1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến động thành phần và mật độ thực vật phù du trên sông hậu đoạn từ thốt nốt đến ô môn thành phố cần thơ

35 743 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 820,75 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG - - TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN VÀ MẬT ĐỘ THỰC VẬT PHÙ DU (PHYTOPLANKTON) TRÊN SÔNG HẬU ĐOẠN TỪ THỐT NỐT ĐẾN Ô MÔN THÀNH PHỐ CẦN THƠ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.s NGUYỄN XUÂN LINH NGUYỄN HOÀNG ĐÔNG MSSV:1153040013 LỚP: ĐH NTTS K6 i Cần Thơ, 07/2015 CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết tiểu luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài “Khảo sát biến động thành phần mật độ thực vật phù du (Phytoplankton) Sông Hậu đoạn từ Thốt Nốt đến Ô Môn thành phố Cần Thơ” Sinh viên thực (chữ ký) Nguyễn Hoàng Đông ii TÓM TẮT Nghiên cứu biến động thành phần mật độ thực vật phù du Sông Hậu đoạn từ Thốt Nốt đến Ô Môn thành phố Cần Thơ từ tháng đến tháng năm 2015 Kết định danh 110 loài thuộc ngành tảo, ngành tảo khuê (Bacillariophyta) có 47 loài chiếm 42,7%, tảo lục (Chlorophyta) với 35 loài chiếm 31,8%, tảo lam (Cyanophyta) gồm 20 loài chiếm 18,2% tảo mắt (Euglenophyta) với loài chiếm 7,27% Tảo khuê chiếm số lượng loài cao tất thủy vực Mật độ trung bình điểm khảo sát dao động khoảng từ 33.498 cá thể/lít đến 49.820 cá thể/lít Thốt Nốt điểm có mật độ trung bình cao với 49.820 cá thể/lít, thấp Ô Môn đạt 33.498 cá thể/lít Hàm lượng yếu tố thủy lý nhiệt độ dao động từ 28,5 đến 30,50C, pH từ 7,0-7,5, độ từ 45 đến 68 cm Hàm lượng muối dinh dưỡng hòa tan như: TAN đạt giá trị từ 0,09-0,33 mg/L, NO3- từ 0,22-036 mg/L, P043- từ 0,48-0,81 mg/L Thủy vực Cái Sắn có nồng độ NO3- dao động khoảng 0,26-0,50 mg/L Nồng độ cao lần thu thứ NO3- 0,5 mg/L thấp lần thu thứ với 0,22mg/L Nồng độ PO43- cao lần thu mẫu thứ thấp lần thu mẫu thứ đạt 0,62 mg/L TAN biến động không lớn qua lần thu đạt từ 0,08-0,20 mg/L.Thủy vực Thốt Nốt có muối dinh dưỡng NO3-, PO43-, TAN lần thu thứ nồng độ cao 0,34 mg/L, 0,58 mg/L, 0,10 mg/L mật độ tảo đạt cao 110.114 cá thể/lít mật độ thấp lần thu 23.793 cá thể/lít muối NO3-, PO43-, TAN giảm Ô Môn có nồng độ NO3- mật độ phiêu sinh thực vật cao lần thu mẫu thứ lần lược 0,45 mg/L 93.704 cá thể/lít so với nồng độ NO3- mật độ phiêu sinh thực vật thấp lần thu thứ 0,1 mg/L 29.198 cá thể/lít Qua kết cho thấy phát triển phiêu sinh thực vật phụ thuộc lớn vào hàm lượng muối hòa tan thủy vực Hầu hết nồng độ muối dinh dưỡng cao mật độ phiêu sinh thực vật phát triển mạnh ngược lại Từ khóa: thực vật phiêu sinh, thành phần, mật độ, môi trường, thành phố Cần Thơ iii LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng - trường Đại Học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc với cô Nguyễn Xuân Linh - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - trường Đại Học Tây Đô tận tình dạy cho em suốt thời gian làm đề tài Xin chân thành cảm ơn bố mẹ anh chị em bạn bè bên cạnh, động viên giúp đỡ học tập hoàn thành tiểu luận Cuối em xin chúc quí thầy cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng - trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt không ngừng đường cống hiến cho nghiệp giáo dục Với hiểu biết hạn hẹp thu thập tài liệu hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quí thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! NGUYỄN HOÀNG ĐÔNG iv TÓM TẮT Nghiên cứu biến động thành phần mật độ thực vật phù du Sông Hậu đoạn từ Thốt Nốt đến Ô Môn thành phố Cần Thơ từ tháng đến tháng năm 2015 Kết định danh 110 loài thuộc ngành tảo, ngành tảo khuê (Bacillariophyta) có 47 loài chiếm 42,7%, tảo lục (Chlorophyta) với 35 loài chiếm 31,8%, tảo lam (Cyanophyta) gồm 20 loài chiếm 18,2% tảo mắt (Euglenophyta) với loài chiếm 7,27% Tảo khuê chiếm số lượng loài cao tất thủy vực Mật độ trung bình điểm khảo sát dao động khoảng từ 33.498 cá thể/lít đến 49.820 cá thể/lít Thốt Nốt điểm có mật độ trung bình cao với 49.820 cá thể/lít, thấp Ô Môn đạt 33.498 cá thể/lít Hàm lượng yếu tố thủy lý nhiệt độ dao động từ 28,5 đến 30,50C, pH từ 7,07,5, độ từ 45 đến 68 cm Hàm lượng muối dinh dưỡng hòa tan như: TAN đạt giá trị trung bình từ 0,09-0,17 mg/L, NO3- từ 0,25-037 mg/L, P043- từ 0,33-0,83 mg/L Thủy vực Cái Sắn có nồng độ NO3- dao động khoảng 0,26-0,50 mg/L Nồng độ cao lần thu thứ NO3- 0,5 mg/L thấp lần thu thứ với 0,22mg/L Nồng độ PO43- cao lần thu mẫu thứ thấp lần thu mẫu thứ đạt 0,62 mg/L TAN biến động không lớn qua lần thu đạt từ 0,08-0,20 mg/L.Thủy vực Thốt Nốt có muối dinh dưỡng NO3-, PO43-, TAN lần thu thứ nồng độ cao 0,34 mg/L, 0,58 mg/L, 0,10 mg/L mật độ tảo đạt cao 110.114 cá thể/lít mật độ thấp lần thu 23.793 cá thể/lít muối NO3-, PO43-, TAN giảm Ô Môn có nồng độ NO3- mật độ phiêu sinh thực vật cao lần thu mẫu thứ lần lược 0,45 mg/L 93.704 cá thể/lít so với nồng độ NO3- mật độ phiêu sinh thực vật thấp lần thu thứ 0,1 mg/L 29.198 cá thể/lít Qua kết cho thấy phát triển phiêu sinh thực vật phụ thuộc lớn vào hàm lượng muối hòa tan thủy vực Hầu hết nồng độ muối dinh dưỡng cao mật độ phiêu sinh thực vật phát triển mạnh ngược lại Từ khóa: thực vật phiêu sinh, thành phần, mật độ, môi trường, thành phố Cần Thơ v MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH .viii DANH SÁCH BẢNG ix CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản Thành Phố Cần Thơ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên cúa Thành Phố Cần Thơ 2.1.2 Tình hình nuôi thủy sản sông Hậu đoạn qua Thành Phố Cần Thơ 2.2 Một số nghiên cứu phiêu sinh thực vật sông Hậu 2.3 Đặc điểm chung ngành tảo xuất môi trường nước 2.3.1 Ngành tảo Lam (Cyanophyta) 2.3.2 Ngành tảo Mắt (Euglenophyta) 2.3.3 Ngành tảo Lục (Chlorophyta) 2.3.4 Tảo khuê (Bacillariophyta) 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thực vật thủy sinh 2.4.1 Ánh sáng: 2.4.2 Nhiệt độ: 2.4.3 Nguồn dinh dưỡng: 2.5 Vai trò tác hại số phiêu sinh thực vật 2.5.1 Vai trò: 2.5.2 Tác hại CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu hóa chất 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thời gian địa điểm thu mẫu 3.2.2 Phương pháp thu mẫu 3.2.3 Phân tích mẫu vi 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu: 10 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 11 4.1 Yếu tố môi trường điểm khảo sát .Error! Bookmark not defined 4.1.1 Yếu tố thủy lý 11 4.1.2 Yếu tố thủy hóa 13 4.3 Mật độ thực vật phiêu sinh điểm khảo sát 16 4.4 Mối quan hệ NO3- với phát triển tảo 17 4.4.1 Cầu Cái Sắn 17 4.4.2 Thốt Nốt 18 4.4.3 Ô Môn 19 CHƯƠNG 5: KẾ LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 20 5.1 Kết luận 20 5.2 Đề xuất 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 23 PHỤ LỤC 26 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh tảo lam Hình 2.2: Hình ảnh tảo mắt Hình 2.3: Hình ảnh tảo Lục Hình 2.4: Hình ảnh tảo khuê Hình 3.1: Bản đồ địa điểm thu mẫu Hình 3.2: Cách lấy mẫu buồng đếm Sedgewick Rafter Hình 4.1: Biểu đồ thể thành phần loài điểm khảo sát 12 Hình 4.2: Một số hình ảnh loài tảo chiếm ưu 13 Hình 4.3: Mật độ trung bình phiêu sinh vật thủy vực 14 Hình 4.4: Mối quan hệ NO3- với phát triển tảo Cầu Cái Sắn 15 Hình 4.5: Mối quan hệ NO3- với phát triển tảo Thốt Nốt 16 Hình 4.6: Mối quan hệ NO3- với phát triển tảo Ô Môn 16 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Thời gian địa điểm thu mẫu … Bảng 3.2: Mức độ xuất thực vật phù du theo thang chuẩn Robinson Bảng 3.3: Phương pháp thu phân tích mẫu Bảng 4.1: Nhiệt độ đo điểm khảo sát sông Hậu đoạn qua huyện Thốt Nốt (oC) 11 Bảng 4.2 Giá trị pH đo điểm khảo sát sông Hậu đoạn qua huyện Thốt Nốt 11 Bảng 4.3 Độ (cm) đo điểm khảo sát sông Hậu đoạn qua huyện Thốt Nốt 11 Bảng 4.4: Biến động yếu tố PO43- 13 Bảng 4.6: Biến động yếu tố TAN 14 Bảng 4.7: Thành phần loài tảo điểm khảo sát 15 ix CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Đồng Sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm nước nhiều lĩnh vực nông nghiệp có nuôi trồng thủy sản nước Hằng năm kim ngạch xuất cá tra, cá basa mang lại không nhỏ Việc nuôi cá góp phần cải thiện đời sống người dân bên cạnh làm ô nhiễm trầm trọng môi trường nước, dẫn đến phát triển cân số loài có phiêu sinh thực vật Phiêu sinh thực vật đóng vai trò quan trọng thủy vực làm mắc xích thức ăn chuỗi thức ăn thủy vực, cung cấp khí oxy thông qua trình quang hợp hấp thụ lượng lớn nitơ thủy vực Đồng thời, số thực vật phù du sinh vật thị cho mức độ dinh dưỡng môi trường nước Thực vật phù du có khả sinh sản nhanh, kích thước nhỏ, thành phần dinh dưỡng cao thích hợp cho ương nuôi ấu trùng tôm, cá, nhuyễn thể, giáp xác, góp phần đáng kể vào việc cân sinh thái thủy vực Cùng với lợi ích mang lại nhiều loài thực vật phiêu sinh có thành phần độc tố làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống động vật thủy sản Qua phát triển quần thể tảo gây độc đánh giá suất hiệu thủy vực Sự biến động môi trường nước dẫn tới biến đổi thành phần loài số lượng thủy sinh vật thủy vực tự nhiên, làm giảm phong phú làm cân sinh học Trên sở đó, đề tài “Khảo sát biến động thành phần mật độ thực vật phù du (Phytoplankton) Sông Hậu đoạn từ Thốt Nốt đến Ô Môn thành phố Cần Thơ” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần mật độ ngành phiêu sinh thực vật đoạn sông khảo sát Từ thấy mối quan hệ mật độ phiêu sinh thực vật số tiêu môi trường nước 1.3 Nội dung nghiên cứu Khảo sát số tiêu thủy lý, thủy hóa ảnh hưởng đến phát triển tảo Định tính thành phần giống, loài tảo thuộc ngành tảo khác sông Hậu đoạn Thốt Nốt đến thành phố Cần Thơ Xác định mật độ loài tảo có thủy vực sông Hậu đoạn Thốt Nốt đến thành phố Cần Thơ Bảng 4.2: Giá trị pH đo điểm khảo sát sông Hậu đoạn qua huyện Thốt Nốt pH Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Cái Sắn 7,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,4±0,3 Thốt Nốt 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0±0,0 Ô Môn 7,5 7,5 7,0 7,5 7,0 7,5 7,3±0,2 Theo Zarouk (1996), Khả chịu pH đa số loài tảo rộng từ 6-11, pH thích hợp cho phát triển tảo 7-9 Kết thấp so với Báo cáo Tổng cục Môi trường (2010), vào giai đoạn mùa khô, giá trị pH có khuynh hướng tăng (pH> 7,5) điểm đo vùng hạ lưu Sông Hậu không đáng kể c Độ Độ đo điểm khảo sát qua đợt thu mẫu dao động khoảng từ 45 đến 68 cm, trung bình dao động từ 54±7 đến 61±7 cm (Bảng 4.3) Độ điểm thu mẫu khác biệt không lớn, chêch lệch 4-14 cm Ô Môn điểm có độ thấp tất đợt thu mẫu so với hai điểm lại Tuy nhiên, độ không ảnh hưởng đến khả nhận ánh sáng phiêu sinh thực vật đa số tảo thu thuộc tầng mặt nước Bảng 4.3: Độ (cm) điểm khảo sát sông Hậu Độ Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Cái Sắn 56 65 50 68 65 58 60±7 Thốt Nốt 53 58 50 60 58 56 56±7 Ô Môn 45 50 58 55 64 59 54±7 Thủy vực Ô Môn điểm có độ thấp tất đợt thu mẫu so với hai điểm lại, nơi tập trung khu đông dân cư chất thải từ khu dân cư chợ ảnh hưởng lớn đến độ thủy vực Ngoài ra, thủy vực Cái Sắn có giá trị cao nguyên nhân ảnh hưởng nội đồng vùng Vĩnh thạnh chảy sông, nằm vùng nhiễm khoèn nên có lượng ion kim loại cao dẫn đến độ cao.Độ đợt khác nguyên nhân ảnh hưởng thủy triều lúc thu mẫu Theo báo cáo tổng cục môi trường, (2010), Độ đục sông Hậu giao động Hậu giao động từ 112 – NTU, kết phân tích mẫu cho thấy giá trị độ đục thấp 12 khác biệt lớn điểm đo vào giai đoạn mùa khô Nhưng mùa mưa mua khô khác biệt độ đục lớn 4.1.2 Yếu tố thủy hóa Bảng 4.4: Biến động yếu tố PO43Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Cái Sắn 0,92 0,98 0,62 0,65 0,88 0,92 0,83±0,15 Thốt Nốt 0,21 0,58 0,30 0,27 0,23 0,36 0,33±0,14 Ô Môn 0,45 0,76 0,40 0,50 0,48 0,43 0,50±0,13 Qua kết phân tích hàm lượng PO43- trung bình thí nghiệm dao động khoảng 0,33-0,83 mg/L (hình 4.1) Hàm lượng lân hòa tan điểm không khác biệt nhiều Tại Cái Sắn có hàm lượng lân hòa tan cao dao động từ 0,62 mg/L đến 0,98 mg/L thấp Thốt Nốt dao động khoảng 0,21 mg/L đến 0,58 mg/L Kết giống với kết quan trắc tổng cục môi trường (2010), hàm lượng PO43- điểm sông Hậu mùa khô từ 0,23 mg/L đến 0,68 mg/L Còn nhánh sông dao động từ 0,23 mg/L đến 1,19 mg/L Kết giá trị hàm lượng lân đo phản ánh môi trường có nguồn dinh dưỡng trung bình theo Chapman (1997), môi trường thuỷ sản hàm lượng lân hoà tan phải lớn 0.005 mg/l không vượt 2.0 mg/l nồng độ tảo phát triển mạnh Giá trị PO43tại điểm đo sông Hậu mức thấp chưa gây tượng phát triển bùng phát tảo Bảng 4.5: Biến động yếu tố NO3Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Cái Sắn 0,36 0,5 0,31 0,41 0,26 0,36 0,37±0,08 Thốt Nốt 0,07 0,34 0,21 0,31 0,24 0,33 0,25±0,10 Ô Môn 0,25 0,45 0,20 0,38 0,30 0,28 0,31±0,09 Hàm lượng NO3- biến động không lớn qua thủy vực có nồng độ trung bình nằm khoảng 0,25-0,37 mg/L Hàm lượng đạm hòa tan có giá trị cao Cái Sắn thấp Thốt Nốt Theo kết phù hợp với kết nghiên cứu Vũ Ngọc Út, nồng độ đạm khảo sát sông Hậu dao động khoảng 0,1-1 mg/L Tuy nhiên, kết nghiên cứu cao báo cáo tổng cục môi trường (2010), nồng độ thành phần dinh dưỡng N-NH4+, N-NO2- điểm quan trắc 13 sông Hậu, sông Tiền nhánh sông không phát (N-NO2- < 0,003 mg/L N-NH4+ < 0,1 mg/L) vài điểm giá trị thông số phát mức thấp Bảng 4.6: Biến động yếu tố TAN Lần Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Cái Sắn 0,08 0,14 0,20 0,19 0,18 0,19 0,16±0,05 Thốt Nốt 0,07 0,10 0,10 0,09 0,10 0,07 0,09±0,02 Ô Môn 0,16 0,24 0,15 0,14 0,21 0,11 0,17±0,05 Hàm lượng TAN biến động không lớn qua thủy vực, trung bình dao động khoảng 0,09 mg/L đến 0,17 mg/L Ở Ô Môn có hàm NH4+ cao nhất, thủy vực Cái Sắn có hàm lượng trung bình thủy vực Thốt Nốt có hàm lượng thấp Hàm lượng TAN đo điểm khảo sát chưa vượt mức cho phép, theo Boyd (1998), hàm lượng NH4+ lớn mg/L môi trường giàu dinh dưỡng tảo phát triển mạnh Kết hàm lượng TAN đo cao so với kết nghiên cứu Trương Quốc Phú ctv., (2003), hàm lượng NH4+ qua tháng thu mẫu sông Hậu vào mùa khô đạt 0.1±0.05 mg/L 4.2 Thành phần loài thực vật phiêu sinh sông Hậu đoạn từ Thốt Nốt đến Ô Môn thành phố Cần Thơ 7,27% loài 18,18% 42,73% Tảo Khuê 20 loài 47 loài Tảo Lục Tảo Lam Tảo Mắt 35 loài 31,82% Hình 4.1: Biểu đồ thể thành phần loài điểm khảo sát 14 Qua kết phân tích định tính thực vật phiêu sinh sông Hậu đoạn từ Thốt Nốt đến Ô Môn thành phố Cần Thơ từ tháng đến tháng năm 2015 ghi nhận xuất 110 loài thuộc ngành tảo ngành tảo khuê (Bacillariophyta) có 47 loài chiếm 42,73%, tảo lục (Chlorophyta) với 35 loài chiếm 31,82%, tảo lam (Cyanophyta) gồm 20 loài chiếm 18,18% tảo mắt (Euglenophyta) với loài chiếm 7,27% (Hình 4.1) Bảng 4.7: Thành phần loài tảo điểm khảo sát Tảo Khuê Tảo Lục Tảo Lam Tảo Mắt Tổng Cái sắn 21 17 13 56 Thốt Nốt 26 20 11 60 Ô Môn 24 17 12 56 Tại điểm khảo sát thành phần loài phiêu sinh thực vật khác biệt không lớn dao động từ 56-60 loài/điểm Tại địa điểm cù lao Tân Lộc (Thốt Nốt) có số loài thu cao 60 loài, nguyên nhân là nơi tập trung nhiều ao nuôi cá tra cung cấp nguồn chất hữu lớn giúp cho tảo phát triển mạnh thấp Ô Môn Cái Sắn có 56 loài nơi không tập trung ao nuôi cá tra nên có mật độ thấp thủy vực Thốt Nốt Ở điểm thu ngành tảo khuê chiếm ưu dao động từ 21-26 loài, ngành tảo lục chiếm từ 17-20 loài, tảo lam có từ 11-13 loài thấp tảo mắt có loài Kết giống với nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Bích (2013) khảo sát biến động thành phần thực vật phiêu sinh sông Hậu vào tháng xác định thành phần loài thực vật phiêu sinh cao với 108 loài gồm ngành tảo xuất sông Hậu bao gồm tảo khuê có 58 loài, tảo lục có 24 loài, tảo lam có 10 loài, tảo giáp tảo mắt có loài Tuy nhiên kết nghiên cứu thấp kết khảo sát thành phần loài phiêu sinh thực vật Lê Văn Tân (2011), khảo sát 250 loài, tảo khuê chiếm 122 loài Theo báo cáo Tổng cục môi trường (2010), vào mùa khô sông Hậu diện 39 loài, ngành Cyanophyta, Bacillariophyta (tảo silic), Chlorophyta, Dianophyta Euglenophyta Ngành tảo khuê chiếm ưu 16 loài Trong giống tảo xác định Coscinodiscus, Cyclotella ngành tảo khuê, giống Pediastrum ngành tảo lục giống Oscillatoria ngành tảo lam giống chiếm ưu thủy vực 15 (a) (b) (c) (d) Hình 4.2 Một số hình ảnh loài tảo chiếm ưu (a) Coscinodiscus (b) Cyclotella (c) Pediastrum (d) Oscillatoria 4.3 Mật độ thực vật phiêu sinh điểm khảo sát 60000 49.820 50000 45.833 3,41% 33.498 19,76% 40000 27,41% 4,05% 30000 3,95% 29,76% 26,01% 28,40% 20000 28,72% 47,02% 10000 41,22% 40,25% Cái Sắn Thốt Nốt Tảo Khuê Tảo Lục Tảo Lam Ô Môn Tảo Mắt Hình 4.3: Mật độ trung bình phiêu sinh vật thủy vực (cá thể/lít) 16 Qua Hình 4.3, mật độ trung bình ngành tảo điểm khảo sát dao động từ 33.498 cá thể/lít đến 49.820 cá thể/lít Thốt Nốt điểm có mật độ trung bình cao với 49.820 cá thể/lít, thấp Ô Môn đạt 33.498 cá thể/lít Kết giống với kết nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Bích (2013), mật độ trung bình thực vật phiêu sinh dao động từ 8217-44.008 cá thể/lít Xét thủy vực, mật độ tảo biến động lớn lần thu mẫu Điển thủy vực Thốt Nốt mật độ tảo lần thu dao động khoảng từ 27.793-110.114 cá thể/lít Ở Ô Môn mật độ trung bình dao động khoảng từ 29.198 cá thể/lít đến 93.704 cá thể/lít Xét riêng ngành, ngành tảo khuê chiếm mật độ cao tất thủy vực trung bình từ 13.807 cá thể/lít đến 23.426 cá thể/lít Kế đến ngành tảo lục mật độ trung bình từ 9619 cá thể/lít đến 14.829 cá thể/lít Ngành tảo lam có mật độ trung bình dao động từ 8714 cá thể/lít đến 12.562 cá thể/lít tảo mắt có mật độ trung bình thấp Kết nghiên cứu hợp lý ngành tảo khuê ngành có số lượng loài nhiều phân bố rộng nhiều loại môi trường từ nước đến nước lợmặn Còn ngành tảo lục mật độ cao là khu vực có nhiều ao nuôi cá tra nên hàm lượng chất hữu từ thức ăn dư thừa cao Theo nghiên cứu Vũ Ngọc Út (2013) tảo mắt thường tập trung nhiều môi trường có nhiều chất hữu xác bã thực vật phân hủy nên môi trường nước chảy có tảo mắt 4.4 Mối quan hệ môi trường với phát triển tảo 4.4.1 Cầu Cái Sắn 1.20 Mật độ Nồng độ 35,409 38,025 35,490 40,000 35,309 35,000 1.00 30,556 26,481 0.80 0.60 30,000 Tảo 25,000 NO3- 20,000 15,000 0.40 PO43TAN 10,000 0.20 5,000 0.00 lần lần lần lần lần lần Hình 4.4: Mối quan hệ môi trường với phát triển tảo Cầu Cái Sắn 17 Qua Hình 4.4 cho thấy hầu hết lần thu mẫu tương đương với chênh lệch lớn tảo nồng độ NO3- dao động khoảng 0,26-0,50 mg/L Nồng độ cao lần thu thứ NO3- 0,5 mg/L thấp lần thu thứ với 0,22mg/L PO43- có nồng độ nằm khoảng 0,62-0,98 mg/L Nồng độ PO43cao lần thu mẫu thứ thấp lần thu mẫu thứ đạt 0,62 mg/L Tan có hàm lượng dao động không đáng kể khoảng từ 0,08-0,20 mg/L, hàm lượng TAN thấp lần th với 0,08 mg/L Các nồng độ muối chênh lệch lần thu ảnh hưởng môi trường, thời gan thu thời điểm lấy mẫu ( nước lớn hay ròng) khác Với muối dinh dưỡng phù hợp với phát triển tảo.Với mật độ tảo tương đối ổn định qua lần thu mẫu, hầu hết muối dinh dưỡng điều tăng mật độ tảo tăng giam mật độ tảo giảm 4.4.2 Thốt Nốt Mật độ Nồng độ 0.70 110.114 120,000 0.60 100,000 0.50 0.40 80,000 42.113 44.843 38.718 23.793 Tảo 35.337 60,000 0.30 NO3PO43- 40,000 0.20 TAN 20,000 0.10 0.00 lần lần lần lần lần lần Hình 4.5: Mối quan hệ môi trường với phiêu sinh thực vật Thốt Nốt Qua Hình 4.5 cho thấy muối dinh dưỡng NO3-, PO43-, TAN ảnh hưởng đến mật độ tảo cho thấy phát triển tảo liên quan đến muối dinh dưỡng Điển hình lần thu thứ mật độ tảo đạt cao 110.114 cá thể/lít muối đạt nồng độ cao 0,34 mg/L, 0,58 mg/L, 0,10 mg/L mật độ thấp lần thu 23.793 cá thể/lít muối NO3-, PO43-, TAN giảm cho thấy phát triển tảo phụ thuộc vào muối dinh dưỡng 18 4.4.3 Ô Môn Mật độ Nồng độ 0.80 100,000 93,704 90,000 0.70 80,000 0.60 70,000 0.50 0.40 40,062 29,198 0.30 40,062 38,704 33,272 0.20 60,000 Tảo 50,000 NO3- 40,000 PO43- 30,000 TAN 20,000 0.10 10,000 0.00 lần lần lần lần lần lần Hình 4.6: Mối quan hệ môi trường với phát triển tảo Ô Môn Qua kết Hình 4.6 nồng độ NO3- mật độ phiêu sinh thực vật biến động không lớn có lần thu mẫu thứ với nồng độ NO3- mật độ phiêu sinh thực vật cao lần lược 0,45 mg/L 93.704 cá thể/lít so với nồng độ NO3- mật độ phiêu sinh thực vật thấp 0,1 mg/L 29.198 cá thể/lít Nồng độ PO43- đạt giá trị cao mật độ tảo cao Hàm lượng TAN biến động không nhiều qua lần thu Kết cho thấy phát triển phiêu sinh vật phụ thuộc lớn vào hàm lượng muối hàn tan thủy vực 19 CHƯƠNG 5: KẾ LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua đợt khảo sát, ba điểm đoạn sông qua huyện Thốt Nốt Ô Môn cho thấy yếu tố thủy lý thủy nằm giới hạn cho phép Nhiệt độ dao động từ 28,5 đến 30,50C, pH từ 7,0-7,5, độ từ 45 đến 68 cm Hàm lượng nồng độ yếu tố thủy hóa chưa vượt mức cho phép theo TCVN TAN đạt giá trị từ 0,09-0,17 mg/L, NO3- từ 0,25-037 mg/L, PO43- từ 0,33-0,83 mg/L Qua lần khảo sát tuyến sông Hậu đoạn chảy qua thành phố Cần Thơ xác định 110 loài thực vật phiêu sinh thuộc ngành tảo Trong ngành tảo khuê (Bacilariophyta) chiếm ưu với 47 loài, tảo lục (Chlorophyta) 35 loài, tảo mắt (Englenophyta) loài tảo lam (Cyanophyta) 20 loài Trong điểm khảo sát tảo khuê chiếm ưu có số loài nhiều qua điểm thu mẫu chiếm 42,7% tổng số loài, tảo lục chiếm 31,8% tổng số loài Thành phần loài điểm thu mẫu Thốt Nốt phong phú (60 loài) Mật độ trung bình điểm khảo sát dao động từ 33.498 cá thể/lít đến 49.820 cá thể/lít Thốt Nốt điểm có mật độ trung bình cao với 49.807 cá thể/lít, thấp Ô Môn đạt 33.498 cá thể/lít Trong giống tảo xác định Coscinodiscus, Cyclotella ngành tảo khuê, giống Pediastrum ngành tảo lục giống Oscillatoria ngành tảo lam giống chiếm ưu Qua kết nghiên cứu cho thấy phát triển phiêu sinh thực vật phụ thuộc lớn vào hàm lượng muối hòa tan thủy vực Hầu hết nồng độ muối dinh dưỡng cao mật độ phiêu sinh thực vật phát triển mạnh ngược lại 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu biến động thành phần loài mật độ thực vật phiêu sinh nhiều đợt năm để nắm rõ quy luật biến động thành phần loài mật độ xác 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kim Tiền, 2010 Khảo sát thành phần loài mật độ Phytoplankton ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophythalmus) tham canh Khoa sinh học Ứng dụng trường Đại Học Tây Đô Dương Đức Tiến, Võ Văn Hành, 1996 Tảo nước Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Dương Đức Tiến, Võ Văn Hành, 1997 Phân loại tảo Lục (Chloroccales), NXB Nông Nghiệp Lâm Văn Tân, 2011 Định tính định lượng phiêu sinh thực vật sông Hậu Thốt Nốt-Cần Thơ, Khoa sinh học Ứng dụng trường Đại Học Tây Đô Nguyễn Phúc Hậu, 2008 Ảnh hưởng nhiệt độ, pH chế độ dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo Spirulina plastensis (Nordedt) Geitler Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Liên Chí Thành, 2012 Khảo sát thành phần thực vật (Phytoplankton) sông Hậu thuộc tỉnh An Giang thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Phan Thị Ngọc Phượng, 2013.Khảo sát thành phần thực vật (Phytoplankton) rừng tràm Hòa An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Phạm Hoàng Ân, 2012 Khảo sát thành phần thức ăn tự nhiên ao ương cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn bột lên hương Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Bùi Ngọc Nhất, 2009 Sự biến động thành phần số lượng thực vật hệ thống nuôi cá Tra thâm canh Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ 10 Đặng Ngọc Thanh ctv, 2002 Thủy sinh học thủy vực nội địa Việt Nam 11 Vũ Ngọc Út Dương Thị Hoàng Oanh, 2013 Giáo trình động vật thực vật thủy sinh, NXB Đại Học Cần Thơ 12 Vũ Ngọc Út Dương Thị Hoàng Oanh,2010 Giáo trình thủy sinh vật 2, trường Đại Học Cần Thơ 13 Vũ Thành Lâm, 2006 Nuôi trồng Tảo Spirulina, Trung tâm Công nghệ Sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội 21 14 Phạm Thị Ngọc Bích, 2013 Biến động thành phần thực vật động vật phiêu sinh sông Hậu, Luận văn tốt nghiệp Cao học Đại Học Cần Thơ 15 Bộ Thuỷ sản, 2008 Báo cáo tổng kết hoạt động nuôi trồng thuỷ sản năm 2008 16 Trương Quốc Phú, 2004 Bài giảng Quán lý Chất lượng nước ao nuôi Khoa Thuỷ san Đại học Cần Thơ 17 Huỳnh Văn Đại, Từ Thanh Dung, Trần Thanh Hoan, 2002 Xây dưng qui trình nuôi cá tra thịt trắng, trường Đại Học Cần Thơ 18 Phạm Đình Đôn, 2007 Bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản – vấn đề giải pháp Chi cục bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam Bộ 19 Tổng cục môi trường, 2010 20 Boyd, C E, 1995 Bottom soil, Sediment, and Pond Aquaculture 21 Chapman, 1977 Wet coastal ecosystems, Amsterdam and New York 22 Zarrouk , C 1966 Contribution to the study Due Cyanophyceae influence of various physical and chemical factors on growth and photosynthesis of Spirulina maxima University of Paris 23 Bernstein Safferman, 1970 Viable algae in house dust 22 PHỤ LỤC Bảng 1: Thành phần loài thực vật phiêu sinh thủy vực 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Tảo Khuê Họ Coscinodiseaceae Coscinodiscus sp Coscinodiscus nodulife Coscinodiscus oculus-iridis Coscinodiscus asteromphalus Coscinodiscus aubtilis Coscinodiscus curvatulus Coscinodiscus stellaris Coscinodiscus margins Coscinodiscus gigas Coscinodiscus lineatus Cyclotella striata Cyclotella meneghiniana Họ Melosiraceae Melosira italic Melosira granulata Họ Eucampia Biddulphia pulchella Biddulphia auriti var Họ Stephanodiscaceae Stephanodiscus astrea Họ Licmophoraceae Licmophora flabellata Họ Surirella Surirella elegans Surirella norvegica Surirella robusta Schrodella schroderi Họ Tabellariaceae Tabellaria fenestrata var Tabellaria fenestrata Họ Niczschiaceae Nitzschia nyassensis Nitzschia paradoxa Nitzschia actinastroides Nitzschia sigma Nitzschia philippnarum Nitzschia linnearis Nitzschia ricta Họ Plagiogrammaceae Plagiogramma vanheureki Họ Fragilariaceae Synedra fulgena Synedra acus Synedra ulna Diatoma elongatum Thalassiosira delicatula Họ Naviculaceae Navicula sp Navicula elegans Pinnularia gibba Pleurosigma angulatum Pleurosigma elongatum Cái Sắn ++ + + + Thốt Nốt + + + ++ + + ++ Ô Môn + + + + + + ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Họ Triceratiaceae 42 Triceratium favus Họ Fragilairiaceae + 23 43 44 45 46 47 Tổng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Rhopalodia gibba Họ Achnanthaceae Achnanthes longipes Họ Mastogloiaceae Mastogloia minuta Họ Neidiaceae Neidium affine Họ Tribonemataceae Tribonema sp + + + 21 Tảo Lục Họ Zygnemataceae Spirogyra prolifica Spirogyra ionia Họ Treubariaceae Treubaria crassispina Họ Hydrodictyaceae Pediastrum boryanum var Pediastrum simplex var Pediastrum bicadistrum Pediastrum duplex Họ Gonatozygaceae Gonatozygon aculeatum Họ Palmellaceae Sphaerocystis schroeter Sphaerocystis schrocteri Họ Chloroococcaceae Chroococcus giganteus Chroococcus limneticus Chlorococcum hummicola Coelastrum cambricum Họ Peniaceae Mougeotia sealaris Mougeotiopsis calospora Closterium sentaceum Họ Chlorellaceae Chlorella variegatus Actinastrum hantzchii var gracile Họ Oocystaceae Chodatella quadriseta Chodatella subsalsa Pachycladon umbrinus Họ Nostocaceae Anabaena cireinalis Nostoc linekia Họ Desmidiaceae Closteriopsis longgissima var Closterium sentaceum Closterium cornu var Desmidium bengalicum Họ Volvocaceae Pandorina morum Eudorina elegans Volvox aureus Họ Chlamydomonadaceae Protococcus viridis Họ Schizomeridaceae Schizomeria leiblecinii Họ Zygnemataceae Zygnemopsis Americana mougeotiopsis + + 26 24 + + + + + ++ + + + + + ++ ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 24 35 Tổng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng Tổng Họ Oocystaceae Oocystis eremosphaeria Tảo lam Họ Oscilatoriaceae Lyngbya contorta Lyngbya birgei Lyngbya algae Spirulina major Spirulina princepus Spirulina platensis Oscillatoria limosa Oscillatoria formosa Họ Nostocaeae Nostoc linckia Anabaena levander Anabaena circimlis Họ Choroococcaceae Chroococcus giganteus Chroococcus limneticus Microcystis aeruginosa Microcystis pulverea Peridium sp Peridium gatumense Trichodesmium lacustri Gloeocapsa sp Merismopedia elegans + 17 20 17 + + + + + + ++ + ++ + + + + + + + + + + + + + + + + + + ++ + + + + + + + + 13 Tảo mắt Họ Eglenaceae Euglena granulate Euglena asus Leppocinelis ovum Trachelomonas sp Acineria incuruata Centropyxis ecornis Họ Difflugiidae Diffiugia lebes Stenosemella ventricosa + + + + 11 12 + + + + + + + + 25 PHỤ LỤC Bảng 2: Mật độ tảo điểm khảo sát qua lần thu Địa điểm Lần thu Lần Tảo Khuê 18.333 Tảo Lục 8148 Tảo Lam 6790 Tảo Mắt 2037 Tổng 35.309 12.901 11.543 9506 1358 35.309 8827 11.543 12.901 18.333 13.807 14.864 55.074 18.333 18.333 14.259 19.691 23.446 25.123 38.025 16.296 10.185 10.185 10.864 18.447 8827 8827 9506 10.864 9619 6111 29.877 12.222 10.864 15.617 14.259 14.825 6790 18.333 6111 11.543 21.049 14.259 13.014 8148 8827 11.543 7469 8714 4074 23.086 9506 8827 4753 8827 9846 6111 33.951 6111 10.185 7469 11.543 12.562 679 1358 1358 1358 1358 2716 2037 2037 679 679 2037 1698 2037 3395 679 1358 1358 2037 1811 26.481 30.556 35.309 38.025 33.498 27.793 110.114 42.113 38.718 35.337 44.843 49.820 40.062 93.704 29.198 33.272 40.062 38.704 45.833 Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Thốt Nốt Lần Lần Lần Trung bình Lần Lần Lần Ô Môn Lần Lần Lần Trung bình Cái Sắn Bảng 4: Biến động mật độ trung bình ngành tảo điểm khảo sát Tảo Khuê Tảo Lục Tảo Lam Tảo Mắt Tổng Cái Sắn 13.807 9619 8714 1358 33.498 Thốt Nốt 23.426 14.829 9.848 1702 49.820 Ô Môn 18.447 13.014 12.562 1811 45.833 26 [...]... giáp tỉnh Kiên Giang; phía nam giáp tỉnh Hậu Giang Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh, phân hóa thành hai mùa tương phản mùa mưa và mùa khô (http://www.cantho.gov.vn) 2.1.2 Tình hình nuôi thủy sản trên sông Hậu đoạn qua Thành Phố Cần Thơ Sông Hậu, đoạn sông qua Thốt Nốt- Cần Thơ là một tuyến sông có một hệ sinh thái đặc trưng Đây là... hàm lượng NH4+ lớn hơn 2 mg/L môi trường sẽ giàu dinh dưỡng và tảo sẽ phát triển rất mạnh Kết quả hàm lượng TAN đo được cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Trương Quốc Phú và ctv., (2003), hàm lượng NH4+ qua các tháng thu mẫu trên sông Hậu vào mùa khô chỉ đạt 0.1±0.05 mg/L 4.2 Thành phần loài thực vật phiêu sinh trên sông Hậu đoạn từ Thốt Nốt đến Ô Môn thành phố Cần Thơ 7,27% 8 loài 18,18% 42,73%... Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh, 2013 Giáo trình động vật và thực vật thủy sinh, NXB Đại Học Cần Thơ 12 Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh,2010 Giáo trình thủy sinh vật 2, trường Đại Học Cần Thơ 13 Vũ Thành Lâm, 2006 Nuôi trồng Tảo Spirulina, Trung tâm Công nghệ Sinh học Đại học Quốc gia Hà Nội 21 14 Phạm Thị Ngọc Bích, 2013 Biến động thành phần thực vật và động vật phiêu sinh trên sông Hậu, Luận... Ngọc Bích (2013), mật độ trung bình của thực vật phiêu sinh dao động từ 8217-44.008 cá thể/lít Xét trong cùng một thủy vực, mật độ tảo biến động rất lớn giữa các lần thu mẫu Điển hình như ở thủy vực Thốt Nốt mật độ tảo giữa các lần thu dao động trong khoảng từ 27.793-110.114 cá thể/lít Ở Ô Môn mật độ trung bình dao động trong khoảng từ 29.198 cá thể/lít đến 93.704 cá thể/lít Xét riêng từng ngành, ngành... mật độ phiêu sinh thực vật biến động không lớn chỉ có ở lần thu mẫu thứ 2 với nồng độ NO3- và mật độ phiêu sinh thực vật cao nhất lần lược là 0,45 mg/L và 93.704 cá thể/lít so với nồng độ NO3- và mật độ phiêu sinh thực vật thấp nhất lần lượt là 0,1 mg/L và 29.198 cá thể/lít Nồng độ PO43- cũng đạt giá trị cao khi mật độ tảo cao Hàm lượng TAN biến động không nhiều qua các lần thu Kết quả trên cho thấy sự... giống với nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc Bích (2013) khảo sát biến động thành phần thực vật phiêu sinh trên sông Hậu vào tháng 3 xác định thành phần loài thực vật phiêu sinh cao nhất với 108 loài gồm 5 ngành tảo xuất hiện trên sông Hậu bao gồm tảo khuê có 58 loài, tảo lục có 24 loài, tảo lam có 10 loài, tảo giáp và tảo mắt có 8 loài Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này thấp hơn kết quả khảo sát thành phần loài... Tình hình nuôi trồng thủy sản của Thành Phố Cần Thơ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên cúa Thành Phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung - hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu thổ sông Cửu Long giữa một mạng lưới sông ngòi kênh gạch trải dài trên 55 km dọc bờ tây sông Hậu, Tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/năm Tổng diện tích tự nhiên 1.400,96 km2, phía bắc giáp tỉnh An Giang; phía đông giáp... cao so với điểm Ô Môn và Thốt Nốt Sự biến động của pH tại 3 điểm trên còn phụ thuộc vào sự phát triển của tảo và phụ thuộc vào đặc tính thổ nhưỡng của từng vùng 11 Bảng 4.2: Giá trị pH đo được tại các điểm khảo sát trên sông Hậu đoạn qua huyện Thốt Nốt pH Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Trung bình Cái Sắn 7,0 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,4±0,3 Thốt Nốt 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0±0,0 Ô Môn 7,5 7,5 7,0... 0,25±0,10 Ô Môn 0,25 0,45 0,20 0,38 0,30 0,28 0,31±0,09 Hàm lượng NO3- biến động không lớn qua từng thủy vực và có nồng độ trung bình nằm trong khoảng 0,25-0,37 mg/L Hàm lượng đạm hòa tan có giá trị cao nhất ở Cái Sắn và thấp nhất ở Thốt Nốt Theo kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Vũ Ngọc Út, nồng độ đạm khảo sát trên sông Hậu dao động trong khoảng 0,1-1 mg/L Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này... tan cao nhất dao động từ 0,62 mg/L đến 0,98 mg/L và thấp nhất tại Thốt Nốt dao động trong khoảng 0,21 mg/L đến 0,58 mg/L Kết quả này giống với kết quả quan trắc của tổng cục môi trường (2010), hàm lượng PO43- tại các điểm trên sông Hậu ở mùa khô từ 0,23 mg/L đến 0,68 mg/L Còn tại các nhánh sông dao động từ 0,23 mg/L đến 1,19 mg/L Kết quả của giá trị hàm lượng lân đo được đã phản ánh môi trường có nguồn

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Kim Tiền, 2010. Khảo sát thành phần loài và mật độ Phytoplankton trong ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophythalmus) tham canh. Khoa sinh học Ứng dụng trường Đại Học Tây Đô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pangasianodon hypophythalmus
8. Phạm Hoàng Ân, 2012. Khảo sát thành phần thức ăn tự nhiên trong ao ương cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn bột lên hương. Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pangasianodon hypophthalmus
2. Dương Đức Tiến, Võ Văn Hành, 1996. Tảo nước ngọt Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Khác
3. Dương Đức Tiến, Võ Văn Hành, 1997. Phân loại bộ tảo Lục (Chloroccales), NXB Nông Nghiệp Khác
4. Lâm Văn Tân, 2011. Định tính và định lượng phiêu sinh thực vật trên sông Hậu tại Thốt Nốt-Cần Thơ, Khoa sinh học Ứng dụng trường Đại Học Tây Đô Khác
6. Liên Chí Thành, 2012. Khảo sát thành phần thực vật nổi (Phytoplankton) ở sông Hậu thuộc tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Khác
7. Phan Thị Ngọc Phượng, 2013.Khảo sát thành phần thực vật nổi (Phytoplankton) ở rừng tràm Hòa An, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Khác
9. Bùi Ngọc Nhất, 2009. Sự biến động thành phần và số lượng thực vật nổi trong hệ thống nuôi cá Tra thâm canh. Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản trường Đại Học Cần Thơ Khác
10. Đặng Ngọc Thanh và ctv, 2002. Thủy sinh học các thủy vực nội địa Việt Nam Khác
11. Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh, 2013. Giáo trình động vật và thực vật thủy sinh, NXB Đại Học Cần Thơ Khác
12. Vũ Ngọc Út và Dương Thị Hoàng Oanh,2010. Giáo trình thủy sinh vật 2, trường Đại Học Cần Thơ Khác
14. Phạm Thị Ngọc Bích, 2013. Biến động thành phần thực vật và động vật phiêu sinh trên sông Hậu, Luận văn tốt nghiệp Cao học Đại Học Cần Thơ Khác
15. Bộ Thuỷ sản, 2008. Báo cáo tổng kết hoạt động nuôi trồng thuỷ sản năm 2008 Khác
16. Trương Quốc Phú, 2004. Bài giảng Quán lý Chất lượng nước trong ao nuôi. Khoa Thuỷ san. Đại học Cần Thơ Khác
17. Huỳnh Văn Đại, Từ Thanh Dung, Trần Thanh Hoan, 2002. Xây dưng qui trình nuôi cá tra thịt trắng, trường Đại Học Cần Thơ Khác
18. Phạm Đình Đôn, 2007. Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản – vấn đề và giải pháp. Chi cục bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam Bộ Khác
20. Boyd, C. E,. 1995. Bottom soil, Sediment, and Pond Aquaculture Khác
21. Chapman, 1977. Wet coastal ecosystems, Amsterdam and New York Khác
22. Zarrouk , C. 1966. Contribution to the study Due Cyanophyceae influence of various physical and chemical factors on growth and photosynthesis of Spirulina maxima.University of Paris Khác
23. Bernstein và Safferman, 1970. Viable algae in house dust Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w