Vì sao không nghe TOEIC được?
Cải thiện kỹ năng nghe là điều quan tâm của bất cứ bạn học ngoại ngữ nào. Bên
cạnh đó, kỹ năng năng này là một phần bắt buộc trong bài thi TOEIC. Tuy nhiên,
không phải ai cũng nghe và đạt được số điểm tối đa trong phần thi này. Câu hỏi : "
Vì sao không nghe TOEIC được?" là câu hỏi chung và thu hút nhiều sự quan tâm
của đông đảo các học viên.
Theo kinh nghiệm và chia sẻ của nhiều học viên trong quá trình luyện thi TOEIC,
có 4 lý do chính khiến chúng ta không nghe tốt được, đó là:
1. Thiếu từ vựng
Khi đọc hiểu, nếu thiếu từ vựng bạn sẽ không thể hiểu bài đọc được. Tương tự như
vậy, nếu không có từ vựng, bạn không thể nghe hiểu được một bài đối thoại hay
một bài nói. Bạn hãy làm riêng cho mình một tập từ vựng, trong đó ghi hết những
từ vựng bạn gặp khi luyện thi TOEIC.
Bạn nên nhớ rằng từ vựng hầu như không có giới hạn, do đó bạn nên thu thập càng
nhiều càng tốt. Thường xuyên xem lại tập từ vựng này sẽ giúp bạn ghi nhớ chúng
một cách dễ dàng. Trau dồi và mở rộng vốn từ vựng về các chủ đề văn phòng, tài
chính, ngân hàng.
2. Yếu về phát âm
Về nguyên tắc, nếu bạn phát âm tốt, bạn sẽ có khả năng nghe tốt hơn. Rất nhiều
người có thể nhận ra ,mặt chữ một cách dễ dàng, nhưng khi nghe đọc từ đó thì lại
không nhận ra. Đó là do người đó hạn chế về phát âm. Vì thế khi bạn chưa chắn và
phân vân cách đọc 1 từ mới. Hãy trang bị cho mình một cuốn từ điển bỏ túi của
nhà xuất bản Cambridge hoặc Oxford. Mỗi khi không chắc chắn về cách phát âm
của 1 từ, bạn hãy đem “ bảo bối” này ra dùng nhé.
Tuy nắm vững cách phát âm của từng từ là rất cần thiết nhưng vẫn chưa đủ để nghe
tốt: bạn còn phải làm quen với hiện tượng luyến âm, biến âm, đồng hóa, giản lược
của người bản xứ nữa. Bạn cần luyện tập đọc thật to với tốc độ nhanh dần giống
như tốc độ của người bản xứ. Chẳng hạn như người Anh khi nói nhanh câu "you're
beautiflul" thì sẽ giản lược thành "your beautiful". Ngoài ra, bạn có thể luyện tập
đọc theo tapescript: vừa nghe, vừa đọc theo.
3. Yếu khả năng đọc hiểu và nắm bắt cấu trúc cơ bản
Đọc hiểu là nền tảng của nghe hiểu. Nếu bạn không đọc hiểu tốt, bạn cũng sẽ
không nghe hiểu tốt. Bên cạnh đó, dưới áp lực về thời gian, tâm lý lo sợ với những
câu dài và có ý nghĩa phức tạp khiến bạn mất bình tĩnh và không hoàn thành được
bài thi nghe. Điều cốt lõi trong đọc hiểu chính là nắm bắt nhanh cấu trúc câu. Bởi
vậy, bạn cần trau dồi khả năng nắm bắt nhanh cấu trúc câu, trước hết ở những bài
đọc hiểu và sau đó là ở bài nghe.
4. Không theo kịp tốc độ của người nói
Ngoài ba nguyên nhân trên, nếu bạn cố gắng dịch nghĩa từng chữ sang tiếng Việt
khi nghe thì bạn cũng không theo kịp tốc độ của người nói. Nhằm khắc phục
nhược điểm này bạn nên cố gắng tập trung theo sát nhịp của người nói. Tuy nhiên
nếu có một chỗ nào đó bạn không hiểu, thì không nên dừng laị để suy nghĩ mà cứ
tiếp tục nghe.
Nếu không bạn sẽ bỏ lỡ những phần nghe tiếp đó. Mạch văn rất quan trọng, do đó
nếu nghe tiếp và theo kịp mạch văn thì bạn sẽ có khả năng đoán được phần mà bạn
vừa không hiểu đó. Khi nghe lại lần hai, bạn sẽ chú ý hơn vào phần mà mình
không theo kịp đó.
Trên đây là một số phương pháp cơ bản, hi vọng với những phương pháp mà
chúng tôi đưa ra cùng với niềm đam mê học tiếng anh, sự sáng tạo của mình, các
học viên sẽ thu đươc kết quả như mong muốn.
Chúc các bạn thành công !^^
VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VÌ SAO KHÔNG TRUY CẬP ĐƯỢC TRANG THISINH.THITHPTQUOCGIA.EDU.VN? Rất nhiều học sinh phản em truy cập trang thisinh.thithptquocgia.edu.vn sau số lý cách khắc phục học sinh cần lưu ý Nhập sai mã xác nhận Mã xác nhận mã đăng nhập cập em, lần em đăng nhập hệ thống sinh mã xác nhận riêng Đây lỗi phổ biến, mã đăng nhập cấp em phải nhập thêm mã xác nhận, trường hợp mã xác nhận bao gồm phần chữ có viết hoa hay viết thường học sinh cần nhập xác Ví dụ chữ A viết hoa bắt buộc phải viết hoa tương tự trường hợp khác Ngoài em thường hay nhầm lẫn chữ O số Trong địa có chữ s sau http VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hiện hệ thống thi thpt quốc gia hỗ trợ http://thisinh.thithptquocgia.edu.vn địa truy cập có thêm chữ s sau http thí sinh vui lòng bỏ chữ S để truy cập vào hệ thống bình thường Quên mã đăng nhập nhập sai mã đăng nhập Mỗi học sinh nộp hồ sơ cấp mã đăng nhập trực tiếp qua email, nhiên trình sử dụng học sinh quên mã đăng nhập nên truy cập hệ thống thisinh.thithptquocgia.edu.vn Vậy làm để xin cấp lại mã Để cấp lại mã đăng nhập học sinh có cách: Cách 1: Chọn vào " Quên mật khẩu"và làm theo hướng dẫn Cách 2: Nếu chọn cách không không nhận email học sinh mang CMND tới nơi nộp hồ sơ để xin cấp lại mã đăng nhập Ngoài số trường hợp hệ thống nâng cấp học sinh không truy cấp Tuy nhiên trường hợp học sinh nhận thông báo đợt nâng cấp ngày 24/04/2016 Lỗi trình đổi mật Rất nhiều học sinh phản ánh sau đổi mật truy cập Các em ý làm bước đổi mật sau Ở lần đăng nhập học sinh phải thực bước đổi mật - Ở ô mã đăng nhập cũ: Học sinh phải nhập mã đăng nhập cấp qua mail cấp trực tiếp nộp hồ sơ - Mã đăng nhập mới: Học sinh tự thiết lập mã đăng nhập giúp dễ nhớ bảo mật tài khoản - Nhập lại mã đăng nhập: Là học sinh nhập lại mã đăng nhập vừa thiết lập Sau đổi mật học sinh không truy cập trang có nguyên nhận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thời gian đổi mật học sinh thử đăng nhập lại mật cũ Trong hai trường hợp không học sinh click vào quên mật để lấy lại mật theo hướng dẫn
Thứ hạng sẽ không bị ảnh
hưởng nếu website không truy
cập được trong một thời gian
ngắn
Trước đây, Google đã từng cập nhật chỉ mục, thu thập dữ liệu
các website khoảng mỗi tháng một lần. Những lần cập nhật
như vậy được gọi là Goolge Dance bởi nó thường xảy ra một
hiện tượng khi một website đang được xếp hạng với một
hoặc nhiều từ khóa ở vị trí cao, thì sau đó bị tụt thứ hạng
nhanh chóng dù vẫn xây dựng liên kết bình thường, và sau
một thời gian ngắn, thứ hạng của website trở lại vị trí bình
thường như cũ.
Nhưng may mắn thay, thời kì đó đã qua đi, Googlebot tiến
hành thu thập dữ liệu, kiếm tra trang web một cách thường
xuyên hơn. Hiện tượng Google Dance sẽ ít sảy ra, tuy nhiên,
bạn thỉng thoảng vẫn được Google’s Webmaster Tools gửi
một thông báo rằng: web của bạn đang không truy cập được
khi Google thu thập dữ liệu.
Một đoạn video mới của Google Webmaster đã được chia sẻ
gần đây. Video tập trung lý giải câu hỏi: “Điều gì sẽ sảy ra
khi Googlebot không thể truy cập vào một website và liệu
điều đó có ảnh hưởng đến thứ hạng của website trên trang kết
quả tìm kiếm của Google hay không?
Kỹ sư tài năng của Google, Matt Cutts khẳng định rằng nếu
website của bạn không thể truy cập được chỉ trong một ngày,
với lí dó như máy chủ bị sập hoặc do việc chuyển server, thì
sẽ không có bất kỳ ảnh hưởng tiêu cực nào đến việc xếp hạng
tìm kiếm của website đó. Tuy nhiên, nếu tình trạng đó diễn ra
lâu hơn, chẳng hạn như trong hai tuần, nó có thể sẽ có tác
động đến thứ hạng tìm kiếm bởi vì Google không muốn cung
cấp cho người dùng một website không hoạt động, không
truy cập được, và chắc chắn nó chỉ mang lại những trải
nghiệm không tốt cho người dùng.
Google cho phép việc website không thể truy cập được trong
một thời gian ngắn. Hãy nhớ rằng chỉ một thời gian ngắn vì
sau 24 giờ Googlebot sẽ quay lại kiếm tra xem website đã có
thể truy cập được chưa. Nếu tình trạng không truy cập đó vẫn
chưa được khắc phục thì bạn biết điều gì sảy ra rồi đấy!
Cutts cho biết thêm rằng nếu bạn nghi ngờ website của bạn
đang rơi vào tình trạng đó, hãy tìm những thông tin và sự
giúp đỡ từ diễn đàn Google Webmaster. Hãy xem và đọc các
bài viết về vấn đề tương tự? Matt cũng đưa ra một trường
hợp mới gặp gần đây: Googlebot gặp trục trặc khi thu thập
dữ liệu các trang cuối cùng của một trang web đang hoạt
động, và cũng rất nhiều người dùng nhận thấy rằng những
trang đó không thể truy cập được. Cũng trong thời gian đó,
trong forum của Google Webmaster phản ảnh một vài trường
hợp như vậy. Cuối cùng. sau tìm hiểu, thì vấn đề lại nằm ở
chính VÌ SAO KHÔNG NGHE TOEIC ĐƯỢC ? Đây là điều rất nhiều học viên muốn biết. Theo kinh nghiệm của tôi, có 4 lý do khiến chúng ta không nghe tốt được 1. Thiếu từ vựng Khi đọc hiểu, nếu thiếu từ vựng bạn sẽ không thể hiểu bài đọc được. Tương tự như vậy, nếu không có từ vựng, bạn không thể nghe hiểu được một bài đối thoại hay một bài nói. [cách giải quyết] Bạn hãy làm riêng cho mình một tập từ vựng, trong đó ghi hết những từ vựng bạn gặp khi luyện thi TOEIC. Bạn nên nhớ rằng từ vựng hầu như không có giới hạn, do đó bạn nên thu thập càng nhiều càng tốt. Thường xuyên xem lại tập từ vựng này sẽ giúp bạn ghi nhớ chúng một cách dễ dàng. 2. Yếu về phát âm Về nguyên tắc, nếu bạn phát âm tốt, bạn sẽ có khả năng nghe tốt hơn. Rất nhiều người có thể nhận ra ,mặt chữ một cách dễ dàng, nhưng khi nghe đọc từ đó thì lại không nhận ra. Đó là do người đó hạn chế về phát âm. Vì thế bạn cần tra từ điển những từ mình cảm thấy không thật chắc về phát âm. Cũng vậy, khi học một từ mới, bạn nên chú trọng vào cả ý nghĩa và cách phát âm của từ đó. Tuy nắm vững cách phát âm của từng từ là rất cần thiết nhưng vẫn chưa đủ để nghe tốt: bạn còn phải làm quen với hiện tượng luyến âm, biến âm, đồng hóa, giản lược của người bản xứ nữa. [Cách giải quyết] Bạn cần luyện tập đọc thật to với tốc độ nhanh dần giống như tốc độ của người bản xứ. Ngoài ra, bạn có thể luyện tập đọc theo tapescript: vừa nghe, vừa đọc theo. Với cách này, dần dần bạn sẽ quen với cách phát âm, cách luyến âm, biến âm, đồng hóa, giản lược của người bản xứ. Mời bạn tham khảo<sử dụng script một cách hiệu quả> dưới đây: Phương pháp luyện tập cách phát âm chuẩn: 1) Điều cơ bản nhất là đọc chính xác từng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh theo kiểu tiếng Việt, và nhất là cần chú ý đọc đúng những âm tiếng Anh không có trong tiếng Việt. 2) Bạn cần làm quen với các thay đổi về vị trí của lưỡi, hình dạng của môi khi phát âm tiếng Anh. Khi vị trí của lưỡi và hình dạng của môi thay đổi, âm thanh phát ra cũng thay đổi. Do đó bạn không thể phát âm chuẩn nếu không để đúng vị trí của lưỡi và điều chỉnh đúng hình dạng của môi. Ví dụ: Khi đọc từ seat /si:t/, bạn cần kéo dài và trẹt môi thì mới có phát âm chính xác. 3) Bạn cần đọc đúng trọng âm (stress) Khắc phục lỗi không truy cập được Internet khi máy bị nhiễm virus Đây là trường hợp phổ biến nhất của những máy tính đã và sau khi bị nhiễm virus. Ngay cả khi đã loại bỏ hoàn toàn được virus ra khỏi hệ thống, bạn vẫn không thể kết nối Internet.Chúng ta sẽ phải làm gì? Format toàn bộ ổ cứng và cài lại hệ điều hành? Các bạn hãy áp dụng những phương pháp cơ bản sau để khắc phục tình trạng đó. Cách 1:Bỏ dấu kiểm tại mục proxy trong Internet Explorer. Một số loại virus sẽ trỏ các kết nối từ máy tính trực tiếp đến server của chúng, và bạn nên thực hiện bước này trước khi quét mã độc trên toàn bộ máy tính. Mở Internet Explorer và chọnTools> Internet Options> Connection Settings> LAN Settings: Bỏ dấu kiểm tại lựa chọn Proxy server và nhấn OK. Cách 2:Mặt khác, bạn có thể áp dụng cách reset lại toàn bộ các thiết lập của trình duyệt, ở đây là Internet Explorer. Các bước thực hiện như sau: - Tắt tất cả các chương trình, ngoại trừ Internet Explorer - Nhấn tổ hợp phím WinKey + R, và gõ inetcpl.cpl - Tại thẻAdvanced Tab, ở phía dưới là lựa chọnReset Internet Explorer Settings, nhấnReset> OK, sau đó khởi động lại Internet Explorer: Cách 3:Tại bước này, chúng ta sẽ tiến hành reset lại file hosts. Thực chất, file này chứa tất cả các mapping – gọi đơn giản là “bản đồ” – của các website cho tới địa chỉ IP trên Internet, và Windows sử dụng file này để trỏ trình duyệt tới đúng địa chỉ website đó trên Internet. Cũng theo cách thức như vậy, virus đã len lỏi và thay đổi nội dung của file này, qua đó người sử dụng sẽ kết nối thẳng đến những địa chỉ độc hại đã được chuẩn bị sẵn. Các bạn hãy chỉnh sửa lại file hosts theo cách sau: - Nhấn Windows + R và gõ%systemroot%System32driversetc vào ô Run. - Đổi tên file hosts thành hosts.bak - Tạo mới một file text bằng Notepad với nội dung như sau: # Copyright (c) 1993-1999 Microsoft Corp. # # This is a sample HOSTS file used by Microsoft TCP/IP for Windows. # # This file contains the mappings of IP addresses to host names. Each # entry should be kept on an individual line. The IP address should # be placed in the first column followed by the corresponding host name. # The IP address and the host name should be separated by at least one # space. # # Additionally, comments (such as these) may be inserted on individual # lines or following the machine name denoted by a ‘#’ symbol. # # For example: # # 102.54.94.97 rhino.acme.com # source server # 38.25.63.10 x.acme.com # x client host 127.0.0.1 localhost Sau đó lưu đè lên file hosts cũ của Windows Cách 4: Bạn có thể sử dụng Winsock để “làm sạch” toàn bộ các thiết lập kết nối Internet. Chương trình hoàn toàn miễn phí, dễ sử dụng và hiệu quả rất cao. Phiên bản Winsock dành cho Windows XP được cung cấp tại đây, còn với Windows Vista hoặc Windows 7 thì bạn áp dụng cách thủ công sau đây: - Mở Command Prompt (nhấn Windows + R và gõ cmd), gõ lệnh sau: netsh winsock reset catalog netsh int ip reset reset.log hit - Sau đó khởi động lại máy tính. Chúc các bạn thành công Vì sao không áp dụng được đòn, thế trong chiến đấu? Đó là băn khoăn của không ít bạn trẻ học võ đã lâu mà khi “hữu sự” gần như quên bẵng hết những đòn, thế đã luyện tập. Nhiều bạn tâm sự: “khi bị tấn công, tay chân cứ gạt đỡ tùy tiện không theo bài bản và muốn sử dụng các đòn thế đã học để tấn công thì lại ngập ngừng, thiếu tự tin và bỏ lỡ nhiều cơ hội” . Tại sao vậy? chúng ta hãy nghiên cứu vấn đề sau: Nhà sinh vật học Pavlop làm cuộc thí nghiệm: “cứ mỗi lần cho chó ăn thì bật đèn sáng. Sau nhiều lần như thế, chỉ cần trông thấy đèn bật sáng dù không có thức ăn, chó vẫn tiết nước bọt”. Sự tiết nước bọt này do phản xạ có điều kiện. Muốn có phản xạ đó thì phải có điều kiện kết hợp giữa thức ăn và trông thấy đèn bật sáng nhiều lần, tức là phải có sự luyện tập. Vậy phản xạ có điều kiện là những phản xạ không có tính chất bẩm sinh mà được hình thành do kết quả của việc thường xuyên rèn luyện. Phản xạ võ thuật gồm tránh né, gạt đỡ, chặn cản, tung đòn,… là những phản xạ có điều kiện. Vì thế các đòn , thế (là những trường hợp giả định thường xảy ra trong chiến đấu) phải được tập đủ số lượng để phản xạ phát sinh và tập thường xuyên cho đến khi phản xạ đã được thiếp lập. Để các bạn trẻ đạt được sự hiệu dụng của đòn thế, xin giới thiệu phương pháp tập gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 (tập gió) Trước hết cần chia một thế thành nhiều đòn và tập từng đòn một từ chậm đến nhanh. Tập đòn trước cho thuần thục mới đến đòn tiếp theo cho đến hết một thế. Mỗi thế thường phải tập ít nhất 50 lần mỗi buổi tập với tốc độ, sức mạnh và liên tục trong một vài tháng hoặc nhiều hơn. Ngoài ra nên tập thêm bằng trí tưởng tượng. Giai đoạn 2 (tập đối luyện) Cần có một người tấn công để ta tập tránh né, cản phá, phản công và làm nền (gạt, đỡ, tránh né ) để ta tập đòn thế tấn công. Chính sự đối luyện là điều kiện phát sinh phản xạ võ thuật (công, thủ, phản, biến) liên hoàn và kịp thời. Cách tập vẫn là từ chậm đến nhanh và từ một đòn đến liên tiếp nhiều đòn. Mỗi thế phải tập ít nhất 50 lần mỗi buổi tập và suốt trong một vài tháng hoặc nhiều hơn. Ở giai đoạn này có sự va chạm nên cần xoa nắn cơ bắp và bóp thuốc vào những lần nghĩ trong mỗi buổi tập. Giai đoạn 3 (giao đấu kiểm chứng) Nhằm kiểm chứng phản xạ đã phát sinh và ổn định chưa? ta cần giao đấu với người khác (dĩ nhiên phải đồng cân và được bảo hộ tốt) trong tình huống bị tấn công bằng các đòn thế không được sắp đặt trước. Khi lâm chiến mà tay chân xuất ra chiêu thế một cách tự nhiên, dứt khoát, kịp thời và cản phá tự nhiên, tấn công có hiệu quả mà đầu óc ta không cần tính toán là đòn thế đã được luyện thành, cần chú ý là khi mới bắt đầu giao đấu cần phải đấu với những người giỏi hơn mình. Dĩ nhiên họ phải nhường và luôn nhắc nhở người mới bắt đầu tập để người mới tập rút kinh nghiệm. Và chắc chúng ta cũng biết: phản xạ có điều kiện có tính chất không bền nên phải thường xuyên cũng cố ôn luyện. Nếu cứ bật đèn sáng mãi mà không cho chó ăn thì sau một thời gian có bật đèn chó vẫn không tiết nước bọt nữa, cũng như sau khi luyện “thế đã thành” mà không ôn tập đối luyện thì phản xạ võ thuật cũng sẽ mất đi. Vì thế ông bà ta thường dạy “Văn ôn , Võ luyện”