1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hệ thống báo cháy fire alam trong hệ thống pccc và liên kết với hệ thống BMS với phương thwucs định địa chỉ

28 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 920,03 KB

Nội dung

đồ án môn học chuyên đề tự động hóa tòa nhà thuộc trường dh công nghiệp hà nội,đề tài tìm hiểu hệ báo cháy fire alam trong hệ thống pccc và phương thức kết nối BMS,đồ án môn học chuyên đề tự động hóa tòa nhà thuộc trường dh công nghiệp hà nội,đề tài tìm hiểu hệ báo cháy fire alam trong hệ thống pccc và phương thức kết nối BMS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA -o0o - BÀI TẬP LỚN MÔN CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ GVHD: NGUYỄN SƠN TÙNG SVTH: TRẦN VIỆT HOÀNG VŨ VĂN ĐIỀU NGUYỄN XUÂN LONG PHẠM VĂN LỢI HÀ NỘI 2015-2016 ĐỀ TÀI 5: Tìm hiểu hệ báo cháy Fire Alarm hệ thống PCCC phương thức định địa kết nối với BMS TT Yêu cầu Sơ đồ nguyên lý Mạch lực Khổ giấy Số lượng A3 A3 1 PHẦN THUYẾT MINH - Giới thiệu chung - Sơ đồ cấu tạo, sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động - Các đầu vào/ra đặc tính điều khiển số trực tiếp - Các thiết bị cấu sử dụng hệ thống - Các phương thức kết nối, phân tầng kỹ thuật - Thông số kỹ thuật, chế độ làm việc - Đặc tính điều khiển, đặc tính - Các tham số cài đặt - Sơ đồ cấu trúc mạng hệ thống Mô - Lĩnh vực ứng dụng - Hướng phát triển - Kết luận Mục Lục Giới thiệu chung hệ thống báo cháy tự động 1.1 Khái niệm hệ thống báo cháy tự động 1.2 Các thành phần hệ thống báo cháy tự động 1.2.1 Trung tâm báo cháy 1.2.2 Các thiết bị đầu vào 1.2.3 Các thiết bị đầu 1.3 Hệ thống BMS Sơ đồ cấu tạo Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy tự động 3 Phân loại hệ thống báo cháy tự động 3.1 Hệ thống báo cháy thông thường 3.2 Hệ thống báo cháy địa Các thiết bị đầu ra/vào cấu sử dụng chúng hệ thống 4.1 Trung tâm báo cháy 4.2 Các thiết bị đầu vào 4.3 Các thiết bị đầu 13 Các phương thức định địa kết nối với BMS 16 Các yêu cầu thông số kỹ thuật hệ thống 20 Các chế độ làm việc hệ thống báo cháy tự động 22 Lĩnh vực ứng dụng hướng phát triển 23 Sơ đồ cấu trúc mạng hệ thống mô 24 Kết luận 25 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Giới thiệu chung hệ thống báo cháy tự động 1.1 Khái niệm hệ thống báo cháy tự động Hệ thống báo cháy tự động hệ thống gồm tập hợp thiết bị có nhiệm vụ phát báo động có cháy xảy Việc phát tín hiệu cháy thực tự động thiết bị người thiết phải hoạt động liên tục 24/24 kể điện hệ thống phải hoạt động dựa vào nguồn điện dự phòng 1.2 Các thành phần hệ thống báo cháy tự động Một hệ thống báo cháy tự động gồm có thành phần sau: 1.2.1 Trung tâm báo cháy Được thiết kế dạng tủ ,bao gồm thiết bị như: Bo mạch, biến thế, pin/ắc quy 1.2.2 Các thiết bị đầu vào Thiết bị đầu vào hệ thống có loại tự động có loại tác động người  Đầu báo cháy : đầu báo khói, đầu báo nhiệt, đầu báo gas, đầu báo lửa  Công tắc khẩn 1.2.3 Các thiết bị đầu Thiết bị đầu có hệ thống báo cháy tự động gồm: Chuông, còi, đèn báo động Bảng hiển thị phụ quay số điện thoại tự động 1.3 Hệ thống BMS BMS (Building Management System) hệ thống đồng cho phép điều khiển quản lý hệ thống kỹ thuật tòa nhà hệ thống điện, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, điều hòa thông gió, cảnh báo môi trường, an ninh, báo cháy – chữa cháy, Đảm bảo việc vận hành thiết bị tòa nhà pg CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM xác, kịp thời Với yêu cầu hệ thống BMS có tính như:  Quản lý tín hiệu cảnh báo  Giám sát & điều khiển toàn nhà  Đặt lịch hoạt động cho thiết bị  Quản lý liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý sở liệu, chương trình soạn thảo đồ hoạ, lưu trữ lưu liệu  Báo cáo, tổng hợp thông tin  Với nhiệm vụ vậy, hệ thống BMS bao gồm:  Các thiết bị cảm biến cấu chấp hành: đặt thiết bị trường : AHU, FCU, Chillers, Pump, Fan, làm nhiệm vụ thu thập thông số : trạng thái hoạt động, nhiệt độ, áp suất, mức, lưu lượng, công suất, dòng, áp, Và thực thi lệnh điều khiển : đóng/cắt, quay, xoay cấu khí, điều khiển biến tần,  Các điều khiển số DDC: nằm nhiều phân lớp mạng khác hệ thống: FLN : mạng tầng tòa nhà, BLN : mạng tổng tòa nhà Có thể giao tiếp qua chuẩn TCP/IP, Bacnet/IP, Bacnet MS/TP, làm nhiệm vụ điều khiển cho hệ thống ( chương trình điều khiển nằm đây), thu thập lưu trữ liệu hoạt động  Hệ thống quản lý thu thập liệu: hệ thống máy chủ, phần mềm: làm nhiệm vụ thu thập liệu từ DDC lên hệ thống BMS Tạo giao diện đồ họa người sử dụng, tạo công cụ lập trình từ xa, tạo công cụ giám sát, thu thập xử lý liệu, tính diều khiển nâng cao : PID số, tối ưu, bền vững, remote, pg CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Sơ đồ cấu tạo Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy tự động Hình 1:Sơ đồ hệ thống báo cháy tự động Quy trình hoạt động hệ thống báo cháy tự động quy trình khép kín Khi có cố cháy xảy lúc biến đổi ánh sáng, nhiệt độ, thành phần (gas không khí) cảm biến đầu vào tự động tiếp nhận cảm biến chưa kịp nhận biết có người phát cố nhấn nút công tắc khẩn tín hiệu đưa Trung tâm báo cháy Tại Trung tâm báo cháy xử lý thông tin vừa tiếp nhận được, xác định vị trí nơi xảy cố ( thông qua zone loop) truyền thông tin đến thiết bị đầu ( bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn báo cháy) Các thiết bị phát âm thanh, ánh sáng để người nhận biết khu vực xảy cố có biện pháp xử lý kịp thời Bình thường toàn hệ thống chế độ trực, chế độ trung tâm báo cháy có tín hiệu kiểm tra làm việc đến thiết bị hệ thống đồng thời đầu báo cháy địa chỉ, modul… có tín hiệu hồi đáp trung tâm pg CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM theo định kỳ (tuỳ đặt) Trung tâm in tình trạng hệ thống thông tin thiết bị cần bảo dưỡng Trong mạch có dòng điện I0 chạy qua Trong chế độ thường trực trung tâm nhận tín hiệu báo lỗi từ thiết bị không nhận tín hiệu hồi đáp từ thiết bị trung tâm chuyển sang chế độ cố Mọi thông tin cố hiển thị hình tinh thể lỏng LCD Khi lỗi khắc phục chế độ cố kết thúc tự đưa hệ thống chế độ thường trực bình thường Khi cháy xảy khu vực bảo vệ, yếu tố môi trường cháy (nhiệt độ, khói, ánh sáng) thay đổi tác động lên đầu báo cháy Khi yếu tố đạt tới ngưỡng làm việc đầu báo cháy làm việc tạo tín hiệu truyền trung tâm (gồm tín hiệu báo cháy tín hiệu báo địa thiết bị báo cháy) Tại trung tâm báo cháy diễn hoạt động xử lý tín hiệu truyền theo chương trình cài đặt để đưa tín hiệu thông báo khu vực xảy cháy qua loa trung tâm hình tinh thể lỏng LCD Đồng thời thiết bị ngoại vi tương ứng kích hoạt để phát tín hiệu báo động cháy thực nhiệm vụ đề Trong trường hợp trung tâm báo cháy có cài đặt thêm chức giám sát thiết bị khác có có thay đổi trạng thái thiết bị (Ví dụ: bơm chữa cháy hoạt động, công tắc dòng chảy hoạt động…) hệ thống chuyển sang thông báo thiết bị cần giám sát thay đổi trạng thái Thông tin thay đổi hiển thị hình tinh thể lòng trung tâm Chế độ tự kết thúc thiết bị cần giám sát trở vị trí bình thường pg CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Phân loại hệ thống báo cháy tự động Hệ thống báo cháy sử dụng loại điện khác nhau: 12V 24V Về mặt lý thuyết hai loại có tính kỹ thuật Nhưng, so với hệ thống báo cháy 24V hệ thống báo cháy 12V không mang tính chuyên nghiệp, trung tâm hệ báo cháy 12V chủ yếu dùng hệ thống báo trộm,ngoài hệ thống buộc phải có bàn phím lập trình.Trong hệ thống báo cháy sử dụng nguồn 24V lại hệ thống báo cháy chuyên nghiệp, khả truyền tải tín hiệu xa không bắt buộc phải có bàn phím lập trình Hệ thống báo cháy tự động chia loại chính: 3.1 Hệ thống báo cháy thông thường Hình 2:Sơ đồ mẫu hệ thống báo cháy thông thường Với tính đơn giản, giá thành không cao, hệ thống báo cháy thông thường thích hợp lắp đặt công trình có diện tích vừa nhỏ, số lượng phòng ban không nhiều Các thiết bị hệ thống mắc nối tiếp với nối với trung tâm báo cháy, nên xảy cố, trung tâm nhận biết khái quát hiển thị toàn khu vực mà hệ thống giám sát không nhận biết cố xảy cụ thể vị trí Điều làm hạn chế khả xử lý nhân viên giám sát pg CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Hệ thống báo cháy thông thường nhiều hình thức khác tồn thời gian dài Mặc dù thay đỏi thời đại kỹ thuật theo thời gian, dặc điểm thiết kế độ tin cậy nâng cao nhiều Chính hệ thống báo cháy thông thường lựa chọn công trình nhỏ nơi có ngân sách hạn hẹp Trong hệ thống báo cháy thông thường, tính chất thông minh hệ thống tập trung vào tủ điều khiển hệ thống báo cháy (control panel), nơi nhận tín hiệu tạo đầu báo cháy công tắc khẩn truyền tín hiệu đến đầu để báo động Những đầu báo cháy thông thường kết nối với tủ điều khiển mạch dây, mạch dây bảo vệ cho khu vực khác Và thường có nhiều mạch zone mạch chuông riêng biệt 3.2 Hệ thống báo cháy địa Hình 3:Sơ đồ mẫu hệ thống báo cháy địa Với tính kỹ thuật cao, hệ thống báo cháy địa dùng để lắp đặt công trình mà mặt sử dụng rộng lớn, chia làm nhiều khu vực độc lập, phòng ban khu vực riêng biệt với Từng thiết bị hệ thống mắc trực tiếp vào trung tâm báo cháy giúp trung tâm báo cháy pg CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM nhận tín hiệu riêng biệt khu vực,từng địa điểm cách rõ ràng,chính xác Từ trung tâm nhận biết thông tin cố cách chi tiết hiển thị bảng hiển thị phụ giúp nhân viên giám sát xử lý cố cách nhanh chóng Hệ thống báo cháy địa khác với hệ thống báo cháy thông thường phương pháp xử lý tín hiệu, có tốc độ nhận dạng linh hoạt hơn, thông minh phạm vi kiểm soát lớn Nó kết hợp kỹ thuật vi tính kỹ thuật truyền liệu giám sát điều khiển hệ thống – xứng đáng hệ thống thông minh, chọn áp dụng quy mô vừa lớn, cho trường phức tạp Trong hệ thống báo cháy địa chỉ, đầu báo cháy nối kết với nhau, chạy thành Loop chung quang trường, đầu báo gắn địa riêng Hệ thống có nhiều Loop, tùy kích cỡ hệ thống yêu cầu thiết kế Tủ điều khiển liên lạc với đầu báo cách độc lập liên tục nhận báo cáo trạng thái hoạt động đàu báo: trạng thái bình thường trạng thái báo động trạng thái lỗi kỹ thuật Vì đầu báo có địa độc lập, nên tủ điều khiển báo cháy hiển thị xác vị trí thiết bị có vấn đề, nhờ nhanh chóng xác định vị trí cố liên quan Đầu báo có địa truyền tín hiệu cảnh báo sớm phát khói/nhiệt/gas mức độ cài đặt sẵn Hệ thống báo cháy địa kết hợp thiết bị báo cháy loại quy ước pg CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM b) Đầu báo nhiệt ( heat detector ) Đầu báo nhiệt loại dùng để dò nhiệt độ môi trường phạm vi bảo vệ, nhiệt độ môi trường không thỏa mãn quy định đầu báo nhiệt nhà sản xuất quy định, phát tín hiệu báo động gửi trung tâm xử lý Các đầu báo nhiệt lắp đặt nơi lắp đầu báo khói ( nơi chứa thiết bị máy móc, garege, buông điện động lực, nhà máy ) Đặt trần nhà, nơi mà tiên liệu nóng xuất bầu không khí chung quang dấu hiệu có cháy xảy Nhiệt phát từ nguồn cháy, kích hoạt phận cảm biến đầu báo kích hoạt tín hiệu báo động, truyền tủ báo cháy Có hai loại đầu báo nhiệt:  Đầu báo nhiệt cố định: Kích hoạt tín hiệu báo động nhiệt độ chung quanh tăng lên tới ngưỡng xác định trước, thí dụ 68 độC hay 108 độ C chẳng hạn  Đầu báo nhiệt gia tăng: Là loại đàu báo bị kích hoạt phát tín hiệu báo động cảm ứng tượng bầu không khí chung quang đầu báo gia tăng nhiệt đột ngột khoảng độ/phút Hình 6: Đầu báo nhiệt cố định (trái) đầu báo nhiệt gia tăng pg 11 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM c) Đầu báo lửa: ( Flame Detector ) Là thiết bị dò tìm tia cực tím phát từ lửa Nó chế tạo nhạy cảm với tia lửa ánh sáng tia lửa phát tia cực tím có dải tần ánh sáng riêng biệt giúp dễ dàng nhận biết Được sử dụng chủ yếu nơi xét thấy có nguy hiểm cao độ, nơi mà ánh sáng lưa dấu hiệu tiêu biểu cho cháy ( kho chứa chất lỏng dễ cháy ) Đầu báo lửa nhạy cảm tia cực tím nghiên cứu tỉ mỉ để tránh tình trạng báo giả Đầu dò phát tín hiệu báo động trung tâm báo cháy có xung cảm ứng tia cực tím sau khoảng thời gian, thời kỳ 5s Hình 7: Đầu báo lửa Hình 8: Đầu báo gas d) Đầu báo Gas: ( gas detector) Là thiết bị trực tiếp giám sát, phát có gá tỉ lệ gas tập trung vượt mức 0.503% gửi tín hiệu báo động tủ báo cháy để xử lý Các đầu báo gas thường bố trí khoảng gần nơi có gas phòng vô gas hay kho chứa gas Các đầu báo gas lắp tường, cách sàn nhà từ 10-16cm, tuyệt đối không phép lắp đặt sàn nhà pg 12 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM B Công tắc khẩn Được đặt nơi dễ nhìn thấy hành lang cầu thang để sử dụng cần thiết Thiết bị cho phép người sử dụng chủ động truyền thông tin báo cháy cách nhấn kéo vào công tắc khẩn, báo động khẩn cấp cho người diện khu vực biết để có biện pháp xử lý hỏa hoạn di chuyển khỏi khu vực nguy hiểm lối thoát hiểm Có hai loại công tắc khẩn là:  Công tắc khẩn dạng tròn,vuông  Công tắc khẩn dạng kính vỡ Hình 8: Công tắc khẩn dạng tròn dạng kính vỡ 4.3 Các thiết bị đầu Các thiết bị nhận tín hiệu từ trung tâm báo cháy truyền đến có tính phát thông tin âm thanh, tín hiệu phát sáng để người nhận biết có cố cháy a) Bộ hiển thị phụ Tại khu vực rộng lớn, nơi mà việc hiển thị thông tin báo cháy cần thông báo vị trí dùng hiển thị phụ thiết bị hiển thị bổ sung Tủ báo cháy nơi hiển thị thứ hiển thị phụ nơi hiển thị thứ hai Có thể kết nối lúc nhiều hiển thị phụ tùy theo nhu cầu sử dụng pg 13 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Hình 9: Bộ hiển thị phụ b) Chuông/ còi/ loa báo cháy Thông báo cố cháy, hướng dẫn chiếu sáng lối thoát hiểm cho người sinh hoạt khu vực có ảnh hưởng biết để tìm lối thoát hiểm tốt kịp thời c) Đèn Có công dụng phát tín hiệu báo động, loại đèn có chức khác lắp đặt vị trí thích hợp để phát huy tối đa tính thiêt bị Gồm loại đèn chính:  Đèn lối thoát hiểm ( Exit light): lắp gần cầu thang tầng lầu, để lối thoát hiểm trường hợp có cháy Tự động chiếu sáng trường hợp nguồn AC  Đèn báo cháy ( Corridor lamp): lắp đặt bên công tắc khẩn tầng Đèn báo cháy sáng lên công tắc khẩn hoạt động, đồng thời đèn báo khẩn cấp cho người diện tòa nhà biết Điều có ý nghĩa quan trọng, lúc bối rối cố cháy, người sử dụng cần phân biệt rõ ràng công tắc khẩn hiệu lực kích hoạt bơm chữa cháy pg 14 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Hình 10: Đèn báo cháy đèn thoát hiểm d) Bộ quay số điện thoại tự động Được lắp đặt trung tâm báo cháy, nhận thông tin báo cháy từ trung tâm thiết bị tự động quay số điện thoại cài đặt trước để thông báo đến người chịu trách nhiệm Thông thường quay từ đến 10 số Hình 11: Bộ quay số điện thoại tự động e) Modul địa Modul địa sử dụng hệ thống báo cháy địa chỉ, có khả cho biết vị trí xác nơi xảy cố cháy khu vực bảo vệ giám sát trạng thái thiết bị tham gia chữa cháy pg 15 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Hình 12: Module báo cháy địa Siemens f) Bàn phím điều khiển Là phương tiện để điều khiển hoạt động hệ thống Qua bàn phím, bạn điều khiển hoạt động theo ý muốn cách dễ dành, nhập lệnh đưa hệ thống vào chế độ giám sát ngừng chế độ giám sát số khu vực toàn hệ thống, lập trình để hệ thống tự động chuyển sang chế độ giám sát vào thời gian định ngày số khu vực Các phương thức định địa kết nối với BMS Sử dụng cấu trúc mạng:  FLN – Floor Level Network (mạng cấp nền)  BLN – Building Level Network (mạng cấp tòa nhà)  MLN – Management Level Network (mạng cấp quản lý) Với cấp mạng kết nối với thiết bị khác chức khác nhau… pg 16 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Hình 13: Giao thức ngang hàng peer to peer Các thiết bị điều khiển coi node mang Ethernet TCP/IP, chúng kết nối ngang hàng (peer to peer) cho phép truyền thong hai chiều, download chương trình điều khiển upload thông số điều khiển tới điểm điều khiển mà không ảnh hưởng tới việc truyền thông tin điều khiển khác Cho phép lập trình trực tuyến, từ điều khiển củng truy nhập tới tất điểm hệ thống Mạng EBLN (Ethernet Building Level Network) Mạng Ethernet LAN TCP/IP mạng truyền thông hệ thống BMS, điều khiển số trực tiếp dạng modun MBC, MEC & PXC sử dụng tòa nhà kết nối với máy tính điều khiển (Server)của hệ thống BMS Hệ thống mạng Ethernet LAN đường truyền chung cho hệ thống Apogee, giao thức sử dụng mạng EBLN giaoa thức TCP/IP Đường trục mạng điều khiển hệ thống BMS sử dụng cáp quang để mở rộng giải thông, cho phép truyền gói tin hệ thống an ninh quản lý vào Access control, camera giám sát pg 17 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Việc sử dung chuẩn truyền thông TCP/IP tạo tốc độ truyền thông cao mà đáp ứng yêu cầu khoảng cách truyền mà không cần lặp, hoàn toàn đáp ứng tính thời gian thực hệ thống BMS, tốc độ truyền thông mạng điều khiển đạt 100MBps Mạng FLN (Floor Level Network) Đây mạng nằm hệ thống cấp trường cấu trúc hệ thống Apogee Mỗi MBC MEC xxEF xây dựng mạng FLN theo chế giao tiếp Master/Slave Trong mạng Master/Slave, MBC đóng vai trò điều khiển Master 32 điều khiển cấp trường đóng vai trò Slave thiết bị mạng điều khiển đèn, thiết bị đo đếm điện nối mạng Mạng Master/Slave sử dụng chuẩn truyền thông công nghiệp RS485, giao thức sử dụng mạng LonTalk, EIB, P1 phổ biến… Mạng truyền thông Floor Level Network thiết lập sử dụng cáp đôi dây xoắn có bọc kim AWG18 Tốc độ truyền thông mạng đạt 4800B/s Mạng điều khiển FLN quản điều khiển đèn có cấu trúc module LCM, thực kết nối đo đếm điện Digital Energy Meter(DEM), biến tần điều chỉnh tốc độ động (VSD) Trên FLN, hệ thống Apogee cho phép tồn 32 LCM/ mạng FLN, Bus thiết lập sử dụng cáp đôi dây xoắn có bọc kim AWG18 Tốc độ truyền thông mạng đạt 78B/s Mạng điều khiển đèn xây dựng module LCM sử dụng chuẩn truyền thông công nghiệp RS485, giao thức sử dụng mạng LonTalk, EIB,… Mạng điều khiển LLN cho phép công tắc khả trình, Rơle, cảm quang tồn mạng 48 thiết bị pg 18 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM BACnet (Building Automation and Control network) BACnet Giao thức truyền thông hệ thống điều khiển tự động hoá nhà Hình 14: Sử dụng giao thức truyền thông BACnet Ngày nay, BACnet nhà cung cấp thiết bị chấp nhận cách rộng rãi chuẩn Quốc tế lĩnh vực tự đống hoá nhà BACnet sáng lập hiệp hội kỹ sư lĩnh vực điện lạnh Mỹ có tên ASHRAE Với tư cách chuẩn truyền thông mở giành cho nhà tạo chuẩn cho phép thiết bị hãng khác trao đổi thông tin với nhà như: Cảnh báo, lich biểu, theo dõi đồ thị báo cáo Chính vậy, BACnet tỏ cạnh tranh so với chuẩn giao thức khác thể chỗ:  Chi phí tích hợp hệ thống thấp  Tính tích hợp hệ thống cao  Thu việc điều hành máy chủ  Loại bỏ ràng buộc vào nhà cung cấp thiết bị pg 19 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Các yêu cầu thông số kỹ thuật hệ thống Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738 – 2001 “ Hệ thống báo cháy tự động- Yêu cầu thiết kế ” có quy định HT BCTĐ phải đáp ứng yêu cầu sau:  Phát cháy nhanh chóng theo chức đề  Chuyển tín hiệu cháy thành tín hiệu báo động rõ ràng để người xung quanh thực biện pháp thích hợp  Có khả chống nhiễu tốt (nhiễu thường xảy dây dẫn tín hiệu nằm vùng có điện trường mạnh dây dẫn đặt cạnh dây điện) Như để chống nhiễu sử dụng dây tín hiệu chống nhiễu dây tín hiệu thông thường phải ống kim loại  Báo hiệu nhanh chóng rõ ràng trường hợp cố hệ thống  Không bị tê liệt phần hay toàn cháy gây trước phát cháy  Hệ thống phải hoạt động liên tục điều kiện (nguồn AC, DC)  Việc lắp đặt đầu báo cháy với trung tâm báo cháy phải ý đến phù hợp hệ thống (Điện áp cấp cho đầu báo cháy, dạng tín hiệu báo cháy, phương pháp phát cố…)  Hệ thống báo cháy phải đảm bảo độ tin cậy Hệ thống phải thực đầy đủ chức đề mà không xảy sai sót  Những tác động bên gây cố cho phận hệ thống không gây cố tiếp hệ thống  Hệ thống báo cháy tự động đáp ứng yêu cầu phận hệ thống cần phải đáp ứng yêu cầu riêng theo tiêu chuẩn đề Các đầu báo cháy tự động phải phát cháy theo chức thiết kế đặc tính kỹ thuật nêu bảng Việc lựa chọn đầu báo cháy tự động phải vào tính chất chất cháy, đặc điểm môi trường bảo vệ theo tính chất sở trang bị pg 20 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Bảng: Đặc tính kỹ thuật Đầu báo nhiệt Đầu báo khói Đầu báo lửa Thời gian tác độn Nhỏ 120s Nhỏ 30s Nhỏ 5s Ngưỡng tác động Độ che mờ khói 40oC -170oC Gia tăng 5oC/p Ngọn lửa trần cao 15mm, cách đầu 5-20%/m báo 3m đầu báo thường 20-70%/m đầu báo kiểu tia chiếu Độ ẩm kk Nhỏ 98% Nhỏ 98% Nhỏ 98% Diện tích bảo vệ 15m2-50m2 50m2-100m2 Hình chóp có góc 120o, chiều cao từ 3-7m Nhiệt độ làm việc Từ -10oC 170oC đến Từ -10oC 50oC đến Từ -10oC 50oC đến Ngoài lắp đặt đầu báo cháy phải ý tới khoảng cách đầu báo khoảng cách đầu báo với tường  Đối với đầu báo khói Độ cao đầu báo Diện tích bảo vệ Khoảng cách tối đa cháy đầu báo Giữa đầu báo Giữa đầu báo tường Dưới 3,5m Nhỏ 100m 10m 5m Từ 3,5m đến 6m Nhỏ 80m 8,5m 4m Từ 6m đến 10m Nhỏ 65m 8m 4m Từ 10m đến 12m Nhỏ 65m 7,5m 3,5m pg 21 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM  Đối với đầu báo nhiệt Độ cao lắp đầu Diện tích bảo vệ Khoảng cách tối đa báo cháy đầu báo Giữa đầu báo Giữa tường với cháy đầu báo Dưới 3,5m Nhỏ 50m 7m 3,5m Từ 3,5m đến 6m Nhỏ 25m 5m 2,5m Từ 6m đến 9m Nhỏ 20m 4,5m 2m Các chế độ làm việc hệ thống báo cháy tự động Hệ thống báo cháy tự động có trạng thái làm việc:  Trạng thái thường trực ( cháy )  Trạng thái báo cháy  Trạng thái cố Bình thường toàn hệ thống chế độ trực chế độ trung tâm báo cháy có tín hiệu kiểm tra làm việc đến thiết bị hệ thống đồng thời đầu báo cháy địa chỉ, modul… có tín hiệu hồi đáp trung tâm Định kỳ, theo thời gian (tuỳ đặt) trung tâm in tình trạng hệ thống thông tin thiết bị cần bảo dưỡng Trong mạch có dòng điện Io chạy qua Trong chế độ giám sát trung tâm nhận tín hiệu báo lỗi từ thiết bị không nhận tín hiệu hồi đáp từ thiết bị trung tâm chuyển sang chế độ cố Mọi thông tin cố hiển thị hình tinh thể lỏng LCD Khi lỗi khắc phục chế độ cố kết thúc tự đưa hệ thống chế độ giám sát bình thường Khi cháy xảy khu vực bảo vệ, yếu tố môi trường cháy (nhiệt độ, khói, ánh sáng) thay đổi tác động lên đầu báo cháy Khi yếu tố đạt tới ngưỡng làm việc đầu báo cháy làm việc tạo tín hiệu truyền trung tâm (gồm tín hiệu báo cháy tín hiệu báo địa thiết bị báo cháy) Tại trung tâm báo cháy diễn hoạt động xử lý tín hiệu truyền pg 22 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM theo chương trình cài đặt để đưa tín hiệu thông báo khu vực xảy cháy qua loa trung tâm hình tinh thể lỏng LCD Đồng thời thiết bị ngoại vi tương ứng kích hoạt để phát tín hiệu báo động cháy thực nhiệm vụ đề Trong trường hợp trung tâm báo cháy có cài đặt thêm chức giám sát thiết bị khác có có thay đổi trạng thái thiết bị (Ví dụ: bơm chữa cháy hoạt động, công tắc dòng chảy hoạt động…) hệ thống chuyển sang thông báo thiết bị cần giám sát thay đổi trạng thái Thông tin thay đổi hiển thị hình tinh thể lòng trung tâm Chế độ tự kết thúc thiết bị cần giám sát trở vị trí bình thường Lĩnh vực ứng dụng hướng phát triển Lĩnh vực ứng dụng hệ báo cháy Fire Alarm hệ thống PCCC phổ biến đời sống xã hội Trường học, nhà máy xí nghiệp, văn phòng, trụ sở chính… điều cho thấy tầm ảnh hưởng hệ thống hệ báo cháy Fire Alarm hệ thống PCCC quan trọng Đề cao tính mạng ý thức người môi trường cần bảo vệ chung Hiện việc lắp đặt sử dụng hệ báo cháy Fire Alarm hệ thống PCCC Ngày dễ dàng công cụ đại giúp người thi công lắp đặt không gặp khó khăn Qua cần nhân rộng lĩnh vực xã hội… Hướng phát triển hệ báo cháy Fire Alarm hệ thống PCCC hệ thống thông minh gắn địa với trung tâm BMS giúp người dùng quản lý dễ dàng Như cần phát triển ứng dụng mạnh mẽ thực tiễn đời sống xã hội pg 23 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Sơ đồ cấu trúc mạng hệ thống mô pg 24 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM Kết luận Qua tìm hiểu hệ báo cháy Fire Alarm hệ thống PCCC phương thức định địa kết nối với BMS giúp chúng em hiểu rõ tính phòng cháy chữa cháy Fire Alarm hệ thống PCCC phương thức kết nối với BMS.Và từ kiến thức thầy giáo giảng dạy trường hướng dẫn nhiệt tình thầy giúp nhóm chúng em hoàn thành tập lớn Trong trình làm đề tài chúng em tích luỹ số kiến thức để nâng cao cho trình độ cách chắn Tuy nhiên với thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu có nhiều chỗ hạn chế định Trong thời gian làm tập lớn không tránh khỏi thiếu sót kiến thức môn học chuyên đề tự động hóa tòa nhà nhiều điều cần học hỏi thêm Chúng em mong nhận góp ý xây dựng thầy cô để tập lớn nhóm em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Sơn Tùng hướng dẫn giúp đở nhóm em hoàn thành tốt tập lớn pg 25 [...]... TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM 8 4 Các thiết bị đầu ra/vào và cơ cấu sử dụng của chúng trong hệ thống 4.1 Trung tâm báo cháy Hình 4: Tủ báo cháy địa chỉ ( trái ) và tủ báo cháy thường Đây là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống và quyết định chất lượng của hệ thống Là thiết bị cung cấp năng lượng cho các đầu báo cháy tự động Có khả năng nhận và xử lý các tín hiệu báo cháy từ đầu báo cháy hoặc các... luận Qua tìm hiểu về hệ báo cháy Fire Alarm trong hệ thống PCCC và phương thức định địa chỉ kết nối với BMS đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về tính năng phòng cháy chữa cháy Fire Alarm trong hệ thống PCCC và phương thức kết nối với BMS .Và từ những kiến thức được thầy giáo giảng dạy ở trường và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy đã giúp nhóm chúng em hoàn thành bài tập lớn trên Trong quá trình làm đề tài chúng... triển hệ báo cháy Fire Alarm trong hệ thống PCCC đây là một hệ thống thông minh được gắn địa chỉ với trung tâm BMS giúp người dùng quản lý dễ dàng Như vậy cần phát triển và ứng dụng mạnh mẽ trong thực tiễn cũng như đời sống xã hội pg 23 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM 8 9 Sơ đồ cấu trúc mạng hệ thống và mô phỏng pg 24 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM 8 Kết luận Qua tìm hiểu về hệ báo cháy. .. chóng và rõ ràng mọi trường hợp sự cố của hệ thống  Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do cháy gây ra trước khi phát hiện ra cháy  Hệ thống phải hoạt động liên tục trong mọi điều kiện (nguồn AC, DC)  Việc lắp đặt các đầu báo cháy với trung tâm báo cháy phải chú ý đến sự phù hợp của hệ thống (Điện áp cấp cho đầu báo cháy, dạng tín hiệu báo cháy, phương pháp phát hiện ra sự cố…)  Hệ thống báo cháy. .. hiện thị các thông tin về hệ thống và phát lệnh báo động, chỉ thị nơi xảy ra cháy Trong trường hợp cần thiết có thể truyền tín hiệu đến nơi nhận tin báo cháy Có khả năng tự kiểm tra hoạt động bình thường của hệ thống, chỉ thị sự cố của hệ thống như đứt dây, chập mạch Tủ báo cháy nhận tín hiệu ngõ vào từ các thiết bị khởi báo ( đầu báo khói, đầu báo nhiệt, công tắc khẩn, ) và phát các tín hiệu tới các... trong hệ thống PCCC rất phổ biến trong đời sống xã hội như Trường học, nhà máy xí nghiệp, văn phòng, các trụ sở chính… điều đó cho thấy tầm ảnh hưởng của hệ thống hệ báo cháy Fire Alarm trong hệ thống PCCC là rất quan trọng Đề cao tính mạng cũng như ý thức của con người trong môi trường cần bảo vệ chung Hiện nay việc lắp đặt và sử dụng hệ báo cháy Fire Alarm trong hệ thống PCCC Ngày một dễ dàng bởi công... sẽ kết thúc và tự đưa hệ thống về chế độ giám sát bình thường Khi cháy xảy ra ở các khu vực bảo vệ, các yếu tố môi trường sự cháy (nhiệt độ, khói, ánh sáng) thay đổi sẽ tác động lên các đầu báo cháy Khi các yếu tố này đạt tới ngưỡng làm việc thì các đầu báo cháy sẽ làm việc tạo ra tín hiệu truyền về trung tâm (gồm tín hiệu báo cháy và tín hiệu báo địa chỉ của thiết bị báo cháy) Tại trung tâm báo cháy. .. Nhiều thiết bị khởi báo có thể nối chung vào 1 mạch dây Mỗi mạch dây chạy về tủ báo cháy gọi là một zone Đối với báo cháy địa chỉ hàng trăm thiết bị khởi báo có thể nối chung 1 mạch dây và chạy về tủ trung tâm tạo thành 1 loop Tủ báo cháy trung tâm có thể kết nối với nhiều tủ trung tâm khác pg 8 CHUYÊN ĐỀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG TÒA NHÀ NHÓM 8 4.2 Các thiết bị đầu vào A Đầu báo a) Đầu báo khói: (smoke detector... tất cả các điểm trong hệ thống Mạng EBLN (Ethernet Building Level Network) Mạng Ethernet LAN TCP/IP là mạng truyền thông chính của hệ thống BMS, các bộ điều khiển số trực tiếp dạng modun MBC, MEC & PXC được sử dụng trong tòa nhà sẽ kết nối với nhau và các máy tính điều khiển (Server)của hệ thống BMS Hệ thống mạng Ethernet LAN là đường truyền chung cho hệ thống Apogee, giao thức sử dụng trong mạng EBLN... báo cháy của 1 đầu báo Giữa các đầu báo Giữa tường với cháy đầu báo 2 Dưới 3,5m Nhỏ hơn 50m 7m 3,5m 2 Từ 3,5m đến 6m Nhỏ hơn 25m 5m 2,5m 2 Từ 6m đến 9m Nhỏ hơn 20m 4,5m 2m 7 Các chế độ làm việc của hệ thống báo cháy tự động Hệ thống báo cháy tự động có 3 trạng thái làm việc:  Trạng thái thường trực ( khi không có cháy )  Trạng thái báo cháy  Trạng thái sự cố Bình thường toàn bộ hệ thống ở chế độ trực

Ngày đăng: 12/06/2016, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w