Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT BẮP VỚI TỶ LỆ KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ HÀM LƯỢNG CAROTENOID TRONG CƠ THỊT CÁ TRÊ VÀNG Sinh viên thực Nguyễn Hữu Nghĩa Lớp: NTTS6 MSSV: 1153040045 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 ẢNH HƯỞNG CỦA BỘT BẮP VỚI TỶ LỆ KHÁC NHAU LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ HÀM LƯỢNG CAROTENOID TRONG CƠ THỊT CÁ TRÊ VÀNG Cán hướng dẫn ThS Trần Ngọc Tuyền Sinh viên thực Nguyễn Hữu Nghĩa Lớp: NTTS6 MSSV: 1153040045 Cần Thơ, 2015 LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện để học tập năm qua tạo điều kiện, hỗ trợ lúc tiến hành đề tài Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Ngọc Tuyền tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian tiến hành thí nghiệm hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K6 giúp đỡ, động viên năm học tập Cuối lời cám ơn đến Ba, Mẹ, gia đình người thân động viên giúp đỡ nhiều suốt trình học tập thực đề tài hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn tất người giúp đỡ chia sẻ để thành công hôm Xin chân thành cám ơn! i CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho khóa luận cấp khác ii TÓM TẮT Thí nghiệm tìm hiểu khả ảnh hưởng bột bắp với tỷ lệ khác lên tăng trưởng hàm lượng carotenoid thịt cá trê vàng tiến hành thời gian tháng, nuôi cá với mật độ 40 con/m2 có khối lượng trung bình ban đầu 8,67 g/con Thí nghiệm thực với nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần nuôi 12 giai hình hộp chữ nhật tích nước (4m3) Hệ thống giai nuôi bố trí ao có độ sâu ao 1,5m bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên Các nghiệm thức bổ sung nguồn bột bắp với tỷ lệ tăng dần từ nghiệm thức đến nghiệm thức 0%, 5%, 10%, 15% phối trộn với nguồn thức ăn có độ đạm 40% Cá giai nuôi có điều kiện chăm sóc quản lý Trong suốt trình thí nghiệm, nhiệt độ dao động 26,2 - 29,9 0C, pH dao động từ 7,50 - 7,71 Tỷ lệ sống nghiệm thức cao dao động từ 92,3% - 95,8% Khi xét tiêu khối lượng cá kết thúc thí nghiệm khối lượng cá trung bình đạt từ 243 - 255,7 g/con Hệ số (FCR) cá thấp nghiệm thức 1,13, nghiệm thức có giá trị FCR 1,14 FCR cao nghiệm thức nghiệm thức có giá trị FCR 1,16 Sản lượng cá nghiệm thức đạt 38,1 (kg/giai/vụ) nghiệm thức 37,7 (kg/giai/vụ) thấp nghiệm thức nghiệm thức đạt 37,3 (kg/giai/vụ) Kết phân tích hàm lượng carotenoid cho thấy, hàm lượng thịt cá tự nhiên cao 32,3 µg/L khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với tiêu tương ứng nghiệm thức Ngược lại, hàm lượng carotenoid thấp nghiệm thức 12,8 µg/L khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với tiêu tương ứng cá nghiệm thức lại Từ khóa: tỷ lệ sống, suất, chi phí thức ăn, bột bắp, carotenoid iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT W Khối lượng WG Tăng trưởng khối lượng DWG Daily Weight: tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng FCR Food conversion ratio: hệ số thức ăn SGR Specific Growth Rate: tốc độ tăng trưởng tương đối NT1 Nghiệm thức NT2 Nghiệm thức NT3 Nghiệm thức NT4 Nghiệm thức T0 Nhiệt độ A1, A2, A3 Lần lượt giai bố trí ngẫu nhiên nghiệm thức B1, B2, B3 Lần lượt giai bố trí ngẫu nhiên nghiệm thức C1, C2, C3 Lần lượt giai bố trí ngẫu nhiên nghiệm thức D1, D2, D3 Lần lượt giai bố trí ngẫu nhiên nghiệm thức ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long TATC Thức ăn tự chế TACN Thức ăn công nghiệp ĐVTS Động vật thủy sản E480 Giá trị đo quang phổ bước sóng 480 nm iv MỤC LỤC Trang TRANG XÁC NHẬN i LỜI CẢM TẠ ii CAM KẾT KẾT QUẢ III TÓM TẮT III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV MỤC LỤC V DANH SÁCH BẢNG IX DANH SÁCH HÌNH X CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Trê vàng (Clarias macrocephalus) 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Phân bố điều kiện môi trường sống 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.2 Vài nét tình hình nuôi cá Trê giới nước 2.2.1 Tình hình nuôi cá Trê giới 2.2.2 Tình hình nuôi cá Trê nước 2.3 Kỹ thuật nuôi cá Trê vàng 2.3.1 Ao nuôi 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn cá giống mật độ thả nuôi v 2.3.3 Thức ăn phương pháp cho ăn 2.3.4 Chăm sóc quản lý ao nuôi 2.3.5 Thu hoạch 2.4 Nhu cầu dinh dưỡng cá da trơn 2.4.1 Nhu cầu protein 2.4.2 Nhu cầu chất bột đường (Cacbohydrate) 10 2.4.3 Nhu cầu lipid (Chất béo) 10 2.4 Sơ lược tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp thủy sản 11 2.4.1 Tình hình giới 11 2.4.2 Tình hình nước 12 2.4.3 Hiệu từ việc sử dụng thức ăn công nghiệp 13 2.5 Thành phần hóa học bột bắp 14 2.6 Sắc tố carotenoid 14 2.6.1 Khái niệm phân bố 14 2.6.2 Phân loại cấu tạo 14 2.6.3 Tính chất vật lý 15 2.6.4 Tính chất hóa học 15 2.6.5 Chức 16 2.7 Phương pháp phân tích thành phần hóa học mẫu thức ăn 16 2.7.1 Định lượng Protein phương pháp Kjeldahl 16 2.7.2 Phương pháp phân tích Lipit 16 2.7.3 Phương pháp xác định hàm lượng Carbohydrat 17 2.7.4 Phương pháp xác định hàm lượng Carotenoid 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.1.1 Thời gian 18 3.1.2 Địa điểm 18 vi 3.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2.1 Vật liệu trang thiết bị 18 3.2.2 Đối tượng nguồn gốc cá thí nghiệm 18 3.2.3 Thức ăn sử dụng thí nghiệm 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Chuẩn bị hệ thống nuôi 19 3.3.1.1 Chuẩn bị ao nuôi 19 3.3.1.2 Chuẩn bị giai nuôi 19 3.3.1.3 Tiêu chuẩn chọn cá thí nghiệm 20 3.3.2 Chuẩn bị thức ăn thí nghiệm 20 3.3.3 Xác định thành phần hóa học thức ăn dùng thí nghiệm 23 3.3.4 Bố trí thí nghiệm 24 3.3.5 Chăm sóc quản lý 24 3.4 Ghi nhận tiêu thí nghiệm 24 3.4.1 Các tiêu môi trường 24 3.4.2 Các tiêu cá thí nghiệm 25 3.4.2.1 Tăng trưởng tỷ lệ sống 26 3.4.2.2 Xác định màu sắc thịt cá 26 3.4.2.3 Xác định số FCR 27 3.4.3 So sánh hiệu kinh tế 27 3.5 Xử lý số liệu viết 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm 28 4.2 Tỷ lệ sống 29 4.3 Sự tăng trưởng cá Trê vàng thí nghiệm 29 4.4 Hàm lượng carotenoids thịt cá 32 4.5 Hệ số thức ăn, chi phí thức ăn, sản lượng suất 32 vii Bước 3: Định mức lên 10 ml acetol Bước 4: Đo quang phổ dung dịch định mức bước sóng 480 nm Hàm lượng carotenoid dung dịch ước tính theo công thức Strickland parsons (1972) Hàm lượng sắc tố (µg/L) = C/V Trong đó: V thể tích dịch thịt đem lọc (L) C (carotenoid tổng số) = 4,0 X E480 (µg) E480 giá trị OD đo bước sóng 480 nm Mỗi nghiệm thức lập lại lần 3.4.2.3 Xác định số FCR Hệ số thức ăn: lượng thức ăn để tăng đơn vị khối lượng vật nuôi tính công thức: FCR = Tổng khối lượng thức ăn cung cấp Tổng khối lượng cá tăng trọng Chi phí thức ăn/kg cá tăng trọng: Chi phí (đồng/kg cá) = Đơn giá x FCR (3.5) (3.6) 3.4.3 So sánh hiệu kinh tế Tổng chi phí, tổng thu nhập, lợi nhuận mô hình nuôi cho vụ sản xuất tính theo Lê Xuân Sinh (2008) Trong đó: Tổng chi phí (nghìn đồng/giai) = Chi phí cá giống + Chi phí thức ăn (3.7) Tổng thu nhập (nghìn đồng/giai) = Sản lượng x Giá sản phẩm (3.8) Lợi nhuận (nghìn đồng/giai) = Tổng thu nhập - Tổng chi phí (3.9) Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận (%) = x 100 Tổng chi (3.10) 3.5 Xử lý số liệu viết Các số liệu giá trị trung bình, độ lệch chuẩn sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 2010 để tính toán So sánh thống kê giá trị như: 27 tỷ lệ sống, tăng trưởng cá nghiệm thức phần mềm SPSS 20 sử dụng phần mềm Microsoft Office World 2010 viết Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố môi trường thí nghiệm Cá động vật biến nhiệt nên trình sinh trưởng, sinh sản, phát triển phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống (Trương Quốc Phú, 2000) Nhiệt độ pH có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sinh lý, sinh trưởng, dinh dưỡng tôm cá Do thí nghiệm bố trí trời ao, điều kiện địa điểm Nên yếu tố nhiệt độ, pH môi trường nước tác động đồng thời lên nghiệm thức Qua tháng thí nghiệm tiêu nhiệt độ pH nước giai bố trí thí nghiệm ghi nhận thể Bảng 4.1 Bảng 4.1 Sự biến động nhiệt độ pH thí nghiệm nuôi cá Nghiệm thức Chỉ tiêu Nhiệt độ (0C) S C pH S C NT1 NT2 26,6 ± 0,13 26,2 ± 0,12 29,7 ± 0,08 29,6 ± 0,10 NT3 26,5 ± 0,18 29,7 ± 0,08 NT4 26,7 ± 0,22 29,9 ± 0,10 7,12 ± 0,03 7,35 ± 0,04 7,15 ± 0,03 7,37 ± 0,03 7,13 ± 0,04 7,28 ± 0,03 7,17 ± 0,03 7,33 ± 0,05 Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình độ lệch chuẩn Trong thời gian thí nghiệm, tiêu nhiệt độ dao động từ 26,2 - 29,9 0C (Bảng 4.1) Nhiệt độ thấp vào buổi sáng 24,0 0C (Phụ Lục A1.1), cao vào buổi chiều 31,5 0C (Phụ Lục A1.2), ngày nhiệt độ không chênh lệch nhiều Theo Vũ Ngọc Út Dương Thúy Yên (1991) khẳng định nhiệt độ thích hợp cho nuôi cá Trê vàng từ 12 - 39 0C Như vậy, với khoảng nhiệt độ trung bình từ 26,2 - 29,9 0C nằm khoảng thích hợp cho tăng trưởng phát triển cá Bên cạnh yếu tố nhiệt độ pH không phần quan trọng, tác động lớn lên đời sống cá Khi pH cao hay thấp ảnh hưởng đến trình thẩm thấu màng tế bào, làm cho trình trao đổi muối thể sinh vật với môi trường nước bị rối loạn (Trương Quốc Phú, 2006) Theo kết nghiên cứu Bạch Thị Quỳnh Mai (2004), cá Trê sống 28 môi trường phèn cá phát triển tốt môi trường có pH khoảng 5,5 - 8,0 Bảng 4.1 cho thấy, pH biến động không lớn suốt thời gian thí nghiệm, giá trị pH dao động từ 7,12 - 7,37, thấp vào buổi sáng 6,7 (Phụ Lục A2.1) cao vào buổi chiều 7,6 (Phụ Lục A2.2) hoàn toàn thích hợp cho tăng trưởng phát triển cá Trê vàng thí nghiệm Như vậy, giá trị tiêu nhiệt độ pH ghi nhận nằm phạm vi hoàn toàn phù hợp cho đời sống cá 4.2 Tỷ lệ sống Trong nuôi cá thương phẩm điều quan tâm lớn người nuôi lợi nhuận Để có lợi nhuận cao, tốc độ tăng trưởng cá nhanh, chi phí thức ăn thấp yếu tố tỷ lệ sống định đến thành công vụ nuôi Bảng 4.2 Tỷ lệ sống cá Trê vàng sau tháng nuôi Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) NT1: thức ăn không bổ sung bột bắp 94,6 ± 2,60a NT2: thức ăn bổ sung 5% bột bắp 92,3 ± 1,30a NT3: thức ăn bổ sung 10% bột bắp 95,2 ± 1,91a NT4: thức ăn bổ sung 15% bột bắp 95,8 ± 1,91a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các số liệu cột có mang chữ giống sai khác ý nghĩa p > 0,05 Bảng 4.3 cho thấy, tỷ lệ sống cá nghiệm thức đạt cao từ 92,3 - 95,8% Trong đó, tỷ lệ sống cá đạt cao nghiệm thức thấp nghiệm thức Tuy nhiên, giá trị nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như vậy, việc phối trộn bột bắp theo tỷ lệ khác vào thức ăn công nghiệp không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá thí nghiệm Theo Phạm Hiếu Ngởi (2014), thực nghiệm nuôi cá trê vàng ao đất với nghiệm thức sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp có độ đạm 30 - 35% tỷ lệ sống đạt 85,2% 4.3 Sự tăng trưởng cá Trê vàng thí nghiệm Tăng trưởng cá tiêu chí dùng để đánh giá chất lượng thức ăn Tăng trưởng cá thể qua tốc độ tăng trưởng tương đối tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày Sự tăng trưởng khối lượng cá thí nghiệm không liên quan đến khối lượng ban đầu mà phụ thuộc vào khâu 29 chăm sóc quản lý thành phần dinh dưỡng có thức ăn cung cấp cho cá trình thí nghiệm Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng cá thí nghiệm Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 NT4 Wđ (g) 8,67 8,67 8,67 8,67 Wc (g) 246 ± 6,03a 9,29a 7,51a 243 ± 7,81a WG (g) 238 ± 6,03a 247 ± 9,29a 242 ± 7,51a 234 ± 6,62a DWG (g/ngày) 1,60 ± 0,04a 1,65 ± 0,06a 1,61 ± 0,05a 1,58 ± 0,05a SGR (%/ngày) 2,23 ± 0,02a 2,26 ± 0,02a 2,24 ± 0,02a 2,22 ± 0,02a 256 ± 250 ± Ghi chú: Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các số liệu hàng có mang chữ giống sai khác ý nghĩa p > 0,05 Sau tháng thí nghiệm khối lượng trung bình cá nghiệm thức có chênh lệch dao động từ 243 - 256g Khối lượng cá đạt cao nghiệm thức 256 g/con thấp nghiệm thức 243 g/con Bên cạnh đó, so sánh với kết nghiên cứu Phạm Hiếu Ngởi (2014), nuôi thương phẩm cá Trê vàng ao đất sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp sau tháng nuôi cá đạt khối lượng trung bình 190 g/con Nguyên nhân dẫn đến khác biệt thức ăn sử dụng thí nghiệm có độ đạm từ 35,3 - 40,0% (Bảng 3.1), cao hàm lượng đạm có thức ăn dùng thí nghiệm Phạm Hiếu Ngởi (2014) từ 30 - 35% Sự tăng trưởng cá nghiệm thức thể rõ qua tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày cá (DWG), ngày cá tăng trưởng từ 1,58 1,65 g/ngày Trong đó, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày cá đạt cao nghiệm thức 1,65 g/ngày thấp nghiệm thức 1,58 g/ngày Tuy nhiên, giá trị tăng trưởng tuyệt đối cá nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Giá trị tốc độ tăng trưởng tương đối cá nghiệm thức cao 2,26 %/ngày thấp nghiệm thức 2,22 %/ngày Qua kết phân tích thống kê cho thấy việc phối trộn tỷ lệ bột bắp tăng dần từ nghiệm thức đến nghiệm thức 0%, 5%, 10%, 15% lượng thức ăn công nghiệp, dẫn đến tăng trưởng khối lượng tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày, tốc độ tăng trưởng tương đối cá nghiệm thức khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Nguyên nhân thức ăn cung cấp cho cá nghiệm thức có thành phần 30 dinh dưỡng gần tương đương (Bảng 3.2) nên khác biệt đáng kể tốc độ tăng trưởng cá thí nghiệm Hình 4.1 Biểu đồ so sánh tăng trưởng khối lượng cá thí nghiệm Từ kết thực nghiệm cho thấy, nghiệm thức cá cho tăng trưởng nhanh nghiệm thức sử dụng thức ăn phối trộn 5% bột bắp 247 g/con thấp nghiệm thức sử dụng thức ăn phối trộn 15% bột bắp có tăng trọng 234,3 g/con Các giá trị tăng trưởng khối lượng nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bên cạnh đó, so sánh với kết nghiên cứu Phạm Hiếu Ngởi (2014), nuôi thương phẩm cá Trê vàng ao đất sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp sau tháng nuôi cá có tăng trưởng khối lượng 174 g/con Tuy nhiên, hàm lượng chất xơ cao làm giảm hoạt động số Enzyme nên làm giảm khả tiêu hóa thức ăn động vật Chính thế, tăng trưởng khối lượng cá thí nghiệm giảm từ 247 g/con nghiệm thức nghiệm thức 234 g/con tăng dần tỷ lệ phối trộn bột bắp từ - 15% Mặt khác, theo Trần Thị Thanh Hiền ctv., (2004), khẳng định khả sử dụng chất xơ carbohydrat động vật thủy sản khác loài, tính ăn khâu định đến khả sử dụng chất xơ carbohydrat động vật thủy sản Cá Trê vàng loài có tính ăn thiên động vật nên khả sử dụng chất xơ carbohydrat thấp loài ăn thực vật, nên tốc độ tăng trưởng cá giảm hàm lượng chất xơ trọng lượng phân tử carbohydrat tăng Ngoài cá sử dụng lượng carbohydrat cao dẫn đến hàm lượng glucose máu tăng nên làm giảm sinh trưởng 31 4.4 Hàm lượng carotenoid thịt cá Các mẫu cá sau thí nghiệm phân tích hàm lượng carotenoid thể Bảng 4.4 Bảng 4.4 Hàm lượng carotenoids thịt cá Nghiệm thức Hàm lượng Carotenoid (µg/L) ĐC: cá tự nhiên 32,3 ± 1,00a NT1: thức ăn không bổ sung bột bắp 12,8 ± 0,40d NT2: thức ăn bổ sung 5% bột bắp 21,9 ± 2,84c NT3: thức ăn bổ sung 10% bột bắp 25,7 ± 1,00b NT4: thức ăn bổ sung 15% bột bắp 30,9 ± 1,29a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các số liệu cột có mang chữ giống sai khác ý nghĩa p>0,05 Qua kết phân tích hàm lượng carotenoid thịt cá sau thu hoạch cho thấy, hàm lượng carotenoid cá tự nhiên cao 32,3 µg/L khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với tiêu tương ứng cá nghiệm thức Ngược lại, hàm lượng carotenoid thấp nghiệm thức 12,8 µg/L khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với tiêu tương ứng cá nghiệm thức lại Bảng 4.4 cho thấy, tăng dần tỷ lệ bột bắp từ 0% nghiệm thức lên 15% nghiệm thức hàm lượng carotenoid thịt cá tăng tương ứng từ 12,8 - 30,9 µg/L Thông qua kết cho thấy, hàm lượng carotenoid thịt cá Trê vàng tỷ lệ thuận với khối lượng bột bắp phối trộn vào thức ăn 4.5 Hệ số thức ăn, chi phí thức ăn, sản lượng suất Theo Trần Thị Thanh Hiền ctv., (2004), thức ăn sở để cung cấp chất dinh dưỡng cho trình trao đổi chất động vật thủy sản nên có vai trò định đến suất, sản lượng chiếm từ (50 - 80%) tổng chi phí đầu tư nên ảnh hưởng lớn đến hiệu mô hình nuôi Trong mô hình, người nuôi tìm cách để hệ số FCR thấp nhằm hạ giá thành sản phẩm cao hiệu kinh tế 32 Bảng 4.5 Hệ số thức ăn, chi phí thức ăn, sản lượng suất Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 NT4 1,16 ± 0,04a 1,14 ± 0,04a 1,13 ± 0,04a 1,16 ± 0,04a Đơn giá bình quân (đ/kg thức ăn) 19.700 19.215 18.730 18.245 Chi phí thức ăn (đ/kg cá tăng trọng) 22.797 21.949 21.171 21.128 FCR Sản lượng (kg/giai/vụ) 37,3 ± 1,27a 37,7 ± 1,20a 38,1 ± 1,18a 37,3 ± 1,25a Năng suất (tấn/ha) 93,2 ± 3,17a 95,3 ± 2,96a 93,2 ± 3,12a 94,4 ± 3,01a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các số liệu cột có mang chữ giống sai khác ý nghĩa p>0,05 Bảng 4.4 cho thấy, giá trị FCR thấp nghiệm thức 1,13 cao nghiệm thức nghiệm thức 1,16, giá trị FCR nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Nhưng kết thấp kết nghiên cứu trước Phạm Hiếu Ngởi (2014) 1,21 Do thức ăn dùng thí nghiệm vắt thành khối đặt sàn ăn giai có diện tích nhỏ (4m3) nên dễ dàng quản lý thức ăn dư thừa, nên giảm hệ số FCR thí nghiệm Ở nghiệm thức phối trộn 15% bột bắp vào thức ăn công nghiệp cho hệ số FCR cao 1,16 hàm lượng chất xơ thức ăn nhiều nên hàm lượng dưỡng chất khác thấp, sinh trưởng cá giảm làm cho sản lượng cá đạt 37,3 kg/giai dẫn đến hệ số FCR cao Đối với nghiệm thức sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp (40% đạm) cho hệ số FCR với nghiệm thức (35,3% đạm) 1,16 điều giải thích thức ăn nghiệm thức cung cấp nhiều protein nên protein dư hấp thu để tổng hợp protein mà bị thải Thêm vào đó, thể cá phải tốn lượng cho trình tiêu hóa protein dư thừa, sinh trưởng thể giảm dẫn đến hệ số FCR nghiệm thức cao (Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2004) Qua kết cho thấy, hiệu từ việc phối trộn 10% bột bắp vào thức ăn công nghiệp nghiệm thức hiệu hệ số FCR thấp 1,13 đồng thời lại cho sản lượng cao 38,1 kg/giai 33 Trong thí nghiệm này, chi phí thức ăn để cá tăng trọng kg dao động từ 21.128 - 22.797 đồng/kg cá Chi phí thức ăn nghiệm thức thấp 21.128 đồng/kg cá cao thức ăn nghiệm thức 22.797 đồng/kg cá Tuy nhiên, loại thức ăn nghiệm thức lại cho suất cao 95,3 tấn/ha khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) so với suất cá nghiệm thức lại Khi xét chi phí thức ăn suất cá, nghiệm thức nghiệm thức cho suất 93,2 tấn/ha, để tăng kg cá nghiệm thức phải tốn 22.797 đ/kg thức ăn cao 1.669đ so với với chi phí thức ăn nghiệm thức tốn 21.128 đ/kg thức ăn Nhưng giá cá nghiệm thức lại cao 10.000 đ/kg so với giá cá nghiệm thức Bên cạnh đó, chi phí thức ăn nghiệm thức 21.171 đ/kg thức ăn chênh lệch không nhiều so với chi phí thức ăn nghiệm thức lại cho suất cao 95,3 tấn/ha, đồng thời lại có giá cá với nghiệm thức 75.000 đ/kg cá Qua cho thấy hiệu kinh tế từ việc phối trộn bột bắp vào thức ăn công nghiệp mô hình nuôi thương phẩm cá Trê vàng hạ giá thành sản phẩm nâng cao nâng suất nuôi 4.6 Hạch toán hiệu kinh tế Lơi nhuận vấn đề người nuôi quan tâm hàng đầu Một yếu tố chi phối đến lợi nhuận là: chi phí thức ăn thấp; cá có tỷ lệ sống cao tăng trưởng nhanh, Hình 4.2 Biểu đồ thể khoản chi phí dùng thí nghiệm Hình 4.2 cho thấy, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao khoản chi phí dùng thí nghiệm, chiếm đến 59,7 - 61,5% Chi phí thức ăn cao nghiệm thức 61,5% thấp nghiệm thức 59,7% Đồng thời, 34 nghiệm thức nghiệm thức có hệ số FCR cao 1,16 (Bảng 4.5) Đồng thời, việc phối trộn 15% bột bắp vào thức ăn công nghiệp nghiệm thức hạ giá thành thức ăn 18.245 đ/kg thức ăn, thấp giá thành thức ăn nghiệm thức 19.700 đ/kg thức ăn nên giảm chi phí thức ăn dùng thí nghiệm thấp nhiều so với chi phí thức ăn dùng mô hình nuôi thương phẩm cá Trê vàng sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp chi phí thức ăn chiếm khoảng 71,0% (Phạm Hiếu Ngởi, 2014) Ngoài khoản chi phí khác giống, giai, chi phí khác chiếm tỷ lệ thấp tổng chi phí Bảng 4.6 Hạch toán hiệu kinh tế mô hình nuôi cá Trê vàng Nội dung NT1 NT2 NT3 NT4 95.000 95.000 95.000 95.000 Con giống (VNĐ) 166.800 166.800 166.800 166.800 Thức ăn (VNĐ) 817.550 797.067 776.948 756.830 Chi phí khác (VNĐ) 250.000 250.000 250.000 250.000 Giai Tổng chi (VNĐ) 1.329.350 1.308.867 1.288.748 1.268.630 Tổng thu (VNĐ) Lợi nhuận/giai (VNĐ) Lợi nhuận/kg (VNĐ) Tỷ suất lợi nhuận (%) 2.422.940 2.831.050 2.859.725 2.794.200 1.093.712 1.522.183 1.570.977 1.525.570 29.313 40.302 41.180 40.923 82,3 116,3 121,9 120,3 Ghi chú: Giá trị thể số trung bình Ở thí nghiệm này, nghiệm thức thu lợi nhuận Do kích cỡ cá Trê vàng thu hoạch tương đối đồng đạt khối lượng cá thương phẩm Đồng thời, trình nuôi không gặp rũi ro nên tỷ lệ sống cá cao chiếm khoảng 92,3 - 95,8% (Bảng 4.2) góp phần giúp tăng suất cho vụ nuôi Với nghiệm thức 2, 3, có phối trộn bột bắp làm tăng độ vàng thịt, người mua trả giá 75.000 đồng/kg cao 10.000 đ/kg so với giá cá nghiệm thức nuôi thức ăn công nghiệp 65.000 đồng/kg Ngoài ra, việc phối trộn bột bắp vào thức ăn giảm giá thành thức ăn từ 19.700 đ/kg thức ăn (nghiệm thức 1) xuống 18.245 đ/kg (nghiệm thức 4), hệ số FCR nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (Bảng 4.5), điều hạ chi phí nuôi, xét tất nghiệm thức có bổ sung bột bắp Khi xem xét đến hiệu sử dụng đồng vốn (tỷ suất lợi nhuận) thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức 2, 3, sử dụng thức ăn phối trộn 35 bột bắp có tỷ suất lợi nhuận từ 116,3 - 121,9% nghiệm thức sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp tỷ suất lợi nhuận đạt 82,3% Qua thí nghiệm cho thấy rằng, với nghiệm thức có phối trộn bắp giúp cho cá tăng trưởng nhanh tăng màu vàng thịt cá Trê vàng cho cá ăn hoàn toàn thức ăn công nghiệp, đồng thời hạ giá thành sản xuất cao lợi nhuận mô hình 36 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Khi kết thúc thí nghiệm, yếu tố nhiệt độ pH thí nghiệm dao động 26,2 - 29,9 0C pH 7,12 - 7,37 phù hợp cho sinh trưởng cá Trê vàng Tỷ lệ sống cá đạt cao nghiệm thức 95,8 ± 1,91% thấp nghiệm thức 92,3 ± 1,30% Khối lượng cá nghiệm thức dao động từ 243 - 256 g/con Tốc độ tăng trưởng (SGR DWG) cá nghiệm thức cao (2,26 ± 0,02% 1,65 ± 0,06 g/ngày) thấp nghiệm thức ( 2,22 ± 0,02% 1,58 ± 0,04 g/ngày) Sản lượng cá Trê vàng nuôi thương phẩm thí nghiệm đạt cao nghiệm thức 38,1 kg/giai/vụ thấp nghiệm thức nghiệm thức đạt 37,3 kg/giai/vụ Hệ số thức ăn cao nghiệm thức nghiệm thức 1,16 thấp nghiệm thức 1,13 Hàm lượng carotenoid thịt cá Trê vàng tỷ lệ thuận với khối lượng bột bắp phối trộn hàm lượng carotenoid đạt cao nghiệm thức 30,9 µg/L thấp nghiệm thức 12,8 µg/L 5.2 Đề xuất Bổ sung bột bắp với tỷ lệ 15% thức ăn công nghiệp Nghiên cứu ảnh hưởng bột bắp lên tăng trưởng hàm lượng carotenoid thịt cá Trê vàng nuôi ao đất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Quỳnh Mai, 2004 Kỹ thuật nuôi cá Trê vàng lai Nhà xuất Nông nghiệp Đoàn Hữu Nghị, 2013 Kỹ thuật nuôi cá Trê vàng thương phẩm Đoàn Khắc Độ, 2008 Kỹ thuật nuôi cá Trê vàng Trê lai Nhà xuất Đà Nẵng Dương Nhựt Long, 2004 Kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Dương Thúy Yên, 2000 Tổng quan nhu cầu dinh dưỡng số loài cá trơn Báo cáo chuyên đề Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Halver, 1989 Fish nutrition 32 - 112 Huỳnh Thị Tú, Trần Văn Nhì, Trần Văn Bùi, Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Thanh Phương, 2006 Tình hình nuôi sử dụng thức ăn cho cá tra nuôi ao bè An Giang Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số đặc biệt (chuyên đề thủy sản) (quyển 1), trang 152-157 Huỳnh Văn Hiền, 2003 Nghiên cứu nhu cầu protein carbohydrate cá tra (Pangasius hypophthalmus) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Jantrarotai, W and P Jantrarotai, 1993 On-farm feed preparation and feeding stragies for catfish and snakehead, p.101-109 In M.B.New, A.G.Tacon and I.Csavas (eds.) Farm-made aquafeeds Lê Hà, 2001 Nuôi cá da trơn Đông Nam Á Tạp chí Thủy sản Lê Thanh Hùng Huỳnh Phạm Việt Huy, 2006 Tình hình sử dụng thức ăn nuôi cá tra basa khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006 Lê Văn Tín, 2008 Một số vấn đề cần lưu ý việc nuôi cá tra thịt trắng Sở Khoa học công nghệ Tiền Giang Lê Xuân Sinh, 2008 Giáo trình kinh tế thủy sản Nhà xuất đại học Cần Thơ 38 New, M.B and Imre Csavas,1993 Aquafeeds in Asia - a regional overview, p.1-23 In M.B.New, A.G.Tacon and I.Csavas (eds.) Farm-made aquafeeds Nguyễn Bạch Loan, 2003 Giáo trình ngư loại I Tủ sách Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc, 2012 Thực nghiệm nuôi ghép cá Trê vàng với cá Rô đầu vuông giai Khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Nguyễn Thanh Phương, 1998 Pangasius catfish cage aquaculture in the Mekong Delta, Vietnam: Current situation analysis and studies for feeding improvement Ph.D thesis Nguyễn Tường Anh, 2005 Kỹ Thuật sản xuất giống số loài cá nuôi Nhà xuất Nông nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bé, 1987 Bài giảng môn thủy hoá Khoa Thuỷ sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống Tủ sách Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Nutrient Reasearch Council (NRC) Nutrient Requirements of Fish Washington, DC: National Acedemiy Press; 1993, 69pp Phạm Hiếu Ngởi, 2014 Thực nghiệm nuôi thương phẩm cá Trê vàng ao đất với loại thức ăn khác Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Nuôi trồng Thủy sản Khoa Sinh học Ứng dụng Trường Đại học Tây Đô Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất giống Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Thanh Liêm, 2006 Bài giảng Di truyền chọn giống cá Tủ sách Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Khánh Lý Thị Thanh Loan, 2004 Kỹ thuật nuôi số loài cá kinh tế nước phòng trị bệnh cá Nhà xuất Nông nghiệp Phan Thị Thanh Trúc, 2005 Đánh giá việc sử dụng TATC để nuôi cá tra bè (Pangasius hypophthalmus s, 1878) An Giang Luận văn tốt nghiệp đại học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ 39 Robinson E H, 1980 Channel catfish nutrition Review in Aquatic Sciences 1:365-391 Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thuý Yên Nguyễn Thanh Phương, 2004 Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường phát triển thức ăn cho loài cá trơn nuôi phổ biến cá basa (Pangasius bocourti), cá hú (Pangasiu conchophilus) cá tra (Pangasiu hypophthalmus) giai đoạn giống Đề tài cấp Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn Huỳnh Thị Tú, 2004 Giáo trình dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Xuân Mai, 2014 Nhận diện tuyển chọn số dòng tảo biển dị dưỡng Thraustochytrid có khả sản xuất acid béo không no β-caroteniod số vùng biển thuộc Đồng sông Cửu Long T2013-79 Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học Trường Đại học Cần Thơ Truong Quoc Phu and Tran Thi Thanh Hien, 2003 Change in types of Feeds for Pangasius Catfish culture Improve production in the Mekong Delta Aqua news Vol 18 No.3 – Summer 2003 Pond Dynamics Aquaculture CRSP Trương Quốc Phú, 2005 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình phân tích chất lượng nước quản lý môi trường nước ao Khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Từ Thanh Dung Trần Thị Thanh Hiền, 1994 Sinh học kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá Trê Tài liệu tập huấn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Vũ Ngọc Út Dương Thúy Yên, 1991 Kỹ thuật sản xuất giống lai tạo cá Trê Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Wilson, R.P, Y.Moreau, 1996 Nutrient requirements of catfish In Aquatic living resources, Vol.9: 103-111 40 41 [...]... Trê vàng hiện nay vẫn chưa có tác giả nào đề cập đến Chính vì những nguyên nhân trên nên đề tài ảnh hưởng của bột bắp với tỷ lệ khác nhau lên tăng trưởng và hàm lượng carotenoid trong cơ thịt cá trê vàng (Clarias macrocephalus) được thực hiện 1 1.2 Mục tiêu của đề tài Xác định được sự ảnh hưởng của bột bắp lên sự tăng trưởng và màu sắc cơ thịt của cá Trê vàng Bổ sung thêm một số thông tin kỹ thuật trong. .. loài cá 12 Bảng 3.1 Tỷ lệ phối trộn bột bắp với thức ăn trong các nghiệm thức 22 Bảng 3.2 Thành phần hóa học của thức ăn dùng trong thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Sự biến động của nhiệt độ và pH trong thí nghiệm nuôi cá 28 Bảng 4.2 Tỷ lệ sống của cá Trê vàng sau 5 tháng nuôi 29 Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng của cá trong thí nghiệm 30 Bảng 4.4 Hàm lượng carotenoids trong thịt cá 32 Bảng 4.5... cá Trê vàng 1.3 Nội dung của đề tài Xác định một số chỉ tiêu môi trường (nhiệt độ, pH) trong hệ thống nuôi cá Trê vàng thương phẩm Xác định một số thành phần hóa học của thức ăn dùng trong thí nghiệm Xác định hàm lượng carotenoid trong cơ thịt cá Theo dõi tăng trưởng, tỷ lệ sống của cá và FCR để tính hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Trê vàng (Clarias. .. Khả năng sử dụng và tiêu hóa thức ăn chế biến của cá Trê cũng rất cao (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) Cá Trê hoạt động, bơi lội ăn mạnh vào chiều tối hoặc ban đêm vào lúc trời gần sáng (Phạm Văn Khánh và Lý Thị Thanh Loan, 2004) 4 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Cá Trê vàng có kích thước nhỏ, tốc độ tăng trưởng của cá trê vàng ở mức trung bình Ở giai đoạn từ cá bột đến cá giống cá Trê vàng tăng trưởng nhanh về chiều... thì các loài cá da trơn có sản lượng chiếm khoảng 350.000 tấn có sản lượng lớn thứ 5 Trong số các loài cá da trơn thì cá Trê cũng rất được sư quan tâm của người nuôi thủy sản, ở Châu Á Thái Bình Dương thì họ cá Trê chiếm ưu thế hơn về sản lượng so với các loài cá da trơn Có ba loài cá Trê được nuôi phổ biến đó là cá Trê trắng (Clarias batrachus), cá Trê vàng (Clarias macrocephalus), cá Trê phi (Clarias. .. thiết Trong bắp có chứa 2 loại vitamin tan trong chất béo là tiền vitamin A hay carotenoids và vitamin E Theo Sở Khoa Học và Công Nghệ Tiền Giang (2008), việc sử dụng thức ăn có chứa màu vàng thực phẩm (caroten) như bắp, bí đỏ, cà chua…, màu này khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa vào trong cơ thịt giúp thịt cá vàng hơn Vấn đề bổ sung bột bắp vào thức ăn công nghiệp để làm tăng màu sắc tự nhiên của cá Trê. .. biệt 3 loài cá Trê ở Nam Bộ thông qua hình thái bên ngoài là dựa vào các gốc xương chẩm: cá Trê trắng (Clarias batrachus) gốc xương chẩm có hình chữ V, cá Trê vàng (Clarias macrocephalus) gốc xương chẩm có hình cánh cung, cá Trê phi (Clarias gariepinus) gốc xương chẩm có hình chữ M Ngoài ra ở gốc vi đuôi cá Trê vàng có một vạch thẳng đứng mà các loài cá Trê khác không có (Từ Thanh Dung và Trần Thị... được dùng trong nuôi thương phẩm cá Trê vàng chủ yếu là các loại thức ăn dành riêng cho cá Tra, Ba Sa Theo Lê Văn Tính (2008), một số vấn đề cần lưu ý trong việc nuôi cá Tra thịt trắng là thức ăn không được chứa màu vàng thực phẩm (caroten) do các chất này sẽ dự trữ trên mỡ và chuyển hóa vào thịt cá, nên việc sử dụng thức ăn đặc trưng cho cá Tra, Ba sa để nuôi cá Trê vàng sẽ không tạo được màu vàng đặc... con/m2 và thả cá vào lúc trời mát Trước khi thả nuôi, cá được tắm bằng nước muối với liều lượng từ 3 - 5 nhằm loại bỏ ký sinh (Đoàn Hữu Nghị, 2013) 2.3.3 Thức ăn và phương pháp cho ăn Lượng thức ăn công nghiệp sử dụng trong nuôi thương phẩm cá Trê vàng được điều chỉnh để cung cấp cho cá vừa đủ, tùy theo các giai đoạn phát triển, lượng thức ăn hằng ngày cho cá Trê vàng dao động từ 5 - 7% khối lượng cá trong. .. 0,5m Cá thường đẻ vào ban đêm và thường rộ nhất vào lúc gần sáng, sau những cơn mưa rào, sau khi đẻ con đực giữ tổ con cái nằm gần đấy (Huỳnh Kim Hường, 2005) Nhiệt độ tốt nhất cho sự sinh sản của cá từ 28 - 30 0C (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) 2.2 Vài nét về tình hình nuôi cá Trê trên thế giới và trong nước 2.2.1 Tình hình nuôi cá Trê trên thế giới Trong số các loài cá nước ngọt và nước lợ được nuôi trên