1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢI CÁCH THỂ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ

13 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 359,07 KB

Nội dung

CẢI CÁCH THỂ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY TÁI CẤU TRÚC NỀN KINH TẾ TS Phạm Duy Nghĩa Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright I TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ GIỮA THỂ CHẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Sự đa dạng thể chế Thể chế khái niệm rộng, định nghĩa bao quát, mơ hồ, gồm luật chơi thức phi thức định hình nên phương thức ứng xử người Cũng quốc gia khác, kinh tế Việt Nam điều tiết thể chế thức phi thức Thể chế thức bao gồm hiến pháp, luật, đặc biệt quyền sở hữu, luật pháp tự khế ước, tự cạnh tranh, tổ chức công quyền, thiết chế thi hành pháp luật quy trình kiểm soát quyền lực công cộng khác thực chế khách quan Thể chế phi thức bao gồm nhiều quy tắc bất thành văn, quy phạm, điều cấm kỵ tuân thủ quan hệ nhóm người Thể chế kinh tế, trị hay xã hội khác nguyên nhân giúp giải thích quốc gia trở nên giàu nghèo khác nhau, chúng tạo động lợi ích khác xã hội Các thể chế cần cho kinh tế bao gồm hệ thống pháp luật đáng tin cậy, ghi nhận bảo hộ quyền tự sở hữu, tự khế ước, tự cạnh tranh, chế giữ gìn công lý đáng tin cậy giúp giải tranh chấp quyền minh bạch, đáng tin cậy, hành vi can thiệp quyền vào kinh tế có tính tiên liệu có khả lường trước Xây dựng thể chế tăng trưởng kinh tế Xây dựng thể chế phù hợp tiền đề cho phát triển kinh tế Điều minh chứng từ thực tiễn Việt Nam 153 nhiều quốc gia khác Trong công trình nghiên cứu công phu Zhuang cộng thực 2010 tài trợ ABD, nhóm tổng kết tình hình nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ thể chế phát triển, sau tiến hành nghiên cứu loạt quốc gia châu Á để chứng minh cách thuyết phục chất lượng thể chế, đo lường hiệu hoạt động quyền, chất lượng sách pháp luật chư mức độ thực thi chế độ pháp quyền liên quan trực tiếp đến phát triển kinh tế, tạo công chống tham nhũng26 Từ nghiên cứu đó, nhóm cho chất lượng thể chế không mục đích hệ cải cách mà nên điểm đột phá sách phát triển Muốn thúc đẩy phát triển, cần xây dựng lại quan niệm thể chế phù hợp, du nhập cách quản trị nhà nước, nhấn mạnh tới tham gia người dân, tăng trách nhiệm giải trình, tăng tính tuân thủ pháp luật, tăng hiệu ban hành sách thực thi sách quyền Trọng tâm xây dựng thể chế nhằm kiểm soát nguồn lực xã hội đảm bảo tham gia người dân Trong nhiều nghiên cứu mang tính dẫn đầu phân tích ảnh hưởng thể chế, từ 10 năm qua Acemoglu cộng thảo luận mối quan hệ thể chế kinh tế trị mối quan tâm tới việc tiệm cận nguồn lực xã hội27 Nhóm nghiên cứu minh chứng nhóm lợi ích khác hưởng lợi khác từ thể chế kinh tế, từ họ thiết kế thể chế trị phù hợp để bảo vệ quyền lực kinh tế thực tế nhóm có quyền kiểm soát nguồn lực quốc gia Nếu quyền lực trị bị giới hạn nhóm nhỏ, thể chế kinh tế, ví dụ quyền sở hữu bị thao túng Ngược lại, quyền lực trị có tham gia rộng rãi dân chúng thể chế kinh tế mang lại phúc lợi cho số đông Các ông chứng Zhuang, Emmanuel de Dios, Anneli Lagman-Martin, ADB, Mối liên hệ Quản trị nhà nước chất lượng thể chế tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập: Tình quốc gia châu Á phát triển, Số 193/2/2010 27Daron Acemoglu, Institutions as Fundamental Cause of Long-run Growth, 2005; Daron Acemoglu, Simon Johnson and James A Robinson, The Colonial Origins of Comparative Development: An Empirical Investigation; The American Economic Review Vol 91, No (Dec., 2001), pp 1369-1401 26Juzhong 154 minh thể chế kinh tế dân tộc thường không lựa chọn ngẫu nhiên, mà hiệu phân phối phúc lợi Vì gốc rễ vấn đề phân phối nguồn lực, Acemoglu cộng cho quốc gia muốn trở nên giàu có phải cải cách thể chế, thể chế trị, đảm bảo quyền tự người dân tiệm cận giám sát nguồn lực xã hội Các nút thắt thể chế Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu nước quốc tế giúp rõ chất lượng thể chế Việt Nam dự báo nhu cầu cải cách Ví dụ, từ đánh giá nhóm Kaufmann (Ngân hàng Thế giới) chất lượng thể chế Tổ chức minh bạch quốc tế, Việt Nam chưa cải thiện đáng kể vấn đề sau đây: (i) tiếng nói người dân trách nhiệm giải trình quan nhà nước cho thấp; (ii) chất lượng sách lực điều hành quan nhà nước cải thiện; (iii) mức độ thực thi pháp luật tuân thủ chế độ pháp quyền chưa ổn định, chí đánh giá thấp khu vực; (iv) tính công khai minh bạch sách cải thiện28 Hình khái quát chất lượng thể chế Việt Nam đo lường liên tục thập niên 2000-2010: Hình: Chất lượng thể chế Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Nguồn: Ngân hàng Thế giới 28Tài liệu tải từ: http://info.worldbank.org/governance/wgi/ 155 Các định hướng cải cách Chính phủ Việt Nam, nhiều tuyên bố trị văn pháp luật, dường nhận diện rõ yếu nêu định hướng hoàn thiện phù hợp Tạo điều kiện cho tham gia rộng rãi người dân, nâng cao trách nhiệm giải trình quan nhà nước đội ngũ công chức, đảm bảo chất lượng sách hiệu lực quản lý nhà nước, thực thi chế độ pháp quyền thực quyền công khai minh bạch định hướng cải cách thể chế xuyên suốt thời gian vừa qua Mặc dù tái cấu trúc kinh tế tập trung vào lĩnh vực đầu tư công, hệ thống ngân hàng quản lý khu vực DNNN, song thực tế sức ép cải cách diễn bình diện rộng lớn nhằm thiết kế thiết chế quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo có phân công kiểm soát quyền lực, quy trình ngân sách, định giám sát đầu tư công, quản lý công sản, quản lý vốn nhà nước đầu tư DNNN Nhìn vào chương trình lập pháp Quốc hội khóa XIII, sau giai đoạn 2011-2015, thấy thời cho cải cách thể chế xuất với chủ chương sửa đổi ban hành khoảng 85 đạo luật, có sửa đổi Hiến pháp 1992, sửa đổi Luật ngân sách nhà nước, sửa đổi hàng loạt đạo luật tổ chức máy Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, UBND HĐND cấp, sửa đổi Luật giám sát Quốc hội, sửa đổi Bộ luật Dân 2005, Luật Đất đai 2003, xây dựng hàng chục đạo luật khác tạo điều kiện cho người dân tham gia tích cực vào quản trị quốc gia (Nghị ngày 26/11/2011 Quốc hội chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội khóa XIII) Nếu trọng tâm năm 2011-2015 tạo dựng móng thể chế cho gia nhập WTO (ban hành Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ), dự báo từ sức ép chuyển đổi mô hình kinh tế, trọng tâm lần cải cách tới 2015 nhấn mạnh vào quy trình máy nhà nước giúp ban hành thực thi sách can thiệp phù hợp môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao hội nhập vào thị trường quốc tế Quy trình khởi động thảo luận sửa đổi Hiến pháp 1992, sửa đổi đạo luật thẩm quyền tổ chức Quốc hội, Chính phủ thiết chế quyền lực khác 156 II THÁCH THỨC TRONG XÂY DỰNG THỂ CHẾ Thể chế phân bổ nguồn lực - Dự đoán khó khăn Trong nghiên cứu mang tính toàn cầu, công phu, song mang âm hưởng bi quan u ám, vài năm trước GS.Weingast Đại học Stanford gần 200 quốc gia ngày nay, dù quyền tuyên bố thượng tôn pháp quyền, quyền tuyên bố dân, dân dân; song chế độ pháp quyền thực sự, nơi có thiết chế tài phán bảo vệ hiến pháp khế ước kiểm soát quyền lực công cộng, không thật nhiều, thực đếm không 20 quốc gia thực có chế độ pháp quyền với tài phán hiến pháp hiệu quả29 Cũng dự báo Acemoglu, nhóm đặc quyền kiểm soát tài nguyên nguồn lực quốc gia không dễ dàng từ bỏ đặc lợi Cụ thể hơn, yêu cầu công khai toàn ngân sách quốc gia, tạo điều kiện cho Quốc hội quan dân cử tham gia sớm hiệu vào quy trình ngân sách, hạn chế giám sát quyền lực Chính phủ đại diện cho sở hữu toàn dân, ví dụ quản lý vốn DNNN phân phối đất đai, chắn yêu cầu cải cách thể chế vấp phải nhiều chống đối công khai ngấm ngầm Cụ thể nữa, từ tranh luận phí đường hành, khái quát lên thành tranh luận thể chế, liệu có nên quy định thẩm quyền ban hành sắc thuế phí phải thuộc Quốc hội quan dân cử mà không nên ủy quyền cho Chính phủ hay không, thay đổi thể chế không dễ dàng tác động đáng kể lên thẩm quyền phân bổ nguồn lực quốc gia, lẽ động chạm đáng kể tới cân quyền lực hành Khó khăn nhiều cải cách từ 2001-2005, cải cách thể chế lần phải xếp lại luật chơi nhóm xã hội tài nguyên quốc gia, ví dụ ngân sách, vốn, đất đai hay dự án đầu tư công Đây thỏa hiệp dễ dàng Nói cách khác, cải cách thể chế mắt xích, điểm đột phá cải cách, song thực chúng việc 29Barry R Weingast, Why Developing Countries Prove So Resistant to the Rule of Law, in James J Heckman, Robert L Nelson, Lee Cabatingan, Global Perspectives on the Rule of Law (New York: Routledge-Cavendish, 2010)spectives on the Rule of Law (New York: RoutledgeCavendish, 2010) 157 không dễ dàng Sẽ có nhiều lực cản từ lực có ảnh hưởng chống lại mong muốn cải cách Chất lượng máy công quyền ẩn số Từ sở hữu đất đai, quy trình ngân sách tới máy quyền, thông thường từ kinh nghiệm lập pháp Việt Nam, quan soạn thảo thường lựa chọn sách với nhiều tự tin có từ thực tiễn nước hy vọng vào kinh nghiệm nước Trong nhiều năm, quản lý kinh tế - xã hội, Việt Nam liên tục vay mượn hay du nhập thể chế có nguồn gốc nước vào nội địa Lựa chọn thể chế, vay mượn thể chế, kể chép nguyên hiến pháp luật vật quyền, tuyên bố đa sở hữu đất đai việc không khó, song làm để mô hình chọn sống, hoạt động hiệu bối cảnh kinh tế, trị văn hóa Việt Nam điều khó gấp bội Luật pháp phải thực qua lăng kính cảm nhận thái độ lực công chức máy thừa hành Đây ẩn số chưa nghiên cứu đầy đủ, tựa Fukuyama ví hộp đen, hiệu lực thể chế nhà nước, có tài phán bảo hiến quốc gia khác nhau, có quốc gia thành công, song phần lớn nước phát triển khó du nhập thể chế nhà nước hiệu năng, trừ vài ngoại lệ Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore30 Các sách, dù có lập luận xem tốt, song khó phát huy hiệu với thể chế thực thi chưa hiệu Thảo luận phía cầu thể chế Tôi không rõ có lạm dụng tư nhà kinh tế hay không, song thiết chế xã hội khác, người ta thường quan tâm tới khía cạnh cung cầu cho đời chế, ví dụ phân chia quyền lực cho Quốc hội quy trình ngân sách, cho Quốc hội vai trò tích cực tham gia thảo luận xác định mục tiêu ưu tiên phân bổ phê duyệt ngân sách xây dựng thiết chế bảo hiến nhằm kiểm soát hành vi Chính phủ có dấu hiệu lạm dụng quyền lực Liên quan tới việc thành lập ủy ban quản lý công sản, tách quản lý kinh doanh DNNN khỏi Bộ tách Francis Fukuyama, State-Buiding: Governance and World Order in the 21st Century, Cornell University Press, 2004 30 158 quản lý tập đoàn khỏi quyền quản lý trực tiếp Thủ tướng, tham khảo vay mượn nhiều mô hình từ nước Song trước thảo luận xây dựng thể chế Việt Nam, cần thảo luận nhu cầu cho thiết chế thực cấp bách hay chưa? Một thiết chế đời để bảo vệ ai, để thực thi chức sứ mệnh gì, có vai trò trị nước ta Ẩn sau thể chế lợi ích trị phức tạp, dây mơ rễ má kiến tạo nên cân trị quốc gia chúng ta, liệu tới thời điểm cần thêm thiết chế hay chưa? Đó thảo luận nhu cầu Thảo luận phía cung thể chế Về phía cung, có nhiều mô hình, với thiết kế chức rõ ràng Quản lý đầu tư công, quản lý hệ thống ngân hàng hay sở hữu đất đai, đâu tìm thấy vô số lời giải mô hình Các kiến thức, hiểu biết mô hình dễ dàng đào tạo chuyển giao, song để giới trị, lực kiểm soát nguồn lực người dân đất nước từ làm quen tới chấp nhận; từ tin tưởng kính trọng đặt niềm tin thiết chế mới, dành cho danh để đóng vai trò đáng kể đời sống trị nước ta khó khăn nhiều Những ẩn số khác Như ám ảnh số phận, bước thay đổi thể chế quốc gia nhiều lý tương tác gần gũi với diễn Trung Quốc (Dosch, 2008) Môi trường trị, thể chế văn hóa, xã hội, điều kiện lịch sử có nhiều tương đồng đẩy tới thể chế kinh tế - xã hội giải pháp tương đồng Không phân quyền chế ước, thiếu tư pháp độc lập, tòa hiến, sở hữu tư nhân đất đai, trì hàng loạt tập đoàn quốc doanh quy mô lớn, song kinh tế chất lượng thể chế Trung Quốc gây nên kinh ngạc cho giới, xem thêm đo lường quản trị quốc gia nhóm Kaufmann (WGI 2011) Như vậy, có nhiều yếu tố khác, có văn hóa tập tục, thói quen trị, chúng tác động ngược trở lại lựa chọn thể chế kinh tế 159 III CƠ HỘI CẢI CÁCH THẾ CHẾ TRONG NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XIII Với 85 dự án luật dự kiến thảo luận Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, có vô số hội nhằm xây dựng thể chế để thúc đẩy trình tái cấu trúc kinh tế, cụ thể gồm: • Thảo luận sửa đổi Hiến pháp 1992: thể chế kinh tế tảng quy định Hiến pháp, định hướng sách thành phần kinh tế, chế độ sở hữu, quyền tự người dân cấu trúc tổ chức quyền lực công cộng nhằm bảo đảm dân quyền Sửa đổi Hiến pháp 1992 may khoảng thập kỷ lặp lại lần để điều chỉnh thể chế kinh tế • Sửa đổi đạo luật tổ chức quan quyền lực nhà nước: Trên thiết kế đại cương Hiến pháp sau sửa, kéo theo điều chỉnh hàng chục đạo luật tổ chức Quốc hội, Chính phủ, HĐND UBND, Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân hoạt động giám sát có liên quan Để quan dân cử có vai trò đáng kể hơn, để tạo kiềm chế đối trọng nhằm kiểm soát quyền lực Chính phủ, ví dụ lĩnh vực quản lý đầu tư công, quản lý công sản, quản lý đất đai, hội thiết kế thiết chế trị phục vụ cho chuyển đổi kinh tế theo mô hình dựa tự cạnh tranh, đề cao tư hữu giám sát hiệu kinh tế quốc doanh • Sửa đổi đạo luật sở hữu: Bộ Luật Dân 2005 với chương thiết kế với việc sửa đổi Luật Đất đai 2003, hội để thiết kế lại quy định tạo chế độ sở hữu minh bạch, rõ ràng, bảo hộ chặt chẽ Thiếu tảng chế độ sở hữu rõ ràng, khó bàn tới tái cấu trúc kinh tế • Kiểm soát đầu tư công quy trình ngân sách: Cũng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, dự thảo Luật Đầu tư công Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) thảo luận Đây hội để thiết kế thể chế nhằm kiểm soát quy 160 trình sử dụng tài sản công cộng phân bổ phúc lợi Những thể chế xác định số trụ cột đề án tái cấu trúc kinh tế IV SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP: NỀN TẢNG PHÁP LUẬT CHO TÁI CẤU TRÚC Vào thời điểm nay, hội rõ rệt sửa đổi Hiến pháp, thảo luận nhu cầu xây dựng thể chế kinh tế - trị cần thiết cho trình tái cấu trúc kinh tế Theo thiển nghĩ tôi, nêu vấn đề liên quan đến thể chế kinh tế cần ghi nhận thay đổi cho phù hợp Hiến pháp nước ta: Có nên chia cắt kinh tế thành nhiều thành phần? Từ kinh tế dựa quốc doanh kinh tế tập thể theo quy định Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 ghi nhận kinh tế với thành phần, xem Điều 16 Hiến pháp 1992, gồm: kinh tế nhà nước (Điều 19), kinh tế tập thể (Điều 20), kinh tế tư tư nhân (Điều 21), khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (Điều 25) Dù cam kết thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật (Điều 22), song Hiến pháp 1992 lại có quy định mang tính mâu thuẫn, ví dụ Điều 19 quy định kinh tế nhà nước chủ đạo, đầu tư nước khuyến khích Điều 25, cách hành văn Điều 21 không thấy khuyến khích kinh tế tư tư nhân nước Trong thời buổi nay, cần thảo luận có nên chia cắt kinh tế thành khu vực kinh tế hay không, không nên công khai ưu kinh tế nhà nước, khuyến khích đầu tư nước ngoài, tư tư nhân nước ghi nhận mức độ phép Thái độ phân chia đối xử có tính phân biệt cần thảo luận, liệu có nên tiếp tục trì hay không? Có nên coi sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng, kinh tế nhà nước chủ đạo? Các Điều 15, 19 Hiến pháp 1992 nhấn mạnh vào vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước (quốc doanh), đầu tư nhà nước sở hữu toàn dân Đây nội dung cần thảo luận thêm, hướng tới XHCN có 161 lẽ mục đích điều tiết phúc lợi, công xã hội quan trọng, quốc hữu hóa số công cụ đạt tới mục đích Cam kết đối xử bình đẳng, việc xóa dần khái niệm thành phần kinh tế, cần thảo luận để thu hẹp khu vực kinh tế nhà nước, không nên khẳng định kinh tế nhà nước chủ đạo then chốt Thực tế phân tán sở hữu toàn dân Như thảo luận nhiều diễn đàn khác nhau, quy định sở hữu toàn dân theo Điều 17 Hiến pháp 1992 Việt Nam ẩn chứa nhiều điều không rõ ràng: Thứ nhất, sở hữu toàn dân với quyền định đoạt phân bổ cho Chính phủ, tập đoàn kinh tế nhà nước, Bộ UBND tỉnh với nguy quyền trao chưa tương xứng với trách nhiệm giải trình, thêm trình sử dụng định đoạt khối tài sản gọi sở hữu toàn dân khó đánh giá hạn chế nhiệm kỳ người ủy quyền Thứ hai, sở hữu tư nhân phát triển mạnh mẽ, sở hữu nhà tư bản, cư dân đô thị bảo vệ ngày vững chắc, quyền sử dụng đất người nông dân mong manh, đất đai nông dân dễ dàng bị thu hồi vĩnh viễn với giá Nhà nước ấn định Nghịch lý tạo bất công xã hội lớn, mặt hạn chế đầu tư lâu dài vào khu vực nông nghiệp nông thôn, biến nông dân trở thành lực lượng xã hội gánh chịu chi phí cho trình cải cách, mặt khác tạo hội cho tham nhũng băng hoại đạo đức công chức uy tín quyền Hướng thay đổi: Hiến pháp sửa đổi phải tuyên bố mạch lạc hơn, buộc quyền phải bị giám sát chặt chẽ can thiệp vào tài sản tư người dân Quan chức nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước, doanh nghiệp có hội tiệm cận nguồn tài nguyên quốc gia, từ hầm mỏ, khai khoáng, đất đai, bờ biển, mua sắm công đấu thầu đăng ký xuất (ví dụ gạo), độc quyền kinh tế (ví dụ phân phối xăng dầu, điện lực) thực tế người có ưu kiểm soát tài nguyên kinh tế Việt Nam Đảm bảo công bằng, trình cần minh bạch bị kiểm soát, làm cho người dân có hội tiếp cận rộng rãi với hội này, cần 162 tuyên bố trị nhằm kiểm soát phân phối phúc lợi cách công Sở hữu công cộng, kiểm soát đầu tư công, khuyến khích bảo đảm cạnh tranh cần đánh giá để thể thành tuyên bố mạch lạc hơn, thể chấp nhận rộng rãi nguyên tắc cạnh tranh tự chịu trách nhiệm đời sống kinh tế Xem xét lại quyền đại diện sở hữu toàn dân Chính phủ (Điều 112.4 Hiến pháp 1992) Cụ thể hóa điều 16, 17 khoản điều 112 Hiến pháp 1992, theo khoản điều Luật Tổ chức Chính phủ 2001, Chính phủ trở thành chủ thể thực thi quyền quản lý sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân tài nguyên quốc gia, bam gồm: (i) thực thi quyền chủ sở hữu toàn tài nguyên đất đai; (ii) thực thi quyền sở hữu doanh nghiệp có phần vốn góp Nhà nước; (iii) thực thi quyền đầu tư công từ tài sản quốc gia Đây quyền lực to lớn, cần thảo luận có nên trao cho Chính phủ hay thiết chế ủy thác giám sát công sản khác thực Tăng cường bảo hộ sở hữu tư nhân (Điều 23) Sở hữu tư nhân người dân cần Nhà nước bảo hộ cách hiệu quả, đặc biệt tài sản có giá trị nhà đất Cam kết không quốc hữu hóa, trưng mua, trưng dụng lý an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia Điều 23 đảm bảo tốt, song cần đẩy mạnh thành thái độ bảo hộ sở hữu tư nhân nhà nước, ví dụ thể qua hệ thống đăng ký vật quyền thống Chế độ sở hữu Việt Nam hành, ví dụ nhà đất, quản lý phân tán, đăng ký quyền sử dụng đất tách với giao dịch bảo đảm liên quan đến sở hữu nhà ở, từ cần nhấn mạnh trách nhiệm bảo đảm sở hữu tư nhân nhà nước Cũng vậy, quyền sử dụng đất nông dân bảo hộ yếu, dễ bị thu hồi lý định nghĩa rộng nhiều quy định Điều 23 Hiến pháp 1992, cần lưu ý nhà, công trình xây dựng nông dân tài sản tư nhân, chiểu theo Điều 23 Hiến pháp 1992 thu hồi, di dời đền bù, mà phải tuân theo quy định khắt khe trưng mua 163 Giới hạn điều tiết nhà nước kinh tế Điều 26 Hiến pháp 1992 dường có chủ đích khẳng định tôn quyền điều hành kinh tế Sau 30 năm đổi mới, cần thảo luận nguyên tắc Nhà nước can thiệp vào thị trường Hiển nhiên, Nhà nước can thiệp trực tiếp sở hữu đầu tư Nhà nước, thông qua sách điều tiết sách thuế, song cần nhấn mạnh kỷ luật thị trường điều tiết Nhà nước phải đặt vào giới hạn, ví dụ: Nhà nước can thiệp thị trường thất bại, mục đích can thiệp nhằm phân bổ phúc lợi, Nhà nước khuyến khích tôn trọng tự cạnh tranh, coi sức ép tự điều tiết tốt kinh tế Những vấn đề cần thảo luận nêu thành tôn cho điều tiết nhà nước bối cảnh KẾT LUẬN Thành tựu kinh tế đạt chứng cho tính đắn điều chỉnh chế suốt ba thập kỷ qua Đây đảm bảo quan trọng, thiếu cho kinh tế tư nhân phát triển, góp phần thúc ép kinh tế nhà nước chịu sức ép kỷ luật thị trường Các thể chế kinh tế trị, khởi đầu điều chỉnh Hiến pháp năm 1992 xây dựng hệ thống pháp luật mở đường cho chuyển đổi đầy khó khăn Bớt dần việc Nhà nước kinh doanh trực tiếp, kiểm soát chặt chẽ đầu tư công trình điều tiết phúc lợi, mô hình phát triển hình thành Để hậu thuẫn cho tâm trị ấy, cần tận dụng hội xây dựng thể chế nhiệm kỳ thứ XIII Quốc hội để góp phần chỉnh sửa Hiến pháp ban hành đạo luật nhằm tuyên bố rõ ràng chế độ sở hữu, sở hữu đất đai nông dân Các thể chế kinh tế cần yểm trợ tốt cải cách tổ chức quyền lực nhà nước, phân tách lập pháp, hành pháp trị hành công vụ xây dựng quyền lực tư pháp đủ độc lập để đảm bảo công lý, giảm rủi ro pháp lý cho người kinh doanh 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barry R Weingast, Why Developing Countries Prove So Resistant to the Rule of Law, in James J Heckman, Robert L Nelson, Lee Cabatingan, Global Perspectives on the Rule of Law (New York: Routledge-Cavendish, 2010) Daron Acemoglu, Institutions as Fundamental Cause of Longrun Growth, 2005 Daron Acemoglu, Simon Johnson and James A Robinson, The Colonial Origins of Comparative Development: An Empirical Investigation; The American Economic Review Vol 91, No (Dec., 2001), pp 1369-1401 Francis Fukuyama, Acemoglu and Robinson on Why Nation Fails, The American Interest, March 26, 2012 Francis Fukuyama, State-Buiding: Governance and World Order in the 21st Century, Cornell University Press, 2004 Joern Dosch et al, The Impact of China on Governance Structures in Vietnam, German Development Institute, 2008 Juzhong Zhuang, Emmanuel de Dios, Anneli Lagman-Martin, ADB, Mối liên hệ Quản trị nhà nước chất lượng thể chế trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập: Tình quốc gia châu Á phát triển, Số 193 / Tháng năm 2010, viết tắt J Zhuang et al (2010) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Phục vụ trì: Cải thiện hành công giới cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia, 2003, viết tắt ADB (2003) Nghị ngày 26/11/2011 QH Chương trình xây dựng pháp luật QH khóa XIII 165 [...]... thập kỷ qua Đây là những đảm bảo quan trọng, không thể thiếu cho kinh tế tư nhân phát triển, góp phần thúc ép kinh tế nhà nước chịu sức ép của kỷ luật thị trường Các thể chế kinh tế và chính trị, khởi đầu bằng các điều chỉnh Hiến pháp năm 1992 cho tới xây dựng hệ thống pháp luật đã mở đường cho những chuyển đổi đầy khó khăn này Bớt dần việc Nhà nước kinh doanh trực tiếp, kiểm soát chặt chẽ hơn đầu tư... thành Để hậu thuẫn cho quyết tâm chính trị ấy, cần tận dụng các cơ hội xây dựng thể chế trong nhiệm kỳ thứ XIII của Quốc hội để góp phần chỉnh sửa Hiến pháp và ban hành các đạo luật nhằm tuyên bố rõ ràng hơn về chế độ sở hữu, nhất là sở hữu đất đai của nông dân Các thể chế kinh tế cần được yểm trợ tốt hơn bởi những cải cách tiếp theo trong tổ chức quyền lực nhà nước, nhất là phân tách giữa lập pháp,... pháp 1992 không thể thu hồi, di dời và đền bù, mà phải tuân theo các quy định khắt khe của trưng mua 163 6 Giới hạn điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế Điều 26 Hiến pháp 1992 dường như có chủ đích khẳng định tôn chỉ của chính quyền khi điều hành nền kinh tế Sau 30 năm đổi mới, có thể cần thảo luận những nguyên tắc khi Nhà nước can thiệp vào thị trường Hiển nhiên, Nhà nước có thể can thiệp trực... chính trị nhằm kiểm soát và phân phối phúc lợi một cách công bằng Sở hữu công cộng, kiểm soát đầu tư công, khuyến khích và bảo đảm cạnh tranh cần được đánh giá để thể hiện thành một tuyên bố mạch lạc hơn, thể hiện sự chấp nhận rộng rãi hơn nguyên tắc cạnh tranh và tự chịu trách nhiệm trong đời sống kinh tế 4 Xem xét lại quyền đại diện sở hữu toàn dân của Chính phủ (Điều 112.4 Hiến pháp 1992) Cụ thể hóa... trường thất bại, mục đích can thiệp nhằm phân bổ phúc lợi, Nhà nước khuyến khích và tôn trọng tự do cạnh tranh, coi đó là sức ép tự điều tiết tốt nhất của nền kinh tế Những vấn đề này cần được thảo luận và nêu thành một tôn chỉ cho điều tiết của nhà nước trong bối cảnh mới KẾT LUẬN Thành tựu kinh tế đã đạt được là bằng chứng cho tính đúng đắn của những điều chỉnh thế chế trong suốt ba thập kỷ qua Đây... Dios, và Anneli Lagman-Martin, ADB, Mối liên hệ giữa Quản trị nhà nước và chất lượng thể chế đối với trưởng kinh tế và sự bất bình đẳng thu nhập: Tình huống của các quốc gia châu Á đang phát triển, Số 193 / Tháng 2 năm 2010, dưới đây viết tắt là J Zhuang et al (2010) 8 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị quốc gia,... Chính phủ hay những thiết chế ủy thác giám sát công sản khác thực hiện 5 Tăng cường bảo hộ sở hữu tư nhân (Điều 23) Sở hữu tư nhân của người dân cần được Nhà nước bảo hộ một cách hiệu quả, đặc biệt là các tài sản có giá trị như nhà đất Cam kết không quốc hữu hóa, hoặc trưng mua, trưng dụng vì lý do an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia của Điều 23 là một đảm bảo tốt, song cần được đẩy mạnh thành thái độ... trưng mua, trưng dụng vì lý do an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia của Điều 23 là một đảm bảo tốt, song cần được đẩy mạnh thành thái độ bảo hộ sở hữu tư nhân của nhà nước, ví dụ thể hiện qua hệ thống đăng ký vật quyền thống nhất Chế độ sở hữu của Việt Nam hiện hành, ví dụ nhà đất, hiện nay được quản lý phân tán, đăng ký quyền sử dụng đất tách với các giao dịch bảo đảm liên quan đến sở hữu nhà ở, từ đây... chức quyền lực nhà nước, nhất là phân tách giữa lập pháp, hành pháp chính trị và hành chính công vụ cũng như xây dựng một quyền lực tư pháp đủ độc lập để đảm bảo công lý, giảm rủi ro pháp lý cho người kinh doanh 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Barry R Weingast, Why Developing Countries Prove So Resistant to the Rule of Law, in James J Heckman, Robert L Nelson, Lee Cabatingan, Global Perspectives on the Rule... đại diện sở hữu toàn dân của Chính phủ (Điều 112.4 Hiến pháp 1992) Cụ thể hóa các điều 16, 17 và khoản 4 điều 112 Hiến pháp 1992, theo khoản 6 điều 9 Luật Tổ chức Chính phủ 2001, Chính phủ trở thành chủ thể thực thi quyền quản lý và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân và tài nguyên quốc gia, trong đó bam gồm: (i) thực thi quyền chủ sở hữu đối với toàn bộ tài nguyên đất đai; (ii) thực thi quyền sở hữu

Ngày đăng: 11/06/2016, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w