Giáo án môn Kinh tế quốc tế hệ trung cấp theo chương trình 45 tiết học. 3 tiết giáo án. Giáo án đầy đủ các nội dung và đề mục chuẩn. Phù hợp cho giáo viên, học sinh nghiên cứu môn Kinh tế quốc tế trong quá trình làm việc và học tập
Trang 1GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Số: 01 Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Những đặc điểm của nền kinh tế thế giới
I PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 1.1 của Chương I: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế, nằm trong nộidung phân phối chương trình môn học Kinh tế quốc tế Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức cơbản về nền kinh tế thế giới
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung chung về khái niệm, phân loại, quá trình hình
thành, phát triển và các đặc điểm của nền kinh tế thế giới đang diễn ra hiện nay
2 Về kỹ năng: Phân tích các bộ phận cấu thành nền kinh tế thế giới và các đặc điểm của nền kinh tế
thế giới
3 Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2 Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ……….…… …
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:……….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:……….…………
2 Bài mới: (Thời gian:132 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……… ……….……….…… Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
(phút)
Phương pháp
Các hoạt động của giáo viên và
ĐD DH
Giáo viên Học sinh
1.1 Những đặc điểm của nền kinh tế
thế giới
1.1.1 Khái niệm và phân loại nền kinh
tế thế giới:
a Khái niệm: là tổng thế nền kinh tế của
tất cả các quốc gia trên thế giới có mối
quan hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn
nhau thông qua sự phân công lao động
quốc tế cùng với các quan hệ KTQT
+ Bộ phận của nền kinh tế thế giới:
Giảnggiải,phântích, phátvấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Phân công laođộng quốc tế là gì?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Máytính,máychiếu
Trang 2hệ thống kinh tế của các nước thứ 3.
+ Dựa vào trình độ phát triển kinh tế:
Nhóm các nước công nghiệp phát triển,
nhóm các nước đang phát triển và nhóm
các nước chậm phát triển
Hỏi: Việt Nam thuộc nhóm nào của nền KTTG?
Trả lời câuhỏi phát vấn
1.1.2 Quá trình hình thành và phát
triển của nền kinh tế thế giới
a Tiền đề ra đời của nền KTTG
- QHSX của phương thức sản xuất tư bản
- Sự phát triển của phương tiện giao
thông vận tải, thông tin liên lạc
b Các giai đoạn phát triển của nền KTTG
- Thời kỳ xuất hiện của nền KTTG
- Từ cuối thế kỷ 19, ở vào thời kỳ chủ
nghĩa đế quốc
- Bắt đầu từ sự thắng lợi của cách mạng
XHCN tháng 10 và sự xuất hiện nhà
nước XHCN đầu tiên trên thế giới
- Giai đoạn hiện đại của nền KTTG
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Mối quan hệ giữa sự phát triển của KHKT và LLSX?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
1.1.3 Những đặc điểm của nền KTTG
- Sự bùng nổ cách mạng khoa học – công
nghệ làm biến đổi cơ cấu kinh tế của mỗi
quốc gia
- Xu thế quốc tế hóa nền kinh tế thế giới
diễn ra với quy mô lớn và tốc độ ngày
càng cao
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới có
xu hướng tăng chậm và không đồng đều
nhau giữa các nước và khu vực
- Kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương nổi lên đang làm cho trung tâm
của nền kinh tế thế giới chuyển dần sang
khu vực này
- Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Kế tên các quốc gia và tổ chứcthuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có nền
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Trang 3càng trở nên gay gắt kinh tế phát triển?
3 Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Khái niệm, các bộ phận cấu thành, cách thức phân loại nền kinh tế thế giới
- Quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thế giới
- Các đặc điểm của nền kinh tế thế giới hiện nay
+ Phương pháp: Thuyết trình
4 Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu các quan hệ kinh tế quốc tế?
5 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ……… ……….……
- Về phương pháp: ……… ……… ……
- Về phương tiện: ……… ……….……
- Về thời gian: ……… …… ……… ……
- Về học sinh: ……… … ……….………
6 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 01 tháng 4 năm 2015
TRƯỞNG KHOA
Đoàn Thị Phương Loan
TỔ BỘ MÔN
Tạ Mai Thơm
GIẢNG VIÊN
Nguyễn Thị Hải Việt
Trang 4GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Số: 02 Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Quan hệ kinh tế quốc tế
I PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 1.2 của Chương I: Những vấn đề chung về kinh tế quốc tế, nằm trong nộidung phân phối chương trình môn học Kinh tế quốc tế Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức cơbản về các quan hệ kinh tế quốc tế
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung chung về khái niệm, nội dung, cơ sở hình
thành, phát triển và các tính chất, vai trò của kinh tế đối ngoại đối với sự phát triển của các quốc gia
2 Về kỹ năng: Phân tích các cơ sở hình thành, phát triển và các vai trò của kinh tế đối ngoại.
3 Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2 Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ……….…… …
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:……….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:……….…………
2 Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 04 phút)
1
3 Bài mới: (Thời gian:128 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……… ……….……….…… Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
(phút)
Phương pháp
Các hoạt động của giáo viên và
ĐD DH
Giáo viên Học sinh
1.2 Quan hệ kinh tế quốc tế
1.2.1 Khái niệm, nội dung QHKTQT
+ Khái niệm: QHKTQT là một tổng thể
các quan hệ vật chất và tài chính, các
quan hệ về kinh tế và KHCN có liên quan
đến tất cả các giai đoạn của quá trình tái
sản xuất xã hội diễn ra giữa các quốc gia,
Giảnggiải,phântích, phátvấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Nêu các giai đoạn của quá trình tái sản xuất xã hội?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Máytính,máychiếu
Trang 5cũng như giữa các quốc gia với các tổ
chức kinh tế thế giới
+ Nội dung của QHKTQT:
- Thương mại quốc tế
- QHKTQT ra đời từ khi có Nhà nước và
càng phát triển trên cơ sở PCLĐXH
- Sự ra đời của các QHKTQT là một yếu
tố tất yếu khách quan:
Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên
của các quốc gia
LLSX phát triển tạo ra sự phát triển
không đồng đều về kinh tế, KHCN dẫn
đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất
Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng
ở mỗi quốc gia
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Nêu các giai đoạn của quá trình PCLĐXH?
Hỏi: Đa dạng hóa nhu cầu tiêu dùng tại các quốc gia đã tác động như thế nào tới sự phát triểncủa QHKTQT?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Trả lời câuhỏi phát vấn
1.2.3 Tính chất của QHKTQT
- Các mối QHKTQT là sự thỏa thuận, tự
nguyện giữa các quốc gia độc lập, giữa
các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân
- QHKTQT chịu sự điều tiết của các quy
luật kinh tế
- Các QHKTQT diễn ra thường gắn liền
với sự chuyển động các loại đồng tiền
- Các QHKTQT luôn tồn tại trong điều
kiện không gian và thời gian
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Nêu các quy luật kinh tế?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
1.2.4 Vai trò của hoạt động kinh tế đối
ngoại
+ Đối với nước công nghiệp phát triển:
- Tạo điều kiện bành trướng sức mạnh
kinh tế của mình
- Tìm kiếm nơi đầu tư thuận lợi mang lại
lợi nhuận cao hơn đầu tư trong nước
+ Đối với nước đang phát triển:
- Tạo cơ hội tiếp thu vốn và công nghệ
tiên tiến để tiến hành CNH-HĐH nền
kinh tế
- Khai thác cơ hiệu quả nguồn lực trong
nước, tạo việc làm, thúc đẩy chuyển dịch
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Nhu cầu vốn tại các nước đang phát triển?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Trang 6cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế
- Thúc đẩy sản xuất hàng hóa trên quy
mô lớn, mở rộng thị trường tiêu thụ
4 Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Khái niệm, nội dung của quan hệ kinh tế quốc tế
- Cơ sở hình thành và phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế
- Các tính chất của quan hệ kinh tế quốc tế
- Vai trò của kinh tế đối ngoại đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia
+ Phương pháp: Thuyết trình
5 Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu về thương mại quốc tế?
6 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ……… ……….……
- Về phương pháp: ……… ……… ……
- Về phương tiện: ……… ……….……
- Về thời gian: ……… …… ……… ……
- Về học sinh: ……… … ……….………
7 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 01 tháng 4 năm 2015
TRƯỞNG KHOA
Đoàn Thị Phương Loan
TỔ BỘ MÔN
Tạ Mai Thơm
GIẢNG VIÊN
Nguyễn Thị Hải Việt
Trang 7GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Số: 03 Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Chiến lược kinh tế đối ngoại và khái quát thương mại quốc tế
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung chung về 2 chiến lược phát triển kinh tế đối
ngoại của các nước đang và chậm phát triển Các nội dung như khái niệm và các hoạt động của TMQT
2 Về kỹ năng:
- Phân biệt các chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại của các nước đang và chậm phát triển
- Phân biệt các nội dung của thương mại quốc tế
3 Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2 Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ……….…… …
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:……….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:……….…………
2 Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 04 phút)
1
3 Bài mới: (Thời gian:128 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……… ……….……….…… Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
(phút)
Phương pháp
Các hoạt động của giáo viên và
ĐD DH
Giáo viên Học sinh
1.3 Chiến lược kinh tế đối ngoại của các
nước đang và chậm phát triển
1.3.1 Đóng cửa kinh tế
Giảnggiải,phân
Giảng giải, phát vấn
Ghi chép Máy
tính,máy
Trang 8a Đặc điểm :
- Nền kinh tế phát triển theo hướng từ cung
tự cấp là chủ yếu
- Chỉ xuất khẩu những SP thừa sau khi đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước
- Chỉ tiếp nhận đầu tư nước ngoài vào lĩnh
vực sản xuất hàng thay thế nhập khẩu
b Ưu điểm
- Tốc độ phát triển kinh tế tuy chậm
nhưng ôn định
- Ít chịu ảnh hưởng do biến động nền KTTG
- Khai thác tối đa tiềm năng của đất nước
- Đảm bảo sự độc lập về chính trị ở
chứng mực nhất định
c Nhược điểm
- Đi ngược lại với quy luật khách quan
của quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế
- Hạn chế khả năng tiếp thu KHCN tiên
tiến trên thế giới
- Để thỏa mãn nhu cầu trong nước, các
nước này phải vay nợ lớn
- Sức mua thị trường nội địa thấp, hạn
chế quy mô sản xuất, nạn thất nghiệp
ngày càng tăng
1.3.2 Chiến lược mở cửa kinh tế
a Đặc điểm
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, sử
dụng các công cụ và biện pháp ưu tiên
cho xuất khẩu
- Tạo môi trường thông thoáng để thu hút
đầu tư nước ngoài
b Ưu điểm
- Tăng thu nguồn ngoại tệ nhờ đẩy mạnh
xuất khẩu
- Cải thiện tình hình thâm hụt cán cân
thanh toán quốc tế
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với nhịp
độ cao
- Giúp các nước tăng cường khả năng
tiếp thu KHCN tiên tiến và kinh nghiệm
tổ chức qlý SXKD
- Mở rộng quy mô các xí nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài
- Thúc đẩy các nhà sản xuất trong nước
tích, phátvấn
Hỏi: Nền kinh tế tựcung tự cấp là gì?
Hỏi: Việt Nam đang sử dụng chiếnlược nào trong 2 chiến lược kinh tế đối ngoại của các nước đang và chậmphát triển?
Trả lời câuhỏi phát vấn
Trả lời câuhỏi phát vấn
chiếu
Trang 9- Khai thác được các lợi thế của đất nước
một cách hiệu quả
c Nhược điểm
- Nên kinh tế trong nước phụ thuộc rất
lớn vào sự biến động của nền KTTG
- Nên kinh tế trong nước phát triển mất
cân đối
2.1 Khái niệm, nội dung và chức năng
của TMQT
2.1.1 Khái niệm và nội dung của TMQT
a Khái niệm: TMQT là sự trao đổi về
hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia,
thông qua mua bán lấy tiền tệ làm đơn vị
môi giới, tuân theo các nguyên tắc trao
đổi ngang giá nhằm đem lại lợi ích cho
các bên
b Nội dung:
- Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình
- Xuất và nhập khẩu hàng hóa vô hình
- Gia công thuê cho nước ngoài và thuê
nước ngoài gia công
- Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
- Xuất khẩu tại chỗ
2.1.2 Chức năng của TMQT
- TMQT làm biến đổi cơ cấu giá trị sử
dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập
quốc dân được sản xuất trong nước
- TMQT góp phần nâng cao hiệu quả của
nền KTQD
2.1.3 Đặc điểm của TMQT
- TMQT có xu hướng tăng nhanh, cao hơn
so với tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất
- Tốc độ tăng trưởng của thương mại vô
hình tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng
của thương mại hữu hình
- Cơ cấu mặt hàng trong TMQT có những
thay đổi sâu sắc
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Đánh giá mức
độ rủi ro và lợi nhuận của tái xuất khẩu, chuyển khẩu,xuất khẩu tại chỗ?
Hỏi: Giá trị sử dụng của sản phẩm
là gì?
Hỏi: Chu kỳ sống
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Trả lời câuhỏi phát vấn
Trả lời câu
Trang 10- Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm
ngày càng rút ngắn
- Tự do hóa thương mại tồn tại song song
với bảo hộ mậu dịch
- Vai trò của WTO ngày càng quan trọng
trong điều chỉnh TMQT
của sản phẩm trải qua mấy giai đoạn?
hỏi phát vấn
4 Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Các chiến lược kinh tế đối ngoại của các nước đang và chậm phát triển
- Các nội dung, chức năng và đặc điểm của thương mại quốc tế + Phương pháp: Thuyết trình
5 Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu về hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam?
6 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ……… ……….……
- Về phương pháp: ……… ……… ……
- Về phương tiện: ……… ……….……
- Về thời gian: ……… …… ……… ……
- Về học sinh: ……… … ……….………
7 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 02 tháng 4 năm 2015
TRƯỞNG KHOA
Đoàn Thị Phương Loan
TỔ BỘ MÔN
Tạ Mai Thơm
GIẢNG VIÊN
Nguyễn Thị Hải Việt
Trang 11GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Số: 04 Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Một số học thuyết thương mại quốc tế
I PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 2.2 của Chương II: Thương mại quốc tế quốc tế, nằm trong nội dung phânphối chương trình môn học Kinh tế quốc tế Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức cơ bản về nộidung một số học thuyết thương mại quốc tế
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung, ưu điểm và hạn chế của các học thuyết trọng
thương, học thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh
2 Về kỹ năng: Xác định lợi ích của các quốc gia khi tham gia TMQT qua nội dung các học thuyết
trọng thương, học thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh
3 Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2 Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ……….…… …
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:……….…
………
- Nội dung nhắc nhở học sinh:……….…………
2 Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 04 phút)
1
3 Bài mới: (Thời gian:128 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……… ……….……….…… Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
(phút)
Phương pháp
Các hoạt động của giáo viên và
ĐD DH
Giáo viên Học sinh
2.2 Một số học thuyết về TMQT
2.2.1 Học thuyết trọng thương
a Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương
- Về tiền tệ: Mỗi nước muốn đạt được sự
thịnh vượng trong phát triển kinh tế thì
Giảnggiải,phântích,phát vấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Quan điểm trọng thương là gì?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Máytính,máychiếu
Trang 12phải gia tăng khối lượng tiền tệ.
- Về ngoại thương: nhấn mạnh trong hoạt
động ngoại thương phải thực hiện c/sách
xuất siêu
- Về lợi nhuận: cho rằng lợi nhuận do lĩnh
vực lưu thông tạo ra là kết quả của sự trao
đổi không ngang giá và là hành vi lừa gạt,
tước đoạt lẫn nhau giữa các quốc gia
- Về vai trò của NN: đánh giá cao vai trò
của NN trong việc điều khiển nền kinh tế
thông qua các c/sách kinh tế, kêu gọi NN
can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế
b Ưu điểm và hạn chế
+ Ưu điểm:
- Sớm nhìn ra và đánh giá vai trò của
thương mại, đặc biệt là TMQT đối với sự
phát triển và phồn vinh của mỗi quốc gia
- Sớm nhìn ra và đánh giá vai trò của NN
trong việc tham gia điều tiết hoạt động
KT-XH, đặc biệt là hoạt động ngoại thương
- Lần đầu tiên trong lịch sử lý thuyết kinh
tế được nâng lên như là lý thuyết khoa
học và khác hẳn với hệ tư tưởng kinh tế
thời trung cổ giải thích các hiện tượng
kinh tế theo quan niệm tôn giáo
+ Hạn chế:
- Đánh giá quá cao vai trò của tiền tệ
- Quan niệm về nguồn gốc lợi nhuận
chưa đúng
- Các lý luận về kinh tế còn đơn giản và
chưa cho phép giải thích bản chất bên
trong của các hiện tượng kinh tế
Hỏi: Tại sao quan niệm về nguồn gốc lợi nhuận chưa đúng?
Trả lời câuhỏi phát vấn
2.2.2 Học thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith
a Nội dung
- Lợi thế của mỗi quốc gia có thể là lợi
thế tự nhiên hay lợi thế nỗ lực
- Một quốc gia được coi là có LTTĐ
trong việc sản xuất ra SP nào đó khi nó
có thể sản xuất ra SP đó với chi phí thấp
hơn các nước khác
- Các quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản
xuất các loại SP mà họ có LTTĐ và trao
đổi với các quốc gia khác để lấy các SP
Giảnggiải,phântích,phát vấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Lợi thế tự nhiên là gì?
Đưa ra VD minh
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Ghi chép,
Trang 13mà họ không có LTTĐ Sự buôn bán giữa
các quốc gia dựa trên sự tự nguyện và các
bên cùng có lợi
b Ưu điểm và hạn chế
+ Ưu điểm:
- Quan điểm về bản chất giàu có của cá
quốc gia: phụ thuộc vào lượng hàng hóa
mà quốc gia đó sản xuất ra
- Quan điểm về lợi ích thu được từ
thương mại: đem lại lợi ích cho cả hai
nước tham gia
- Quan điểm về chính sách ngoại thương
của chính phủ
+ Hạn chế: Học thuyết lợi thế tuyệt đối
của A.Smith không giải thích được một
a Nội dung của học thuyết
- Mọi quốc gia khi tham gia vào TMQT
và phân công LĐQT đều có lợi
- Những nước có LTTĐ hoàn toàn so với
các nước khác hoặc kém LTTĐ so với
các nước khác trong việc sản xuất mọi SP
thì vẫn có thể và có lợi khi tham gia vào
TMQT và phân công LĐQT
- LTSS chỉ khác biệt về chi phí sản xuất
tương đối
- Một quốc gia có LTSS về sản xuất 1
mặt hàng nào đó khi nước có có chi phí
sản xuất tương đối sản xuất ra mặt hàng
đó thấp hơn so với quốc gia khác
- Các phân tích của David chưa tính đến
một số các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả của TMQT
- Học thuyết đề cập đến yếu tố duy nhất
là lao động và đồng nhất lao động trong
mọi ngành sản xuất
Giảnggiải,phântích,phát vấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Phân công laođộng quốc tế là gì?
Đưa ra VD minh họa nội dung của học thuyết
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Ghi chép, làm VD
4 Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
Trang 14+ Nội dung: Các nội dung, ưu, nhược điểm của 3 học thuyết trọng thương, học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, học thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
+ Phương pháp: Thuyết trình
5 Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Ôn tập nội dung 3 học thuyết
6 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ……… ……….……
- Về phương pháp: ……… ……… ……
- Về phương tiện: ……… ……….……
- Về thời gian: ……… …… ……… ……
- Về học sinh: ……… … ……….………
7 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 15 tháng 4 năm 2015
TRƯỞNG KHOA
Đoàn Thị Phương Loan
TỔ BỘ MÔN
Tạ Mai Thơm
GIẢNG VIÊN
Nguyễn Thị Hải Việt
Trang 15GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Số: 05 Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Lý thuyết H-O và Thị trường thế giới
I PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 2.2 và 2.3 của Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phânphối chương trình môn học Kinh tế quốc tế Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức cơ bản lýthuyết Heckscher – Ohlin và thị trường thế giới
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về lý thuyết H – O quy luật tỷ lệ cân đối các
yêu tố sản xuất Các nội dung về khái niệm, cách thức phân loại và các đặc điểm của thị trường thếgiới, giá cả quốc tế và tỷ lệ trao đổi
2 Về kỹ năng:
- Phân tích các đặc điểm của thị trường thế giới
- Phân biệt các loại giá cả quốc tế
3 Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2 Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ……….…… …
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:……….…
………
- Nội dung nhắc nhở học sinh:……….…………
2 Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 04 phút)
1
3 Bài mới: (Thời gian:128 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……… ……….……….…… Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
(phút)
Phương pháp
Các hoạt động của giáo viên và
ĐD DH
Giáo viên Học sinh
2.2.4 Lý thuyết H – O
a Nội dung
- Thừa nhận để sản xuất ra 1SP cần có sự
Giảnggiải,phân
Giảng giải, phát vấn
Ghi chép Máy
tính,máy
Trang 16kết hợp nhiều yếu tố sản xuất, mỗi 1SP
đòi hỏi 1 tỷ lệ kết hợp khác nhau và giữa
các nước tỷ lệ kết hợp cũng khác nhau
- Lý thuyết H-O được xây dựng dựa trên
2 khái niệm cơ bản là hàm lượng các yếu
tố và mức độ dồi dào các yếu tố
b Ưu điểm và hạn chế
+ Ưu điểm:
- Khắc phục được các hạn chế của học
thuyết LTSS của D Ricardo
+ Hạn chế: Học thuyết đưa ra một số giả
thiết không phù hợp với TMQT hiện đại
tích,phát vấn
Hỏi: Lợi thế tự nhiên là gì?
Đưa ra VD minh họa nội dung của học thuyết
Trả lời câuhỏi phát vấn
Ghi chép, làm VD
chiếu
2.3 Thị trường thế giới
2.4.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm
thị trường thế giới
a Khái niệm: Thị trường thế giới là lĩnh
vực lưu thông trao đổi hàng hóa giữa các
nước trên cơ sở phân công LĐQT
b Phân loại:
+ Căn cứ vào không gian với các chủ thể
tham gia: TT toàn thế giới, TT khu vực
và TT trong từng tổ chức KTQT
+ Căn cứ vào đối tượng trao đổi trên thị
trường: TT hàng hóa, TT dịch vụ, TT
tiền tệ, TT sức lao động và TT công nghệ
+ Căn cức vào nghiệp vụ giao dịch trên
thị trường: TT xuất khẩu, TT nhập khẩu,
TT bán buôn và TT bán lẻ
c Đặc điểm cơ bản của TTTG hiện nay
- TTTG có xu hướng hình thành TT
thống nhất
- Cơ cấu hàng hóa bán buôn trên TT có
nhiều thay đổi
- Có những thay đổi căn bản về phân bổ
địa lý của TMQT và sự cạnh tranh gay
gắt của các trung tâm kinh tế lớn
- Quy mô TMQT được mở rộng
Giảnggiải,phântích,phát vấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Thị trường là gì?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
2.3.2 Giá cả quốc tế và tỷ lệ trao đổi
a Giá cả quốc tế: là biểu hiện bằng tiền
giá trị quốc tế, còn giá trị quốc tế được đo
bằng hao phí LĐXH cần thiết để sản xuất
ra hàng hóa đó trong điều kiện bình
thường trên quy mô thế giới
+ Đặc điểm của giá cả quốc tế
Giảnggiải,phântích,phát vấn
Giảng giải, phát vấn
Ghi chép
Trang 17- Giá cả quốc tế luôn biến động
- Có hiện tượng giá cánh kéo
- Có hiện tượng nhiều giá đối với 1 mặt
hàng và tất cả các giá điều được chấp
nhận trong buôn bán quốc tế
+ Một số loại giá quốc tế
- Giá tham khảo
- Các loại giá ở sở giao dịch
- Giá đấu giá
- Giá đấu thầu
- Giá FOB, CIF, C&F
b Tỷ lệ trao đổi: là tỷ số giữa chỉ số biến
động giá xuất khẩu và chỉ số biến động
giá nhập khẩu của 1 nước trong một thời
kỳ nhất định, thường là 1 năm
- Ý nghĩa: Tỷ lệ trao đổi phản ánh vị trí
của 1 quốc gia trong buôn bán quốc tế là
thuận lợi hay bất lợi
Hỏi: Tại sao giá cả quốc tế luôn biến động?
Trả lời câu hỏi phát vấn
4 Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Các nội dung, ưu và nhược điểm của lý thuyết H – O
- Khái niệm, đặc điểm và phân loại thị trường thế giới theo các tiêu thức khác nhau
- Khái niệm, đặc điểm và các loại giá cả quốc tế
- Khái niệm và ý nghĩa của tỷ lệ trao đổi quốc tế + Phương pháp: Thuyết trình
5 Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam?
6 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ……… ……….……
- Về phương pháp: ……… ……… ……
- Về phương tiện: ……… ……….……
- Về thời gian: ……… …… ……… ……
- Về học sinh: ……… … ……….………
7 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 16 tháng 4 năm 2015
TRƯỞNG KHOA
Đoàn Thị Phương Loan
TỔ BỘ MÔN
Tạ Mai Thơm
GIẢNG VIÊN
Nguyễn Thị Hải Việt
Trang 18GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Số: 06 Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Chính sách thương mại quốc tế
I PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 2.4 của Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phân phốichương trình môn học Kinh tế quốc tế Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức cơ bản về chínhsách thương mại quốc tế
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các bộ
phận, các nguyên tắc điều chỉnh và xu hướng căn bản trong chính sách thương mại quốc tế
2 Về kỹ năng:
- Phân tích các đặc điểm của chính sách TMQT
- Phân biệt 2 xu hướng của chính sách TMQT
3 Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2 Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ……….…… …
………
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:……….…
- Nội dung nhắc nhở học sinh:……….…………
2 Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 04 phút)
1
3 Bài mới: (Thời gian:128 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……… ……….……….…… Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
(phút)
Phương pháp
Các hoạt động của giáo viên và
ĐD DH
Giáo viên Học sinh
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Tại sao chính sách TMQT
Ghi chép
Trả lời câu
Máytính,máychiếu
Trang 19hệ thống các quan điểm, mục tiêu,
nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích
hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh
các hoạt động TMQT của mỗi quốc gia
trong 1 thời kỳ nhất định, nhằm đạt được
các mục tiêu trong chiến lược phát triển
KTXH của quốc gia đó
b Đặc điểm của chính sách TMQT
- Chính sách TMQT là bộ phận quan
trọng trong c/sách kinh tế nói chung và c/
sách kinh tế đối ngoại nói riêng của 1
quốc gia
- Chính sách TMQT luôn được điều
chỉnh thay đổi cho phù hợp với mục tiêu
phát triển của từng thời kỳ
- Chính sách TMQT thể hiện bản chất
của chế độ xã hội, thể hiện mục tiêu và ý
chí của nhà nước trong điều chỉnh các
hoạt động ngoại thương
c Ý nghĩa:
- Về phía nhà nước: Tạo cơ sở để rút ra
những kinh nghiệm về xây dựng và tổ
chức thực hiện cho phù hợp với từng giai
đoạn, lựa chọn hình thức và cách thức
bành trướng kinh tế ra bên ngoài thích hợp
- Về phía DN: Tìm được thị trường phù
hợp; xây dựng chiến lược cho từng ngành
hàng xuất khẩu và nhập khẩu
phát vấn thường thay đổi
qua các thời kỳ?
Hỏi: Chính sách kinh tế đối ngoại bao gồm những chính sách nào?
hỏi phát vấn
Trả lời câuhỏi phát vấn
Giảng giải Ghi chép
2.4.3 Các nguyên tắc điều chỉnh chính
sách TMQT
- Nguyên tắc tương hỗ
- Nguyên tắc ngang bằng dân tộc
- Nguyên tắc nước được ưu đãi nhất
Giảnggiải,phân tích
Giảng giải Ghi chép
2.4.4 Những xu hướng cơ bản trong
chính sách TMQT
2.5.1 Xu hướng tự do hóa thương mại
- Đây là xu hướng trong c/sách TMQT
Giảnggiải,phântích,
Giảng giải, phát vấn
Ghi chép
Trang 20mà trong đó nhà nước áp dụng các biện
pháp cần thiết để hạn chế và từng bước
loại bỏ những trở ngại trong hàng rào
thuế quan và phi thuế quan đối với hàng
hóa nước ngoài trên thị trường nội địa,
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của TMQT
2.5.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch
- Đây là xu hướng trong chính sách
TMQT mà trong đó nhà nước sử dụng
các biện pháp nhằm bảo vệ thị trường nội
địa khỏi sự cạnh tranh khốc liệt của hàng
ngoại nhập, mặt khác nâng đỡ các DN
trong nước XK ra thị trường thế giới
phát vấn Hỏi: Tự do hóa
thương mại là gì?
Hỏi: Bảo hộ mậu dịch giúp tạo ra nguồn tài chính công cộng như thế nào?
Trả lời câu hỏi phát vấn
Trả lời câu hỏi phát vấn
4 Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của chính sách TMQT
- Các bộ phận và nguyên tắc điều chỉnh chính sách TMQT
- Các xu hướng căn bản của chính sách TMQT + Phương pháp: Thuyết trình
5 Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Tìm hiểu chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam hiện nay?
6 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung: ……… ……….……
- Về phương pháp: ……… ……… ……
- Về phương tiện: ……… ……….……
- Về thời gian: ……… …… ……… ……
- Về học sinh: ……… … ……….………
7 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I
Ngày 17 tháng 4 năm 2015
TRƯỞNG KHOA
Đoàn Thị Phương Loan
TỔ BỘ MÔN
Tạ Mai Thơm
GIẢNG VIÊN
Nguyễn Thị Hải Việt
Trang 21GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Số: 07 Môn học: Kinh tế quốc tế
Tên bài học: Các công cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế
I PHẦN GIỚI THIỆU
Bài học thuộc phần 2.5 của Chương II: Thương mại quốc tế, nằm trong nội dung phân phốichương trình môn học Kinh tế quốc tế Bài giảng giúp cho học sinh hiểu kiến thức cơ bản về các công
cụ chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những nội dung về các công cụ chủ yếu của chính sách
TMQT như thuế quan, các biện pháp phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu, các biện pháp thúc đẩyxuất khẩu
2 Về kỹ năng: Phân biệt các công cụ chủ yếu của chính sách TMQT
3 Về thái độ: Lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ, tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Chương trình giảng dạy: môn học Kinh tế quốc tế
- Đề cương bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo trình môn học: Kinh tế quốc tế
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Qua câu hỏi phát vấn
2 Học sinh
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: ……….…… …
- Tài liệu học tập: Sách giáo trình, tài liệu, mạng internet
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút)
- Kiểm tra sĩ số lớp học:……….…
………
- Nội dung nhắc nhở học sinh:……….…………
2 Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 04 phút)
1
3 Bài mới: (Thời gian:128 phút)
Đặt vấn đề vào bài mới:……… ……….……….…… Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Thời gian
(phút)
Phương pháp
Các hoạt động của giáo viên và
ĐD DH
Giáo viên Học sinh
2.5 Các công cụ chủ yếu của chính sách
TMQT
2.5.1 Phân loại công cụ
- Các công cụ và biện pháp mang tính
chất kinh tế
Giảnggiải,phân tích
tính,máychiếu
Trang 22- Các công cụ và biện pháp mang tính
chất hành chính
- Các công cụ và biện pháp mang tính
chất kỹ thuật
2.5.2 Thuế quan: là 1 loại thuế đánh vào
mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập
khẩu của mỗi quốc gia
+ Phân loại theo đối tượng đánh thuế,
thuế quan bao gồm:
- Thuế xuất khẩu
- Thuế nhập khẩu
- Thuế quá cảnh
Giảnggiải,phântích,phát vấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Loại thuế quan nào được sử dụng phổ biến hiện nay?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
2.5.3 Các biện pháp phi thuế quan
nhằm hạn chế nhập khẩu
a Hạn ngạch: là quy định của nhà nước
về số lượng cao nhất hoặc thấp nhất của
mặt hàng hay 1 nhóm mặt hàng được
phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ 1 thị
trường trong 1 thời gian nhất định thông
qua hình thức cấp phép
+ Hạn ngạch bao gồm: Hạn ngạch xuất
khẩu và Hạn ngạch nhập khẩp
b Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là biện
pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó 1
quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất
khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng hóa
xuất khẩu sang quốc gia mình 1 cách tự
nguyện
c Những quy định về tiêu chuẩn kỹ
thuật: là những quy định về tiêu chuẩn vệ
sinh đo lường, an toàn lao động, bao bì
đóng gói đặc biệt là tiêu chuẩn về vệ sinh
phòng dịch, vệ sinh thực phẩm, bảo vệ
môi trường sinh thái đối với các máy
móc, dây chuyền công nghệ
Giảnggiải,phântích,phát vấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Phân biệt hạn ngạch nhập khẩu
và thuế nhập khẩu?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
2.5.4 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu
a Trợ cấp xuất khẩu: là hình thức
khuyến khích xuất khẩu bằng cách nhà
nước dành cho ưu đãi về mặt tài chính
cho các nhà xuất khẩu khi họ xuất khẩu
hàng hóa ra nước ngoài
b Tín dụng xuất khẩu: là biện pháp trong
đó nhà nước hoặc tư nhân dành cho nước
ngoài những khoản tín dụng để họ mua
Giảnggiải,phântích,phát vấn
Giảng giải, phát vấn
Hỏi: Tác dụng của trợ cấp xuất khẩu?
Ghi chép
Trả lời câuhỏi phát vấn
Trang 23hàng hóa của nước mình.
c Một số biện pháp khác:
- Miễn giảm thuế, hoàn lại thuế
- Dùng chính sách chiết khấu
4 Củng cố bài học (Thời gian: 01 phút):
+ Nội dung: - Phân loại các công cụ của chính sách thương mại quốc tế
- Khái niệm và phân loại thuế quan
- Nội dung 3 biện pháp phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu: Hạn ngạch, hạn chếxuất khẩu tự nguyện và những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
- Nội dung các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu: Trợ cấp xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu
và một số biện pháp khác
+ Phương pháp: Thuyết trình
5 Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: (Thời gian: 01 phút)
- Ôn tập chương II?
6 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
7 Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - TS Nguyễn Phúc Thọ - ĐH Nông nghiệp I