ĐỀ THI HKI TOÁN 8(15-16)(CA)

4 146 0
ĐỀ THI HKI TOÁN 8(15-16)(CA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HKI TOÁN 8(15-16)(CA) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH ĐỀ THI HỌC KỲ I ( 08 – 09 ) Mơn : Tốn – Khối: 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ BỊ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ) Câu 1: (1đ) Chọn bài làm đúng trong các bài sau đây A. ( ) ( ) ( ) 2 3 6 5 . 5 5− − = − B. ( ) ( ) ( ) 3 2 0,75 : 0,75 0,75= C. ( ) ( ) ( ) 10 5 2 0,2 : 0,2 0,2= D. 3 3 3 3 3 50 50 50 10 1000 125 5 5   = = = =  ÷   Câu 2: (1đ) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc trong cùng phía bằng nhau. B. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau. II.TỰ LUẬN: ( 8đ) Bài 1: (2đ) Thực hiện phép tính: a) 25 11 7 2 9 12 25 14 15 5 ++−+ b) 1 5 5 1 13 . .27 2 7 7 2 − Bài 2 : (0,75đ) Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x . Tính f(-1) ; f(0) ; f(3); Bài 3: (0,75đ) Tìm x, biết: 3 2 29 4 5 60 x+ = Bài 4: ( 1,5đ) Để làm xong một cơng việc trong 5 giờ thì cần 12 cơng nhân. Nếu số cơng nhân tăng thêm 8 người thì thời gian làm xong cơng việc giảm mấy giờ? (Năng suất mỗi cơng nhân như nhau ). Bài 4: ( 3đ) Cho góc xOy khác góc bẹt .Lấy các điểm A ; B thuộc tia Ox sao cho OA<OB ; Lấy các điểm C ;D thuộc tia Oy sao cho OC = OA ; OD = OB . Gọi I là giao điểm của AD và BC . Chứng minh rằng : a) AD = BC . b) IAB ICD∆ = ∆ . c) OI là tia phân giác của góc xOy . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TL TL Thấp Cao Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với Nhân đơn thức với đa đa thức thức 0.5 Tỉ lệ Phân thức 5% Các đẳng thức đáng nhớ Tỉ lệ Phân tích đa thức thành nhân tử Tìm Tỉ lệ Hình chữ nhật 0,5 5% Áp dụng điều kiện mẫu khác Các bước rút gọn phân thức 1 0.5 Tỉ lệ Cộng 5% 30% Hằng đẳng thức lập phương tổng, hiệu 0.5 Bình phương hiệu, hiệu hai bình phương 0.5 5% 5% Phương pháp đặt nhân tử chung 0.5 5% 3,5 35% 10% Phối hợp phương pháp 1,5 15% 10% Dấu hiệu tứ giác có ba góc vuông 1 Tỉ lệ Đường trung bình tam giác (hình thoi) Tỉ lệ Đối xứng tâm, hình bình 10% 10% Tính chất đường trung bình tam giác (dấu hiệu nhận biết hình thoi) 1 10% 1 10% Hai cạnh đối song song 1 10% Tỉ lệ 10% Chia đa thức Quy tắc chia đa cho đơn thức thức cho đơn thức 0.5 Tỉ lệ Cộng: 0,5 5% 5% 3,5 Tỉ lệ: 35% 3,5 35% 10 20% 10% 10 PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS CHÁNH AN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2015-2016 MÔN : TOÁN THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề ) Bài 1: (2đ) Thực phép tính a) 2x2(3x2 + 5x + 7) c) b) (2x – 5)3 1 + x + (x + 2)(4x + 7) d) (2x3y2 – 6x2y2 + 8x4y) : 2xy Bài 2: (1đ) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x3y – x2y + xy2 b) x2 – 2x + – 4y2 Bài 3: (1đ): Tìm x, biết : Bài 4: (3đ) Cho phân thức x(x – 2009) + x – 2009 = (x A= ) − x + ( x − 2) x3 − x a) Tìm điều kiện x để A phân thức b) Rút gọn A Bài 5: (3đ) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Gọi N điểm đối xứng với H qua AB, P giao điểm NH AB, M điểm đối xứng H qua AC, Q giao điểm MH AC a) Chứng minh APHQ hình chữ nhật MN b) Chứng minh: AH = c) Chứng minh điểm M, A, N thẳng hàng … Hết… PHÒNG GD-ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS CHÁNH AN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2015-2016 MÔN : TOÁN THỜI GIAN: 90 PHÚT ( Không kể thời gian phát đề ) Bài 1: (2đ) Thực phép tính a) 2x2(3x2 + 5x + 7) c) b) (2x – 5)3 1 + x + (x + 2)(4x + 7) d) (2x3y2 – 6x2y2 + 8x4y) : 2xy Bài 2: (1đ) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x3y – x2y + xy2 b) x2 – 2x + – 4y2 Bài 3: (1đ): Tìm x, biết : x(x – 2009) + x – 2009 = Bài 4: (3đ) Cho phân thức A = (x ) − x + ( x − 2) x3 − x a) Tìm điều kiện x để A phân thức b) Rút gọn A Bài 5: (3đ) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Gọi N điểm đối xứng với H qua AB, P giao điểm NH AB, M điểm đối xứng H qua AC, Q giao điểm MH AC a) Chứng minh APHQ hình chữ nhật b) Chứng minh: AH = MN c) Chứng minh điểm M, A, N thẳng hàng … Hết… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN: TOÁN Bài 1: (2đ) Thực phép tính: a) 2x2(3x2 + 5x + 7) = 6x4 + 10x3 + 14x2 ( 0,5đ) b) (2x - 5)3 = 8x3 - 60x2 + 150x - 125 (0,5đ) c) = 4x + 1 + = ( x + 2)(4 x + 7) (0,25đ) x + (x + 2)(4x + 7) 4( x + 2) = (0,25đ) ( x + 2)(4 x + 7) 4x + d/ (2x3y2 – 6x2y2 + 8x4y) : 2xy = x2y – 3xy + 4x3 (0,5đ) Bài : (1đ) Phân tích đa thức thành nhân tử a) x3y – x2y + xy2 = xy( x2 – x + y) (0,5đ) b)x2 – 2x + – 4y2 = (x2 – 2x + 1) – (2y)2 (0,25đ) = (x – 1)2 – (2y)2 = ( x – – 2y)(x – + 2y) (0,25đ) Bài : (1đ): Tìm x, biết : x(x – 2009) + x – 2009 = ⇔ x(x – 2009) + ( x – 2009) = ⇔ (x – 2009)(x + 1) = (0,25đ)  x − 2009 = ⇔ x + =  x = 2009 ⇔  x = −1 b) A =  ( x − 1)( x − 2) x( x + 1) (0,25) ) − x + ( x − 2) x3 − x x ≠ x ≠ ±1 Bài 4: (3đ) Cho phân thức: a) x3 – x ≠ (x A= (0,25) (0,25) Bài 5: a) Xét tứ giác APHQ, có: · = 900 (do ∆ABC vuông A) PAQ ·APH = 900 (do HP ⊥ AB) ·AQH = 900 (do HQ ⊥ AC) => Tứ giác APHQ hình chữ nhật b) Xét ∆MHN, có: NP = PH, HQ = QM (cmt) => PQ đường trung bình (1,5đ) (1,5đ) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) M A Q N MN => PQ = (0,5) Mà: APHQ hình chữ nhật (cmt) => AH = PQ MN Suy ra: AH = P B (0,5) c) Có APHQ hình chữ nhật (cmt) + PH = AQ, PH // AQ AP = QH, AP //QH Mà N đối xứng với H qua AB (gt) => PH = NP + NP = AQ, NP // AQ => ANPQ hình bình hành + AN // PQ (1) (0,5) Lại có: M đối xứng H qua AC (gt) => QH = QM AP = QH, AP //QH (cmt) => AMQP hình bình hành + AM // QP (2) Từ (1) (2) => N, A, M thẳng hàng (Theo tiên đề Ơclit) (0,5) H C không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/291/193425//De_thi_HK_I_ %20_Dap_an.doc) Quay trở về http://violet.vn Phòng Giáo Dục và Đào Tạo TXVL ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học 2008 - 2009 MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) – Thời gian làm bài 20 phút. Học sinh chọn và tô kín câu trả lời đúng vào giấy làm bài Câu 1: Kết quả của phép tính ( ) 2 2 3− là: a) 2 3− b) 3 2− c) 2 3+ d) 2 3− − Câu 2: Tính 16.25 được: a) 9 b) 4 5 c) 20 d) 41 Câu 3: Tính 36 49 được: a) 1 b) 13 c) 7 6 d) 6 7 Câu 4: Rút gọn biểu thức 2 2 1 2 + + được: a) 2 b) 2 c) 2− d) 1 Câu 5: Hàm số bậc nhất y = (m – 3)x + 2 đồng biến khi: a) m = 0 b) m = 3 c) m > 3 d) m < 3 Câu 6: Hai đường thẳng y = 3x + 1 và y = - 3x + 1 sẽ: a) song song với nhau b) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục hoành và có hoành độ bằng 1 c) trùng nhau d) cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục tung và có tung độ bằng 1 Câu 7: Trong các điểm sau đây, điểm nào nằm trên đồ thò hàm số y = 1 – x a) A(0; - 1) b) B(1; 0) c) C(1; 2) d) D(- 1; 1) Câu 8: Góc tạo bởi đường thẳng y = (m – 2)x + 5 và trục Ox là góc nhọn khi: a) m > 2 b) m < 2 c) m = 2 d) m = -2 Câu 9: Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm. Điểm M nằm trên đường tròn nếu: a) OM > 3cm b) OM = 3cm c) OM < 3cm d) OM = 0 Câu 10: Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết HC = 4cm, BC = 9cm. Độ dài cạnh AC = ? a) 36cm b) 13cm c) 6cm d) 5cm Câu 11: Tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm ; µ 0 C 30= . Độ dài AB =? a) 5cm b) 5 2 cm c) 5 3 cm d) 20cm Câu 12: Cho (O; 5cm) và đường thẳng a. Nếu khoảng cách từ O đến đường thẳng a bằng 3cm thì đường thẳng a và đường tròn a) không có điểm chung b) có 1 điểm chúng c) có 2 điểm chung d) có vô sô điểm chung Câu 13: Tìm câu SAI trong các câu sau đây: đường tròn là hình: a) có vô số trục đối xứng b) có tâm đối xứng là tâm đường tròn c) có 1 tâm đối xứng d) không có tâm đối xứng Câu 14: Phát biểu nào sau đây SAI: a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. c) Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn. d) Trong hai dây của đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. Câu 15: Giao điểm của ba đường trung trực của ba cạnh tam giác là tâm của: a) Đường ròn nội tiếp tam giác b) Đường tròn ngoại tiếp tam giác c) Đường tròn bàng tiếp tam giác d) Tất cả đều sai. Phòng Giáo Dục và Đào Tạo TXVL ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học 2008 - 2009 MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) – Thời gian làm bài: 70 phút. Bài 1: ( 2 điểm) a) Với giá tri nào của x thì x 2− có nghóa? b) Tính ( ) 45 2 3 5 3 3 − + c) Rút gọn biểu thức: 1 5 20 5 5 5 + + Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a biết rằng đồ thò của hàm số đi qua điểm A(1 ; 5). Vẽ đồ thò hàm số với giá trò a vừa tìm được. Bài 3: (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm; AC = 8cm; BC = 10cm. Tính các tỉ số lương giác của góc C (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 4: (2,5 điểm) Cho đường tròn tâm O có bán kính OM = R; dây AB vuôn góc với OM tại trung điểm I của OM. a) Chứng minh tứ giác OAMB là hình thoi. b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại A, nó cắt đường thẳng OM tại K. Tính độ dài AK theo R c) Chứng minh BK là tiếp tuyến của đường tròn (O). ---------------- PHÒNG GD- ĐT AN PHÚ KIỂM TRA HKI TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG Năm học: 2008- 2009 Môn : TOÁN KHÔI 6. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ: PHẦN I: Lư Thuyết: (2.0đ) Chọn 1 trong 2 đề: Đề 1: - Hoàn thành công thức sau: . m n a a = ? (a, m, n là các số tự nhiên khác không). (1.0đ) - Áp dụng: 2 3 7 .7 = ? (1.0đ) Đề 2: - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào ? (1.0đ) - Áp dụng: M là điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 2cm, MB = 2cm. Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? V́ sao? (1.0đ) PHẦN II: Bài Tập : ( Bắt buộc) ( 8.0 đ) Bài1: Cho A là tập hợp các chữ cái trong cụm từ “ KIẾN THỨC”. (0.75đ) a) Viết tập hợp A. a) Số phần tử trong tập hợp A là bao nhiêu? Bài 2: Điền dấu “ < ; = ; >” vào khoảng trống: ( 1.0 đ) a) -5…….0 b) 7…… 0 c) -5…… -7 d) -5…….7 Bài 3: Tính: ( 1.5 đ) ) 5a − = b) (-5) + 7 = c) (-5) + (-6) = Bài 4: Tính biểu thức sau: ( 0.5 đ) A= 109 - ( 4 + 25) Bài 5: T́m x: ( 0.75 đ) x – 4 = 2 2 2+ Bài 6: Trong hai số 118 ; 231 số nào chia hết cho 2 ; số nào chia hết cho 3? ( 0.5 đ) Bài 7: T́m ƯCLN ( 35 ;75.) ( 1.0 đ) Bài 8: Trên tia Ox , cho hai điểm M, N với OM = 3cm , ON = 6cm. (2.0đ) a) Điểm nào nằm giữa hai điểm c̣n lại? a) Tính độ dài đoạn thẳng MN. a) So sánh hai đoạn thẳng OM và ON. a) M có là trung điểm của đoạn ON không ? ---Hết--- Phòng GD – ĐT An Phú KIỂM TRA HỌC KÌ I NH: 2008-2009 Trường THCS Phước Hưng MÔN : TOÁN KHỐI : 8 Thời gian : 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề ) I . YÊU CẦU. _ Giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức đầy đủ hơn. _ Các em học một lần nửa được tiếp xúùc với kiến thức cũ, được học lại bài sẽ nhớ bài vở lâu hơn. _ Biết được phần trọng tâm mình phải học và phải nắm được. _ Thành thạo việc vận dụng các công thức đường trung bình của tam giác, của hình thang và các công thức tính diện tích đa giác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : đề , ma trận đề. Học sinh : chuẩn bò kiến thức, ôn tập cẩn thận. III . Ma trận đề KT HKI 6 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nhân chia đa thức , hằng đẳng thức 5 2.0 2 1 1 1.0 8 4.0 Phân thức đại số 3 2.0 1 1.0 4 3.0 Tứ giác 1 1.0 1 2.0 1 1.0 3 4.0 Đa giác. Diện tích đa giác 1 1.0 1 1.0 Tổng 6 3.0 6 5.0 4 4.0 16 12.0 IV. ĐỀ Phòng GD – ĐT An Phú KIỂM TRA HỌC KÌ I Trường THCS Phước Hưng MÔN : TOÁN KHỐI : 8 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) A. Lý thuyết : Chọn một trong hai đề sau : Đề 1 : ( 2 điểm ) a) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. b) Áp dụng tính : ( ) ( ) 2 4 3x x+ − Đề 2 : ( 2 điểm ) a) Phát biểu đònh lý đường trung bình của tam giác. b) p dụng : Tính độ dài đoạn thẳng MN trên hình vẽ sau. 8 cm M N A B C B. Phần bắt buộc ( 8 điểm ) Bài 1 : ( 1 điểm ) Viết tiếp vế còn lại của các biểu thức dưới đây để được một hằng đẳng thức : a) ( ) 2 A B+ = b) ( ) 3 .A B− = c) 2 2 A B− = d) 3 3 .A B− = Bài 2 : ( 1 điểm ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử . 2 3 2 ) 3 3 ) 2 a x x xy y b x x x + + + + + Bài 3: (2 điểm) Thực hiện phép tính: ( ) 2 3 2 6 ) 4 4 3 2 ) 3 3 + − − + + + + + + + x x a x x x x b x x Bài 4 : (1 điểm ) Cho phân thức 2 2 4 2 1 x x x − + − a) Tìm điều kiện của x để giá trò của phân thức được xác đònh. b) Tính giá trò của phân thức tại x = 11 Bài 5 : ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N , K theo thứ tự là trung điểm của AB , BC , AC . a) Tứ giác MNKA là hình gì ? tại sao ? b) Biết AB = 4 cm và AC bằng 8 cm. Tính diện tích tứ giác MNKA. Đề chính thức V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM. A. Lý thuyết. Đề 1 : Bài Câu Tóm tắt bài giải Ghi chú A Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. 1 điểm B ( ) ( ) 2 3 2 3 2 4 3 3 4 12 4 3 12 x x x x x x x x + − = − + − = + − − 1 điểm Đề 2 : Bài Câu Tóm tắt bài giải Ghi chú A Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. 1 điểm B Ta có :MN là đường trung bình của tam giác ABC nên 0.25 điểm 0.5 điểm 1 2 1 .8 4 2 MN BC cm = = = 0.25 điểm B . Phần bắt buộc . Bài Câu Tóm tắt bài giải Ghi chú 1 A ( ) 2 2 2 2A B A AB B+ = + + 0.25 điểm B ( ) 3 3 2 2 3 3 3A B A A B AB B− = − + − 0.25 điểm C ( ) ( ) 2 2 A B A B A B− = + − 0.25 điểm D ( ) ( ) 3 3 2 2 A B A B A AB B− = − + + 0.25 điểm 2 A ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 3 3 3 3 x x xy y x x y x x x y + + + = + + + = + + 0.25 điểm 0.25 điểm B ( ) ( ) 3 2 2 2 2 2 1 1 x x x x x x x x + + = + + = + 0.25 điểm 0.25 điểm 3 A ( ) ( ) 3 2 6 3 2 6 4 4 4 3 2 6 4 2 8 4 2 4 2 4 + − − + − − = + + + + − + = + + = + + = = + x x x x x x x x x x x x x x 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm B ( ) 2 3 2 1 2 3 3 3 3 1 2 3 3 1 3 + + + + = + + + + + + + = + + = = + x x x x x x x x x x x 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 4 A Giá trò của phân thức 2 2 4 2 1 x x x − + − được xác đònh khi 1 0 1x x − ≠ ⇒ ≠ 0.25 điểm B Vì ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 2 4 2 1 1 2 1 2 1 1 x x x x x x x x x − + − + = − − − = = − − Vậy giá trò của phân thức đã cho tại x = 11 là 2 ( 11 – 1 ) = 20 0.5 điểm 0.25 điểm 5 A Hình vẽ : 0.5 điểm Ta có : MN là đường trung bình của tam giác ABC nên / / (1) 1 2 MN AC MN AC    =   K là trung điểm của AC nên 1

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan