhưAnh, Mỹ vào Việt Nam cũng góp một phần không nhỏ trong việctruyền bá tư tưởng, lối sống, cách suy nghĩ của nước ngoài vào đấtnước
Sau cái chết của nhà sáng lập thiên tài Steve Jobs – người tạo nên nhãnhiệu công nghệ “Apple” nổi tiếng, quyển sách tiểu sử của ông cũng đãđược in ra hàng loạt và bày bán trên các sạp báo Cuốn sách đã mangđến một góc nhìn về sự tư duy sáng tạo không ngừng nghỉ của conngười, đã phần nào phá vỡ được lối tư duy cũ thiếu sáng tạo của một
bộ phận người dân
Có thể nói, xuất bản với vai trò thể hiện hình ảnh của văn hóa, truyền
bá văn hóa đã làm rất tốt ở phương diện này Xuất bản đã cùng với
Trang 17văn hóa đem đến một diện mạo mới, cái nhìn mới cho người dântrong tình hình hiện nay.
Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo cho ta có cơ hội để pháttriển giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, xây dựng và phát triểnnguồn nhân lực con người, đặc biệt là nâng cao trình độ chuyên môncủa đội ngũ những nhà tri thức và nguồn nhân lực chất lượng caotrong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, góp phần xâydựng văn minh đô thị và công nghiệp, tạo động lực để hiện đại hóavăn hóa dân tộc Hiện đại hóa văn hóa dân tộc trước hết phải đượcchuẩn bị hệ thống giáo dục – đào tạo và trong hệ thống giáo dục ngoàinhà trường để tạo lập môi trường văn hóa lành mạnh cho quá trìnhxây dựng con người đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước
và sự biến đổi của tình hình quốc tế
Trong giai đoạn hiện nay, để tạo được nguồn nhân lực có trình độ cao,đáp ứng được nhu cầu khát nhân lực có trình độ nhằm tham gia vàocác hoạt động sản xuất, Đảng và nhà nước đã đề ra các nhiệm vụ, cácchính sách nhằm hoàn thiện quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, đàotạo lực lượng cán bộ có trình độ cao, cùng với việc nâng cao năng lựccho đối tượng công nhân, nhân dân lao động của đất nước Tại Đại hội
Đảng lần thứ XI, đã nêu rõ “Phải đội mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân, theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt, song song với việc phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài.”
Để thực hiện được nhiệm vụ này, công tác xuất bản cũng đã khôngngừng chuẩn bị những tác phẩm nhằm phục vụ cho việc nâng cao dântrí, đẩy mạnh chất lượng nguồn nhân lực Ngay từ trong nhà trường,các sách giáo khoa, sách tham khảo cũng được đầu tư rất kĩ lưỡng,trình bày dễ hiểu và gây hứng thú cho học sinh, sinh viên Sách giáokhoa cùng sách tham khảo được biên soạn theo chương trình chuẩn và