Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
124,52 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU CÁCH PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN THỜI TIẾT TRÊN TÀU Phần : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỜI TIẾT VÀ CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA THỜI TIẾT 1.1 Khái niệm thời tiết Trạng thái khí mặt địa cầu thời điểm cho, vị trí đặc trưng tập hợp giá trị yếu tố khí tượng, đồng thời thay đổi lien tiếp chúng sau khoảng thời gian định, gọi thời tiết Thời tiết đại lượng khả biến theo thời gian theo không gian.Nó thay đổi với chu kì xác định , có liên quan với tiến trình ngày năm yếu tố khí tượng Trong quan sát thấy thay đổi chu kỳ thời tiết , xảy không phụ thuộc vào quay hàng ngày trái đất chuyển động tròn quanh mặt trời nó.Những thay đổi ( phá vỡ tiến trình bình thường hàng loạt yếu tố khí tượng ) thường xảy lúc khu vực rộng lớn Chẳng hạn vùng nhiệt độ ban ngày hạ xuống rõ rệt, vùng khác lại lên cao vào ban đêm; vùng hay vùng khác đại dương xuất khu vực rộng, có bão to giáng thủy … Những thay đổi chu kỳ thời tiết liên quan đến tồn dịch chuyển khối không khí, front khí quyển, với phát triển qua xoáy thuận xoáy nghịch, mà chún phận cấu thành đối tượng hoàn lưu chung khí 1.2 Mục đích nghiên cứu Những nghiên cứu trình hình thành phát triển thời tiết khí hay phận khí khác nhằm rút quy luật tiến hóa kiểu thời tiết khác nhau, vô quan trọng Nó nhiều nội dung khí tượng Si – nốp Khí tượng học Si – nốp, hay khoa học dự đoán thời tiết, khoa học nghiên cứu quy luật trình khí quyển, diễn biến điều kiện địa lý khác nhau, nhằm xây dựng phương pháp dự đoán thay đổi thời tiết ( thuật ngữ Si- nốp, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp – Sinopticos, nghĩa nhìn, xem, quan sát đồng thời ) Để dự đoán thay đổi tới thời tiết người ta sử dụng nhiều phương pháp khác Phương pháp Si – nốp, hệ thống mệnh đề phân tích trình khí Ba đặc điểm phương pháp : khảo sát ( quan trắc liên tục ) biến thiên theo thời gian trình khí , khoảng không gian rộng lớn phân tích diễn biến trình khí đó, ý đến điều kiện địa lý vùng Đặc điểm thứ ba kết hợp hình thức phân tích định tính ( chẳng hạn : xác định cách khái quát rét, giáng thủy, giông …), với hình thức định lượng, giúp ta tính toán độ biến thiên yếu tố khí tượng đặc điểm hoàn lưu khí tức luồng không khí có quy mô khác Những trình khí xem xét khí tượng học Si- nốp, chiếm không gian rộng lớn, người ta gọi trình khí vĩ mô Những trình ( điển hình ) hay nhắc đến xoáy thuận, xoáy nghịch, khối không khí hay khí đoàn front khí , mà chúng có tên chung đối tượng Si- nốp Các đối tượng Si- nốp có cấu trúc vật lý riêng biệt, điển hình thời tiết hình thành đó, cũn điển hình khác 1.3 Các yếu tố khí tượng đại lượng chúng 1.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ không khí yếu tố khí tượng quan trọng biểu thị mức độ nóng lạnh không khí, kí hiệu t Để đo nó, người ta dùng số thang đo sau : + Thang độ Celcius ( oC ) gọi thang độ bách phân Đây thang độ thực hành quốc tế Trong thang độ lấy điểm đóng băng làm điểm chuẩn 0oC điểm sôi làm điểm chuẩn 100oC, từ điểm đóng băng đến điểm sôi chia làm 100 phần nhau, phần 1oC , nhiệt độ theo thang C có kèm chữ C + Thang độ Farenget ( oF ).Trong số nước thường sử dụng thang độ Farenget Trong thang độ này, lấy điểm đóng băng làm điểm chuẩn 32oF, điểm sôi làm điểm chuẩn 212oF Từ điểm đóng băng đến điểm sôi chia làm 180 phần nhau, 1/180 1oF Nhiệt độ đo theo thang F có kèm chữ F + Thang độ Kelvin, gọi thang độ tuyệt đối ( oK ).Trong tính toán lý thuyết nhiệt động học, người ta dùng thang độ Kelvin Thang độ lấy điểm đóng băng làm điểm chuẩn 273,16oK điểm sôi làm điểm chuẩn 373oK, từ điểm đóng băng đến điểm sôi chia làm 100oK - Cách chuyển đổi từ thang độ sang thang độ khác : toC = (toF – 32 ) toC = ToK – 273 1.3.2 Độ ẩm không khí - Lượng nước có không khí gọi độ ẩm không khí Nó thường đặc trưng khối lượng nước có đơn vị thể tích, hay đơn vị khối lượng - Áp suất riêng nước không khí gọi sức trương nước, kí hiệu e :đơn vị tính mi-li-bar (mb) hay mi-li-mét thủy ngân (mmHg); hệ SI – tính pascal (pa) Pa – áp suất gây nên lực Niu tơn phân bố diện tích 1m2 ; pa = 0,01 mb - Giá trị gới hạn sức trương nước ( giá trị cực đại e ) nhiệt độ cho không khí gọi sức trương nước bão hòa, kí hiệu E Sức trương nước bão hòa nhiệt độ khác khác Ví dụ : to không khí + 25oC, không khí bão hòa E = 32 mb, to = 0o E= mb E = -32o E = 0,5 mb - Các đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí : a) Độ ẩm tuyệt đối: khối lượng nước (kg) chứa đơn vị thể tích (m3) không khí ẩm kí hiệu a (kg/m3) Mối liên hệ độ ẩm tuyệt đối a sức trươn nước e sau : a = 2,17.10-3 e/T Trong : e – tính pa T – nhiệt độ tuyệt đối tính oK : a = 0,8 e/(1 + αT) Trong : e – tính mb, t – tính oC; α – hệ số nở khí, 1/273 = 0,00366 b) Độ ẩm riêng : kí hiệu q – khối lượng nước chứa khối lượng không khí ẩm, đơn vị tính g/kg q = 622 Trong : p – áp suất không khí, e – sức trương nước, đơn vị mb pa Cũng sức trương nước bão hòa E, độ ẩm riêng phụ thuộc vào nhiệt độ Ví dụ : nhiệt độ + 30oC lúc nước bão hòa độ ẩm riên đạt cực đại, tức q trở thành Q 36 g/kg ; to = 0o Q = 3,8 g/kg to = - 30oC, Q = 0,3 g/kg c) Độ hụt bão hòa: kí hiệu d – hiệu sức trương nước bão hòa nhiệt độ cho sức trương nước có không khí nhiệt độ : d=E–e Đơn vị tính độ hụt bão hòa d E e Người ta đưa khái niệm độ hụt bão hòa cảm giác khô hay ướt không khí liên quan với sức trương nước, độ ẩm tuyệt đối hay độ ẩm riêng, mà liên quan tới mức độ tiếp cận bão hòa nước Cũng lẽ người ta đưa khái niệm độ ẩm tương đối d) Độ ẩm tương đối : kí hiệu f – tỉ số lượng nước có không khí ( đặc trưng e,a hay q ) so với lượng nước cần để bão hòa không khí nhiệt độ cho ( đại lượng tương ứng E,A hay Q) Độ ẩm tương đối tính phần trăm : f = 100% = 100% = 100% Ta thấy độ ẩm tương đối lớn nhỏ, không phụ thuộc vào độ ẩm tuyệt đối Ở vùng nóng ( gần xích đạo ) lượng nước không khí lớn nhiều so với vùng lạnh ( gần cực ) để bão hòa không khí nhiệt độ cao cần lượng nước lớn, độ ẩm tương đối thường thấp.Trong không khí lạnh luôn có độ ẩm tuyệt đối thấp , nhiệt độ thấp nên bão hòa không khí cần lượng nước không lớn, độ ẩm tương đối cao e) Điểm sương : giá trị nhiệt độ không khí tương ứng với lượng nước định đủ để bão hòa không khí, thêm vào nhiệt độ thấp, lượng nước cần thiết để bão hòa thấp Nếu không khí chứa nước bắt đầu lạnh dần đến nhiệt độ không khí bão hòa nước, lạnh tiếp tục, dư thừa nước ngưng kết đóng băng ( tạo tinh thể băng từ nước ) Nhiệt độ mà nước không khí đạt bão hòa gọi điểm sương thường ký hiệu chữ Hy Lạp : τ Trong thực tiễn điểm sương xác định nhờ bảng chuyên dụng ( bảng tra ẩm độ ) Trong không khí bão hòa điểm sương trùng với nhiệt độ không khí Trong tất trường hợp khác, thấp nhiệt độ không khí phụ thuộc vào sức trương nước e ví dụ, nhiệt độ t = 15oC e = 12 mb, τ = 9o7, tức không khí cần lạnh thêm t – τ = 5,3o bão hòa Nhưng nhiệt độ t = 15oC e = 2,0 mb, τ = -12o6, nghĩa để bão hòa không khí cần lạnh thêm 27o6 C 1.3.3 Áp suất không khí ( Khí áp ) - Không khí có khối lượng nên tạo áp lực gọi khí áp Khí áp độ cao khí khối lượng cột không khí hình trụ tác dụng lên đơn vị diện tíc đáy hình trụ Trong thực tiễn, khí áp tính độ cao tương đương cột thủy ngân có khối lượng cân với điều kiện nhiệt độ, vĩ độ, độ cao - Khí áp tiêu chuẩn : Trong ứng dụng quy định áp lực trung bình khí áp lên đơn vị diện tích áp lực cột thủy ngân cao 76 cm (1013hPa ) mặt biển trung bình vĩ độ 45o nhiệt độ 0oC khí áp tiêu chuẩn, gọi Atmosphere a) Cách chuyển đổi đơn vị đo khí áp : Độ cao cột thủy ngân cao 76 cm tương đương với áp lực : 76 x 13,6 x 980 = 1,013 x 106 (din/cm2) (Trong 13,6 – mật độ thủy ngân 0oC, 980 – gia tốc trọng trường mực nước biển vĩ độ 45oC ) Lấy 106 din/cm2 làm đơn vị tiêu chuẩn khí áp gọi “ba” (Bar), phần nghìn “ba” gọi miliba, viết tắt mb.Vậy, mb 1000 din/cm2 Pa ( Pascal ), đơn vị đo áp suất theo hệ SI, áp suất tạo lực newton tác dụng lên diện tích 1m2 Theo địnnh Tổ chức khí tương giới ( WMO ), hectopascal (hPa) lấy làm đơn vị quốc tế để đo khí áp, 1hPa=1mb=100 Pa Như vậy, 1000 mb gần độ cao trụ thủy ngân 760 milimet, tức: mmHg 4/3 mb = 4/3 hPa Hoặc 1mb = 1hPa 3/4mmHg - Sự phân bố khí áp bề mặt đất không Bởi ta hiểu, khối lượng cột khí (hay trọng lượng ) phụ thuộc vào mật độ ( tức phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm …), phụ thuộc vào vĩ độ địa dư ( lực hấp dẫn thay đổi theo vĩ độ) - Khí áp độ cao khác mặt biển : lên cao khí áp giảm, so sánh trực tiếp khí áp độ cao khác nhau, so sánh lấy khí áp mặt biển làm chuẩn, khí áp độ cao khác phải hiệu chỉnh khí áp mặt biển để so sánh Để làm điều đó, cần tiến hành sau : Po = P + P Trong : Po – khí áp mực nước biển P – khí áp đo trạm khí tượng độ cao – hiệu chỉnh khí áp theo độ cao Hiệu chỉnh khí áp P phụ thuộc vào độ cao Độ cao trạm khí tượng mực nước biển lớn, khí áp đo nhỏ chênh lệch khí áp đo với khí áp cần quy mực nước biển cao Trong thực tiễn, hiệu khí áp tính gần nhờ công thức sau : P = (mb) Trong : Z – độ cao trạm khí tượng , n – gọi bậc khí áp Đối với độ cao không lớn sát mặt biển : n = 10 m/mb, nghĩa lên cao 10m khí áp giảm mb Do giảm mạnh khí áp theo độ cao , nên độ cao gần 5km bậc khí áp xấp xỉ 15 m/mb, 18km la 70 m/mb b) Các hệ thống khí áp mặt đại dương : hệ thống khí áp vùng tỉ lệ lớn trường khí áp với phân bố khí áp điển hình Các hệ thống khí áp chia thành vùng khí áp cao - Vùng khí áp thấp với đường đẳng áp khép kín không khép kín gọi xoáy thuận xoáy nghịch + Xoáy thuận ( vùng cực tiểu khí áp ) – vùn nhiễu loạn khí với áp suât thấp, thể hệ thống đường đẳng áp khép kín đồng tâm, giá trị đường đẳng áp giảm dần từ vào trung tâm với xoáy gió xung quanh tâm Theo định luật Buys Ballot, Bắc bán cầu gió thổi theo chiều kim đồng hồ, Nam bán cầu gió thổi theo chiều thuận kim đồng hồ Ở tâm xoáy thuận thường điền chữ L, chữ đầu Low ( nghĩa thấp ) + Xoáy nghịch ( hay vùng cực đại khí áp ) vùng nhiễu loạn khí với áp suất cao, thể nhờ hệ thống đường đẳng áp khép kín, giá trị chúng tăng từ vào tâm, nơi mà khí áp cực đại Sự xoáy không khí xung quanh tâm theo chiều kim đồng hồ Bắc bán cầu ngược chiều kim đồng hồ Nam bán cầu Ở tâm xoáy nghịch thường điền chữ H, chữ đầu High ( nghĩa cao ) - Các hệ thống khí áp với đường đẳng áp không khép kín : rãnh khí áp, lưỡi khí áp, khí áp yên ngựa + Rãnh áp thấp : phần kéo dài vùng áp thấp với khí áp thấp nằm dọc theo rãnh trục + Rãnh áp cao ( lưỡi khí áp) : dải áp cao nằm hai vùng áp thấp Các đường đẳng áp rãnh gần nhữn đường thẳng song song có dạng chữ “V” Trường hợp dạng chữ “V”, rãnh cao áp phần kéo dài xoáy nghịch đặc trưng đường đẳng áp kéo dài thêm +Yên khí áp ( hay khí áp yên ngựa): vùng trường khí áp nằm hai khu vực cao áp (hay sống cao áp) vùng áp thấp ( hay rãnh áp thấp ) chéo Điểm trung tâm yên khí áp gọi điểm trung hòa yên khí áp 1.3.4 Gió - Sự chuyển động không khí theo chiều ngang gây nên chênh lệch áp suất không khí vùng lân cận gọi gió Căn vào quy luật biến đổi khí áp ta biết quy luật phân bố gió Gió hình thức giao lưu không - - khí lạnh không khí nóng Gió nguyên nhân trực tiếp làm thay đổi thời tiết Gió đặc trưng hai yếu tố hướng tốc độ Trong khí tượng học, hướng gió công nhận phương trời mà từ gió thồi tới Hướng gió đo hệ nguyên vòng từ 0o đến 360o, hệ “CA” bao gồm 32 ca Tốc độ gió khoảng cách gió dịch chuyển đơn vị thời gian, tính đơn vị mét/giây (m/s) hải lý/giờ (knots) Gió chia thành nhiều cấp để biểu thị sức gió lớn nhỏ Theo quy ước quốc tế, gió chia thành 12 cấp Beaufort Cấp gió Beaufort Francis Beaufort đưa năm 1806 công nhận để áp dụng rộng rãi vào năm 1838 Bảng cấp gió Beaufort chia gió theo tốc độ gió kèm theo mô tả sau : Cấp gió Tốc độ gió độ cao 10m mặt biển kt m/s 70 < 0,05 0,05 Mã số 92 93 94 95 96 97 98 99 Km 0,2 0,5 10 20 ≥ 50 Ghi chú: Khi tầm nhìn quan trắc ứng với khoảng giá trị Báo mã số ứng với giá trị nhỏ Ví tầm nhìn km, báo VV = 95 Phụ lục : Bảng mã đặc điểm thời tiết Đặc điểm thời tiết Ghi tắt Sự biến đổi trạng thái bầu trời khoảng thời gian trước Mã số ww Về toàn thể, mây tan hay trở nên mỏng 02 Trạng thái trời không đổi toàn thể 03 Mây hình thành hay phát triển 05 Mù khô - Tro núi lửa 06 Bụi lơ lửng khắp nơi không khí không bị gió xáo trộn, lúc quan trắc trạm hay vùng lân cận - Mù khô - Bụi lơ lửng 07 Bụi hay cát bị gió xáo trộn trạm hay vùng lân cận lúc quan trắc lốc bụi, lốc cát, bão bụi, bão cát; có bụi nước trạm (đối với trạm biển) - Bụi (cát) gió xáo trộn - Bụi nước 08 Lốc bụi hay lốc cát trạm hay vùng lân cận lúc quan trắc hay trước, bão bụi, bão cát - Lốc bụi (cát) 09 Bão bụi hay bão cát tầm nhìn vào lúc quan trắc hay trước - Bão bụi (cát) xa - Bão bụi (cát) trước 10 Mù - Mù 11 Sương mù mỏng hay sương mù kết băng trạm, bề dày không 2m Mù khô, bụi cát khói Không có tượng tượng quang học 01 - Từng đám - Mây tan (mỏng dần) - Trời không đổi - Mây hình thành (phát triển) - Sương mù mỏng (kết băng) đám 12 Trên đất hay 10m biển 13 Chớp, không nghe sấm - Chớp 14 Giáng thủy tầm nhìn không tới mặt đất hay mặt biển - Giáng thủy xa không đến đất (biển) 15 Giáng thủy tầm nhìn đến mặt đất hay mặt biển cách trạm 5km - Giáng thủy xa đến đất (biển) 16 Giáng thủy tầm nhìn (dưới 5km) đến mặt đất hay mặt biển, không trạm - Giáng thủy gần đến đất (biển) 17 Dông, giáng thủy lúc quan trắc - Dông 18 Tố trạm tầm nhìn vào lúc quan trắc - Tố 19 Vòi rồng ** hay trước - Vòi rồng ww: 20 - 29 - Gần liêntục - Sương mù mỏng (kết băng) liên tục Giáng thủy, sương mù, sương mù kết băng hay dông trạm trước không xảy lúc quan trắc Mưa (không đông kết) - Mưa trước 22 Tuyết - Tuyết trước 23 Mưa lẫn tuyết hạt băng 24 Mưa phùn đông kết mưa đông kết - Mưa phùn (mưa) đông kết trước 25 Mưa rào - Mưa rào trước Không phải dạng rào 21 - Mưa lẫn tuyết (hạt băng) trước 26 Tuyết rào hay mưa rào tuyết rào - Tuyết rào (lẫn mưa rào) trước 27 Mưa đá * rào hay mưa rào lẫn mưa đá * rào - Mưa đá rào (lẫn mưa rào) trước 28 Sương mù sương mù kết băng - Sương mù (sương mù kết băng) trước 29 Dông (có giáng thủy hay không) - Dông trước Trong trước Bão bụi, bão cát, tuyết thấp hay cao Nhẹ trung bình - Không thay đổi Dữ dội - Giảm - Bão bụi (cát) dội giảm 34 - Không thay đổi - Bão bụi (cát) dội không đổi 35 - Xuất tăng lên - Bão bụi (cát) dội xuất (tăng lên) - Mạnh - Thường thấp (dưới tầm mắt quan trắc viên) - Tuyết thấp mạnh - Nhẹ hay trung bình - Thường cao (trên tầm mắt quan trắc viên) - Tuyết cao nhẹ (trung bình) 33 37 38 39 Tuyết 31 Bụi bụi hay bão cát ww: 30 – 39 - Mạnh - Bão bụi (cát) nhẹ (trung bình) không đổi - Tuyết cao mạnh WW: 40 - 49 Sương mù sương mù kết băng lúc quan trắc 49 Sương mù hay sương mù kết băng xa, tỏa đến mức cao tầm mắt quan trắc viên, lúc quan trắc, trạm trước Sương mù đóng thành sương giá 40 - Không thấy trời - Sương mù thành sương giá, không thấy trời Có giáng thủy trạm, lúc quan trắc ww: 50 - 59 Mưa phùn 53 54 Mưa phùn không đông kết ww: 50 - 99 52 Trung bình - Mưa phùn trung bình cách khoảng Liên tục Lúc quan trắc - Mưa phùn trung bình liên tục Cách khoảng Mạnh (dày) - Mưa phùn mạnh (dày) cách khoảng Liên tục Lúc quan trắc - Mưa phùn mạnh (dày) liên tục - Mưa phùn đông kết trung bình (mạnh, dày) - Mưa phùn mưa trung bình Liên tục Nhẹ lúc quan trắc - Mưa nhẹ, liên tục Cách khoảng Trung bình lúc quan trắc - Mưa trung bình, cách khoảng 57 Mưa phùn đông kết Cách khoảng - Trung bình hay mạnh (dày) 59 Mưa phùn mưa 55 - Trung bình hay mạnh 61 62 63 64 Mưa không đông kết ww: 60 - 69 - Sương mù (sương mù kết băng) xa Mưa Liên tục Cách khoảng - Mưa trung bình, liên tục Mạnh lúc quan - Mưa mạnh, cách trắc 67 69 Liên tục 73 Tuyết ww: 70 - 79 72 - Mưa mạnh, liên tục Mưa Mưa hay mưa đông phùn tuyết kết 65 khoảng 74 - Trung bình hay mạnh - Mưa đông kết trung bình (mạnh) - Trung bình hay mạnh - Mưa (mưa phùn) tuyết trung bình (mạnh) Giáng thủy đặc, dạng rào Cách khoảng Liên tục - Tuyết trung bình, cách khoảng Trung bình lúc quan trắc - Tuyết trung bình, liên tục Cách khoảng Mạnh lúc quan trắc - Tuyết mạnh, cách khoảng Liên tục Tuyết mạnh liên tục 77 Tuyết hạt - Tuyết hạt (và sương mù) 78 Tuyết hình riêng lẻ 79 Hạt nước đá Có hay không kèm theo sương mù 75 - Tuyết hình (và sương mù) - Hạt nước đá ww: 80-89 Giáng thủy dạng rào hay giáng thủy với dông sau dông 80 - Nhẹ - Mưa rào nhẹ - Trung bình hay mạnh - Mưa rào trung bình (mạnh) - Dữ dội - Mưa rào dội - Nhẹ - Mưa rào lẫn tuyết (nhẹ) - Trung bình hay mạnh - Mưa rào lẫn tuyết trung bình (mạnh) 81 82 83 Mưa rào 84 Mưa rào lẫn tuyết 85 Tuyết rào nhẹ - Tuyết rào nhẹ 86 Tuyết rào trung bình hay mạnh - Tuyết rào trung bình (mạnh) 89 Mưa đá nhỏ hạt, dạng rào tuyết viên, có hay không kèm theo mưa mưa lẫn tuyết 88 - Mưa đá rào nhỏ hạt mưa lẫn tuyết nhẹ - Tuyết viên (và mưa), nhẹ - Tuyết viên mưa lẫn tuyết nhẹ - Trung bình hay mạnh Mưa đá rào có hay - Nhẹ không kèm theo - Mưa đá rào nhỏ hạt (và mưa) trung bình (mạnh) - Mưa đá rào nhỏ hạt mưa lẫn tuyết trung bình (mạnh) - Tuyết viên (và mưa) trung bình (mạnh) - Tuyết viên mưa lẫn tuyết trung bình (mạnh) - Mưa đá rào (và mưa) nhẹ - Mưa đá rào mưa lẫn tuyết nhẹ tuyết, sấm - Trung bình hay mạnh - Mưa đá rào (và mưa) trung bình hay (mạnh) - Mưa đá rào mưa lẫn tuyết trung bình hay (mạnh) 92 Mưa lúc quan trắc - Trung bình hay mạnh - Mưa trung bình hay (mạnh) sau dông 94 Tuyết hay mưa lẫn tuyết mưa lẫn mưa đá *** lúc quan trắc - Trung bình hay mạnh Dông mạnh, mưa đá, *** có mưa tuyết, mưa lẫn tuyết lúc quan trắc 98 Dông với bão bụi, hay bão cát lúc quan trắc 99 Dông mạnh có mưa đá *** lúc quan trắc Có dông lúc quan trắc 97 Có dông khoảng trước, dông lúc quan trắc 90 - Mưa mưa đá *** trung bình hay (mạnh) sau dông - Dông mạnh có mưa (tuyết) - Dông mạnh có mưa lẫn tuyết Dông với bão bụi (bão cát) Dông mạnh có mưa đá *** Chú thích: * Danh từ “tại trạm” ứng dụng cho trạm mặt đất trạm biển ** Vòi rồng mặt đất hay biển Phụ lục : kí hiệu khu vực đồ facsimile codes Area of Facsimile chart codes Area of Facsimile chart codes Area of Facsimile chart AA AC AE AF Antarctica Arctic Ocean Southwest Asia Afirican EU EW FE FR Europe Western Europe Far East France PH PK PN PQ AG AK AO Argentina Alaska Western African GA GL GM Gulf of Alaska Greenland Guam PS PW RA AP Southern Afican HN Hongkong RS AR AS AT AU AZ BB Arabian Sea Asia Atlantic Ocean Australia Azores Bay of Bengal HW IC IL IN IO IB Hawaii Island Indo-China Iceland India India Ocea Iran SA SJ SN SP SR SS BL Black Sea JP Japan ST BS BT BZ CH Bering Sea Baltic Sea Brazil Chile KA KN KO LU Caroline Island Kenya Korea/Chosen Sleution Island TH TU UB UK CI China ME US CN Canada MED CZ DN Czecho-Slovakia Germany MO NA Middle East/ Eastern Mediterraean Mediterranean Sea Mongolia North America EA Eastern Asia/ Eastern Africa NS North Sea XN Phillippines Pakistan North Pacific Northewestern Pacific South Pacific West Pacific Asia area of Russia Europe area of Russia South America Japan Sea Swedan Spain Singapore South China Sea South Atlantic Ocean Thailand Turkey Egypt United Kingdom United States America VM Vietnam WK XE Wake Island Eastern Hemisphere Northern Hemisphere EC East China Sea NT EE EM Eastern Europe Middle Europe’s Mediterranianean region Northern Europe Equator EN EQ XS NZ OC North Atlantic Ocean New Zeland Oceania OH PA Occhotsk Sea Pacific Ocean XX ZA PE Northeastern Pacific XT XW Southern Hemisphere Tropical Seas Western Hemicphere Except area Anzania- South Africa Phụ lục : Kí hiệu chủng loại đồ thời tiết facsimile TT – Kí hiệu dùng đồ Facsimile thông báo thời tiết Kí Ý nghĩa Kí Ý nghĩa hiệu hiệu A Bản đồ phân tích CP Dự báo tổng hợp AB Phân tích vệ tinh CS Tư liệu khí hậu mặt đất tháng trung bình AG Lưới điểm CU Tư liệu khí hậu không tháng trung bình AH Độ dày F Dự báo AI Băng FA Dự báo khu vực không AN Mây – số liệu vệ tinh FB Dự báo thời tiết xấu AO Nhiệt độ mặt biển/dưới mặt biển, FC Thời tiết sân bay độ mặn dòng chảy đại dương AR Radar FE Mở rộng AS Mặt đất FG Điểm lưới AU Trên không FH Độ dày Đỉnh tầng đối lưu/dòng mạnh FI Băng biển Đỉnh tầng đối lưu/tốc độ gió cực FO Nhiệt độ mặt biển/dưới mặt đại biển, độ mặn dòng chảy đại Tốc độ gió cực đại dương FR Dự báo thời tiết lộ trình AW Sóng FS Dự báo mặt đất AX Khác FU Trên không Đỉnh tầng đối lưu/dòng mạnh AZ Sóng dài – Hoàn lưu zone Đỉnh tầng đối lưu/tốc độ gió cực C Khí hậu trung bình đại CO S SA Dữ liệu nhiệt độ nước biển bề mặt/ mặt biển, độ mặn trung bình hàng tháng Dữ liệu quan sát mặt đất Báo cáo thời tiết thực tế SB SC SD SI Báo cáo đa – FFAA Báo cáo đa – FFBB Quan sát tổng hợp đa Doppler Intermediate surface synoptic FW FX UA Sóng Khác Báo cáo quan sát vận tải hàng không UD Tốc độ gió lớn UM Thám không UN Thám không hỏa tiễn UO Thám sát đỉnh tầng đối lưu observation – 03.09.15.21Z SM Mean standardtime surface synoptic observation – 00.06.12.18Z SO Dữ liệu nhiệt độ bề mặt biển/ mặt biển, độ mặn dòng triều SP Thông báo thời tiết nguy hiểm ST Báo cáo điểu kiên băng biển SX Quan sát bề mặt khác T Dữ liệu vệ tinh từ xa TB Nền vệ tinh khí tượng TC Phân tích ảnh mây vệ tinh TP Báo cáo số T bão nhiệt đới TS Thông báo chiều mây theo gió TU Thông báo nhiệt độ thẳng đứng qua vệ tinh HRI Ảnh mây vệ tinh hồng ngoại phân giải cao IR Ảnh mây vệ tinh hồng ngoại VIS Ảnh mây nhìn từ vệ tinh U Dữ liệu thám sát cao không UR Quan sát khí tượng máy bay thám sát US Thám sát vô tuyến UT Máy bay thám sát phi khí tượng UW Quán sát gió cao không UX Số liệu đo đạc khác UP Part A Part B UG Part C UH UQ Thông báo gió cao part D Part A,B Part C,D UI UY W WH WO WP WS WT Cảnh báo Cảnh báo bão ( bão cấp 8) Khác Mưa Thời tiết ý Bão WW Thời tiết ấm WX Xoáy thuận nhiệt đới [...]... đồ thời tiết trên màn hình hoặc có thể in ra giấy Các chế độ hiển thị thông tin thời tiết bao gồm : Thông tin thời tiết tại điểm ( hiện thị thông tin thời tiết tại khu vực xung quanh 1 điểm lựa chọn trước) Thông tin thời tiết tại vị trí tàu Thông tin thời tiết tại cảng Thông tin về bão nhiệt đới Các thông báo Có thể lựa chọn hiển thị các bản thông tin dự báo thời tiết cho 6h, 12h, 18h … 2.6 Hải đồ và. .. được phân loại thành : *) Bản tin phân tích ( Analysis ): Là loại bản tin có giá trị vào thời điểm dữ liệu thời tiết được ghi nhận ( 1 trong các giờ synop ) Đối với loại bản tin này, không có dữ báo mà chỉ có các phân tích về thời tiết, tức là các dữ liệu thu được từ các trạm được phân tích và xử lý để xác định được bức tranh thời tiết tổng thể tại thời điểm thu nhận dữ liệu Bản tin này giúp người sử dụng. .. water Phần 3 : CÁCH PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN THỜI TIẾT TRÊN TÀU Các bản tin dự báo sẽ được chuyển tới các tàu biển thông qua các hệ thống thông tin vô tuyến phù hợp Đối với tàu biển, thông tin thời tiết được tiếp nhận qua các kênh chính là : + Liên lạc trong hệ thống GMDSS : Navtex, Inmarsat, VF/MF/HF + Các hệ thống radio facsimile 3.1 Mã luật khí tượng Phương pháp thuận tiện và hiệu quả nhất... thống thông tin vô tuyến phù hợp Đối với tàu biển, thông tin thời tiết được tiếp nhận qua các kênh chính là : + Liên lạc trong hệ thống GMDSS : Navtex, Inmarsat, VF/MF/HF + Các hệ thống radio facsimile 2.2 Phân loại dự báo thời tiết Bản tin thời tiết có nhiều loại,phương thức thể hiện, thời hạn hiệu lực cũng như nội dung thông tin khác nhau Căn cứ vào tính chất và thời gian hiệu lực, bản tin thời tiết. .. phản ánh một cách nổi bật, dễ nhận biết một số yếu tố mà người dẫn tàu cần đến Bản đồ thời tiết có thể được chia làm 2 loại là bản đồ phân tích thời tiết và bản đồ dự báo thời tiết : + Các bản đồ phân tích cho ta bức tranh về các điều kiện thời tiết tại một thời điểm xác định – gọi là bản đồ phân tích, được kí hiệu bởi chữ cái A- Analys + Các bản đồ dự báo cho các dự báo về thời tiết tại một thời điểm... thông tin thời tiết cùng với các thông tin về đặc tính tàu cụ thể do các sỹ quan tự nhập vào Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thông tin giữa tàu và bờ có thể được thực hiện tương đối hiệu quả qua hệ thống liên lạc vệ tinh Inmasart (Inmasart – B) Hình thức truyền thông tin được sử dụng chủ yếu là thông qua email Các tàu đăng kí sử dụng dịch vụ sẽ được đăng ký một địa chỉ email và. .. bản tin thời tiết dạng thường được tổng hợp và phát cho tàu qua hệ thống truyền chữ Navtex hoặc dưới dạng các bản tin thời tiết phát qua hệ thống vệ tinh Inmarsat Các bản tin phát trên sóng Navtex cung cấp các bản tin tương tự như tiếng nói nhưng dưới dạng chữ viết Tầm hoạt động của Navtex có thể lên tới 200 đến 400 NM tính từ trạm Bản tin Navtex được phát trên tần số 518 kHz và thông tin thời tiết. .. là Facsimile Các bản đồ thời tiết thu được trên tàu đơn giản là các hình ảnh copy và phát đi của một bản đồ thời tiết tương ứng tại trạm phát Vì vậy, thường gọi bản đồ thời tiết là bản đồ thời tiết Facsimile hay đơn giản là bản đồ Facsimile Bản đồ thời tiết cho phép theo dõi thời tiết địa phương trong mối quan hệ với các hệ thống thời tiết quy mô lớn, cho thấy bức tranh thời tiết tổng thể, là cơ sở... các bản tin dự báo là kết quả đầu ra của các mô hình thời tiết khác nhau cũng như các bộ số liệu đầu vào khác nhau được gọi là các dự báo tổng hợp Mức độ tin cậy của dự báo dài hạn tùy thuộc vào độ hội tụ của các bản tin dự báo thành phần Nếu căn cứ vào phương thức thể hiện, các bản tin thời tiết có thể chia ra thành : *) Bản tin thời tiết dạng văn bản *) Bản đồ thời tiết 2.3 Bản tin thời tiết dạng... của mây, mưa và gió Độ dày của mây Ti giảm, từng phần một biến mất, khối mây trung tâm dạng đĩa tan rã và không còn đường nét rõ ở viền ngoài Trên bản đồ thời tiết lượng các đường đẳng áp khép kín giảm, gradient khí áp trở lên nhỏ, gió yếu Phần 2 : THU NHẬN THÔNG TIN THỜI TIẾT TRÊN TÀU - 2.1 Dịch vụ dự báo thời tiết Dự báo thời tiết được hiểu đơn giản là việc ứng dụng các kiến thức khoa học và công nghệ