1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hà Nội: Đề môn Hóa khối chuyên thi vào 10 năm 2016-2017

1 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra toán 9 (Thời gian làm bài: 120 phút) Bài 1: Hãy viết vào bài làm chữ cái đứng trớc mỗi phơng án trả lời đúng trong các câu dới đây. Ví dụ 1.A, 1. Điều kiện để biểu thức A = x x xy đợc xác định là: A. x y B. x 0; y 0; x y C. x > 0; y 0; x y D. xy 0; x y. 2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, các trục toạ độ đợc chia theo đơn vị cm. Khoảng cách từ gốc toạ độ O tới đờng thẳng y = x 2 là: A. 2 (cm) B. 4 (cm) C. 2 (cm) D. 2 2 (cm) 3. Điều kiện của m để 3 điểm A(1;3); B(-1;-1); C(-2;m) thẳng hàng là: A. m = 3 B. m = -3 C. m = 0 D. m 3 4. Hệ phơng trình nào sau đây có vô số nghiệm? A. 2 4 1 2 2 x y x y + = + = B. 2. 3. 5 2 3 5 x y x y = = C. 2 1 2 4 2 x y x y + = + = D. 1 2 2 2 x y y x = = 5. Phơng trình nào sau đây có tích 2 nghiệm bằng 3? A. x 2 - 2x + 3 = 0 B. x 2 + 3 = 0 C. x 2 - 2x - 3 = 0 D. x 2 - 4x + 3 = 0 6. Với 0 0 < < 90 0 , biểu thức (1 sin 2 ). tg 2 (90 0 - ) bằng: A. 1 cos 2 B. 1 cotg 2 C. sin 2 D. 1 + tg 2 7. Một tam giác đều nội tiếp đờng tròn (O). Nếu độ dài đờng tròn (O) là 6 (cm) thì cạnh của tam giác đều đó có độ dài là: A. 3 3 2 (cm) B. 3 3 (cm) C. 2 3 (cm) D. 3 + 3 (cm) 8. Một hình trụ có chiều cao 5cm và có diện tích xung quanh là 30 (cm 2 ) thì có thể tích là: A. 45 (cm 3 ) B. 75 (cm 3 ) C. 15 (cm 3 ) D. 90 (cm 3 ) Bài 2: Cho biểu thức A = 2 2 1 2 1 a a a a a + ữ ữ + + . 1a a + (với a > 0, a 1) a) Hãy rút gọn biểu thức A. b) Tìm giá trị của a để A = 1 1a . c) Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của a để biểu thức B = A.(1 + a ) có giá trị nguyên. Bài 3: Cho phơng trình x 2 2(k + 2 )x + k 2 + 1 = 0 (1) (k là tham số) a) Chứng minh rằng phơng trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k. b) Tìm k để phơng trình (1) có 2 nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn 1 2 x x = 3 . Bài 4: Cho nửa đờng tròn tâm O đờng kính AB = 2R, I là trung điểm của AO. Qua I kẻ đờng thẳng d vuông góc với AB, d cắt nửa đờng tròn tại K. Lấy điểm C nằm giữa I và K, AC cắt nửa đờng tròn tại M, BM cắt d tại D. a) Chứng minh tam giác ICA và tam giác IBD đồng dạng và tính IC.ID theo R. b) Gọi N là trung điểm của CD. Chứng minh NM là tiếp tuyến của (O). c) Gọi E là điểm đối xứng với B qua I. Chứng minh tứ giác ACDE nội tiếp. d) Khi C di động trên đoạn thẳng IK thì tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ACD chạy trên đ- ờng nào? Đáp án Biểu điểm Bài đáp án điểm Bài 1 (2,0đ) Câu 1: C; Câu 2: C ; Câu 3: B; Câu 4: D Câu 5: D; Câu 6: C; Câu 7: B; Câu 8: A Mỗi câu đúng 0,25 Bài 2 (1,5đ) a) (1đ) Với 0; 1a a ta có: 2 2 1 2 1 a a a a a + + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 ( 1).( 1) 1 2 . 1 2 . 1 1 1 1 1 2 2 2 2 1 1 2 1 1 a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a a + = + + + = + + + + + = + + + + + + = + = + Vâỵ với 0; 1a a ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 2 . 1 1 1 1 1 a a A a a a a a a + = = = + + 0,25 0,25 0,25 0,25 b). (0,75đ) Với 0; 1a a thì 2 1 A a = . Theo đề bài ta có 1 1 A a = ( ) ( ) 2 2 1 1 1 2 1 1 2 1 0 1 0 1 0 1 a a a a a a a a a = = + = = = = Ta thấy giá trị a = 1 không thoả mãn điều kiện 0; 1a a . Vậy không có giá trị nào của a để 1 1 A a = c). (0,75đ) 0,25 0,25 0,25 0,25 Với 0; 1a a thì 2 1 A a = .Ta có B = ( ) 2 2 1 1 1 a a a + = + Nếu a là số nguyên nhng không là số chính phơng thì a là số vô tỷ. Khi đó 1a là số vô tỷ nên giá Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hóa Trờng THPT Hà nội - Amsterdam Năm học 1988 1989 Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) Câu 1. Hiđroxit là gì? Có thể nói tất cả các axit và bazơ đều là hiđroxit đợc không? Tại sao? Nêu thí dụ cho mỗi trờng hợp. Câu 2. So sánh sự khác nhau giữa đơn chất và hợp chất. Câu 3. Khí oxi mới điều chế trong phòng thí nghiệm bị lẫn một ít hơi nớc và khí cacbonic. Để làm sạch oxi ngời ta cho khí này đi qua một hệ thống bình chứa những hóa chất khác nhau. Theo em nên bố trí hệ thống bình làm sạch này nh thế nào, vẽ sơ đồ đơn giản và nêu cách sử dụng và cho biết các hóa chất cần dùng là gì? Câu 4. 1. Bột tha và bột đồng (II) oxit đều có màu đen. Hãy nêu phơng pháp hóa học đơn giản để phân biệt các bột này. 2. Nung nóng hỗn hợp A gồm bột than và bột đồng (II) oxit (không có không khí) ngời ta thu đợc khí B và 2,2 g chất rắn C. Dẫn khí B đi qua dd hiđroxit bari (d) thấy tạo thành 1,97 g kết tủa trắng. Đem chia chất rắn C thành 2 phần bằng nhau. 3. Phần thứ nhất đợc lắc kỹ với dd axit clohiđric (d). Sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc lấy dd vào thùng rồi đổ vào dd này một lợng dd hiđroxit kali đặc d. Phản ứng xong tiếp tục lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc m g chất rắn. 4. Đối với phần hai trong oxi d đợc chất rắn nặng 4,2 g. a. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b. Tính m. c. Xác định thành phần và khối lợng các chất có trong hỗn hợp A. Cho H = 1; C = 12; O = 16; Cu = 64; Ba = 137 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hóa Trờng THPT Hà nội - Amsterdam Năm học 1989 1990 Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) Câu 1. 1. Sự cháy là gì? Thí dụ. 2. So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi. Giải thích sự khác nhau giữa hai hiện tợng này. Đề Chính Thức Đề Chính Thức 3. Trong công nghiệp và các lĩnh vực khác, sự cháy trong oxi đã đợc ứng dụng nh thế nào, hãy nêu 4 thí dụ để minh họa. Câu 2. 1. Một học sinh cho rằng: Hỗn hợp đợc tạo ra từ hai loại nguyên tử trở lên. Theo em, ý kiến này đúng hay sai, tại sao. Nêu thí dụ minh họa. 2. Hãy kể ra 4 thí dụ về các phơng pháp vật lí khác nhau đực áp dụng trong thực tế đời sống và sản xuất nhằm tách riêng từng chất trong hỗn hợp. Câu 3. Trong thiết bị tổng hợp nớc có chứa 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm H 2 và O 2 . Sau một thời gian đốt hỗn hợp bằng tia lửa điện ngời ta làm nguội về nhiệt độ ban đầu thì đợc 3,6 g nớc và V lít hỗn hợp khí B. 1. Xác định thành phần % theo thể tích và theo khối lợng của các khí hỗn hợp A, biết rằng 2,8 lít hỗn hợp này cân nặng 1,375 g. 2. Tính V. 3. Hỗn hợp khí C có chứa 50% nitơ, 50% CO 2 (theo khối lợng). Hỏi trong bao nhiêu g hỗn hợp C có một số phần tử khí bằng 2,25 lần số phân tử khí có trong V lit hỗn hợp B. Các khí đo ở đktc. Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên hóa Trờng THPT Hà nội - Amsterdam Năm học 1991 1992 Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) Câu 1. (3 đ) Cho các từ: A: nguyên tố; B: nguyên tử; C: phân tử; D: chất; E: đơn chất; F: Hợp chất; G: hỗn hợp; H: Tạp chất. Hãy chọn trong số này từ thích hợp điền vào mỗi chỗ trống để hoàn thành những câu sau: 1. Không khí đợc coi là một . gồm nhiều . mà thành phần chính là oxi và nitơ, ngoài ra có một lợng nhỏ các khí khác nh cacbonic, hơi nớc, khí hiếm, 2. Công thức hóa học cho biết số của mỗi có trong của. 3. Trong của mỗi . có thể chỉ gồm những . của cùng một nhng cũng có thể gồm . của hai hay nhiều 4. Các cấu tạo nên protit gồm C, H, O, N ngoài ra còn có thể có cả S, P, Fe, . 5. Những khác nhau do cùng một hóa học, vì vậy trong kẽm chính là Câu 2. (2đ) Viết các phơng trình phản ứng điều chế đồng (II) sunfat bằng 4 cách khác nhau mà chỉ cần sử dụng không quá 5 loại hóa chất ( ghi rõ điều kiện phản ứng kèm theo, nếu có). Câu 3. SỞ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT HÀ NỘI Năm học 2010 – 2011 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: 22 tháng 6 năm 2010 Thời gian làm bài: 120phút Bài I (2,5 điểm) Cho biểu thức : A = 2 3 9 9 3 3 x x x x x x + + − − + − , với x ≥ 0 và x ≠ 9. 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm giá trị của x để A = - ' 3) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. Bài II (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một mảnh đất hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 13 m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7 m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó. Bài III (1,0 điểm) Cho parabol (P): y = -x 2 và đường thẳng (d): y = mx – 1. 1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. 2) Gọi x 1 , x 2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm giá trị của m để: x 1 2 x 2 + x 2 2 x 1 – x 1 x 2 = 3. Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm F. 1) Chứng minh FCDE là tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh DA.DE = DB.DC. 3) Chứng minh · CFD = · OCB . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 4) Cho biết DF = R, chứng minh tg · AFB = 2. Bài V ( 0,5 điểm) Giải phương trình: x 2 + 4x + 7 = (x + 4) 2 7x + Hết Họ tên thí sinh:…………………………………………………….Số báo danh:………………………………… Họ tên, chữ ký của giám thị 1: Họ tên, chữ ký của giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG ĐHKH HUẾ Đề thi thử năm 2015 KHỐI CHUYÊN THPT Môn: Hóa học Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Mã Đề: 132 Câu 1: Hỗn hợp X gồm CO và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 6,2. Dẫn 16,8 lít X qua ống sứ đựng 0,3 mol FeO, 0,3 mol CuO, 0,2 mol K 2 O nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được V lít khí. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 6,72. B. 4,48. C. 11,2. D. 8,96. Câu 2: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 27 13 Al ) lần lượt là A. 13 và 14. B. 14 và 13. C. 12 và 14. D. 13 và 15 Câu 3: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. Câu 4: Phân tử tinh bột được cấu tạo từ A. Các gốc α glucozơ . B. Các gốc β fructozơ. C. Các gốc β glucozơ. D. Các gốc α fructozơ. Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân: A. F 2 , Na, Ca, Al, Mg. B. Mg, Al, Cr, Ca. C. O 2 , F 2 , Na, Al. D. Cr, Ba, Na, Ca. Câu 6: Hỗn hợp M gồm 4 axit cacboxylic. Cho m gam M phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 , thu được 0,2 mol CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O 2 , sinh ra 0,28 mol CO 2 . Giá trị của m là A. 10,16. B. 10,06. C. 11,6. D. 6,96. Câu 7: Đốt m gam hỗn hợp FeS và FeS 2 trong 28 lít hỗn hợp X gồm O 2 , O 3 , N 2 có tỉ khối so với H 2 là 20,12 thu được 5m/6 gam chỉ gồm 1 chất rắn và 26,32 lít hỗn hợp khí SO 2 và N 2 có tỉ khối với hiđro là n. Thể tích các khí đo ở đktc. Tổng m+n có giá tri gần nhất với: A. 90. B. 80. C. 70. D. 60. Câu 8: Dung dịch HCOOH 3% (d=1,0049g/ml). pH của dung dịch này là 1,97. Thêm V lít H 2 O vào 1 lít dung dịch trên thì độ điện li axit tăng lên 4 lần. Giá trị gần đúng nhất của V là: A. 15,48. B. 16,84. C. 15,84. D. 16,48. Câu 9: Cho 4,44 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 (dư) và KNO 3 , thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 11,4. Giá trị của m là : A. 28,74. B. 28,97. C. 23,52. D. 18,035. Câu 10: Saccarozơ và axit fomic đều có phản ứng: A. thuỷ phân trong môi trường axit . B. vớ i C u ( O H ) 2 ở nhi ệ t đ ộ thư ờ ng . C. với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 . D. với dung dịch NaCl. Câu 11: Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay là: A. axetanđehit. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. ancol metylic. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H 2 O thu được dung dịch A. Sục khí CO 2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau: Giá trị của x là: A. 0,04. B. 0,05. C . 0,025. D. 0,2. Câu 13: Cho phản ứng: N 2(k) + 3H 2(k) D 2NH 3(k) ∆H= -92 KJ và các yếu tố (1) Giảm nhiệt độ; (2) Giảm áp suất; (3) Thêm xúc tác bột sắt; (4) Giảm nồng độ H 2 . Số yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng nghịch là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Câu 14: Tiến hành crackinh 8,7gam butan thu được hỗn hợp khí A gồm: C 4 H 8 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 3 H 6 ,CH 4 , C 4 H 10 , H 2 . Dẫn A qua bình đựng brom dư thấy bình tăng a gam và thấy có V lit (đktc) khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình dựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy bình tăng 18,2g. Giá trị của a là: A. 4,9. B. 5,6. C. 3,4. D. 3,2. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 x 15x Số mol CO 2 Khối lượng kết tủa Cõu 15: Phỏt biu no sau õy ỳng: A. dinh dng ca phõn lõn c ỏnh giỏ theo % v khi lng ca K 2 O trong phõn. B. Phõn m cung cp nit cho cõy trng di dng ion NH 4 + hoc NO 3 - . C. dinh dng ca phõn kali c ỏnh giỏ theo % v khi lng ca kali trong phõn. D. Supephotphat n cú thnh phn chớnh l Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Cõu 16: Cho dóy cht: Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Fe, Al, ZnCl 2 , TRƯỜNG ĐHKH HUẾ Đề thi thử năm học 2012-2013 KHỐI CHUYÊN THPT Môn: Hóa học Khối: A, B Mã đề: 357 I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40): Câu 1: Cho các chất sau: alanin, anilin, lysin, axit glutamic, phenylamin, benzylamin, phenylamoni clorua. Số chất trong dãy làm đổi màu quỳ tím ẩm là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các kim loại được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện: A. Sr, Sn, Pb B. Zn, Mg, Cu C. Al, Ag, Hg D. Au, Hg, Cu Câu 3: Dãy chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, t 0 đều tạo sản phẩm kết tủa A. fructozơ, glucozơ, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, propanal. B. axetilen, anlyl bromua, fructozơ, mantozơ, but-1-in. C. saccarozơ, mantozơ, đimetyl axetilen, vinyl axetilen, but-1-in. D. benzyl clorua, axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. Câu 4: Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, amilopectin, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là : A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Trong nhóm IIA, đi từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy các kim loại giảm dần. B. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. C. Li là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất. D. Tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự Na, K, Mg, Al. Câu 6: Cho hợp chất hữu cơ no X tác dụng với hiđro dư (Ni, t 0 ) thu được chất hữu cơ Y. Cho chất Y tác dụng với chất Z trong điều kiện thích hợp thu được este có mùi chuối chín. Tên thay thế của X là: A. axit etanoic B. 3-metylbutanal C. 2-metylbutanal D. anđehit isovaleric Câu 7: R là nguyên tố thuộc nhóm A, có hóa trị trong oxit cao nhất gấp 3 lần trong hợp chất với hiđro. Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 60% về khối lượng. Từ R điều chế hiđroxit cao nhất của R thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 8: Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 trong criolit thu được 33,6 m 3 hỗn hợp khí X ở đktc và m (kg) Al. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 16. Dẫn 2,24 lít X (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 27,0 B. 32,4 C. 37,8 D. 48,6 Câu 9: Hợp chất A có công thức phân tử C 4 H 14 O 3 N 2 . Lấy 0,2 mol A tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thu được dung dịch B chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn B, khối lượng chất rắn thu được là: A. 29,2 gam B. 33,2 gam C. 21,2 gam D. 25,2 gam Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Trong điều kiện thích hợp, tất cả các axit cacboxylic đều có phản ứng với brom. B. Hợp chất cacbonyl C 5 H 10 O có 7 đồng phân cấu tạo. C. Trong điều kiện thích hợp, tất cả các xeton đều có phản ứng với brom. D. Tính axit của các chất giảm dần theo dãy: HCOOH, CH 2 =CHCOOH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH. Câu 11: Cho phản ứng: 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 Nồng độ ban đầu của SO 2 là 0,5M, sau 10 phút nồng độ SO 2 còn lại là 0,2M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên là: A. 2,5. 10 -3 mol/l.s B. 5. 10 -3 mol/l.s C. 2,5.10 -4 mol/l.s D. 5. 10 -4 mol/l.s Câu 12: Oxi hóa 1 ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm 4 chất. Chia X thành 3 phần bằng nhau. - Phần 1. tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y, cô cạn Y được 17 gam chất rắn. - Phần 2. tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 10,8 gam Ag. - Phần 3. tác dụng với NaHCO 3 dư thu được 1,12 lít CO 2 (đktc). Công thức của ancol là: A. C 2 H 5 OH B. C 4 H 9 OH C. C 3 H 7 OH D. CH 3 OH Câu 13: Cho 1 thanh sắt (dư) lần lượt vào các dung dịch: CuCl 2 , HCl, FeCl 3 , ZnSO 4 . Số dung dịch xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO 2 . Mặt khác, cho 0,15 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 54 gam Ag và dung dịch chứa m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là: A. 9,1 gam B. 5,25 gam C. 5,4 gam D. 4,55 gam Trang 1/5 - Mã đề thi 357 Câu 15: Dẫn hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp ZnO, CuO, K 2 O,

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w