Nguyễn Quáng Sáng sinh năm 1933 An Giang.Thời kỳ kháng chiến chống Pháp ông tham gia đội hoạt động chiến trường Nam Bộ.Sau năm 1945, ông tập kết Bắc bắt đầu viết vănn.Có lẽ sinh va hoạt động chủ yếu miền Nam nên tác phẩm ông viết **ộc sống người Nam Bộ.Các tác phẩm Chiếc lược ngà(1968),Mùa gió chướng(1975),Dòng sông thơ ấu(1985),…Nguyễn Quang Sáng có lỗi viết văn giản dị,mộc mạc sâu sắc,xoay quanh câu truyện đời thường ý nghĩa.”Chiếc lược ngà “ viết năm 1966 chiến trường Nam Bộ chống Mỹ ,là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Quang Sáng, khẳng định nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc sắc,xây dựng tình bất ngờ ca ngợi tình cha thắm thiết Bé Thu- nhân vật trọng tâm câu chuyện - tác giả khắc họa tinh tế nhạy bén, Thu lên tuổi song Thu lại người cá tính, bướng bỉnh gan góc đến ghê gớm – ấn tượng bước vào câu chuyện Trong tâm trí bé Thu có hình ba chụp với má vào ngày cưới Đó có để gìn giữ đợi chờ Khi ông Sáu gọi “Thu! Ba !” bé không chịu nhận, cự tuyệt cách thẳng thừng cô bé giàu cá tính,bướng bỉnh Bé Thu gây ấn tượng cho người đọc cô bé dường vô lì lợm,khi mà tình em không gọi tiếng “Ba” dù lần Nguyễn Quang Sáng khéo léo xây dựng nhiều tình thử thách cá tính Thu, song có quán tính cách bé, dù bị mẹ quơ đũa dọa đánh,dù bị dồn vào bí, dù bị ông Sáu đánh, bé Thu bộc lộ người kiên ,mạnh mẽ Chính thái độ ngang ngạnh lại biểu vô đẹp đẽ mà đứa dành cho người cha yêu quý.Trong tâm trí bé Thu có hình ảnh người cha “chụp chung ảnh với má”.Người cha không giống ông Sáu,không phải thời gian làm ông Sáu già mà thẹo má.Vết thẹo, dấu tích chiến tranh hằn sâu làm biến dạng khuôn mặt ông Sáu.Có lẽ hoàn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh,nó bé để biết đến khốc liệt bom lửa đạn,biết đến cay xè mùi thuốc súng khắc nghiệt sống người chiến sỹ.Cái cảm giác không đơn bướng bỉnh cô bé đỏng đảnh,nhiễu sách mà kiên định,thẳng thắn ,có lập trường bền chặt,bộc lộ phần tính cách cứng cỏi Sự bướng bỉnh, lạnh lùng bé Thu dành cho ông Sáu thể qua cử lời nói Khi mẹ bảo mởi ba vô ăn cơm nói cộc lốc “vô ăn cơm” Đặc biệt qua chi tiết chắt nước nồi cơm ra, bé Thu không chắt không ông Sáu chắt Bướng bỉnh, lạnh lùng, hờ hửng khiến cho ông Sáu đau lòng Truyện đạt đến đỉnh điểm ông Sáu gắp cho Thu trứng cá Thu lại hất Điều thể Thu không cần tình cảm người lạ , tình cảm mãnh liệt ngăn không cho nhận thương hại người đàn ông lạ kia,và bị ba đánh,bé Thu “cầm đũa gắp lại trứng cá để vào chén lặng lẽ đứng dậy,bước khỏi mâm”.Rồi lại “Xuống bến nhảy xuống xuồng,mở lòi tói,cố làm cho dây lòi tói khua rổn rang ,khua thật to,rồi lấy dầm bơi qua sông”.Bé Thu bỏ lúc bữa cơm lại cố ý tạo tiếng động gây ý.Có lẽ Thu muốn người nhà biết bé ,mà chạy vỗ về,dỗ dành Có đối lập hành động bé Thu,giữa cứng cỏi,già giặn tuổi mong yêu quý vỗ đứa trẻ Song “Chiều đó,mẹ sang dỗ dành không chịu về”, cá tính cố chấp cách trẻ bé Thu lại tác giả khắc họa vừa gần gũi,vừa tinh tế.Dù bé Thu đứa trẻ tuổi hồn nhiên,dù cứng rắn , mạnh mẽ già dặn trước tuổi Song suy xét cho cùng, Thu có bướng bỉnh,gan góc,tình cảm có sâu sắc,mạnh mẽ Thu đứa trẻ tuổi,với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ.Nhà văn tỏ am hiểu tâm lý trẻ thơ diễn tả sinh động với lòng yêu mến trân trọng cách đẹp đẽ,thiêng liêng tâm tư tình cảm vô giá Ở đoạn cuối,khi mà bé Thu nhận cha,thật khó để phủ nhận bé Thu đứa bé giàu tính cảm Tình cha Thu giữ gìn lâu nay, lại trỗi dậy,vào giây phút mà cha phải tạm biệt Khi đến ngày ông Sáu phải đi,con bé cứng cỏi mạnh mẽ ngày hôm lại “như thể bị bỏ rơi”,”lúc đứng góc nhà,lúc đứng tựa cửa nìn người vây quanh ba nó,dường thèm khát ấm áp tình cảm gia đình ,nó muốn chạy lại ôm hôn cha chứ,nhưng lại có chặn ngang cổ họng nó,làm đứng nguyên ấy, ước mong cha nhận có mặt ông Sáu dám nói “Ba nghe con” nặng nề, đau đớn, dằn vặt người ba không làm cách để thuyết phục gái.Và đến cha chào trước đi,có cảm giác tình cảm lòng bé Thu trào dâng.Nó không nén tình cảm trước nữa,nó làm hành động mà không ngờ tới : chạy đến với ông Sáu , kêu thét lên “Ba…” ”Nó hôn ba khắp Nó hôn tóc, hôn cổ,hôn vai, hôn vết thẹo dài má ba nữa” Tiếng kêu “Ba” từ sâu thẳm trái tim bé Thu, tiếng “ Ba “ mà ba dùng cách để ép gọi ngày qua, tiếng “ba” gần gũi lần đời thể đứa trẻ bi bô tập nói, tiếng “Ba” muộn màng lại có ý nghĩa đẹp đẽ ,tiếng “ ba” tha thiết nói lần Bao nhiêu mơ ước,khao khát muốn vỡ òa tiếng “ba” Tiếng kêu bé Thu “tiếng xé, xé tan không khí tĩnh lặng, xé ruột gan người, nghe thật xót xa Bao nhiêu năm rồi, bé Thu khát khao gặp ba, gọi tiếng ba Tình cảm bé Thu hoàn toàn đối lập với ngày ông Sáu Đó niềm khao khát, tình yêu ba tha thiết Và có lẽ , ngăn không cho ba sợ ,rằng tàn khốc chiến tranh không cho ba Có thể nói , “ Chiếc lược ngà “ câu chuyện cổ tích đại với tài miêu tả tâm lý , xây dựng hình ảnh bé Thu Nguyễn Quang Sáng Dưới ngòi bút ông ,bé Thu nhân vật ương ngạnh , lì lợm ,bướng bỉnh đặc biệt , cá tính lại nhấn mạnh tình phụ tử cao đẹp Thu ông Sáu