Phân tích tình cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà.

3 3.3K 14
Phân tích tình cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có một nhà văn đã nói rằng : Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng chính cuộc sống viết ra. Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với biết bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại được các nhà văn ghi lại như những câu chuyện cổ tích hiện đại. Trong số ấy phải kể đến Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Câu chuyện đã thể hiện thật cảm động tình cảm cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.

Tình cha truyện ngắn lược ngà: Có nhà văn nói : "Không có câu chuyện cổ tích đẹp sống viết ra" Cuộc chiến tranh chống Mĩ dân tộc ta với câu chuyện trở thành huyền thoại nhà văn ghi lại câu chuyện cổ tích đại Trong số phải kể đến "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng Câu chuyện thể thật cảm động tình cảm cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Tình cha – không tình cảm muôn thưở có tinh nhân văn vững bền Nó thể tình cảnh ngặt nghèo, éo le chiến tranh, sống gian khổ, hi sinh người cán Cách mạng Đọc câu chuyện “Chiếc lược ngà” kể lại qua chứng kiến bác Ba – người bạn chiến đấu ông Sáu, ta thấm thía hết nỗi đau người chiến tranh sức mạnh tình cha thiêng liêng, bất hủ Cuộc chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ chiến tranh phi nghĩa, gây mát, đau khổ hi sinh cho người dân Việt Nam Vì chiến tranh mà người phải rời xa gia đình, xa người mẹ, người chị, người vợ, người để lên đường bảo vệ Tổ quốc Ông Sáu số người Ông xa đứa gái nhỏ chưa đầy tuổi Tám năm trời xa cách, ông thấy qua ảnh nhỏ Ông khao khát muốn thấy biết nhường Đến lúc ông thăm con, vừa nhìn thấy anh vui mừng xuồng vừa cập bến “anh nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt ra: lại kêu to: “Thu!Con” Tiếng kêu vang lên kiềm nén lâu, nghẹn ngào, thương nhớ Ông ngỡ đặt hết tình cảm thương nhớ cho nhớ thương Nhưng đau xót thay, bé Thu lại lạnh nhạt với ông, không chịu nhận cha Ông Sáu xích lại gần, bé Thu lùi xa Ông Sáu yêu thương, bé Thu lảng tránh Bé Thu nhìn cha với cặp mắt xa lạ cảnh giác, dứt khoát không chịu kêu tiếng “ba” mà nói trổng Nó cứng đầu đấy, lẽ tâm trí có hình ảnh người cha ảnh mà thường thấy ngày, dạng ông Sáu Người cha không đứa nhìn nhận vết sẹo má làm mặt ông bị biến dạng khác trước nhiều… Chính vết sẹo dấu tích không mong muốn chiến tranh tàn khốc mà Thu nhỏ để cảm nhận hiểu điều – hiểu khốc liệt bom lửa đạn, hiểu cay xé mùi thuốc súng, hiểu gian nan, vất vả cảnh chiến tranh khắc nghiệt mà người lính phải trải qua… Nhưng từ kiên định, thẳng thắn, lĩnh lập trường vững phần thể hình ảnh cô gái giao liên dũng cảm sau Tuy nhiên lạnh nhạt mà ông Sáu thêm buồn rầu, đau đớn Khi nghe gọi vào ăn cơm ông giả vờ không nghe thấy chờ gọi câu: “Ba vô ăn cơm” bé không chịu gọi Đến cuối ông nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Vì khổ tâm, khóc nên đành cười, nụ cười chua chát Cho đến lần ông Sáu gắp cho Thu trứng ca to vàng để vào chén Nhưng lại hất ra, cơm văng tung tóe Nỗi thống khổ, đau đớn anh kích thích, anh vung tay đánh Đến người đọc cảm thấy đau thương éo le hai cha ông Sáu, tất chiến tranh khiến cha phải chia xa Để gây đau khổ cho hai người Tác giả thật khéo léo tạo nên nút thắt, cao trào cho câu chuyện thật tự nhiên, thật giản đơn lại gây xúc động mãnh liệt, khiến người đọc đồng cảm, thương xót cho tình cha ông bé Thu Đó tình cha nảy nở lòng bé Thu, nhận lỗi lầm ông phải trở chiến trường Có ngờ đứa trẻ phải xa cha từ lúc chưa đầy tuổi, năm ròng rã trôi qua vô tình … mà vun đắp, ấp ủ tình yêu mãnh liệt đến bất tận dành cho người cha thân yêu Tình yêu đánh bại thời gian, đánh bại khoảng cách cha mà khoảng thời gian tạo nên Tình yêu thương dành cho cha đứa bé tuổi mà lại dạt sắc nét đến Tiếng gọi “ba” kéo dài, vang lên nghe não lòng, “như tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa.” “Đó tiếng ba mà cố đè nén năm nay, tiếng ba vỡ tung từ đáy lòng nó” Nó chạy tới vừa ôm chặt lấy cổ ba vừa khóc “Nó hôn ba khắp Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa” Tất điều chứng cho tình yêu mãnh liệt lên đến điểm cao trào đứa dành cho ba nó, khiến người xung quanh không cầm nước mắt trước cảnh tượng đầy xót xa Về phần ông Sáu trước lúc rời đi, dù không nói ông khao khát nghe tiếng gọi ba con, ôm lấy con, lại sơ không nhận đành biết “làm lơ” Đến bé Thu gọi tiếng ba, bé ôm lấy ba ông Sáu lại ngỡ ngàng vô Song lúc này, tình cảm dành cho người cha bé Thu òa mãnh liệt Nghe tiếng gọi ông xúc động đến phát khóc và “không muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, hôn lên mái tóc con” Người chiến sĩ nước mắt khô cạn nơi chiến trường, giọt nước mắt hoi – nước mắt niềm hạnh phúc tình cha Thương con, chia tay con, ông Sáu hứa mua cho lược Tình cảm ông Sáu nhà văn thể cảm động ông khu Nỗi day dứt, ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày việc ông đánh nóng giận Rồi lời dặn con: “Ba ba mua cho lược nghe ba” thúc ông nghĩ đến việc làm cho lược ngà Làm lược trở thành bổn phận người cha, thành tiếng gọi cầu khẩn tình yêu thương Kiếm khúc ngà voi, ông Sáu hớn hở đứa trẻ quà ông dành hết tâm trí, công sức vào việc làm lược Ông nâng niu lược nâng niu đứa bé nhỏ Lòng yêu biến người chiến sỹ trở thành nghệ nhân sáng tạo tài tình, dù sáng tạo môt tác phẩm đời Ông khao khát có lần dùng lược để chải tóc cho gái “Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: “Yêu nhớ tặng Thu ba”” Cây lược ấy, dòng chữ tình yêu, nỗi nhớ thương, ân hận ông đứa gái Người đọc cảm động trước lòng người cha Lòng yêu biến người chiến sĩ thành nghệ nhân – nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời – lược ngà Có thể nói, lược ngà kết tinh tình phụ tử mộc mạc, giản dị Nhưng đáng tiếc thay, trò đùa số phận ông Sau chưa có hội trao tận tay lược ngà cho gái sau trận càn quét ông chẳng may hy sinh “Trong phút cuối cùng, không đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được” Dường tất sức lực, tất tình yêu thương dồn vào việc cuối đưa lược cho bác Ba – người bạn mình, nhìn bạn muốn nhờ bạn trao lại lược cho gái Đến lúc ông nhắm mắt xuôi Và từ lúc ấy, lược ngà trở thành kỷ vật, thành biểu tượng thiêng liêng tình phụ tử Những dòng cuối truyện khép lại nỗi buồn mênh mông mà chứa chan ý nghĩa nhân văn sâu sắc Bằng việc sáng tạo tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, thành công việc miêu tả tâm lí xây dựng tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật bé Thu, đoạn trích Chiếc lược ngà thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Sức sống tác phẩm chỗ khơi gợi ý nghĩa sâu sắc tình cha con, vẻ đẹp tâm hồn người lính Cách mạng Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” văn bất hủ ca ngợi tình phụ tử giản dị mà thiêng liêng, với người giàu tình cảm đẹp đẽ,như nhân vật bé Thu ông Sáu Câu chuyện không ca ngợi tình cha sâu nặng thắm thiết, mà gợi cho suy ngẫm thấm thía tình đau thương, mát chiến tranh tàn khốc gây ra… Vì mà ta quí sống bình ngày hôm này, quí tình cha cao thượng vĩ đại

Ngày đăng: 26/06/2016, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan