Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT LÝ TỰ TRỌNG HỒ CHÍ MINH KHOA: ĐỘNG LỰC HỌC PHẦN: VẬT LIỆU HỌC - - - - - - Đề tài: Ram thấp LỚP: 13CĐ – Ô1 Tp HCM Tháng 12 năm 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT LÝ TỰ TRỌNG HỒ CHÍ MINH KHOA: ĐỘNG LỰC HỌC PHẦN: VẬT LIỆU HỌC - - - - - - Đề tài: Ram thấp LỚP: 13CD – Ô1 Svth: Nguyễn Mạnh Cường Lê Vạn Bảo Ngô Xuân Bình Đặng Minh Châu Võ Đại Dương Vật liệu học Page Vật liệu học Page LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm chung Vật liệu theo cách hiểu phổ biến vật rắn mà người dùng để chế tạo máy móc, thiết bị, dụng cụ, v.v… ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng công trình, nhà cửa hay thay phận thể người để thể ý đồ nghệ thuật, v.v Vật liệu học khoa học ứng dụng quan hệ thành phần, cấu tạo tính chất vật liệu, nhằm giải vấn đề kỹ thuật quan trọng nhất, liên quan đến việc tiết kiệm vật liệu, giảm khối lượng thiết bị máy móc dụng cụ, nâng cao độ xác, độ tin cậy khả làm việc chi tiết máy dụng cụ Cơ sở lý thuyết vật liệu học phần tương ứng vật lý hóa học khoa học vật liệu phát triển đường thực nghiệm Việc đưa phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu cấu tạo (cấu trúc) tính chất cơ, lý vật liệu tạo điều kiện để môn vật liệu học tiếp tục phát triển Nghiên cứu tính chất vật lý mật độ, độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt, v.v… hay tính độ bền, độ dẻo, độ cứng, môđun đàn hồi, tính công nghệ độ chảy loãng, khả gia công cắt gọt, tính làm việc tính chống ăn mòn, tính chống mài mòn mỏi, tính dòn lạnh, tính bền nhiệt, vật liệu cho phép xác định lĩnh vực ứng dụng hợp lý vật liệu khác nhau, nhiên có tính đến đòi hỏi tính kinh tế Tóm lại, vật liệu học môn khoa học phục vụ cho phát triển sử dụng vật liệu, sở đề biện pháp công nghệ nhằm cải thiện tính chất sử dụng thích hợp ngày tốt Vật liệu học Page MỤC LỤC I II III IV Qui trình chọn thép Xác định phần trăm cacbon thép .trang Các phương pháp phân loại thép cacbon trang Qui trình thự trang Quá trình ram thép Chuẩn bị vật liệu trang 12 Quá trình ram trang 14 Kết luận trang 15 Bài học kinh nghiệm trang 15 Vật liệu học Page I QUÁ TRÌNH CHỌN THÉP Xác định phần trăm thép: * Định nghĩa: Ram phương pháp nhiệt luyện nung nóng thép thành tổ chức mactenxit auxtenit dư phân hóa thành tổ chức có tính phù hợp với yêu cầu làm việc * Xác định phần trăm cacbon thép: Vì sau ram, độ cứng không giảm hoặ giảm (1 ÷ HRC), cá biệt có trường hợp lại tăng lên cao (do auxtenit dư biến thành matenxit), ứng suất bên giảm có tính dẻo, dai tốt hơn, khó phá hủy Kết luận: Ram thấp chọn thép cacbon dụng cụ: loại thép có độ cứng, độ chịu mài mòn cao nên dùng làm dụng cụ cắt gọt (ở tốc độ thấp < 5m/ph), dụng cụ đo khuôn dập nguội… Chọn thép có hàm lượng cacbon (0,7 – 1,3%) Ví dụ: thép CD80, CD90… • Ứng dụng: dùng cho tất dao cắt, khuôn dập nguội, bánh răng, vòng bi, trụ, chốt Các phương pháp phân loại thép cacbon - Có phương pháp phân loại thép: - Dùng đá mài - Phương pháp dùng khí nén - Phương pháp kiểm tra tự động • Vật liệu học Page Dùng đá mài Ưu điểm Nhược điểm Dễ thực Dễ quan sát tia lửa, hoa lửa, tốn Độ xác không cao Dùng khí nén Kiểm tra tự động Có độ xác cao Tạo hoa lửa dài hơn, độ xác cao, dễ quan sát đá mài Tốn kém, Cầu kì, phức nhiều thời gian, tạp, cần công công sức nghệ cao * Kết luận: Dựa vào bảng so sánh trên, chọn phương pháp mài để xác định phần trăm bon thép Vì: Dễ thực hiện, không cần đòi hỏi công nghệ cao, tốn Phương pháp dùng đá mài Qui trình thực hiện: * Phương pháp thường sử dụng máy mài bàn (VD: máy mài đá) để tạo hoa lửa, cũng sử dụng máy mài cầm tay Vật liệu học Page - Đá mài phải quay với tốc độ tối thiểu 23 m/s (vận tốc dài), thực tế nên điều chỉnh khoảng 38 ~ 48 m/s Đá mài nên sử dụng loại thô cứng (loại oxit nhôm carborundum – SiC) - Chiều dài hoa lửa phụ thuộc vào lực mài khó so sánh nếu lực mài mẫu khác Trong thực tế, lực mài cho chùm tia lửa thép 0.2% C có chiều dài khoảng 500mm thường dùng làm lực chuẩn - Để tránh ảnh hưởng ánh sáng mặt trời để điều chỉnh độ sáng xung quanh, cần thiết phải sử dụng loại che buồng tối Khi mài, để mẫu tiếp xúc nhẹ với đá mài - Hướng chùm tia lửa nên theo phương ngang chếch lên Và vị trí quan sát nên phía sau bên phải chùm tia - Để nhận biết xác hơn, nên có thêm mẫu chuẩn (đã phân tích xác thành phần hóa học) để làm mẫu đối chiếu - Các mẫu thử cần làm bề mặt, loại bỏ lớp thấm (C, N), lớp oxit thoát carbon Có thể thực cách mài sâu - Khi kiểm tra, cần quan sát kỹ chùm hoa lửa từ gốc đến (theo hình 1) Đặc biệt cần ý vào số đặc điểm sau: - Chùm tia lửa: màu sắc, số lượng, độ sáng, chiều dài tia lửa - Hoa lửa: màu sắc, số lượng, hình dạng, kích - Trở lực mài: theo cảm giác tay mài mẫu Chú ý: - bề mặt đá mài phải vệ sinh thường xuyên để tránh bám vụn kim loại (dùng cà đá) Ta dựa vào chùm tia lửa có màu sắc xỉ màu đỏ anh đào hình tia lửa Hình: Hoa lửa cacbon trung bình thép 0.40%C Trình tự Hướng dẫn/ thực Vật liệu học Hình ảnh minh họa Page Lưu ý Chuẩn Lần : 61 bị HRC vật nung Lần : 59 HRC Lần : 60,5 HRC TB : 60,03 HRC Mài Tia lửa màu đá đỏ, dày mài nhiều nhánh Thép có lượng cacbon khoảng 0.8% Vật liệu học Page Làm Chà lớp bẩn chi dính lại tiết chi tiết Đun than đá, có Chuẩn bị quạt lò nung để nhiệt độ tăng lên cao Vật liệu học Page 10 Bỏ vật nung vào lò theo phương thẳng đứng để tránh bị cong vênh Bỏ chi tiết vào lò nung Vật liệu giai đoan nung Vật liệu học Nung vật liệu lò nung Page 11 Nhiệt độ 150 - 250°C Sau nung lấy so sánh với nhiệt độ Để Làm nguội hẳn nguội không khí Độ cứng lúc sau: Lần 1= 62.4 Kiểm HRC tra độ Lần 2=63.1 cứng sau HRC Lần 3= 61.3 HRC TB độ cứng = 62.27 HRC II QUÁ TRÌNH RAM THÉP Vật liệu học Page 12 Chuẩn bị đồ dùng a Vật liệu - Vật liệu chọn : bánh b Dụng cụ thí nghiệm Chuẩn bị lò nung, than đá, Lò than củi Vì tôn che gió cần nung vật liệu tới 150 - 250°C nên chuẩn bị than củi thay than đá Vật liệu sau Vật liệu học ram Page 13 Vật liệu học Page 14 Quá trình ram: Cho vật liệu vào lò nung Đặt vật liệu thẳng đứng để tránh bị cong vênh Sau đợi tới vật liệu khoảng 150 - 250°C bỏ không khí làm nguội nguội hẳn V V KẾT LUẬN Nhiệt độ vượt mức cần thiết Sau ram, vật liệu đạt độ cứng 62.27 HRC Đã đạt theo yêu cầu (56 – 64 HRC) Vật liệu vừa đảm bảo độ cứng biến dạng - Một số khó khăn thực thí nghiệm: + Trang thiết bị thiếu thô sơ Vật liệu học Page 15 + Còn thiếu kinh nghiệm thực hành BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI - Cố gắng tìm tòi cải thiện kĩ thực hành - Rút học kinh nghiệm trpong thí nghiệm vừa Vật liệu học Page 16 Nhận xét giáo viên Vật liệu học Page 17 [...]... 62.27 HRC II QUÁ TRÌNH RAM THÉP Vật liệu học Page 12 1 Chuẩn bị đồ dùng a Vật liệu - Vật liệu chọn : bánh răng b Dụng cụ thí nghiệm Chuẩn bị lò nung, than đá, Lò than củi Vì chỉ tấm tôn che gió cần nung vật liệu tới 150 - 250°C nên chuẩn bị than củi thay vì than đá Vật liệu sau khi Vật liệu học ram Page 13 Vật liệu học Page 14 2 Quá trình ram: Cho vật liệu vào lò nung Đặt vật liệu thẳng đứng để tránh... vênh Sau đó đợi tới khi vật liệu khoảng 150 - 250°C thì bỏ ra ngoài không khí làm nguội cho tới khi nguội hẳn V V KẾT LUẬN Nhiệt độ vượt quá mức cần thiết Sau khi ram, vật liệu đã đạt độ cứng 62.27 HRC Đã đạt được theo yêu cầu (56 – 64 HRC) Vật liệu vừa đảm bảo độ cứng và ít biến dạng - Một số khó khăn khi thực hiện thí nghiệm: + Trang thiết bị còn thiếu và thô sơ Vật liệu học Page 15 + Còn thiếu...Bỏ vật nung vào lò theo phương thẳng đứng để tránh bị 5 cong vênh Bỏ chi tiết vào lò nung 6 Vật liệu trong giai đoan nung Vật liệu học Nung vật liệu trong lò nung Page 11 7 Nhiệt độ 150 - 250°C Sau khi nung lấy ra so sánh với bản nhiệt độ 8 Để ra ngoài cho tới khi Làm nguội... khó khăn khi thực hiện thí nghiệm: + Trang thiết bị còn thiếu và thô sơ Vật liệu học Page 15 + Còn thiếu kinh nghiệm thực hành BÀI HỌC KINH NGHIỆM VI - Cố gắng tìm tòi và cải thiện kĩ năng thực hành - Rút ra những bài học kinh nghiệm trpong bài thí nghiệm vừa rồi Vật liệu học Page 16 Nhận xét của giáo viên ... Vật liệu học Page 17