1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide phân bón hóa học - hóa học 11

22 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Lớp 11 MÔN: HÓA HỌC TIẾT 19 : BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC NIỀM VUI TRÚNG MÙA Điểm chung người nông dân gì? BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC  Thế phân bón hóa học? Tại phải sử dụng phân bón?  Có loại phân bón hóa học thường dùng? Vai trò tác dụng loại? BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân bón hóa học hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, bón cho nhằm nâng cao suất mùa màng  Cây đồng hóa C, H, O từ CO2 không khí từ nước đất  Các nguyên tố khác N, P, K,…cây hấp thụ từ đất → Vì cần bón phân để bổ sung cho đất P N K H C O BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC PHÂN LOẠI Có loại phân bón hóa học thường dùng:  PHÂN ĐẠM  PHÂN LÂN  PHÂN KALI Ngoài có:  PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN HÓA HỌC  PHÂN VI LƯỢNG BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC I - PHÂN ĐẠM  Khái niệm: − Phân đạm cung cấp nitơ cho dạng ion nitrat NO + ion amoni NH.4  Tác dụng: + Kích thích trình sinh trưởng + Giúp phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ,  Độ dinh dưỡng: %N phân bón Phân đạm cung cấp N  Phân loại: Có loại phân đạm Đạm amoni Đạm nitrat Đạm urê BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC I - PHÂN ĐẠM Phiếu học tập số Phân đạm amoni Thành phần Tính tan Điều chế Phân đạm nitrat Phân đạm urê Hoàn thành phiếu học tập số Phân đạm Đạm amoni Đạm nitrat Thành phần Muối amoni: NaNO3; hoá học NH4Cl; NH4NO3; Ca(NO3)2; (NH4)2SO4; Tính tan Điều chế Dễ tan nước NH3 tác dụng với axit tương ứng: 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Dễ tan nước Axit nitric muối cacbonat tương ứng: CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Đạm urê (NH2)2CO Dễ tan tác dụng với nước Khí CO2 tác dụng với NH3: CO2 + 2NH3 o 180 − 200 C ,200 atm  → (NH2)2CO + H2O BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC II - PHÂN LÂN  Khái niệm: Phân lân cung cấp photpho cho dạng ion photphat  Tác dụng: Phân lân (cung cấp nguyên tố P) + Thúc đẩy trình sinh hóa, trao đổi chất trao đổi lượng + Làm cho cành khỏe, hạt  Độ dinh dưỡng: %P2O5 tương ứng với lượng P  Phân loại: Có loại phân lân thường dùng: + Phân supephotphat + Phân lân nung chảy BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC I - PHÂN LÂN Phiếu học tập số Phân lân Thành phần Độ dinh dưỡng phân Tính tan Điều chế Supephotphat đơn Supephotphat kép Phân lân nung chảy BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC II - PHÂN LÂN Hoàn thành phiếu học tập số Phân lân Thành phần Supephotphat đơn Hỗn hợp Ca(H2PO4)2 CaSO4 Supephotphat kép Ca(H2PO4)2 Phân lân nung chảy Hỗn hợp photphat silicat Ca, Mg Độ dinh dưỡng phân 14 - 20% P2O5 40 - 50% P2O5 12 - 14% P2O5 Tính tan Chứa CaSO4 không tan Tan Không tan Phương pháp điều chế Cho quặng apatit Xảy giai đoạn: photphoric tác dụng - Điều chế H3PO4: với H2SO4đ Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 Ca3(PO4)2+2H2SO4(đ) → 2H3PO4+ 3CaSO4 →Ca(H2PO4)2+CaSO4 - Điều chế: 4H3PO4 + Ca3(PO4)2 → 3Ca(H2PO4)2 Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân than cốc nhiệt độ ≥ 1000oC BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC III - PHÂN KALI  Khái niệm: Phân lân cung cấp nguyên tố Kali cho dạng ion K+  Tác dụng: + Thúc đẩy nhanh trình tạo chất đường, bột, chất xơ, chất dầu + Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh chịu hạn  Độ dinh dưỡng: % K2O tương ứng với lượng K  Sử dụng: KCl K2SO4 sử dụng nhiều làm phân kali Phân kali (cung cấp nguyên tố K) BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC IV - PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP Đó loại phân bón chứa đồng thời số nguyên tố dinh dưỡng  Phân hỗn hợp: chứa nitơ, photpho, kali gọi chung phân NPK Ví dụ: Nitrophotka hỗn hợp (NH4)2HPO4 KNO3  Phân phức hợp: hỗn hợp chất tạo đồng thời tương tác hóa học chất Ví dụ: NH3 + H3PO4 → amophot hỗn hợp muối: NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 Phân NPK cung cấp N, P, K BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC V – PHÂN VI LƯỢNG Phân vi lượng cung cấp cho nguyên tố bo, kẽm, mangan, đồng, molipđen,…ở dạng hợp chất Phân vi lượng có hiệu cho loại loại đất, dùng lượng quy định có hại cho Phân vi lượng cung cấp Zn, Bo, Mn Chúng ta cần có lưu ý sử dụng phân bón hóa học ? - Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, có mưa dự báo có mưa phân dễ bay dễ bị rửa trôi - Không nên bón phân với hàm lượng lớn lần bón sát gốc (cây ăn quả, công nghiệp…) gây cháy lá, héo rễ non lông hút - Không nên bón phân (NH4)2SO4 đất chua làm tăng độ chua đất - Nên bón lót phân lân hết định lượng trước gieo, trồng phân lân thường lâu tan, tồn lâu đất - Nên đọc kĩ hướng dẫn sử dụng phân bón trước dùng hỏi chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài Tác dụng phân đạm là: A Thúc đẩy trình sinh hóa, trao đổi chất trao đổi lượng B Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh chịu hạn C Kích thích trình sinh trưởng trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp, D Kích thích trình sinh trưởng giúp phát triển nhanh cho nhiều hạt, củ ĐÁP ÁN: D Bài Để phân biệt mẫu phân đạm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 chọn thuốc thử là: A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch AgCl D Dung dịch BaCl2 ĐÁP ÁN: A Bài tập nhà: 1, 2, 3, (SGK) [...]... PHÂN BÓN HÓA HỌC I - PHÂN LÂN Phiếu học tập số 2 Phân lân Thành phần Độ dinh dưỡng của phân Tính tan Điều chế Supephotphat đơn Supephotphat kép Phân lân nung chảy BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC II - PHÂN LÂN Hoàn thành phiếu học tập số 2 Phân lân Thành phần Supephotphat đơn Hỗn hợp Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Supephotphat kép Ca(H2PO4)2 Phân lân nung chảy Hỗn hợp photphat và silicat của Ca, Mg Độ dinh dưỡng của phân. .. cung cấp N, P, K BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC V – PHÂN VI LƯỢNG Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng, molipđen,…ở dạng hợp chất Phân vi lượng chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây Phân vi lượng cung cấp Zn, Bo, Mn Chúng ta cần có những lưu ý gì khi sử dụng phân bón hóa học ? - Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng,... 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC II - PHÂN LÂN  Khái niệm: Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat  Tác dụng: Phân lân (cung cấp nguyên tố P) + Thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây + Làm cho cành lá khỏe, hạt chắc  Độ dinh dưỡng: %P2O5 tương ứng với lượng P  Phân loại: Có 2 loại phân lân thường dùng: + Phân supephotphat + Phân lân nung chảy BÀI 12 PHÂN... dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi - Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút - Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất - Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất - Nên đọc kĩ các... HỌC IV - PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP Đó là loại phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản  Phân hỗn hợp: chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK Ví dụ: Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3  Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất Ví dụ: NH3 + H3PO4 → amophot là hỗn hợp các muối: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 Phân. .. HÓA HỌC III - PHÂN KALI  Khái niệm: Phân lân cung cấp nguyên tố Kali cho cây dưới dạng ion K+  Tác dụng: + Thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu + Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây  Độ dinh dưỡng: % K2O tương ứng với lượng K  Sử dụng: KCl và K2SO4 được sử dụng nhiều làm phân kali Phân kali (cung cấp nguyên tố K) BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC... - 20% P2O5 40 - 50% P2O5 12 - 14% P2O5 Tính tan Chứa CaSO4 không tan Tan Không tan Phương pháp điều chế Cho quặng apatit hoặc Xảy ra 2 giai đoạn: photphoric tác dụng - Điều chế H3PO4: với H2SO4đ Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 Ca3(PO4)2+2H2SO4(đ) → 2H3PO4+ 3CaSO4 →Ca(H2PO4)2+CaSO4 - Điều chế: 4H3PO4 + Ca3(PO4)2 → 3Ca(H2PO4)2 Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ ≥ 1000oC BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA... hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất - Nên đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1 Tác dụng của phân đạm là: A Thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây B Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây C Kích thích... cây C Kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp, D Kích thích quá trình sinh trưởng và giúp cây phát triển nhanh cho nhiều hạt, củ và quả ĐÁP ÁN: D Bài 2 Để phân biệt các mẫu phân đạm: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 chọn thuốc thử là: A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch AgCl D Dung dịch BaCl2 ĐÁP ÁN: A Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK)

Ngày đăng: 11/06/2016, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w