Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
497,51 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG Sinh viên thực Phạm Chí Tịnh MSSV: 1153040090 Lớp: NTTS Cần Thơ, 2015 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN BỘT LÊN GIỐNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS Trần Ngọc Tuyền Phạm Chí Tịnh Lớp: NTTS MSSV: 1153040090 Cần Thơ, 2015 ii LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học ứng dụng – trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện để học tập, nâng cao trình độ chuyên môn thời gian qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Cô Trần Ngọc Tuyền tận tình hướng dẫn dìu dắt, động viên cho lời khuyên quý báu suốt thời gian học tập thực đề tài hoàn thành khóa luận Cảm ơn bạn lớp Đại học Nuôi trồng thủy sản đoàn kết, gắn bó vượt qua chặng đường dài học tập Sau lòng biết ơn đến gia đình, đặc biệt cha mẹ ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho hoàn thành chương trình học Xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài “Ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn bột lên giống” Kết chưa dùng cho khóa luận cấp khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Phạm Chí Tịnh iv TÓM TẮT Đề tài “Ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn bột lên giống” thực từ tháng 11/2014 đến tháng 6/2015 Trại giống Thủy sản, khu vực An Phú, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, Tp Cần Thơ Đề tài thực gồm thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn cá bột lên hương Thí nghiệm bố trí hệ thống thùng nhựa tích nước 25 lít/thùng Gồm nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần với mật độ ương con/lít, con/lít, con/lít, con/lít Cá tất nghiệm thức cho ăn thỏa mãn nhu cầu, cá cho ăn lần ngày Sau 42 ngày ương, nghiệm thức mật độ con/lít cá có tỷ lệ sống cao 43,3% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với tỷ lệ sống cá nghiệm thức lại Ở nghiệm thức mật độ con/lít có tốc độ tăng trưởng nhanh khối lượng chiều dài đạt 0,07 g/ngày; 0,14 cm/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với tiêu tương ứng nghiệm thức lại Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá giai đoạn cá hương lên giống Thí nghiệm bố trí vào hệ thống giai đặt ao, gồm nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần với mật độ ương 50 con/m², 100 con/m², 150 con/m² Cá tất nghiệm thức cho ăn thỏa mãn nhu cầu, cá cho ăn lần ngày Kết quả, tỷ lệ sống cá đạt 99,9 – 100% Ở nghiệm thức ương cá với mật độ 50 con/m² tốc độ tăng trưởng nhanh khối lượng chiều dài đạt 1,10 g/ngày; 0,21 cm/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với tiêu tương ứng nghiệm thức lại Từ khóa: cá Tra, mật độ, khối lượng, chiều dài, tăng trưởng, tỷ lệ sống v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM KẾT iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH HÌNH ix DANH SÁCH BẢNG x CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái bên cá Tra 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.2 Kỹ thuật ương cá Tra giống ao 2.2.1 Chuẩn bị ao ương 2.2.2 Mật độ thả 2.2.3 Chăm sóc quản lý 2.3 Các công trình nghiên cứu mật độ ương số loài cá CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu trang thiết bị 3.2.1 Dụng cụ thiết bị 3.2.2 Thức ăn sử dụng để ương cá 3.2.3 Đối tượng nguồn cá thí nghiệm vi 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn cá bột lên hương 3.3.1.1 Chuẩn bị nguồn nước hệ thống bể ương 3.3.1.2 Bố trí thí nghiệm 3.3.1.3 Chăm sóc quản lý 3.3.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá giai đoạn cá hương lên giống 10 3.3.2.1 Chuẩn bị giai ương cá 10 3.3.2.2 Bố trí thí nghiệm 10 3.3.2.3 Chăm sóc quản lý 10 3.4 Các tiêu cần theo dõi 11 3.4.1 Các tiêu môi trường 11 3.4.2 Các tiêu cá 11 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn cá bột lên hương 13 4.1.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm 13 4.1.2 Kết tăng trưởng cá Tra thí nghiệm 14 4.1.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá Tra 14 4.1.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá Tra 15 4.1.3 Phân hóa sinh trưởng cá Tra thí nghiệm 16 4.1.3.1 Phân hóa sinh trưởng khối lượng 16 4.1.3.2 Phân hóa sinh trưởng chiều dài 17 4.1.4 Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn bột lên hương 18 4.2 Ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn cá hương lên giống 19 4.2.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm 19 4.2.2 Kết tăng trưởng cá Tra thí nghiệm 20 4.2.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá Tra 20 4.2.2.2 Tăng trưởng chiều dài ca Tra 21 4.2.3 Phân hóa sinh trưởng 21 vii 4.2.3.1 Phân hóa sinh trưởng khối lượng 21 4.2.3.2 Phân hóa sinh trưởng chiều dài 22 4.2.4 Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Đề xuất 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B E PHỤ LỤC C L viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình thái bên cá Tra ………………………………………… … Hình 4.1 Phân hóa sinh trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm 1……… 16 Hình 4.2 Phân hóa sinh trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm 1………….17 Hình 4.3 Phân hóa sinh trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm 2……… 22 Hình 4.4 Phân hóa sinh trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm 2………….22 ix DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp dùng thí nghiệm… Bảng 3.2 Cách cho ăn thí nghiệm 1………………………………………… …… Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm 1…………………….13 Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng cá tra thí nghiệm 1………………….14 Bảng 4.3 Tăng trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm …………………15 Bảng 4.4 Tỷ lệ sống cá Tra thí nghiệm 1……………………………………….18 Bảng 4.5 Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm 2…………………….19 Bảng 4.6 Tăng trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm 2…………………20 Bảng 4.7 Tăng trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm 2… ………………21 Bảng 4.8 Tỷ lệ sống cá Tra thí nghiệm 2……………………………………….23 x CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn cá bột lên hương 4.1.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm Sự biến động yếu tố môi trường suốt thời gian thí nghiệm trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm Yếu tố Nhiệt độ (ºC) pH S C NT1 25,5 ± 0,16 30,4 ± 0,18 NT2 25,2 ±0,22 30,8 ± 0,07 NT3 NT4 25,1 ± 0,09 25,3 ± 0,16 31,0 ± 0,29 30,9 ± 0,50 S C 7,60 ± 0,07 7,90 ± 0,09 7,60 ± 0,14 7,90 ± 0,11 7,70 ± 0,05 7,70 ± 0,09 7,90 ± 0,16 7,90 ± 0,11 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng, dinh dưỡng, sinh sản di cư sinh vật Bảng 4.1 cho thấy, nhiệt độ trung bình thí nghiệm dao động từ 25,1 – 25,5 ºC vào buổi sáng 30,4 – 31 ºC vào buổi chiều Theo Trương Quốc Phú (2006), khoảng nhiệt độ thích hợp nuôi trồng thủy sản dao động từ 25 – 32 ºC cá vùng nhiệt đới chết nhiệt độ 15 ºC Khi nhiệt độ tăng cao hay giảm thấp khoảng nhiệt độ thích hợp khả bắt mồi cá giảm điều dẫn đến tăng trưởng cá giảm ngược lại Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009), cá da trơn có độ tiêu hóa thức ăn 94% nhiệt độ 28 ºC độ tiêu hóa giảm xuống 70% nhiệt độ giảm xuống 23 ºC Khi nhiệt độ giảm 22 ºC 36 ºC cá Tra ngừng ăn Từ kết ghi nhận bảng 4.1 nhiệt độ thời gian ương cá có biến động nằm khoảng thích hợp cho phát triển bình thường cá Bên cạnh yếu tố nhiệt độ pH yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển trao đổi chất cá Qua bảng 4.1 cho thấy, pH nghiệm thức dao động từ 7,60 – 7,70 vào buổi sáng 7,90 vào buổi chiều Theo Trương Quốc Phú (2006), khoảng pH thích hợp cho phát triển cá thường dao động từ 6,50 – 9,00 Khi pH nhỏ 6,50 pH lớn 9,00 sinh trưởng cá giảm pH nhỏ hay pH lớn 11 cá không tồn Ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến thủy sinh vật thông qua trình trao đổi chất, pH ảnh hưởng gián tiếp đến thể cá thông qua gia tăng hàm lượng khí NH3 H2S nước Cụ thể, pH tăng cao hàm lượng NH3 tăng theo, pH giảm 13 thấp làm cho hàm lượng H2S tăng Do đó, pH tăng cao hay giảm thấp ảnh hưởng đến động vật thủy sản Ngoài theo nghiên cứu Nguyễn Văn Triều (2008), pH dao động từ 8,32 – 8,39 vào buổi sáng 8,41 – 8,48 vào buổi chiều thích hợp cho phát triển cá Theo nghiên cứu Lê Bảo Ngọc (2004), pH biến động từ 8,06 – 8,12 phù hợp cho phát triển cá Nhìn chung, trình ương cá pH trung bình có dao động nằm khoảng thích hợp cho phát triển sinh trưởng cá Tra 4.1.2 Kết tăng trưởng cá Tra thí nghiệm 4.1.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá Tra Tăng trưởng khối lượng cá Tra ương giai đoạn bột lên hương với mật độ khác ghi nhận bảng 4.2 Bảng 4.2 Tăng trưởng khối lượng cá tra thí nghiệm NT con/lít con/lít con/lít con/lít Wđ(g) 0,02 ± 0,0 0,02 ± 0,0 0,02 ± 0,0 0,02 ± 0,0 Wc(g) 2,97 ± 0,02 2,33 ± 0,01 1,86 ± 0,01 1,45 ± 0,01 WG(g) 2,95 ± 0,020a 2,31 ± 0,007b 1,84 ± 0,007c 1,43 ± 0,003d DWG(g/ngày) SGR(%/ngày) 0,07 ± 0,0004a 11,8 ± 0,01a 0,06 ± 0,0020b 11,2 ± 0,10b 0,04 ± 0,0020c 10,7 ± 0,10c 0,03 ± 0,0001d 10,1 ± 0,10d Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Các giá trị thể bảng 4.2 cho thấy, tốc độ tăng trưởng cá chịu ảnh hưởng mật độ ương, nghiệm thức ương với mật độ con/lít, cá có tăng trưởng khối lượng tốc độ tăng trưởng tương đối cao 2,95g 11,8 %/ngày khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) tiêu tương ứng ba nghiệm thức lại Ở nghiệm thức ương cá mật độ con/lít, cá có tốc độ tăng trưởng khối lượng tốc độ tăng trưởng tương đối thấp 1,43g 10,1 %/ngày khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) cá nghiệm thức con/lít con/lít Có khác biệt ảnh hưởng mật độ ương, ương cá mật độ ương thấp cá có khoảng không gian rộng để sinh sống, phát triển hội bắt mồi tốt ương mật độ cao Theo Dương Nhựt Long (2007), ương cá mật độ cao cạnh tranh thức ăn chỗ cao nên tốc độ tăng trưởng chậm so với ương mật độ ương thưa Theo Trần Bảo Trang (2006), ương cá Lăng từ giai đoạn cá ngày tuổi lên 30 ngày tuổi với mật độ khác Kết quả, cá ương mật độ 300 con/m2 có tốc độ tăng trưởng bình quân khối lượng cao 1.303 mg, cá ương mật độ 500 con/m2 có tốc độ tăng trưởng bình quân khối lượng thấp đạt 1.217 mg 14 Khi ương cá với mật độ thích hợp kết hợp với việc quản lý tốt điều kiện môi trường, không gian sinh sống hội bắt mồi đảm bảo tốt tăng trưởng khối lượng cá tăng nhanh Trong thí nghiệm, cá ương mật độ con/lít có tốc độ tăng trưởng khối lượng tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh so với cá nghiệm thức lại 4.1.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá Tra Sau 42 ngày ương, tăng trưởng chiều dài cá thí nghiệm thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tăng trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm NT con/lít con/lít con/lít con/lít Lđ(cm) 1,29 ± 0,0 1,29 ± 0,0 1,29 ± 0,0 1,29 ± 0,0 Lc(cm) 7,12 ± 0,18 6,98 ± 0,03 6,26 ± 0,12 6,14 ± 0,05 LG(cm) 5,83 ± 0,18a 5,69 ± 0,03a 4,97 ± 0,12b 4,85 ± 0,05b DLG(cm/ngày) SGR(%/ngày) 0,14 ± 0,004a 4,07 ± 0,06a 0,14 ± 0,001a 4,02 ± 0,01a 0,12 ± 0,003b 3,76 ± 0,04b 0,12 ± 0,001b 3,72 ± 0,02b Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Số liệu thể bảng 4.3 cho thấy, nghiệm thức ương cá với mật độ con/lít con/lít có tốc độ tăng trưởng chiều dài khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) với hai nghiệm thức lại Ở nghiệm thức ương cá với mật độ con/lít con/lít có tăng trưởng tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài nhanh nhất, 5,83 cm; 0,14 cm/ngày 5,69 cm; 0,14 cm/ngày Cá ương hai nghiệm thức con/lít con/lít có tăng trưởng tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tương đối thấp đạt 4,97 cm; 0,12 cm/ngày 4,85 cm; 0,12 cm/ngày Tương tự tăng trưởng khối lượng, mật độ ương ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Theo Ngô Văn Ngọc (2010), ương cá Lăng nha từ đến 30 ngày tuổi với mật độ con/lít, con/lít, con/lít tần số cho ăn khác lần/ngày, lần/ngày Kết quả, tần số cho ăn mật độ ương khác ảnh hưởng đến tăng trưởng cá Với mật độ con/lít tần số cho ăn lần/ngày cá đạt tăng trưởng tốt chiều dài 38,3 ± 0,5mm Mặt khác, Nguyễn Văn Thế (2012), ương cá Tra với mật độ 140 con/bể; 190 con/bể; 240 con/bể 290 con/bể Thể tích bể dùng thí nghiệm 200 lít Kết thí nghiệm, mật độ ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài cá Cá nghiệm thức 140 con/bể có tăng trưởng tốt đạt 19,9 mm sau 21 ngày ương khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với nghiệm thức ương cá với mật độ lại 15 4.1.3 Phân hóa sinh trưởng cá Tra thí nghiệm 4.1.3.1 Phân hóa sinh trưởng khối lượng Sự phân hóa sinh trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm thể qua hình 4.1 Hình 4.1 Phân hóa sinh trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm Mật độ ảnh hưởng lên phân hóa sinh trưởng khối lượng cá thí nghiệm Hình 4.1 cho thấy, khối lượng cá nghiệm thức phân thành nhóm: nhóm có khối lượng lớn đạt 26g; nhóm đạt khối lượng trung bình từ 18 – 26g; nhóm đạt khối lượng thấp nhỏ 18g Xét nhóm cá có khối lượng 26g, nghiệm thức chiếm tỷ lệ cao (61,5%), nghiệm thức chiếm 21,3% đạt giá trị nhỏ nghiệm thức Ngược lại, nhóm cá có khối lượng nhỏ 18g nghiệm thức chiếm tỷ lệ thấp đạt 15,4%, nghiệm thức chiếm tỷ lệ cao đạt 46,8% Còn nhóm khối lượng 18 – 26g, nghiệm thức chiếm tỷ lệ trung bình đạt 37,0 36,5% Nhìn chung, nghiệm thức có nhóm cá có khối lượng lớn (trên 26 g/con) chiếm tỷ lệ cao nhóm có khối lượng nhỏ Ở nghiệm thức ương cá mật độ thấp, tăng trưởng phân hóa sinh trưởng khối lượng cá chiếm ưu ương cá mật độ cao Do cá ương mật độ thấp khả bắt mồi (thức ăn) cao ương mật độ cao Bên cạnh đó, khâu quản lý môi trường đảm bảo, không gian sống rộng tạo điều kiện cho việc tăng trưởng khối lượng cá nhanh 16 4.1.3.2 Phân hóa sinh trưởng chiều dài Hình 4.2 thể phân hóa sinh trưởng cá Tra chiều dài thí nghiệm Hình 4.2 Phân hóa sinh trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm Kết cho thấy, chiều dài cá nghiệm thức chia làm nhóm: nhóm cá có chiều dài lớn 6,8 cm; nhóm cá có chiều dài trung bình từ 6,2 – 6,8 cm nhóm cá có chiều dài nhỏ 6,2 cm Ở nghiệm thức có phân hóa lớn chiều dài, nhóm cá có chiều dài lớn 6,8 cm chiếm tỷ lệ cao (66,2%); nhóm cá có chiều dài trung bình từ 6,2 – 6,8 cm (26,2%) nhóm nhóm cá nhỏ 6,2 cm chiếm 7,6% Ở nghiệm thức 4, nhóm cá lớn 6,8 cm chiếm tỷ lệ thấp (10,6%); nhóm cá có chiều dài trung bình từ 6,2 – 6,8 cm (31,9%) nhóm cá nhỏ 6,2 cm chiếm tỷ lệ cao (57,5%) Cá nghiệm thức có phân hóa sinh trưởng chiều dài, phân hóa diễn mức độ thấp so với cá NT NT4 Cá giai đoạn nhỏ thường ưu tiên phát triển chiều dài, thông thường cá có chiều dài thường chiếm ưu nhóm cá có kích thước lớn Khi ương mật độ thấp, cho cá ăn có cạnh tranh thức ăn quần đàn dễ kiểm soát quản lý môi trường nước Còn ương mật độ cao cá có kích cỡ nhỏ thường chiếm ưu 17 4.1.4 Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn bột lên hương Tỷ lệ sống cá thí nghiệm sau thời gian thí nghiệm thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ sống cá Tra thí nghiệm Nghiệm thức NT1 : con/lít NT2 : con/lít NT3 : con/lít NT4 : con/lít Tỷ lệ sống (%) 43,3 ± 3,06a 36,0 ± 1,33b 33,7 ± 3,21b 25,1 ± 2,44c Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bảng 4.4 cho thấy, cá ương mật độ con/lít có tỷ lệ sống cao đạt 43,3%, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) với với tỷ lệ sống cá nghiệm thức lại Nghiệm thức con/lít có tỷ lệ sống thấp đạt 25,1%, nghiệm thức con/lít con/lít đạt tỷ lệ sống trung bình 36% 33,7% Theo quy luật tự nhiên, ương cá mật độ cao cạnh tranh thức ăn môi trường sống cá thể loài cao, đồng thời tích lũy vật chất hữu từ chất thải cá thức ăn thừa cao Những lý ảnh hưởng đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống cá tỷ lệ nghịch với mật độ ương, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên Theo Trần Bảo Trang (2010), mật độ cá bột ảnh hưởng đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Leo giai đoạn cá vừa hết noãn hoàng đến 30 ngày tuổi Mật độ thả thấp 100 con/bể 300 lít đạt tỷ lệ sống cao (33,7% ± 4,04%) tăng khối lượng (11,9 ± 1,19) nhanh thả ương mật độ cao Trong trình ương giống cá Leo phân cỡ cá luôn xảy hầu hết giai đoạn Từ kết thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ sống cá đạt cao hon so với nghiên cứu trước Nguyên nhân cá sử dụng thí nghiệm cá ngày tuổi, lúc cá sử dụng thức ăn công nghiệp cá giảm tượng cắn Thí nghiệm bố trí thùng nhựa nên việc kiểm tra quản lý môi trường dễ kiểm soát Nhìn chung ương cá mật độ thấp tỷ lệ sống cao ương cá mật độ cao, qua thí nghiệm cá ương mật độ con/lít cho tỷ lệ sống tốt 18 4.2 Ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn cá hương lên giống 4.2.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm Sự biến động yếu tố môi trường suốt thời gian thí nghiệm trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm Yếu tố Nhiệt độ (oC) Buổi S C NT1 25,9 ± 0,17 31,2 ± 0,27 NT2 25,7 ± 0,20 31,1 ± 0,31 NT3 25,7 ± 0,49 31,1 ± 0,18 pH S C 7,70 ± 0,07 8,00 ± 0,07 7,70 ± 0,13 8,10 ± 0,11 7,70 ± 0,02 8,10 ± 0,09 Oxy (ppm) S C 4,00 ± 0,05 5,50 ± 0,04 4,00 ± 0,07 5,70 ± 0,04 3,90 ± 0,17 5,80 ± 0,08 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các yếu tố môi trường ghi nhận thí nghiệm thể bảng 4.5, cho thấy có biến động nằm khoảng thích hợp cho phát triển bình thường cá Nhiệt độ thực nghiệm dao động từ 25,7 – 25,9 ºC vào buổi sáng 31,1 – 31,2 ºC vào buổi chiều pH nghiệm thức dao động 7,70 vào buổi sáng từ 8,00 – 8,10 vào buổi chiều Oxy hòa tan yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thủy sinh vật, oxy có môi trường nước chủ yếu sản phẩm trình quang hợp thực vật thủy sinh khuếch tán từ không khí vào Đối với thủy vực nước tĩnh nguồn cung cấp oxy từ trình quang hợp chủ yếu, tiêu thụ trình hô hấp thủy sinh vật, tham gia vào trình oxy hóa hợp chất hữu vô nước đáy (Trương Quốc Phú, 2006) Bảng 4.5 cho thấy, hàm lượng oxy hòa tan trung bình vào buổi sáng dao động từ 3,90 – 4,00 ppm buổi chiều dao động từ 5,50 – 5,80 ppm Trong thí nghiệm hàm lượng oxy tương đối cao, thí nghiệm bố trí ao trời, ánh sáng chiếu trực tiếp vào ao làm tảo phát triển, trình quang hợp diễn mạnh làm tăng hàm lượng khí oxy Theo Trần Thị Bé (2006), hàm lượng oxy thích hợp cho cá Tra giống từ 4,40 – 5,84 mg/lít Tuy nhiên theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), hàm lượng oxy thích hợp cho hầu hết loài cá nuôi phải lớn mg/lít Theo Nguyễn Anh Tuấn ctv., (2004) (được trích dẫn Nguyễn Thị Cho, 2010), cá Tra sống tốt với hàm lượng oxy từ 2,60 – 6,00 mg/lít Kết nghiên cứu Dương Thúy Yên (2003), cá Tra có khả sống môi trường có hàm lượng oxy < mg/lít Mặt khác, Trương Quốc Phú (2006), nồng độ oxy hòa tan nước lý tưởng cho tôm cá mg/lít không vượt mức bảo hòa Tuy nhiên, loài 19 có ngưỡng oxy khác nhau, cá Tra loài cá chịu đựng điều kiện ao tù nước đọng, nhiều chất hữu cơ, oxy hòa tan thấp, ca Tra có khả sống tốt nuôi với mật độ cao (Dương Nhựt Long, 2003) Do đó, hàm lượng oxy hòa tan ao thực nghiệm ghi nhận có giá trị thích hợp cho phát triển cá Tra 4.2.2 Kết tăng trưởng cá Tra thí nghiệm 4.2.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá Tra Sự tăng trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm ghi nhận thời gian thí nghiệm trình bảng 4.6 Bảng 4.6 Tăng trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm NT NT1 NT2 NT3 Wđ(g) 2,35 ± 0,0 2,35 ± 0,0 2,35 ± 0,0 Wc(g) 48,6 ± 0,13 41,6 ± 0,10 30,6 ± 0,01 WG(g) DWG(g/ngày) SGR(%/ngày) a 46,3 ± 0,13 1,10 ± 0,003a 7,22 ± 0,01a 39,2 ± 0,10b 0,93 ±0,002b 6,84 ± 0,01b c 28,1 ± 0,01 0,67 ± 0,001c 6,10 ± 0,01c Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bảng 4.6 cho thấy, tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Tra tỷ lệ nghịch với mật độ ương Ở nghiệm thức 1, cá có tăng trưởng khối lượng tốc độ tăng trưởng tương đối cao đạt 46,3g 7,22 %/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) nghiệm thức lại Ở nghiệm thức 3, cá có tăng trưởng khối lượng tốc độ tăng trưởng tương đối thấp đạt 28,1g 6,11 %/ngày Còn nghiệm thức 2, cá có tăng trưởng khối lượng tốc độ tăng trưởng tương đối, đạt 39,2g 6,84 %/ngày Theo Trần Thị Kim Phướng (2012), ương cá Tra giai đoạn 30 – 60 ngày tuổi với mật độ 0,5 con/lít; con/lít 1,5 con/lít Sau 30 ngày ương, ương cá mật độ 0,5 con/lít có tăng trưởng khối lượng nhanh đạt 0,54g khác biệt có ý nghĩa so với cá nghiệm thức lại Mật độ ương nuôi ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng cá Nếu ương mật độ thưa hiệu quả, ương mật độ dày làm giảm tốc độ sinh trưởng cá Việc xác định mật độ phù hợp khâu quan trọng công tác ương nuôi Theo Dương Nhựt Long (2007), ương cá mật độ cao cạnh tranh thức ăn chỗ cao nên tốc độ tăng trưởng cá chậm so với ương cá mật độ thưa Khi ương cá mật độ thấp giúp cho việc quản lý chất lượng nước tốt hơn, hiệu sử dụng thức ăn tốt Trong thí nghiệm, cá nghiệm thức có tăng trưởng tốt cá hai nghiệm thức lại 20 4.2.2.2 Tăng trưởng chiều dài ca Tra Bên cạnh tăng trưởng khối lượng cá Tra tăng trưởng chiều dài cá nghiệm thức có khác Kết tăng trưởng chiều dài cá thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tăng trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm NT NT1 NT2 NT3 Lđ(cm) 6,64 ± 0,0 6,64 ± 0,0 6,64 ± 0,0 Lc(cm) 15,6 ± 0,24 15,2 ± 0,34 14,7 ± 0,27 LG(cm) 8,97 ± 0,24a 8,54 ± 0,34ab 8,02 ± 0,27b DLG(cm/ngày) SGR(%/ngày) 0,21 ± 0,01a 2,04 ± 0,04a 0,20 ± 0,01ab 1,97 ± 0,06ab 0,19 ± 0,01b 1,89 ± 0,04b Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Qua bảng 4.7 cho thấy, cá nghiệm thức có tốc độ tăng trưởng chiều dài khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với cá nghiệm thức Còn nghiệm thức giá trị ý nghĩa khác biệt (p > 0,05) so với nghiệm thức Ở nghiệm thức 1, cá ương có tăng trưởng tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài tốt 0,87 cm 0,21cm/ngày Cá ương nghiệm thức có tăng trưởng tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài đạt 8,54 cm 0,20 cm/ngày Còn nghiệm thức 3, cá ương có tăng trưởng tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài đạt 8,02 cm 0,19 cm/ngày Theo Trần Thị Kim Phướng (2012), ương cá Tra giai đoạn 30 – 60 ngày tuổi với mật độ 0,5 con/lít; con/lít 1,5 con/lít kết cho thấy Khi ương cá mật độ 0,5 con/lít có tăng trưởng tốc độ tăng trưởng chiều dài đạt 1,9 cm 0,06 mm/ngày khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với nghiệm thức lại Tương tự tăng trưởng khối lượng, mật độ ương ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Theo Thạch Thuôn (2009), cá thả ương mật độ cao tốc độ tăng trưởng chậm so với mật độ ương thưa Trong thí nghiệm, ương cá nghiệm thức cho kết tốt so với hai nghiệm thức lại 4.2.3 Phân hóa sinh trưởng 4.2.3.1 Phân hóa sinh trưởng khối lượng Mật độ ảnh hưởng lên phân hóa sinh trưởng khối lượng cá thí nghiệm Qua hình 4.3 cho thấy, khối lượng cá nghiệm thức phân thành nhóm: nhóm cá có khối lượng lớn 45g; nhóm cá có khối lượng trung bình từ 35 – 45g nhóm cá có khối lượng nhỏ 35g Xét nhóm cá có khối lượng lớn 45g, nghiệm thức chiếm tỷ lệ 70,8% đạt giá trị lớn nhất, nghiệm thức chiếm 13,9% đạt giá trị nhỏ nghiệm thức Ngược lại, nhóm cá có khối lượng nhỏ 35g nghiệm thức chiếm tỷ lệ thấp đạt 12,5%, nghiệm 21 thức chiếm tỷ lệ cao đạt 61,1% Ở nghiệm thức 2, nhóm cá có khối lượng lớn 45g chiếm 54,6% nhóm cá có khối lượng nhỏ 35g đạt 16,7% Ở nghiệm thức cá ương mật độ thấp tăng trưởng khối lượng nhanh phân hóa sinh trưởng khối lượng chiếm ưu cá ương mật độ cao Do cá ương mật độ thấp khả bắt mồi (thức ăn) cao ương mật độ cao Hình 4.3 Phân hóa sinh trưởng khối lượng cá Tra thí nghiệm 4.2.3.2 Phân hóa sinh trưởng chiều dài Sự phân hóa sinh trưởng chiều dài thí nghiệm thể qua hình 4.4 Hình 4.4 Phân hóa sinh trưởng chiều dài cá Tra thí nghiệm 22 Kết cho thấy, chiều dài cá nghiệm thức chia làm nhóm: nhóm cá có chiều dài lớn 15,5 cm; nhóm cá có chiều dài trung bình từ 14,5 – 15,5 cm nhóm cá có chiều dài nhỏ 14,5 cm Ở nghiệm thức có phân hóa lớn chiều dài, nhóm cá có chiều dài lớn 15,5 cm có tỷ lệ cao chiếm 75,8%; nhóm cá có chiều dài trung bình 14,5 – 15,5 cm đạt 17,5% nhóm cá có chiều dài nhỏ 14,5 cm chiếm 6,7% Ở nghiệm thức 3, nhóm cá có chiều dài lớn 15,5 cm chiếm tỷ lệ thấp đạt 8,1%; nhóm cá có chiều dài trung bình 14,5 – 15,5 cm đạt 25,3% nhóm cá có chiều dài nhỏ 14,5 cm chiếm tỷ lệ cao đạt 66,6% Ở nghiệm thức có phân hóa sinh trưởng chiều dài phân hóa chưa nhiều hai nghiệm thức 3, cụ thể nhóm cá có chiều dài lớn 15,5 cm đạt 52,1%; nhóm cá có chiều dài trung bình 14,5 – 15,5 cm đạt 29,6% nhóm cá có chiều dài nhỏ 14,5 cm đạt 18,3% Cá nghiệm thức có phân hóa sinh trưởng chiều dài diễn mức độ cao cá nghiệm thức lại Kết thí nghiệm cho thấy tương quan khối lượng chiều dài, cá có khối lượng lớn có kích thước lớn Khi ương mật độ thấp, cho cá ăn có cạnh tranh thức ăn quần đàn, ương mật độ cao cạnh tranh thức ăn môi trường sống diễn gay gắt Do mức độ phân hóa sinh trưởng chiều dài thấp 4.2.4 Ảnh hưởng mật độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống Bảng 4.8 Tỷ lệ sống cá Tra thí nghiệm Nghiệm thức NT 1: 50 con/m2 NT 2: 100 con/m2 NT 3: 150 con/m2 Tỷ lệ sống(%) 100 ± 0,00a 100 ± 0,00a 99,9 ± 0,10a Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ sống cá nghiệm thức gần đạt tuyệt đối khác biệt ý nghĩa thống kê tỷ lệ sống nghiệm thức Tỷ lệ sống cá nghiệm thức đạt 100%, nghiệm thức đạt 99,9% Do khâu quản lý chăm sóc cá tốt, nguồn nước đảm bảo chất lượng Mật độ ương cá thí nghiệm thấp nhiều so với nghiên cứu trước Theo Dương Nhựt Long (2007), ương cá Tra ao đất có diện tích từ 500 – 700m2, độ sâu từ – 1,5m với mật độ ương 250 – 500 con/m2 Sau 60 ngày ương cá, tỷ lệ sống trung bình 40 – 60% Mặt khác, Nguyễn Thị Diễm Thắm (2011), ương với mật độ 600 con/m2 1.000 con/m2 đạt tỷ lệ sống 7,6 6,2% 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Thí nghiệm Nhiệt độ trung bình thí nghiệm dao động từ 25,1 – 25,5ºC vào buổi sáng 30,4 – 31ºC vào buổi chiều pH nghiệm thức dao động từ 7,60 – 7,70 vào buổi sáng 7,90 vào buổi chiều Kết thúc thí nghiệm, cá ương nghiệm thức con/lít có kết tốt so với cá ương nghiệm thức lại Tăng trưởng trung bình khối lượng chiều dài đạt 2,95 g/con; 5,83 cm/con Tỷ lệ sống đạt 43,3% Thí nghiệm Nhiệt độ thực nghiệm dao động từ 25,7 – 25,9ºC vào buổi sáng 31,1 – 31,2ºC vào buổi chiều pH nghiệm thức dao động 7,7 vào buổi sáng từ 8,0 – 8,1 vào buổi chiều Hàm lượng oxy hòa tan trung bình vào buổi sáng dao động từ 3,90 – 4,00 ppm buổi chiều dao động từ 5,50 – 5,80 ppm Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn hương lên giống đạt cao nghiệm thức 50 con/m2 đạt lần lượt: khối lượng 46,27 g/con, chiều dài 8,97 cm/con tỷ lệ sống đạt 100% 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu ương cá Tra với mật độ khác kết hợp phần ăn khác giai đoạn bột lên giống Tiếp tục nghiên cứu ương cá Tra với mật độ khác kết hợp loại thức ăn khác giai đoạn bột lên giống Tiếp tục nghiên cứu ương cá Tra với điều kiện ương khác (thùng, giai, ao ) giai đoạn bột lên giống 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tề, 2006 Công nghệ nuôi cá Tra cá Basa bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Dương Nhựt Long Nguyễn Hoàng Thanh, 2007 Thí nghiệm ương cá Leo (Wallago attu Scheider) với mật độ khác Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ kết hợp với Trung tâm Khuyến ngư Giống thủy sản tỉnh An Giang, tạp chí khoa học 2008 Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Dương Nhựt Long, 2004 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Dương Nhựt Long, 2007 Tài liệu tập huấn Phát triển bền vững mô hình nuôi cá Tra thâm canh ao đất vùng ĐBSCL Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Dương Nhựt Long, 2010 Tài liệu ương cá Tra giống Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Dương Thúy Yên, 2003 Khảo sát số tình trạng hình thái, sinh trưởng sinh lý cá Tra, cá basa lai chúng Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Dương Trung Kiên, 2011 Kỹ Thuật ương cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) từ bột lên giống ao đất huyện Hồng Ngự - tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Lê Bảo Ngọc, 2004 Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Luận văn cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường Trường Đại học Cần Thơ Nghiêm Thị Nguyệt Thu, 2010 Khảo sát ảnh hưởng mật độ ương lên phát triển cá tra Tiểu luận tốt nghiệp đại học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng Trường đại học Tây Đô Ngô Văn Ngọc, Trần Thị Thanh Trúc Nguyễn Thị Thu Trang, 2010 Xác định mật độ tần số cho ăn ương cá Lăng nha giai đoạn từ đến 30 ngày tuổi Khoa Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Chung, 2007 Kỹ thuật sinh sản nuôi cá Tra Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Chung, 2008 Kỹ thuật sinh sản nuôi cá Tra Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hữu Tính, 2012 Tăng trưởng tỷ lệ sống dòng cá rô đồng (Anabas testudineus, Bloch, 1972) giai đoạn bột lên giống ương bể nhỏ Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải Dương Nhựt Long, 2010 Giáo trình nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Diễm Thắm, 2011 Thử nghiệm ương cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) ao đất Thốt Nốt, Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình sở khoa học sản xuất cá giống Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm, 2005 Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thế, 2012 Thực nghiệm ương cá Tra giai đoạn hương lên giống hệ thống lọc sinh học Tiểu luận tốt nghiệp đại học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Giáo trình Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phạm Thanh Liêm Nguyễn Thanh Phương, 2003 Kỹ thuật ương cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus), Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Phạm Văn Khánh, 2003 Kỹ thuật nuôi số loài cá xuất Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Thạch Thuôn, 2009 Thực nghiệm ương cá Tra ao đất trung tâm giống thủy sản Casemaex – Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Trần Bảo Trang, 2010 Ảnh hưởng thức ăn mật độ đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Leo (Wallago attu) ương từ bột lên giống Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Tuyền, 2008 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng thức ăn cho cá Kết (Micronema bleekeri) giai đoạn bột lên hương Luận văn tốt nghiệp cao học, ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Tuyền, 2014 Bài giảng Thực tập giáo trình nước Khoa sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Trần Thị Bé, 2006 Ảnh hưởng nhiệt độ lên mức độ hiệu sử dụng thức ăn cá Tra giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp đại học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 26 Trần Thị Hoài Thương, 2011 Ương cá trê vàng lai với mật độ khác giai đoạn bột lên hương Tiểu luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Trần Thị Kim Phướng, 2012 Ảnh hưởng mật độ ương lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Tra giai đoạn bột lên hương Tiểu luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng ĐBSCL Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Võ Thành Trọng, 2011 Thực nghiệm ương cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) ao đất Châu Thành – Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 27 [...]... bột lên giống được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được mật độ ương phù hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra giai đoạn bột lên hương và từ hương lên giống Bổ sung một số thông tin kỹ thuật trong ương cá Tra 1.3 Nội dung nghiên cứu Theo dõi các yếu tố môi trường trong quá trình ương cá Tra như nhiệt độ, pH và oxy 1 So sánh ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của. .. lớn, các trại ương giống thường ương cá với mật độ cao Khi ương cá với mật độ cao dễ gây ô nhiễm môi trường, xuất hiện nhiều dịch bệnh, các cá thể cạnh tranh nhau về thức ăn và không gian sống dẫn đến tỷ lệ sống thấp Do đó nhu cầu về chất lượng con giống khỏe mạnh, tỷ lệ sống cao là rất cần thiết Để đáp ứng nhu cầu trên, đề tài Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra giai đoạn. .. trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra giai đoạn hương lên giống đạt cao nhất ở nghiệm thức 50 con/m2 đạt lần lượt: khối lượng 46,27 g/con, chiều dài 8,97 cm/con và tỷ lệ sống đạt 100% 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu ương cá Tra với các mật độ khác nhau kết hợp các khẩu phần ăn khác nhau giai đoạn bột lên giống Tiếp tục nghiên cứu ương cá Tra với các mật độ khác nhau kết hợp các loại thức ăn khác nhau giai đoạn. .. Trang (2010), mật độ cá bột ảnh hưởng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Leo giai đoạn cá vừa hết noãn hoàng đến 30 ngày tuổi Mật độ thả thấp 100 con/bể 300 lít đạt tỷ lệ sống cao nhất (33,7% ± 4,04%) và tăng về khối lượng (11,9 ± 1,19) nhanh hơn thả ương ở mật độ cao hơn Trong quá trình ương giống cá Leo thì sự phân cỡ cá luôn luôn xảy ra ở hầu hết các giai đoạn Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ. .. phần mềm Microsoft Offic Excel Để tính so sánh thông kê về tỷ lệ sống, tăng trưởng của cá ở các nghiệm thức được sử dụng phần mềm SPSS 20.0 12 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra giai đoạn cá bột lên hương 4.1.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 1 Sự biến động của các yếu tố môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm được... qua thí nghiệm cá ương ở mật độ 2 con/lít cho tỷ lệ sống tốt nhất 18 4.2 Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Tra giai đoạn cá hương lên giống 4.2.1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 2 Sự biến động của các yếu tố môi trường trong suốt thời gian thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.5 Bảng 4.5 Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 2 Yếu tố Nhiệt độ (oC) Buổi S... lượng và chiều dài, cá có khối lượng lớn thì cũng có kích thước lớn Khi ương ở mật độ thấp, khi cho cá ăn ít có sự cạnh tranh về thức ăn trong quần đàn, còn khi ương ở mật độ cao thì sự cạnh tranh về thức ăn môi trường sống diễn ra gay gắt hơn Do đó mức độ phân hóa sinh trưởng về chiều dài sẽ thấp hơn 4.2.4 Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn hương lên giống Bảng 4.8 Tỷ lệ sống của cá Tra. .. động nhưng vẫn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển và sinh trưởng của cá Tra 4.1.2 Kết quả về tăng trưởng của cá Tra ở thí nghiệm 1 4.1.2.1 Tăng trưởng về khối lượng của cá Tra Tăng trưởng về khối lượng của cá Tra khi ương giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau được ghi nhận bảng 4.2 Bảng 4.2 Tăng trưởng về khối lượng của cá tra trong thí nghiệm 1 NT 2 con/lít 3 con/lít 4 con/lít 5... sống, phát triển và cơ hội bắt mồi tốt hơn khi ương ở mật độ cao Theo Dương Nhựt Long (2007), ương cá ở mật độ cao thì sự cạnh tranh về thức ăn cũng như về chỗ ở càng cao nên tốc độ tăng trưởng sẽ chậm hơn so với ương ở mật độ ương thưa hơn Theo Trần Bảo Trang (2006), khi ương cá Lăng từ giai đoạn cá 3 ngày tuổi lên 30 ngày tuổi với các mật độ khác nhau Kết quả, cá ương ở mật độ 300 con/m2 có tốc độ. .. ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá giai đoạn cá hương lên giống 3.3.2.1 Chuẩn bị giai ương cá Trước khi đặt giai ương cá, cần phải dọn sạch cây cỏ xung quanh bờ ao, vị trí đặt giai phải thoáng không có cây lớn che xung quanh để cho việc khuếch tán oxy từ không khí vào nước được dễ dàng, hạn chế tình trạng thiếu oxy cho cá Khi cá đã được bố trí cần giữ mực nước trong ao ương