Hình 1.7: Điều chỉnh điện áp động cơ không đồng bộ * Hãm ngược - Hãm ngược là khi trạng thái xảy ra khi mạch điện động cơ hoặc do tác dụng của động năng tích lũy trong các bộ phận chuyển
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
ooo0ooo
ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN
ĐỀ TÀI:TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY KHOAN P12A
GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền
LỚP 12CD-D1
TP.HCM,tháng 12 / 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố
Hồ Chí Minh, khoa Điện-Điện Tử , và Thầy NGUYỄN VĂN YÊN đã giúp đỡ,
cung cấp thông tin và hướng dẫn em hoàn thành bài đồ án này Em xin chân
thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN
Trang 4
Chương1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.1.1 Khái niệm động cơ điện không đồng bộ
- Động cơ điện không đồng bộ là động cơ điện xoay chiều, làm việc theo cảmứng điện từ, có tốc độ quay của roto n (tốc độ của máy khác với tốc độ của từ
trường quay )
- Động cơ điện không đồng bộ có hai dây quấn stator (sơ cấp) nối với lưới điện với tần số không đổi f, dây quấn rôto (thứ cấp) được nối tắt hoặc khép kín qua điện trở Dòng điện roto có tần số f2 phụ thuộc vào tốc độ của rôto
- Động cơ điện KĐB có đặc tính làm việc không tốt lắm so với động cơ điệnđồng bộ
- Động cơ điện KĐB so với các loại động cơ khác có cấu tạo và vận hành đơn giản, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên sử dụng nhiều
- Ngoài động cơ điện không đồng bộ 3 pha còn có động cơ điên KĐB 2 pha
+ Lõi thép: Lõi thép stato hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện được
dập rãnh bên trong, ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục Lõi thép được ép vào trong vỏ máy.
+ Dây quấn:Dây quấn stato làm bằng dây dẫn điện được bọc cách điện
(dây điện từ) được đặt trong các rãnh của lõi thép.
Rãnh đ t dây ặt dây
qu n ấn
Lá thép
Hình 1.1: Hình c t c u t o stato đ ng c không đ ng ắt cấu tạo stato động cơ không đồng ấn ạo stato động cơ không đồng ộng cơ không đồng ơ không đồng ồng bộng cơ không đồng
Trang 5+Vỏ máy:Vỏ Máy làm bằng nhôm hoặc bằng gang, dùng để giữ chặt lõi
thép, cố định máy trên bệ, bảo vệ máy và đỡ trục rôto.
- Rotor: phần động:Gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.
+ Lõi thép:Lõi thép gồm các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh mặt
ngoài ghép lại, tạo thành các rãnh theo hướng trục, ở giữa các lỗ để lắp trục.
+ Dây quấn:Dây quấn rôto của máy điện không đồng bộ thường có hai
kiểu: rôto lồng sóc (rôto ngắn mạch) và rôto dây quấn.
Rôto lồng sóc trong các rãnh của lõi thép rôto đặt các thanh đồng (hoặc nhôm), các thanh đồng thường đặt nghiêng so với trục, hai đầu nối ngắn mạch bằng 2 vòng đồng (nhôm), tạo thành lồng sóc.
* Rôto lồng sóc
Hình 1.4: Cấu tạo rôto lồng sóc
Là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy
Lõi thép: Gồm các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh mặt ngoài ghép lại, tạo thành các rãnh theo hướng trụ, ở giữa có rãnh để lắp trụ
Dây quấn:Dây quấn rôto của động cơ điện KĐB có hai kiểu rôto lồng sóc
và dây quấn
1.2.2Nguyên lý làm việc
Khi cho dòng 3 pha vào 3 dây quấn stator của động cơ, trong stator sẽ có từ trường quay.Từ trường quay này quét qua các dây quấn của rôto, làm xuất hiện
Trang 6các suất điện động và dòng cảm ứng.Lực tương tác giữa điện từ và từ trường
quay và các dòng điện cảm ứng này tạo ra moment quay tác động lên rôto, kéo rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n<n1(n1 tốc độ của từ trường quay)
Muốn cho ĐC làm việc, stato của ĐC cần được cấp dòng điện xoay chiều Dòng điện qua dây quấn stator sẽ tạo ra từ trường quay với tốc độ:
n=60.f p
trong đó: f- là tần số của nguồn điện
p- là số đôi cực của dây quấn stator
Trong quá trình quay từ trường này sẽ quét qua các thanh dẫn của rôto, làm xuất hiện sức điện động cảm ứng.Vì dây quấn rôto là kín mạch nên sức điện động
này tạo ra dòng điện trong các thanh dẫn của rôto Các thanh dẫn có dòng điện lại nằm trong từ trường, nên sẽ tương tác với nhau, tạo ra lực điện từ đặc vào cácthanh dẫn.Tổng hợp các lực này sẽ tạo ra môment quay đối với trục rô
1.3Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
Trong công nghiệp thường sử dụng các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB sau đây:
-Điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ
-Điều chỉnh điện trở của mạch điện rotor
-Điều chỉnh số đôi cực của dây quấn stator
-Điều chỉnh tần số của nguồn cung cấp
-Điều chỉnh công suất trượt
*Điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ
-Moment quay của động cơ không đồng bộ tỷ lệ với bình phương điện áp đặt vào dây quấn stator Để thực hiện được với điều kiện giữ tần số nguồn không đổi Việc điều chỉnh điện áp có thể điều chỉnh biến trở Rđc nối giữa động cơ và nguồn điện hoặc điều chỉnh điện áp thứ cấp của một máy biến áp tự ngẫu 3 pha
Trang 7Hình 1.7: Điều chỉnh điện áp động cơ không đồng bộ
* Hãm ngược
- Hãm ngược là khi trạng thái xảy ra khi mạch điện động cơ hoặc do tác dụng của động năng tích lũy trong các bộ phận chuyển động hoặc do moment thế
năng hoặc do thay đổi kết nối làm sinh ra moment điện từ có chiều chống lại
chiều quay động cơ
.1.4.1 Ký hiệu
Hình 1.8: Kí hiệu của động cơ không đồng bộ
1.4.2Những thông số kỹ thuật của động cơ không đồng bộ 3 pha
- Công suất có ích tren trục động cơ: Pđm (W)
Trang 81.4.3 Chọn lựa
- Điều kiện công suất: Pđc=(1,3÷1,5)
- Điều kiện điện áp: Uđmđc= U1v
- Điều kiện dòng điện: Iđmđc=I1v
1.5 Máy biến áp
1.5.1Giới thiệu chung
Máy biến áp là máy điện tĩnh làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng
để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác nhưng giữ nguyên tấn số Máy biến áp thường được sử dụng đểthay đổi điện áp và dòng điện để đưa vào hệ thống điện, cách ly nguồn điện, sử dụng phối hợp trở kháng, hỗ trợ thiết bị đo lường, thử nghiệm và các công việc chuyên môn khác như hàn điện, lò hồ quang, chỉnh lưu một chiều…
1.5.2 Cấu tạo máy biến áp
Máy biến áp thường có cấu tạo từ 3 bộ phận chính là: Mạch từ( lõi thép), dâyquấn và vỏ máy
1.5.2.1Lõi thép máy biến áp
Hình 1.9: Cấu tạo máy biến áp 1.Cuộn sơ cấp; 2.Cuộn thứ cấp; 3.Lõi thép
Mạch từ của máy biến áp điện lực được chế tạo theo kiểu trụ hoặc kiểu
bọc Mạch từ được chế tạo từ những là thép kĩ thuật điện mỏng ghép lại với
nhau Các lá thép kĩ thuật điện được sơn phủ cách điện trên mỗi mặt nhằm làm giảm tổn thất do dòng điện xảy ra trong lõi thép
Lõi thép gồm hai bộ phận:
Trang 9- Trụ là nơi để đặt dây quấn
- Gông là phần khép kín mạch từ giữa các trụ
Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín
1.5.2.2Dây quấn máy biến áp lõi thép
Hình 1.10: Sơ đồ nguyên lý máy biến áp
Dây quấn máy biến áp thường được chế tạo bằng dây đồng hoặc nhôm, có tiết diện tròn hoặc chữ nhật, bên ngoài dây dẫn có bọc cách điện
Dây quấn gồm nhiều vòng và lồng vào trụ lõi thép.Giữa các vòng dây, giữa các dây quấn có cách điện với nhau và các dây quấn cách điện với lõi thép.Máy biến
áp thường có hai hoặc nhiều dây quấn
Dung lượng hay công suất định mức Sđm:là công suất toàn phần(haybiểu kiến) đưa ra ở dây quấn thứ cấp của máy biến áp,tính bằng kilôvôn-ampe (KVA) hay vôn-ampe (VA)
Điện áp dây sơ cấp định mức U1đm: là điện áp của dây quấn sơ cấp tính bằng kilôvôn (KV) hay vôn (V).Nếu dây quấn sơ cấp có các
Trang 10đầu phân nhánh thì người ta ghi cả diện áp định mức của từng đầu phân nhánh.
Điện áp dây thứ cấp định mức U2đm: là điện áp dây của dây quấn thứ cấp khi máy biến áp không tải và điện áp dặt vào dây quấn sơ cấp là định mức,tính bằng kilô vôn (KV) hay vôn (V)
Dòng điện dây định mức sơ cấp I1đm và thứ cấp I2đm:là những dòng điện dây của dây quấn sơ cấp và thứ cấp ứng với công suất và điện
áp định mức, tính bằng kilôampe (KA) hay (A)
Tần số định mức fđm: tính bằng Hz Thường máy biến áp điện lực cótần số công nghiệp là 50 Hz hay 60 Hz
Ngoài ra trên nhãn máy biến áp điện lực ghi những số liệu khác như: số pha m,sơ đồ và tổ nối dây quấn,điện áp ngắn mạch un%,chế độ làm
việc(dài hạn hay ngắn hạn),phương pháp làm mát…
Khái niệm “định mức”còn bao gồm những tình trạng làm việc định mức của máy biến áp nữa mà có thể không ghi trên nhãn máy như: hiệu suất định mức, độ tăng nhiệt định mức,nhiệt độ định mức của môi trường xungquanh
1.5.2.5Công dụng của máy biến áp
Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện.Nó là một khâu quan
trọng dùng để truyền tải và phân phối điện năng Các nhà máy điện công suất lớn thường ở xa các trung tâm tiêu thụ điện( khu công nghiệp đô thị…) vì thế cần phải xây dựng các đường dây truyền tải điện năng
1.6Khí cụ điện
1.6.1Atomat(CB)
Trang 12Hình 2.1 Cấu tạo của CB
1.6.2 Nguyên lý hoạt động
Sơ đồ nguyên lý của CB dòng điện cực đại
1- Nam châm điện 2- Phần ứng 3- Lò xo kéo 4- Cần răng 5- Tay đòn 6- Lò xo kéo
Hình 2.2a Sơ đồ CB dòng điện cực đại
Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ cần răng 4 móc với nhau.Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 1 và phần ứng 2 không hút Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 1 lớn hơn lực lò xo 3 làm cho nam châm điện 1 sẽ hút phần ứng 2 xuống làm bật nhả móc của cần răng 4, lò xo 6 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt.
Sơ đồ nguyên lý CB điện áp thấp.
Trang 13Hình 2.2b: Sơ đồ CB điện áp thấp Bật CB ở trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện 11 và phần ứng
10 hút lại với nhau.
Khi sụt áp quá mức, nam châm điện 11 sẽ nhả phần ứng 10, lò xo 9 kéo móc 8 bật lên, móc 7 thả tự do, thả lỏng, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện ngắt.
1.6.3 Ký hiệu
CB 3 pha CB 1 pha
1.6.4 Phân loại
Theo kết cấu người ta chia CB ra làm 3 loại:một cực ,hai cực, ba cực.
Theo thời gian thao tác, người ta chia CB ra loại tác động không tức thời
và loại tác động tức thời nhanh.
Tùy theo công dụng bảo vệ, người ta chia CB ra các loại : CB cực đại
theo dòng điện ,Cb cực tiểu theo điện áp, Cb dòng điện ngược…
Trang 14- Dòng điện cắt : loại C (dòng ngắt từ 5-10 lần định mức)
- Số cực :1 cực, 2 cực , 3 cực
1.6.6 Đường đặc tính làm việc CB
Đường đặc tính CB chia làm hai phần:
- Phần trên từ A đến C, bảo vệ đối với quá tải, được đảm bảo thực hiện bởi lưỡng kim nhiệt.
- Phần dưới: từ C đến D, bảo vệ đối với ngắn mạch, được đảm bảo thực hiện bởi cuộn dây điện.
Hình 2.2c: Đường biểu diễn dòng làm việc của CB với thời gian t=f(x.ln)
1.7 Rơle nhiệt
Hình 1.17: Role nhiệt
Trang 15Rơle nhiệt là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ lưới điện, các thiết bị điện nhưđộng cơ điện, máy biến áp, các thiết bị cấp nhiệt… khỏi bị quá tải.Rơle nhiệt
thường dùng kèm với contactor.Rơ le nhiết chế tạo dùng trong nguồn điện xoay chiều, nguồn điện một chiều, một số rơ le nhiệt mới sử dụng đến dòng điện
- Dây đốt nóng (phần tử đốt nóng) làm nhiệm vụ tăng cường nhiệt độ cho thanh lưỡng kim Một số số rơle nhiệt dùng phương pháp đốt nóng trực tiếp thanh
lưỡng kim nên không có bộ phận này.
Cơ cấu ngắt(lãy tác động) nhận năng lượng trực tiếp từ sự co dãn của thanh lưỡng kim
để đóng ngắt tiếp điểm
1.7.1.3Phân loại
+ Theo kiểu bảo vệ Rơle nhiệt kiểu hở được đặt trong các năp máy, tủ điện, bảnđiện… Rơ le nhiệt kiểu kín( kiểu bảo vệ) được đặt trong bề mặt hở của thiết bị.+ Theo phương thức đốt nóng người ta chia ra làm ba loại:
- Đốt nóng trực tiếp, dòng điện trực tiếp đi qua tấm kim loại kép, loại này có cấu tạo đơn giản, tác động tin cậy nhưng khi dòng điện định mức thay đổi thì phải thay đổi tấm kim loại kép
- Đốt gián tiếp, dòng điện đi qua phần tử đốt nóng độc lập, nhiệt lượng của nó
tỏ ra gián tiếp làm tấm kim loại kép cong lên
- Đốt nóng hỗn hợp là loại kết hợp loại đốt nóng trực tiếp và loại đốt nóng gián tiếp, loại này kết hợp ưu điểm của hai loại trên Rơ le nhiệt này có tính ổn định nhiệt cao và có thể làm việc ở bội số quá tải lớn đến( 1,2 1,5)Iđm.
+ Theo yêu cầu sử dụng
Loại một cực thường sử dụng ở mạch điện xoay chiều một pha, loại hai cực hoặc ba cực sử dụng trong mạng điện xoay chiều ba pha
Trang 161.7.1.4 Nguyên lý làm việc
Phần tử đốt nóng của một rơle nhiệt được mắt nối tiếp với phụ tải, tiếp điểm 3 được mắc nối tiếp trên mạch điện điều khiển Khi dòng điện chạy qua phụ tải là dòng điện định mức thì trên phần tử đốt nóng 1 phát ra lượng nhiệt được tính theo công thức Q= RI2t, nhưng lượng nhiệt này không đủ để làm cong thanh
lưỡng kim nên tiếp điểm trên mạch điều khiển vẫn đóng Khi có sự cố quá tải xảy ra, dòng điện chạy qua phần tử đốt nóng lớn, làm lượng nhiệt sinh ra lớn
thanh lưỡng kim giản nở và cong về phía thanh có hệ số giãn nở bé, làm cánh tay đòn 4 được giải phóng, nhờ lò xo 5 tác động làm cánh tay đòn tác động tiếp điểm 3 trên mạch điện điều khiển mở ra, cắt mạch điện Sau đó thanh lưỡng kim
2 nguội dần và trở về trạng thái ban đầu, nhưng tiếp điểm 3 của rơle nhiệt vẫn
hở, muốn tiếp điểm rơle nhiệt đóng lại phải tác động núm reset 6
1.7.1.4 Ký hiệu
1.7.1.5 Phân loại
- Theo kết cấu: rơle nhiệt chia thành hai loại: kiểu hở và kiểu kín
- Theo yêu cầu sử dụng: loại một cực và loại hai cực
- Theo phương thức đốt nóng: đốt nóng trực tiếp, đốt nóng gián tiếp, đốt nóng hỗn hợp
1.7.1.6 Thông số kĩ thuật
- Dòng điện định mức ( I đ m ): đây là dòng điện lớn nhất mà rơle có thể làm việc được trong thời gian lâu dài
- Dòng tác động ( dòng ngắn mạch): là dòng điện lớn nhất trước khi rơle tác động
để các tiếp điểm chuyển trạng thái Để bảo vệ động cơ điện thì dòng tác động được điều chỉnh như sau: I đ c = (1,1÷1,2)I đ m
Trang 171.8.2Cấu tạo của contactor
1.8.2.1 Hệ thống tiếp điểm của contactor
-Các tiếp điểm của contactor phải chịu được độ mài mòn về điện và về cơ trong chế độ làm việc nặng nề và có tần số thao tác lớn.Ở tiếp điểm của contactor
thường dùng hình dạng ngón và hình dạng bắt cầu
- Hệ thống của tiếp điểm của contactor chia ra làm thành tiếp điểm động
lực( tiếp điểm chính) và tiếp điểm điều khiển( tiếp điểm phụ)
1.8.2.2 Hệ thống dập hồ quang
1.8.2.2.1 Hệ thống dập hồ quang ở contactor một chiều
-Thiết bị dập tắt hồ quang ở contactor điện một chiều là ứng dụng nguyên lý thổi
từ bởi một từ trường bên ngoài để dập tắc hồ quang Khi có cuộn dây thổi từ, tạo ra từ trường H tác dụng lên dòng điện hồ quang, sinh ra lực điện động F kéo
Trang 18dài hờ quang, làm cho hồ quang dễ bị dập tắt, thường mắc nối tiếp cuộn dây thổi
từ với tiếp điểm nối tắt
1.8.2.2.2 Hệ thống dập hồ quang ở contactor xoay chiều
- Các contactor xoay chiều sử dụng trong công nghiệp thường chế tạo có hai
đoạn ngắn mạch trên cùng một pha, sử dụng tiếp điểm bắt cầu dể dập tắt hồ
quang
Để nâng cao độ tin cậy dập tắt hồ quang và giảm độ mài mòn tiếp điểm thường
bổ sung các biện pháp sau:
-Dập hồ quang bằng thổi từ nhờ một cuộn dây đấu nối tiếp và hợp dập hồ quang
có khe hở hẹp
Hồ quang được thổi vào khe hở cọ sát vào vách và bị dập tắt, vì thế trong khe
hở hẹp người ta bố trí thêm những tấm ngăn song song để kéo hồ quang qua
đoạn đường quanh co dích dắc
1.8.2.3 Phân loại
Contactor hạ áp thường dùng là kiểu không khí, được phân chia thành nhiều loại như sau: Theo nguyên lý truyền động có contactor kiểu điện từ( truyền điện bằng lực hút điện từ), kiểu hơi ép, kiểu thủy lực, thông thường gặp là kiểu
contactor kiểu điện từ
Theo dạng dòng điện có phân có phân ra contactor điện một chiều và
contactor điện xoay chiều
1.8.2.5 Cơ cấu truyền động
- Cơ cấu truyền động phải có kết cấu sao cho giảm thời gian thao tác đóng, ngắttiếp điểm, nâng cao lực ép các tiếp điểm và giảm tiếng kêu va đập
Trang 19- Nắp chuyển động xoay quanh bản lề, tiếp điểm chuyển động thẳng có tay đòn truyền động Nắp và tiếp điểm chuyển động thẳng theo hai phương vuông góc với nhau Nắp chuyển động thẳng, tiếp điểm chuyển động xoay quanh bản lề.
Nắp và tiếp điểm đều chuyển động xoay quanh một bản lề có một hệ thống tay đòn chung, trường hợp này lực ép lên tiếp điểm lớn
Các bộ phận khác gồm có lò xo phản, trục kết cấu vỏ bên ngoài
1.8.2.6 Thông số kỹ thuật
- Dòng điện của phụ tải chạy qua tiếp điểm trong thời gian dài mà tiếp điểm
không bị hư hỏng để đáp ứng điều này chọn Iđmctt ¿Ipt( A hoặc KA)
-Contactor có tính ổn định lực điện động và ổn định nhiệt để tiếp điểm không bị tách rời hay nóng chảy và hàn dính
Trang 20Hình 1.22: Đặt tính I = f (t), dùng loại công -tắc –tơ AC 3
1.Cường độ dòng điện; 2.Thời gian t; 3 Giai đoạn khởi động; 4.Thời diểm cắt.
Cắt ở động cơ có dòng điện iến đổi như hình 4 – 29b; laoi5 AC3 được dùng cho những động cơ bap ha rotor lồng sốc
Công-tắc-tơ loại AC4
Trang 21Hình 1.23: Đặc tính I = f (t), dùng loại công-tắc-tơ AC 2 và AC 2
1.Cường độ dòng điện; 2 Thời gian; 3 Giai đoạn khởi động; 4 Thời điểm cắt
Ngắt trong chế độ nặng nề bao gồm:
- Ngắt trong thời gian khở động
-Ngắt trong thời gian phanh
-Ngắt ở dòng điện ngược
-Ngắt ở chế độ vận hành theo xung
+ Loại AC4bao gồm các động cơ không đồng bộ bap ha rotor lồng sốc
+ Loại AC2 bao gồm các động cơ không dồng bộ pha pha rotor dây quấn
Mức độ sử dụng hay tần suất sử dụng
Đó là số lần thao tác trong một giờ mà một công-tắc-tơ phải thực hiện Người ta còn gọi là số chu kỳ thao tác
Thừa số vận hành ( tính % )
Đó là quan hệ gữa thời gian đóng và khoảng thời gian của một chu kỳ
Chọn một công-tắc-tơ tùy theo loại sử dụng
Đối với loại AC1( điện áp Ue ≤ 440 V )
Việc lựa chọn được thực hiện tùy theo cường độ cắt và tuổi thọ được yêu cầu Dòng điện được cắt thong thường bằng dòng điện Ie, dòng điện này do phụ tải yêu cầu
Trang 22Tuổi thọ yêu cầu tương ứng với số lần thao tác công-tắc=tơ có khả năng thực hiện, không cần có sự can thiệp nào khác ( như sửa chửa…)
1.8.2.7 Đặc điểm sử dụng
- Contactor thường hư hỏng ở phần tiếp điểm, khi đóng cắt ở bề mặt tiếp xúc xuất hiện hồ quang, lực va đập lên các tiếp điểm làm cho chúng bị oxy hóa hoặc
bị mài mòn Nếu mức độ mài mòn ít, bị rổ ít thì phải đánh sạch gỉ, bẩn vết rổ
bằng giấy nhám mịn.Nếu bề mặt tiếp điểm có phủ lớp bạc thì không dùng giấy nhám đánh bề mặt đó Nếu tiếp điểm bị mài mòn hay bị rổ nhiều nên thay tiếp điểm mới
- Lực ép lò xo của contactor cũng ảnh hưởng đến quá trình làm việc của
contactor, để hiệu chỉnh lực ép ta tăng hoặc giảm lực căng của lò xo, tiếp điểm bằng ốc điều chỉnh lò xo
Lựa chọn công tắc tơ
Chọn loại và cỡ của một công-tắc-tơ được xác định bởi:
Loại sử dụng
Số lượng chu kỳ thao tác trong một giờ, mà công-tắc-tơ thực hiện
Tuổi thọ được yêu cầu bởi người sử dụng
Loại được sử dụng đối với công-tắc-tơ theo tiêu chuẩn IEC-9474-4;các loại này được thiết kế theo tiêu chuẩn và tùy theo diều kiện sử dụng
1.9 Công tắc
Hình 1.24: Công tắc
1.9.1 Khái quát và công dụng