1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môi trường, đề thi trắc nghiệm

11 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 37,87 KB

Nội dung

Mức độ ô nhiễm không khí trong nhà so với mức độ ô nhiễm không khí bên ngoài như thế nào?. Chất nào sau đây không có tác dụng trong việc kiểm soát mùi và vị: a.. “ mụn nước, loét, tăng s

Trang 1

ĐỀ THI MÔI TRƯỜNG (LẦN 1)

1. Khi men acetylcholinesterase bị ức chế bởi hóa chất trừ sâu gây ra:

a. ứ đọng men acetylcholinesterase ở các synape

b. acetylcholine phân hủy ra cho cholin và acid acetic

c. giảm acetylcholine ở synape

d. giảm cholin

2. Mức độ ô nhiễm không khí trong nhà so với mức độ ô nhiễm không khí bên ngoài như thế nào?

a. Cao hơn gấp 2- 5 lần so với bên ngoài

b. Thấp hơn nhiều

c. Như nhau

d. Thấp hơn gấp 2- 5 lần so với bên ngoài

3. Câu nào sau đây được gọi là “mối nguy hiểm truyền thống”

a. Nước ô nhiễm do thuốc trừ sâu

b. Ô nhiễm không khí trong và ngoài trời do sử dụng than và các nguyên liệu khác

c. Ô nhiễm không khí đô thị do giao thông

d. Chất thải rắn và chất thải độc

4. Chọn câu đúng “Nhu cầu không khí của con người ở trạng thái lao động nhẹ”:

a. 28 lít/ phút

b. 7.4 lít/phút

c. 43 lít/phút

d. 7.3 lít/phút

5. Sức khỏe môi trường là:

a. Trạng thái khỏe mạnh, cân bằng môi trường

b. Mối quan hệ giữa các thành phần đất, nước, không khí với hoạt động của con người

c. Nghiên cứu tác động qua lại giữa môi trường và sức khỏe

d. Cả a, b, c đều đúng

6. Tại sao Pyrethrum được sử dụng rộng rãi trong y học:

a. Có hiệu qủa diệt vector truyền bệnh

b. Không tồn lưu trong môi trường

c. Ít xâm nhập qua da

d. Không xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp

7. Độc tố có trong thịt cóc:

a. Aflatoxin

b. Bufotoxin

c. Hepatoxin

d. Tetrodotoxin

8. Samonella là vi khuẩn gây bệnh theo cơ chế:

a. Hình thành độc tố

b. Tiết ra độc tố

c. Xâm nhập vào lớp màng nhày của đường tiêu hóa và gây hoại từ tế bào

d. Xâm nhập vào lớp màng nhày của đường tiêu hóa và không gây hoại từ tế bào

Trang 2

9. Chọn câu dung:

a. Tầng đối lưu có nồng độ ozone (10ppm) cao hơn 1000 lần so với mực nước biển

b. Tầng nhiệt có nồng độ ozone (10 ppm) cao hơn 1000 lần so với mực nước biển

c. Tầng bình lưu có nồng độ ozone (10 ppm) cao hơn 1000 lần so với mực nước biển

d. Tầng điện ly có nồng độ ozone (10 ppm) cao hơn 1000 lần so với mực nước biển

10. Câu nào sau đây đúng khi nói về biện pháp ngăn ngừa và giảm độc hại đối với

formaldehyde:

a. Tăng sự trao đổi khí

b. Bịt kín các bề mặt sản phẩm có phát ra formaldehyde

c. Không dùng các sản phẩm có formaldehyde

d. Câu a và b đúng

11. Chất nào sau đây không có tác dụng trong việc kiểm soát mùi và vị:

a. Chlorine dioxide

b. Chloramine

c. Ozone

d. UV

12. Chọn câu đúng nhất trong các lựa chọn sau:

a. Trong khói thuốc lá chỉ có nicotine

b. Trong khói thuốc lá có nicotine và formaldehyde

c. Trong khói thuốc lá có VOC

d. Trong khói thuốc lá có ammonia

13. Chọn câu đúng khi nói về DIOXIN:

a. Làm suy giảm hệ thống thần kinh trung ương, gan và các mạch máu

b. Khi bị ngộ độc cấp tính, nạn nhân bị ói mửa, chóng mặt, mạch chậm

c. Gây dị dạng phôi thai, ảnh hưởng đến cấu trúc di truyền ngay cả ở nồng độ thấp

d. Khi bị ngộ độc mãn tính bệnh nhân bị mệt mỏi, biếng ăn, mắt kém, mất trí nhớ

14. Công thức nào sau đây là của dioxin: (xem tài liệu)

15. Sự khác biệt chủ yếu giữa mối nguy hiểm truyền thống và mối nguy hiểm hiện đại đối với sức khỏe con người dưới ảnh hưởng của môi trường là:

a. Đặc điểm về cơ địa

b. Đặc điểm môi trường

c. Thời gian ủ bệnh

d. Cả a, b, c đều đúng

16. Câu nào sau đây phát biểu sai:

a. Nước ngầm có nhiều oxy hòa tan trong nước

b. Nước ngầm có nồng độ khí CO2 cao gây ra pH của nước thấp

c. Nước ngầm thường có Fe2+ và Mn2+

d. Tất cả đều sai

17. Ngộ độc acid boric và borat:

a. Làm thực phẩm dai, giòn gây độc đối với cơ thể đặc biệt là trẻ em

b. Độc tính thấp không gây tử vong

c. Chỉ gây ngộ độc cấp tính

d. Thường được sử dụng trong bảo quản thực phẩm

Trang 3

18. “ mụn nước, loét, tăng sừng hóa gan bàn chân” là các triệu chứng nhiễm độc mãn tính của các chất nào sau đây?

d. Dioxin

19. Hóa chất trừ sâu DDT thường dễ tích lũy:

c. Sữa mẹ

20. Bệnh do tiếp xúc với nước là bệnh nào sau đây:

a. Bệnh sán máng (Schistosomiases)

b. Thương hàn

c. Viêm gan A

d. Sốt Dengue

21. Phương pháp khử trùng nào sau đây không làm thay đổi tính chất của nước:

a. Dùng chlorine dioxide

b. Dùng ozone, H2O2

c. Dùng lớp lọc có kích thước lỗ rỗng < 1 µm (tấm sành, sứ xốp) hoặc màng bán thấm RO

d. Câu a và b đúng

22. Các chất độc có kích thước hạt bao nhiêu thì có thể gây bệnh bụi phổi:

a. > 10 micron

b. 5 micron

c. < 1 micron

d. Từ 1 – 5 micron

23. Nồng độ cho phép của Asen theo quy định của WHO là bao nhiêu:

a. 0.05 mg/lít

b. 0.03 mg/lít

c. 0.02 mg/lít

d. 0.01 mg/lít

24. Đất sét Fuller được dung khi:

a. Nhiễm độc lân hữu cơ

b. Nhiễm độc thuốc diệt cỏ

c. Nhiễm độc clo hữu cơ

d. Nhiễm độc thuốc diệt các loại gậm nhấm

25. Thuốc đặc trị ngộ độc hóa chất trừ sâu nhóm phosphor hữu cơ

a. Thuốc chống co giật

b. Thuốc giải độc men ATP

c. Thuốc Atropin

d. Thuốc giải độc men Cholinesterase

26. Thuốc có tác dụng hồi phục men Acetylcholinesterase:

Trang 4

a. Atropine

b. Pralidoxime Mesylate

c. Mesylate

d. PaladximeMesylate

27. Vạch màu đỏ theo phân loại của WHO trên nhãn chai thuốc trừ sâu:

a. Thuốc rất độc

b. Thuốc độc trung bình

c. Thuốc ít độc

d. Thuốc không gây độc

28. Yếu tố nào sau đây không thuộc phạm vi khảo sát vi khí hậu:

a. Nhiệt độ không khí

b. Áp suất không khí

c. Vị trí địa lý gồm kinh độ và vĩ độ

d. Bức xạ nhiệt

29. Độc tố ruột Enterotoxin được hình thành do vi khuẩn:

a. Clostridium botulinum

b. Staphylococcus aureus

c. Samonella

d. Campylobacter

30. Ngộ độc do ăn cá nóc Chọn câu sai:

a. Con cái độc hơn con đực, tăng vào mùa đẻ trứng

b. Độc tính mạnh

c. Chất độc trong cá nóc dễ bị phân hủy bởi nhiệt

d. Chất độc trong cá nóc dễ bị phân hủy trong môi trường kiềm hoặc acid mạnh

Sử dụng cho câu 28 và 29:

Xương mù quang hóa xảy ra ở tầng …(1)… của khí quyển, nơi tập trung phần lớn các chất khí gây ô nhiễm: NOX , các hợp chất….(2)…

31. Chọn câu đúng nhất:

a. (1) là “bình lưu”

b. (1) là “đối lưu”

c. (1) là “nhiệt”

d. (1) là “điện ly”

32. Chọn câu đúng nhất:

a. (2) là “COX”

b. (2) là “VOCS”

c. (2) là “NH3”

d. (2) là “SO2, CO2”

33. Liều chết (LD50) càng cao thì:

a. Độc tính của hóa chất trừ sâu càng cao

b. Độc tính của hóa chất trừ sâu càng thấp

c. Hóa chất trừ sâu đó dễ bay hơi

d. Hóa chất trừ sâu đó dễ hấp thụ vào máu

34. Cơ chế hoạt động của Oganochlorines và Pyrethroids:

a. ức chế men ATP

Trang 5

b. ứ đọng acetylcholine

c. rối loạn vận chuyển ion của màng sợi trục

d. gây nhiễm độc hệ thống

35. sử dụng phụ gia thực phẩm độc hại quá liều là sự ô nhiễm thực phẩm trong quá trình:

a. sản xuất

b. chế biến

c. sử dụng

d. bảo quản

36. triệu chứng của bệnh nhiễm độc do thủy ngân:

a. mất khả năng nghe, giảm tầm nhìn, nói khó khăn, tứ chi run rẩy

b. chết ngay lập tức

c. đầu ngón tay mất cảm giác

d. cả câu a và c đúng

37. các triệu chứng khi đột quỵ do stress nhiệt (heat stroke) ngoại trừ:

a. vã mồ hôi

b. nhiệt độ cơ thể tăng cao

c. mạch nhanh, yếu

d. rối loạn tri giác

38. điều kiện độ ẩm lý tưởng cho phép tại nơi làm việc là bao nhiêu?

a. 45 – 55%

b. 55 – 65%

c. 65 – 75%

d. 75- 85%

39. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí?

a. Thân nhiệt người lao động

b. Quy trình sản xuất tại chỗ

c. Áp suất không khí

d. Mùa khí hậu trong năm

40. Chất ngọt tổng hợp natri cyclamate và calci cyclamate:

a. Độ ngọt gấp 450 lần so với saccarose

b. Độ ngọt gấp 30 lần so với saccarose

c. Độc tính rất cao

d. Gây ngộ độc cấp

41. Yếu tố quan trọng nhất trong quá trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể với môi trường trong điều kiện khí hậu nóng:

a. Bay hơi

b. Đối lưu

c. Dẫn truyền

d. Bức xạ

42. Đặc điểm bệnh truyền qua đường thực phẩm do vi sinh vật:

a. Thời gian ủ bệnh rất ngắn

b. Thường gây các triệu chứng tiêu hóa: đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy

c. Số lượng mắc lớn và gây tử vong cao

d. Thường xảy ra vào mùa rau quả hay các mùa vụ khai thác, thu hái

Trang 6

43. Sự nguy hiểm của hóa chất trừ sâu dựa vào:

a. Đường xâm nhập của hóa chất trừ sâu

b. Khả năng gây độc của hóa chất trừ sâu

c. Đáp án a và b đều đúng

d. Đáp án a và b đều sai

44. Tiếng ồn gây nguy hại nhất là:

a. Tiếng ồn ổn định

b. Tiếng ồn không ổn định dạng dao động

c. Tiếng ồn không ổn định dạng ngắt quãng

d. Tiếng ồn không ổn định dạng xung

45. Nghị định thư Kyoto về vấn đề biến đổi khí hậu được kí kết năm nào:

d. Tất cả đều sai

46. Chấn thương thường gặp NHẤT do rung chuyển toàn thân khi điều khiển các phương tiện cơ giới (xe khách, xe máy cày,…) kéo dài là:

a. Thoái hóa cột sống cổ

b. Thoái hóa cột sống thắt lưng

c. Hội chứng Raynaud

d. Chấn thương đa cơ quan

47. Tiếng ồn trung bình trong lớp học (khi đang học) là khoảng bao nhiêu?

a. 5dB

b. 20 dB

c. 70 dB

d. 120 dB

48. Trong khu vực cần đặc biệt yên tỉnh (như bệnh viện, trường học, …), mức tiếng ồn tối đa cho phép là bao nhiêu?

a. 50 dB

b. 55 dB

c. 60 dB

d. 65 dB

49. Hội chứng Raynaud nghề nghiệp thường do loại rung chuyển nào gây ra:

a. Rung cục bộ tần số thấp

b. Rung cục bộ tần số cao

c. Rung toàn thân tần số thấp

d. Rung toàn thân tần số cao

50. Xếp thứ tự độc tính tăng dần của các chất A, B, C , D theo LD50:

Chất A có LC50= 50 mg/L Chất B có LC50= 1250 mg/L Chất C có LC50= 300 mg/L Chất A có LC50= 250 mg/L

a. Độc tính của A, D, C, B

b. Độc tính của B, C, D, A

Trang 7

c. Độc tính của A, B, C, D

d. Không co đáp án nào đúng

51. Ngộ độc do sắn, khoai mì:

a. Liều gây ngộ độc ở người lón là 1mg/kg cân nặng

b. Liều gây ngộ độc ở người lón là 20 mg/kg cân nặng

c. Liều gây chết người là 1mg/kg cân nặng

d. Liều gây chết người là 10mg/kg cân nặng

52. Clostridium botulinum là vi khuẩn gây bệnh theo cơ chế:

a. Hình thành độc tố

b. Tiết ra độc tố

c. Xâm nhập vào lớp màng nhày của đường tiêu hóa và gây hoại tử tế bào

d. Xâm nhập vào lớp màng nhày của đường tiêu hóa và không gây hoại tử tế bào

1.Nồng độ Clo thừa ở cuối nguồn nước

a. 0,5 mg/l

b. 0,3 mg/l@

c. 0,4 mg/l

d. 3 mg/l

2.Sắp xếp các lớp khí quyển từ thấp lên cao

a. Đối lưu quyển bình lưu quyển trung quyển nhiệt quyển@

b. Bình lưu quyểntrung quyển nhiệt quyển đối lưu quyển

c. Nhiệt quyển bình lưu quyển trung quyểnđối lưu quyển

d. Đối lưu quyển trung quyển bình lưu quyển  nhiệt quyển

3 Chọn câu đúng đối với khí Clo

a. Nồng độ 1ppm –thời gian dài phù niêm mạc

b. Nồng độ 10 ppm –60 phút –chưa độc

c. Nồng độ 50 ppm –30 phút -phù niêm mạc

d. Nồng độ 100 ppm –5 giây-nguy hiểm tính mạng@

4.Nồng độ cho phép của khí SO2 trong không khí:

a. 0,002mg/l

b. 0,02mg/l@

c. 0,04mg/l

d. 0,004mg/l

Trang 8

Phần sau đây các bạn nhớ xóa trước khi in nhé!

- 5 Sử dụng bảo hộ lao động

- Tắm rửa ngay sau khi lao động

- Không ăn uống hút thuốc khi lao động

- Người ốm, phụ nữ có thai, người say rượu không pha phun thuốc

- Sau khi phun thuốc nghỉ ngơi

• Biện pháp y tế

- Khám tuyển

- Khám sức khoẻ định kỳ hàng năm:

Đo hoạt tính men trong máu giảm 25% chuyển việc khác

- Đo môi trường, khảo sát tình hình ô nhiễm

- Giáo dục truyền thông về độc tính HCBVTV, việc sử dụng trang thiết bị …

- Chai lọ để chỗ riêng biệt

- Để nơi khô ráo, thoáng mát không có ánh sáng mặt trời

- Không để chung chai với thực phẩm

- Tránh xa tầm với trẻ em, khoá cẩn thận

+ Cách sử dụng :

- Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn

- Chuẩn bị kiểm tra dụng cụ đong, bình phun

Trang 9

• Biện pháp kỹ thuật công nghệ

- Hạn chế tối đa việc sử dụng HCBVTV

- Chỉ sử dụng các loại có trong danh mục

- Cần khuyến khích nông dân sử dụng các loại có nguồn gốc sinh học

• Biện pháp kỹ thuật vệ sinh

+ Cách bảo quản

- Sử dụng bảo quản trong chai lọ kín có nhãn mác

• Tất cả các hóa chất trừ sâu đều là các độc chất Nếu thao tác không đúng sẽ gây nguy hiểm đến con người

• Mặc dù không thể loại bỏ phơi nhiễm với hóa chất trong nông nghiệp có thể giảm thiểu nguy cơ

• Ngăn chặn chất độc xâm nhập và hấp thu vào cơ thể

• Hồi sức hô hấp và đảm bảo tốt đường thở cho nạn nhân

• Cho thuốc giải độc, thuốc đặc trị nếu có

• Điều trị triệu chứng và các nguyên nhân khác

• Tăng cường sức đề kháng của cơ thể nạn nhân

• Cơ chế tác dụng:

•Là chất xúc tác các phản ứng oxy hóa (khi tiếp xúc với oxy tự do) làm phá hủy protein

• Triệu chứng:

•Loét miệng và thực quản

Trang 10

•Tiêu chảy, nôn ói

•Chảy máu cam

•Suy thận

•Phù phổi, xơ phổi và tử vong

•Liêu gây chết: 1,5 gram

Có 2 loại:

- Diệt cỏ có chọn lọc

- Diệt cỏ không chọn lọc

• Một số chất diệt cỏ thường dùng là:

- Các dẫn xuất của acid clophenoxyaxetic

- + 2.4 – D (Diclo phenoxyaxetic)

- + 2,4,5 T

- Các chất diệt cỏ Cacbamat, lân hữu cơ

• Độc tính trên người:

- Ức chế hoạt động tế bào thần kinh

- Ức chế hấp thu ion Na, K

– Kích thích thần kinh trung ương

– Ít gây nhiễm độc hệ thống

• Sử dụng trong y học

– Điều trị ghẻ, chấy rận, muỗi

Trang 11

– Tẩm màn ở vùng dịch tễ sốt rét

– Ít độc tính ở người do chuyển hóa nhanh và ít xâm nhập qua da

• Ngộ độc Pyrethrum

– Triệu chứng: kích thích, co giật, liệt co cứng – ít gây co giật hơn lindane

– Viêm da tiếp xúc

– Điều trị triệu chứng

• Đặc tính môi trường:

– Ít tồn lưu môi trường

Ngày đăng: 12/06/2016, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w