1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐIỀU CHỈNH MÁY TIỆN TỰ ĐỘNG

11 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐIỀU CHỈNH MÁY TIỆN TỰ ĐỘNG 238 CHƯƠNG X ĐIỀU CHỈNH MÁY TỰ ĐỘNG I Nội dung công việc điều chỉnh: I Lập vẽ I Chuẩn bò máy, dụng cụ cắt, phôi, đồ gá I Sơ đồ bố trí bàn dao I Lập sơ đồ gia công I Xác đònh chế độ cắt I Xác đònh thông số công nghệ I Lập phiếu điều chỉnh I Lập chu trình làm việc I Thiết kế cam I Lập vẽ: - Thiết kế vẽ, đưa kích thước yêu cầu kỹ thuật lên vẽ I Chọn máy, dao, phôi, đồ gá: + Đây công việc quan trọng, đònh đến tiến độ sản xuất, chất lượng chi tiết giá thành sản phẩm + Chọn máy, dụng cụ cắt phù hợp với thiết bò nhà máy có sẳn + Chọn máy phù hợp với điều kiện suất Q K + Chọn phôi phù hợp với yêu cầu kỹ thuật + Đồ gá, dụng cụ kẹp đảm bảo độ cứng vững tháo lắp dể dàng I Sơ đồ bố trí bàn dao: H X.1 Sơ đồ bố trí dao ụ trục phôi I Lập sơ đồ gia công:  Sơ đồ gia công bao gồm công việc: + Xác đònh thứ tự nguyên công gia công, vò trí nguyên công + Các thông số, n, v, st (số vòng quay, vận tốc cắt, lượng chạy dao) 239 + Các sơ đồ nguyên công phải có tỉ lệ đònh kích thước đầy đủ + Có thể có nhiều sơ đồ gia công cho chi tiết, phải chọn phương án tốt nhất, đem lại suất cao giá thành hạ  Sơ đồ gia công: - Có nhiều phương án gia công, phôi hay phôi rời rạc ……, từ ta chọn phương án tối ưu - Dùng phôi để gia công chi tiết gia công lần (trên nguyên công)  Chú ý: Cố gắng cho trùng nhiều nguyên công bàn dao đầu rêvolve, hành trình chạy không hành trình làm việc STT Bước công nghệ Hình vẽ Dụng cụ cắt Kích thước Vạt Þ6 phẳng 01 Vạt mặt dầu Dao tiện mặt đầu BK6 02 Tiện trụ Þ6 x 15 Bk6 tiện trụ Þ6 x15 03 Cắt đứt dùng chiều dài L P18 dao cắt đứt Dày x 20 Þ6 x 10  Nguyên công thô gia công trước, nguyên công tinh gia công sau tránh trùng nguyên công để đảm bảo độ xác gia công  Khi khoan lỗ có đường kính bé Þ10 mm, cần đònh tâm với mũi khoan lớn  Nguyên công đònh tâm vạt góc tiến hành lúc  Khi khoan lỗ có nhiều bậc; khoan lổ có đường kính lớn trước, sau khoan lỗ nhỏ (phương pháp sử dụng chi tiết có độ cứng độ dẻo cao) - Mục đích làm ngắn hành trình thời gian làm việc - Mũi khoan làm việc êm tuổi thọ cao - Có thể gia công vật liệu cứng  Khi khoan lỗ sâu: - Lần 1: L1 ≤ 3d, (d: đường kính mũi khoan) - Lần 2: L2 ≤ 2d - Lần 3: L3 ≤ d, - Mục đích: Tránh cho mũi khoan không bò kẹt với chi tiết, dẫn đến xoay mũi khoan chi tiết - Thoát phoi dễ dàng 240  Gia công với dao đònh hình: - Ta dùng hai dao: Một dao thô dao tinh, kích thước dao kích thước nguyên công cần gia công - Cho trùng nguyên công tiện đònh hình với nguyên công khoan lỗ(nguyên công gia công dao tinh)  Để đảm bảo độ đồng tâm chi tiết: độ đồng tâm đường kính đường kính chi tiết có nhiều bậc, cần gia công vò trí  Cần cho thời gian nghỉ dụng cụ cắt cuối hành trình nguyên công, nhằm làm tăng độ bóng bề mặt gia công I Xác đònh chế độ cắt: -Chế độ cắt gồm: - Lượng chạy dao S (mm/vòng) -Vận tốc cắt V(m/phút) - Số vòng quay trục chính: n (vòng /phút) 1000.V 318,5.V = • Từ công thức: n = (vòng /phút) π D D (D: đường kính chi tiết gia công) - Tùy yêu cầu đường kính, chiều sâu chiều dài, xác đònh lượng chạy dao cách tra bảng - Với S xác đònh, chọn vận tốc V tương ứng, tùy thuộc vào vật liệu thông số gia công Biết V: Xác đònh n (số vòng quay), chọn n gần với số vòng quay mà máy có cho bước nguyên công, cần gia công  Chọn chế độ cắt: + Lượng dư cắt: chọn lượng dư cắt bé nhất, để giảm chi phí sản xuất Tốc độ cắt: áp dụng phương pháp cắt tốc độ cao, dụng cụ cắt hợp kim cứng + Khi tiện thép C45 chọn: v = 400 ÷ 450 (m/f), thép cứng: v = 200÷ 250 (m/ f) + Khi gia công nhiều dụng cụ nên chọn chế độ cắt thấp * Để gia công có hiệu cần: - Chọn kim loại làm dụng cụ - Các thông số hình học dụng cụ - Mài sắt dụng cụ để tăng tuổi thọ - Dụng cụ cắt cứng vững - Đồ gá sử dụng phải linh hoạt - Làm nguội tốt • Lượng chạy dao: L - Điều chỉnh theo công thức: S = S o Lo - S,l: lượng chạy dao chiều dài gia công cho nguyên công cần tính So, lo: lượng chạy dao chiều dài gia công cho nguyên công giới hạn Nếu s giảm tuổi thọ tăng (s cắt đứt ≥ 0.02 mm/vòng) 241 • Tuổi thọ dụng cụ: - Theo kinh nghiệm lấy: T = 120 phút Khi gia công với độ xác cấp trở lên, chọn tuổi thọ theo dung sai I Xác đònh thông số công nghệ: - Nhiệm vụ: tính toán thời gian thực tất nguyên công Hành trình làm việc hành trình chạy không, cấu khác, sau có sơ đồ gia công chế độ cắt - Các bước thực ï: a) Xác đònh chiều dài hành trình làm việc:  Chiều dài hành trình làm việc tính theo công thức sau: L = L1 + ∆ L1: Độ dài gia công ∆: Khoảng cách an toàn nhỏ độ vượt phôi chi tiết Nếu ∆ lớn: tốn nhiều thời gian, cần hạn chế, ∆l: Lấy tùy thuộc vào kết cấu bàn dao, đồ gá biện pháp làm việc máy Stt Loại Máy Tự Động ∆ (Mm) Bàn Dao Dọc 01 02 03 Bàn dao ngang Tiện đònh hình ngang 0.2 ÷0.5 0.1 ÷0.3 Tiện đònh hình dọc 0.3 ÷0.7 0.2 ÷0.5 (Đường kính phôi 0.4 ÷0.6 0.25 ≤ 18 (mm) ≤ d ≤ 45 mm) 04 Nhiều trục 0.5 ÷1 0.2 ÷0.5 05 Nửa tự động 0.5 ÷2 0.5 ÷1 Cắt ren:∆ = 2t (t: bước ren) Cắt ren tarô: ∆l = 3mm Cắt đứt chi tiết: ∆1 = ∆2 = 0.2 ÷0.5mm b) Xác đònh số lượng vòng quay thời gian chính:  Nếu gọi i số thứ tự hành trình, số vòng quay hành trình là: Ki: = Li / Si (vòng) L i : chiều dài thứ i: Si: lượng chạy dao hành trình thứ i  Do hành trình khác nên số vòng quay phút khác khác nên tỉ lệ thời gian thực qua hành trình khác nhau, L i tăng, Vi tăng,T tăng  Để số vòng quay tỉ lệ với thời gian tiêu phí ta cộng thêm hệ số qui dẫn: 242 Sau xác đònh thời gian cần thiết để gia công chi tiết: nto Hệ số qui dẫn: C i = nti Nto: số vòng quay trục / phút (có thể lấy nto lớn nhất) Nti: số vòng uay phút trục hành trình cho Số lượng vòng quay cho hành trình thứ i: L K i = i C i (vòng) Ci Ki Thời gian cần thiết hành trình thứ i phút: t li = n 60.( s) to Thời gian chính, không tính thời gian trùng: ∑ ki 60.(s) Tl = ∑ Tli = nto Công thức sơ bộ: T = (1.25 ÷1.3)T1 Năng suất máy: =60 / T1 c) Xác đònh hối hợp nguyên công: Sự phối hợp cấu chấp hành cấu phụ, thông qua hành trình làm việc chúng * Thường biểu thò số phần trăm góc độ vòng quay trục phân phối Năng suất Q (chi tiết / phút) 0÷8 8÷15 o Nâng 1mm β =1,2 β =1,5o Hạ 1mm β = 0.5o β =1o  Cam trục phân phối chia làm 100 phần, hay 360 o  Xác đònh phần trăm chạy không  Nếu gọi Σ β: số phần trăm (hoặc số góc hành trình chạy không trục phân phối, số phần trăm hành trình công tác là: Σ α = 100 -Σ β Σ α = 360o - Σ β  nguyên công có số lượng vòng quay Ki: số phần trăm hành ∑α K , ∑α trình làm việc ứng với Ki: số vòng quay là: α i = :ứng với i ∑ Ki ∑ Ki vòng quay hành trình αI: số nguyên tổng số nguyên công Σ α (tổng số % hành trình công tác)  sau tính toán xong ta lập phiếu điều chỉnh: I Lập phiếu điều chỉnh: Là phiếu tập hợp tất thông số xác đònh phần Stt Bước gia công hi Si nlvi 243 N’lvi αi α’i βi β’i Giới hạn (1) …… …… (2) Mở ống kẹp phôi phôi lùi ………………………… …………………………… Tổng cộng (3) 42 …… …… (4) (5) (6) (7) (8) …… …… - ……… …… ……… ……… …… … …… …… góc quay Từ đến (9) (10) (11) (12) 10 10 21 10 31 …… …… …… …… …… …… …… …… - I Lập chu trình làm việc:  Được biểu diển biểu đồ ghi bước làm việc của, Cơ cấu chấp hành  Dựa vào góc quay α, β phiếu điều chỉnh: Biểu đồ thông dụng (lập trục tọa độ thẳng góc) Cơ Cấu Chấp Stt Chu trình làm việc Của Trục Phân Phối Hành I Làm việc Cơ Cấu Phụ L tiến, kẹp lùi, mở Chạy không % 50% 100% 0o 180o 360o  Chu trình biểu đường thẳng góc quay trục phân phối • Góc dương thể tính chất làm việc cấu (tiến, kẹp) • Góc âm hành trìnnh lùi dao mở chi tiết • Góc chu trình làm việc • Góc để trống, cấu tương ứng không làm việc • Độ nâng đường thẳng (khi vẽ) đặt trưng cho chiều dài di động cấu chấp hành,dựa vào ta so sánh độ dài di động cấu khác (khi vẽ tỉ lệ), bảng kích thước L I Thiết kế cam: Gồm hai loại: thiết kế cam đóa thiết kế cam đóa a) Thiết Kế Cam Đóa: • Tiến hành vẽ biên dạng cam theo số liệu xác đònh phiếu điều chỉnh 244 Những đường cong cam đóa phụ thuộc vào đặt điểm chuyển động cấu chấp hành Khi cấu chấp hành đứng yên, đường cong cam cung tròn đồng tâm với trục quay, đường cong chạy không: cam quay đồng tâm với trục, cấu mà cam tác động đứng yên, quay tròn trạng thái không làm việc • Khi cấu chấp hành làm việc, góc quay cam tương ứng với độ dài hành trình cấu chấp hành, • Đường cong công tác đường cong arsimet (h = c.ϕ ) • Khi chạy không tiến lùi nhanh thể đường cong parabol, lấy theo mẫu • Các đường cong khác nối cung tròn • Để tránh va đập lăn tiếp xúc với đường cong điểm Vì bán kính cung tròn phải lớn bán kính lăn khoảng mm  Các thông số cần xác đònh: Rmax: bán kính lớn đường cong cam Rmin: bán kính nhỏ đường cong cam D: đường kính lăn R: độ dài tay đòn A: khoảng cách tâm trục phân phối tâm quay cần quay • H X.2 Sơ đồ bố trí cam đóa * Trình tự vẽ cam: 245 H X.3 Các thông số cam đóa -Vẽ đường tròn có bán kính rmax,rmin, A, lăn tiếp xúc với biên dạng cam thì: a = r max + d/2, d: đường kính lăn  Trên vòng tròn có bán kính Rmax, chia làm 100 phần,hoặc 360o -Ta lấy điểm (o) vò trí thẳng góc với trục cam, -Từ (o) vẽ đường tròn bán kính R cắt đường tròn bán kính A (o1), -Từ (o1) với độ compa R qua điểm chia (o), cắt đường tròn bán kính A điểm, ta lấy điểm làm điểm xuất phát, đặt thông số góc từ phiếu điều chỉnh lên đường tròn bán kính A -Dựa vào bảng điều chỉnh ta đặt điểm (các phần, góc quay hành trình công tác) lên vòng tròn có bán kính A - Nếu góc quay chia phần độ nâng h chia nhiêu phần - Vẽ cung tròn tương ứng với cacù phần độ nâng - Giao điểm cung tròn đường phân chia, góc tương ứng điểm đường arsimet - Các điểm giao nhiều, đường arsimet xác - Độ nâng H = rmax - rmin (các thông số ghi phiếu điều chỉnh) - Bước xoắn T đường cong: t / h = 100/ 25, t = 100.h / 25 -Trong trường hợp cắt ren, đường cong thực tế khác so với đường cong lý thuyết - Độ chênh lệch lớn chiếm khoảng 10% - 15% độ nâng cắt ren Trên số máy tiện để tiến lùi dao nhanh, người ta vẽ theo máy - Các đường cong phụ thuộc vào thời gian gia công chi tiết b) Thiết Kế Cam Thùng:  Các số liệu dựa vào phiếu điều chỉnh  Trình tự thiết kế cam thùng: H X4 Vò trí thông số cam thùng  Ta triển khai cam thùng hình chữ nhật, chu vi chia 100 phần (hoặc 360o) hướng xuống chiều lại chiều dài cam 246  Xác đònh bán kính R (khoảng cách lăn nằm rãnh cam tâm (o) đòn bẩy)  Xác đònh tâm (o) vò trí cam thùng, lấy điểm tâm (o) dọc theo đường biên cam thùng  Với độ compa R, ta quay cung tròn có tâm (o) qua điểm phân độ -Dựa vào phiếu điều chỉnh, ta xác đònh đường cong cam, hình từ cung 10 đến cung 40, phải thực độ nâng -Xác đònh điểm giao cung này, điểm xác đònh vẽ đường tròn có đường kính đường kính lăn (d) -Vẽ đường tiếp tuyến hai đường tròn trên, đường cong tác thực độ nâng h từ cung 10 đến cung 40 -Những rãnh cam thẳng góc với trục quay đường cam chạy không, cấu chấp hành lúc đứng yên -Các đường cong cam tiến lùi dao nhanh vẽ theo mẫu kèm theo máy (đây hành trình cố đònh máy) -Các đường cong tiến lùi dao nhanh đường cong paarabol, hình sin H X.5 Các thông số mãnh cam - Các mẫu dùng để tiến lùi dao nhanh thường làm dạng hình sin, đảm bảo cấu làm việc êm dể chế tạo -Để việc chế tạo điều chỉnh cam trình gia công dễ dàng nhanh, máy tự động người ta dùng mãnh cam chế tạo sẵn, tháo lắp  Những mãnh cam chế tạo thành có độ nâng (h) khác  Hành trình làm việc gồm đoạn: + Thực tiến nhanh:β = 30o ÷ 45o + Thực lùi nhanh: ϕ = 55o ÷ 60o + Hành trình làm việc  Các thông số; γ:góc nâng (phụ thuộc vào h), h: độ nâng, α: góc ôm, α = 120 ÷ 240o, S = 1.V.i Id.T (mm/ v) I: Tỉ số truyền từ trục đến trục phân phối Id: Tỉ số truyền từ cam đến bàn dao 247 T: Bước xoắn cam hành trình làm việc: T = 360 o h = π D.tgγ α1  Khi điều chỉnh cam ta chọn cam có độ nâng h, cho phù hợp với lượng chạy dao S 248 [...]...T: Bước xoắn cam ở hành trình làm việc: T = 360 o h = π D.tgγ α1  Khi điều chỉnh cam ta chọn cam có độ nâng h, sao cho phù hợp với lượng chạy dao S 248

Ngày đăng: 14/06/2016, 06:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w