Tình cha con trong tác phẩm CHIẾC lược NGÀ

4 546 1
Tình cha con trong tác phẩm CHIẾC lược NGÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tình cha tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Bài làm Nhắc đến tình cảm gia đình, có người nói: “Tình cảm gia đình nôi nuôi dưỡng người Là động lực để người sống hoàn thành tốt trách nhiệm, nghĩa vụ giao” Thật vậy, tình cảm gia đình thứ tình cảm đỗi thiêng liêng cao quý Mỗi thành viên gia đình có cách biểu tình cảm riêng biệt Đặc biệt tình cảm người cha dành cho Tình cảm thể cảm dộng sâu sắc qua nhân vật bé Thu ông Sáu tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Ông Sáu người Nam Bộ Ông chiến đấu theo tiếng gọi Tổ quốc Ra chiến đấu từ năm 1946 đến năm 1954, hòa bình lập lại ông phép Bao nhiêu năm xa nhà, xa quê nhiêu năm ông dành trọn tình cảm thương nhớ cho cha mẹ, vợ, đặc biệt đứa gái Ngày ông nhập ngũ, bé Thu chưa đầy tuổi Hồi ông chiến khu, chị Sáu có đến thăm ông vài lần không đưa Thu đến đường xa Xa nhà năm, ông ngắm nhìn đứa gái bé bỏng qua ảnh cũ Lần nghỉ phép này, ông Sáu người bạn bác Ba quê hôm Ngồi xuồng, ông tưởng tượng cảnh bé Thu xà vào lòng gọi ông tiếng thật to, thật rõ: “Ba!” Về đến quê, xuồng chưa cập bến, anh nhìn thấy cô bé tóc ngắn ngang vai, mặc quần đen áo đỏ ngồi chơi gốc soài Đoán biết con, ông nhón chân, nhảy thót lên bờ làm xuồng tạt xa Hình ông không để ý đến người bạn mà nghĩ đến bé Thu Ông bước bước dài, người khom lại dang tay trước để đón Anh tưởng đứa xà vào lòng gọi với tiếng: “Ba!” Nhưng không, đứa vừa nhìn thấy anh vô bất ngờ có chút hoảng sợ Đôi mắt bé mở to, ánh mắt nhìn bác Ba muốn hỏi: “Đó ai?” Rồi bé chạy thật nhanh vào nhà, mồm gọi: “má…má!” Anh Sáu vô ngạc nhiên xen lẫn thất vọng Mặt anh sầm lại, trông thật đáng thương, hai tay buông thõng bị gãy Những ngày nghỉ phép nhà, ông không đâu mà nhà để chăm sóc, bù đắp tình yêu thương cho Nhưng đứa định không chịu nhận ba, mặc cho người sức khuyên bảo Khi mẹ bảo Thu gọi ba vào ăn cơm cô bé nói trống không; “Vô ăn cơm!”, “Cơm chín rồi” hay “Con gọi mà người ta không nghe” Những lúc vậy, ông Sáu vờ không nghe thấy, cố chờ lúc chịu gọi tiếng ba Thấy câu nói con, ông cười hay nói khóc Bởi lẽ chất người lính không cho phép ông gục ngã, khuất phục Thu đứa trẻ ương ngạnh, không chịu nhận ba người dồn vào bí Một lần, mẹ chợ, dặn nhà chắt nước cơm sôi Mặc dù biết nằm sức lực mình, dù biết không lựa chọn khác việc phải cầu cứu giúp đỡ anh Sáu Nhưng cứng đầu gội trống không: “Chắt nước giùm cái” Tình khó khăn chấm dứt chiến tranh lạnh với ba Điều khẳng định tính ương ngạnh mà dũng cảm, không chịu cô bé Đó phẩm chất “cô giao liên” tương lai Vào buổi tối bữa cơm gia đình Khi ông Sáu tỏ cưng nựng con, gắp cho cô bé trứng cá bất ngờ, Thu hất tung, làm cơm bắn tung tóe Điều khiến ông Sáu vô tức giận, thất vọng Ông đánh vào mông Nhưng hành động căm ghét ma hành động xuất phát từ tình yêu thương Vì kì vọng vào đổi thay tình cảm cô gái nhỏ Ông chịu việc không chịu nhận cha Con bé không nói gì, không khóc, gắp miếng trứng cá bỏ vào bát bỏ sang nhà ngoại Khi xuống xuồng, cố ý gây tiếng động để người ý mà dỗ dành Hành động phải Thu không muốn ông Sáu nhìn thấy giọt nước mắt từ đáy lòng mình? Hay cô bé cảm thấy có lỗi? Đọc đến đây, người đọc không khỏi thắc mắc Thu lại hành động Đó đâu phải tình cảm đứa lâu ngày không gặp cha, nhìn thấy cha hình chụp chung với má Nhưng tất tác giả lí giải phần cuối câu chuyện Cuối cùng, ngày ông Sáu phải trở lại chiến khu đến Hôm ấy, bé Thu trở nhà với bà ngoại, có lần mẹ sang dỗ dành không chịu Ông Sáu mải từ biệt người nên không để ý đến Thu Con bé cảm thấy bị bỏ rơi Nó đứng nép vào góc nhà, ánh mắt có chút buồn rầu, vẻ mặt thoáng có nghĩ ngợi sâu xa Ông Sáu để ý thấy liền nhìn bé Thu với ánh mắt trìu mến pha lẫn buồn rầu, khe khẽ nói: “ Thu, ba nghe con!” Bất ngờ, bé chạy lại phía ông, hét lớn: “Ba…a…a…ba!” Tiếng thét xé tan bầu không khí tĩnh lặng, xé tan thứ Tiếng thét vỡ òa ra, chưa tròn tiếng, chứa đựng tình yêu thương mà bé dồn nén, chất chứa lòng Nhanh sóc, nhảy thót lên, ôm lấy cổ ông Sáu Nó hôn khắp, hôn lên má, trán vết thẹo má ba Nó định không cho ông Sáu Hành động khiến người vô bất ngờ, xúc động, đặc biệt ông Sáu Ông không ngờ ông lại nghe tiếng gọi ba đầy thân thương từ miệng đứa gái yêu Được ôm vào lòng, ông Sáu người hạnh phúc nhất, bé Thu níu chân ông lại, phải quay lại chiến khu Tình yêu thương con, tình phụ tử nảy nở, dâng lên đến Ông vô xúc động cố kiềm chế, giọt nước mắt dòng dòng má Lúc ấy, không muốn biết nên ông rút khăn từ túi ra, lau giọt nước mắt hôn lên tóc Thu quặp chân lên người ông, người run run Hình bé tưởng không giữ người cha yêu quý Tình khiến tất người có mặt xúc động, bác Ba cảm thấ “có nắm lấy trái tim mình” Khi bác Ba nghe kể lại biết tối hôm Thu trở nhà ngoại, bà hỏi không nhận ba cô bé nói ba không giống ảnh chụp chung với má Tất khốc liệt, éo le chiến tranh Vết thẹo má làm khuôn mặt ông không giống trước, gái không nhận ông ông Sáu không hưởng trọn vẹn hạnh phúc bên đứa yêu dấu Cũng đến lúc ông phải rời Mọi người phải hết lời khuyên bảo bé Thu chịu buông để ông Sáu Trước từ biệt cha, cô bé không quên dặn ông Sáu: “Ba mua cho lược ngà nghe ba!” Giá Thu chịu nhận cha sớm hơn, biết ân hận sớm có lẽ hai cha hưởng niềm hạnh phúc trọn vẹn Và cô bé sống tình yêu thương, vòng tay ấm áp cha Mang theo lời hứa với con, chiến khu, ông Sáu tìm kiếm ngà voi Bởi lẽ ông muốn để lại cho ấn tượng, kỉ niệm sâu sắc Và lược ông làm phải khác với lược bình thường Ở phải có chứa tình yêu thương, tình phụ tử ấm áp mà ông dành cho Khi tìm ngà voi, ông “sung sướng đứa trẻ quà” TÌnh cảm ông dành cho sáng, vô bờ Ông tỉ mỉ khắc lược, cẩn thận người thợ bạc Nhưng người thợ làm nên tuyệt tác đời, ẩn chứa tình cảm lớn lao, thiêng liêng Những phần ngà voi rơi xuống ngày nhiều Cuối cùng, lược hoàn thành Ông Sáu khéo léo, cẩn thận khắc lên dòng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu, ba” Ông dành hết tâm trí, thời gian vào việc làm lược Đến lược hoàn thành, ông thương bỏ chải lên tóc cho lược bóng trơn Nhưng, thật không may, số phận lại thích trêu tức người Ông mãi đưa tận tay lược có hội gặp gái lần cuối Trong trận càn lớn địch, ông Sáu bị thương hi sinh Trước lúc đi, ông cố rút từ túi áo lược đưa cho bác Ba Ông không đủ sức nói thành lời, nhìn ánh mắt Ánh mắt gửi gắm niềm tin cuối đời ông Đúng bác Ba nhận xét: “Chỉ có tình cha chết” Chiếc lược ngà kỉ vật thiêng liêng vô giá, cầu nối vô hình tình cảm hai bố ông Kỉ vật bác ba gửi tới tận tay bé Thu Thu lúc “cô giao liên” dũng cảm, chín chắn Tình phụ tử hai cha ông Sáu diễn tả cảm động qua đoạn trích “Chiếc lược ngà” Đó chứng sống động khẳn định tình phụ tử trường tồn, bất diệt Qua lên án khốc liệt, éo le chiến tranh, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình chiến tranh gây nên

Ngày đăng: 01/08/2016, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan