ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 - Mã đề thi A pdf

2 689 2
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ - TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 - Mã đề thi A pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN :VẬT LÝ 12-Cơ bản- 1 Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi A Họ và tên:………………………………Lớp…………… Cừu 1: Mt con lắc đơn dao đng với biờn đ gc nh. Chu kỡ dao đng cđa n đưỵc tớnh theo cụng thc nào sau đừy? A. T = 2 l g B. T = 2 g l C. T = 2  l g D. T = 2 gl Câu 2: Một chất điểm dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm.Biên độ dao động của chất điểm là bao nhiêu/ A. 30 cm B. 15 cm C. -15 cm D. 7,5 cm Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos(5t) cm.Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu? ( t đo bằng giây) A. - 5 cm/s B. 5 cm/s C. 5cm/s D. 5/ cm/s Câu 4: Một con lắc lò xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Độ cứng của lò xo có giá trị bao nhiêu? A. 80 N/m B. 8 N/m C. 0,8 N/m D. 0,004 N/m Câu 5: Một vật dao động điều hoà với chu kì /5 s. Từ VTCB truyền cho vật một vận tốc ban đầu ngược chiều dương của trục toạ độ, năng lượng truyền cho vật 12,5 mJ, vật có khối lượng 100g. Phương trình dao động của vật là. A. x = 5cos(10t - /2) cm B. x = 5cos(10t +/2) cm C. x = 5cos(10t - /4) cm D. x = 5cos(10t + /4) cm Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos(5t + /3) cm. Biên độ và tần số dao động của vật là. A. -8 cm và 2,5 Hz B. 8 cm và 0,5 Hz C. 8 cm và 1,5 Hz D. 8 cm và 2,5 Hz Câu 7: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động thành phần có pt là x 1 = 2cos(2t+ /4) cm và x 2 = 4cos(2t+ 5/4) cm, phương trình dao động tổng hợp là A. x = 2cos(2t - 5/4) cm B. x = 2cos(2t - /4) cm C. x = 2cos(2t + 5/4) cm D. x = 2cos(2t + /4) cm Câu 8: Dao động tắt dần là dao động có đặc điểm nào sau đây. A. Tần số dao động không phụ thuộc các đặc tính của hệ. B. Biên độ có giá trị không đổi C. Biên độ có giá trị thay đổi theo thời gian D. Tần số dao động là tần số của ngoại lực Câu 9: Hai dao động được gọi là cùng pha khi độ lệch pha của chúng thoả mãn hệ thức: A.  2 - 1 = n B.  2 - 1 = (2n + 1) C.  2 - 1 = 2n D.  2 - 1 = (n-1) Câu 10: Công thức tính tần số góc của vật trong dao động điều hoà có thể là: A.  = T/ 2 B.  = 2T C.  = 2/T D.  = 2/ f Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T.Lời . TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN :VẬT LÝ 12-Cơ bản- 1 Thời gian làm bài: 15 phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi A Họ và tên:………………………………Lớp……………. 4cos(2t+ 5 /4) cm, phương trình dao động tổng hợp là A. x = 2cos(2t - 5 /4) cm B. x = 2cos(2t -  /4) cm C. x = 2cos(2t + 5 /4) cm D. x = 2cos(2t +  /4) cm Câu 8: Dao động tắt dần là dao. Câu 9: Hai dao động được gọi là cùng pha khi độ lệch pha c a chúng thoả mãn hệ thức: A.  2 - 1 = n B.  2 - 1 = (2n + 1) C.  2 - 1 = 2n D.  2 - 1 = (n-1) Câu 10:

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan