1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đánh giá chất lượng nước ngầm KIẾN TÚC XÁ

58 543 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 880,38 KB

Nội dung

Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt. 97% nước trên trái đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng hiện nay nếu ta trừ đi phần nước bị ô nhiễm ra thì chỉ có khoảng 0.003% là nước ngọt sạch mà con người có thể sử dụng. Giống như một số nước trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức hết sức to lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, và thiếu nguồn nước ngọt, đặc biệt là tại các khu công nghiệp và đô thị. Thực trạng ô nhiễm nước mặt, chất lượng nước ở vùng thượng lưu các con sông chính còn khá tốt. Tuy nhiên ở các vùng hạ lưu đã và đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô khi lượng nước đổ về các con sông giảm. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu: BOD, COD, NH4, N, P… cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Ô nhiễm nước mặt khu đô thị như: sông Thị Vải, là con sông ô nhiễm nặng nhất trong hệ thống sông Đồng Nai, có một đoạn sông chết dài 10km do nạn xả thải của công ty Vedan. Hiện nay nguồn nước dưới đất tại Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những vấn đề bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, và các chất độc hại khác…Việc khai thác quá mức và không có quy hoạch đã làm cho mực nước dưới đất bị hạ thấp. Hiện tượng này ở các khu vục đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Không chỉ riêng ở những thành phố lớn mà các thành phố vừa và nhỏ như Quảng Ngãi lượng nước thải chưa qua xử lý của nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp xả thẳng ra môi trường là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nguồn nước. Và vừa qua sông Trà Khúc là thùng chứa rác thải của vấn nạn xả thải trực tiếp của nhiều nhà máy từ Khu công nghiệp Quảng Phú, mà điển hình là Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi gây ra. Cụ thể, tại hồ chứa nước thải hèm cồn rượu (nguồn nước thải chưa xử lý), đoàn kiểm tra đã phát hiện một lượng nước thải lên tới gần chục ngàn m3 được thải ra sông Trà Khúc. Nhà máy Cồn - Rượu Quảng Ngãi (thuộc Công ty CP Đường Quảng Ngãi), trong quá trình súc rửa các thiết bị máy móc đã xả nước thải ra sông Trà Khúc. Không dừng ở đó, một đoạn dài sông Trà bị nhuộm đen bởi 15,4 tấn dầu rò rỉ từ bồn chứa dầu nhà máy đường Quảng Phú va việc khai tác sa khoáng ở thượng nguồn. Hậu qủa để lại là cá chết hàng loạt khi chỉ số DO chỉ bằng 1,2 mg/l ( theo quy định DO ≥ 5mg/l ), hạ lưu bốc mùi hôi nồng nặc, cỏ hai bên bờ hồ và nơi xả chết rạp và còn ảnh hưởng đến mạch nước ngầm xung quanh. Phường Lê Hồng Phong một phường nằm ven hạ lưu con sông Trà Khúc. Do đó đề tài “phân tích và đánh giá nước ngầm phường Lê Hồng Phong- thành phố Quảng Ngãi” với mục tiêu đánh giá nước ngầm phường Lê Hồng Phong có đạt chỉ tiêu để được sử dụng làm nước sinh hoạt, nước uống cho người dân phường Lê Hồng Phong

LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy Cô Khoa Công Nghệ trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh – Phân Hiệu Miền Trung với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ em xin gửi đến lời cám ơn chân thành đến thầy cô hướng dẫn em làm báo cáo thực tập Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo TS.Võ Đức Anh ThS.Ngô Thị Phi Quỳnh em nghĩ báo cáo thực tập em khó hoàn thiện Đồng thời, em xin cám ơn KS.Nguyễn Thị Minh Giang ThS.Cao Thị Bích Tuyền anh chị Trung Tâm Kỹ Thuật Quan Trắc Môi Trường Dung Quất hướng dẫn tận tình, cám ơn Ban Giám Đốc Trung Tâm Kỹ Thuật Quan Trắc Môi Trường Dung Quất tạo điều kiện thuận lợi thời gian sở vật chất suốt trình em thực trình thực tập phòng thí nghiệm Trung Tâm Đồng thời, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc anh, chị Trung Tâm Kỹ Thuật Quan Trắc Môi Trường Dung Quất dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ CÁC KÍ HIỆU QTMT : Quan trắc môi trường KKT : Khu kinh tế KCN : Khu công nghiệp BQL : Ban quản lý ABS : Độ hấp thụ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ASTM : Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước 97% nước trái đất nước muối, 3% lại nước ta trừ phần nước bị ô nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng Giống số nước giới, Việt Nam đứng trước thách thức to lớn nạn ô nhiễm môi trường nước, thiếu nguồn nước ngọt, đặc biệt khu công nghiệp đô thị Thực trạng ô nhiễm nước mặt, chất lượng nước vùng thượng lưu sông tốt Tuy nhiên vùng hạ lưu có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề Đặc biệt mức độ ô nhiễm sông tăng cao vào mùa khô lượng nước đổ sông giảm Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu: BOD, COD, NH4, N, P… cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Ô nhiễm nước mặt khu đô thị như: sông Thị Vải, sông ô nhiễm nặng hệ thống sông Đồng Nai, có đoạn sông chết dài 10km nạn xả thải công ty Vedan Hiện nay, nguồn nước đất Việt Nam phải đối mặt với vấn đề bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, chất độc hại khác… Việc khai thác mức quy hoạch làm cho mực nước đất bị hạ thấp Hiện tượng khu vục đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long Không riêng thành phố lớn mà thành phố vừa nhỏ Quảng Ngãi lượng nước thải chưa qua xử lý nhiều sở sản xuất công nghiệp xả thẳng môi trường nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Và vừa qua sông Trà Khúc thùng chứa rác thải vấn nạn xả thải trực tiếp nhiều nhà máy từ khu công nghiệp Quảng Phú, mà điển hình Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi gây Cụ thể, hồ chứa nước thải hèm cồn rượu (nguồn nước thải chưa xử lý), đoàn kiểm tra phát lượng nước thải lên tới gần chục ngàn m thải sông Trà Khúc Nhà máy Cồn - Rượu Quảng Ngãi (thuộc Công ty CP Đường Quảng Ngãi), trình súc rửa thiết bị máy móc xả nước thải sông Trà Khúc Không dừng đó, đoạn dài sông Trà bị nhuộm đen 15,4 dầu rò rỉ từ bồn chứa dầu nhà máy đường Quảng Phú việc khai thác sa khoáng thượng nguồn Hậu qủa để lại cá chết hàng loạt số DO 1,2 mg/l (theo quy định DO ≥ 5mg/l ), hạ lưu bốc mùi hôi nồng nặc, cỏ hai bên bờ hồ nơi xả chết rạp ảnh hưởng đến mạch nước ngầm xung quanh Ký túc xá trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, phường Lê Hồng Phong, nằm ven hạ lưu sông Trà Khúc Do đó, đề tài “đánh giá nước ngầm ký túc xá trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi” với mục tiêu đánh giá nước ngầm ký túc xá trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, phường Lê Hồng Phong có đạt tiêu để sử dụng làm nước sinh hoạt, nước uống cho sinh viên cán trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM CHƯƠNG TÌM HIỂU VỀ TRUNG TÂM KỸ THUẬT QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG DUNG QUẤT 1.1 TÌM HIỂU VỀ Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa quan trắc môi trường Quan trắc môi trường định nghĩa trình thu thập thông tin tồn biến đổi nồng độ chất môi trường có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nhân tạo, trình thực phép đo lường nhắc lại nhiều lần với mật độ mẫu đủ dày không gian thời gian để từ đánh giá biến đổi xu chất lượng môi trường Do đó, quan trắc môi trường (QTMT) hiểu quan trắc, đo lường, ghi nhận cách thường xuyên, liên tục đồng thông số chất lượng thông số khí hậu thuỷ văn liên quan Kết quan trắc số liệu, sở để phân tích chất lượng môi trường phục vụ cho quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững phạm vi không gian định (toàn quốc, vùng lãnh thổ, khu vực…) 1.1.2 Nội dung quan trắc môi trường Nhiệm vụ hàng đầu trắc quan môi trường đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý môi trường, xem quan trắc môi trường trình bao gồm nội dung sau đây: - Quan trắc môi trường sử dụng biện pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật quản lý tổ chức nhằm thu thập thông tin: mức độ, trạng, xu biến động chất lượng môi - trường Quan trắc môi trường phải thực trình đo lường, ghi nhận thường xuyên đồng chất lượng môi trường yếu tố liên quan đến chất - lượng môi trường (UNEP) Quan trắc môi trường phải thực đầy đủ nội dung nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý môi trường, có khác biệt quan trắc môi trường với công cụ khác quản lý môi trường 1.1.3 Mục tiêu quan trắc môi trường Quan trắc môi trường tiến hành nhằm mục tiêu sau đây: (1) Ðể đánh giá hậu ô nhiễm đến sức khoẻ môi trường sống người xác định mối quan hệ nhân nồng độ chất ô nhiễm (2) Ðể đảm bảo an toàn cho việc sử dụng tài nguyên (không khí, nước, đất, sinh vật, khoáng sản…) vào mục đích kinh tế (3) Ðể thu số liệu hệ thống dạng điều tra chất lượng môi trường cung cấp ngân hàng liệu cho sử dụng tài nguyên tương lai (4) Ðể nghiên cứu đánh giá chất ô nhiễm hệ thống tiếp nhận chúng (xu thế, khả gây ô nhiễm) (5) Ðể đánh giá hiệu biện pháp kiểm soát, luật pháp phát thải (6) Ðể tiến hành biện pháp khẩn cấp vùng có ô nhiễm đặc biệt 1.1.4 Ý nghĩa quan trắc môi trường QTMT Quan trắc môi trường hoạt động quan trọng chương trình bảo vệ môi trường quốc gia quy định Luật Bảo vệ môi trường (2005), đó, từ năm 1994 đến Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Tài nguyên Môi trường) quy định việc thực QTMT nhiều hoạt động bảo vệ môi trường cụ thể (như bước xây dựng mạng lưới trạm QTMT quốc gia, ban hành quy định chương trình quan trắc, đảm bảo chất lượng quan trắc…) Trong đó, QTMT có ý nghĩa thành tố định hiệu hoạt động bảo vệ môi trường Cụ thể, ý nghĩa quan trắc môi trường: (1) Quan trắc môi trường công cụ kiểm soát chất lượng môi trường QTMT cung cấp thông tin chất lượng môi trường vào ba nội dung: thành phần, nguồn gốc, mức độ yếu tố môi trường; Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến đặc tính môi trường thành phần môi trường khác; Xu hướng biến động mức độ yếu tố môi trường mức độ ảnh hưởng Dựa trạng chất lượng môi trường, quan chức xác định phương pháp bảo vệ, bảo tồn, khôi phục chất lượng môi trường để đảm bảo hoạt động sản xuất sinh hoạt người; hoạt động sống sinh vật môi trường (2) Quan trắc môi trường công cụ kiểm soát ô nhiễm Ô nhiễm môi trường xảy thay đổi trực tiếp gián tiếp tính chất vật lý, hóa học sinh học thành phần môi trường vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người Nguồn gốc, mức độ xu hướng diễn biến ô nhiễm môi trường xác định nhờ quan trắc môi trường, nói QTMT công cụ kiếm soát ô nhiễm môi trường Cụ thể là: Quan trắc xác định mức độ phạm vi ô nhiễm cho phép đưa biện pháp phòng ngừa, khống chế, chủ động xử lý ô nhiễm môi trường (3) Quan trắc môi trường sở thông tin cho công nghệ môi trường Công nghệ môi trường nhằm vào hai lĩnh vực chủ yếu ngăn ngừa xử lý trình ô nhiễm nhiễm bẩn môi trường hoạt động sản xuất sinh hoạt, hay xác hoạt động xả thải người số trình tự nhiên QTMT cho phép xác định nguồn gốc, mức độ tác nhân ô nhiễm mức độ tác động đến chất lượng môi trường từ nhà công nghệ môi trường xác định biện pháp xử lý (công nghệ xử lý chất thải) ngăn chặn (giảm thiểu nguồn – sản xuất hơn) (4) Quan trắc môi trường sở thông tin cho quản lý môi trường Như đề cập trên, chương trình quản lý, bảo vệ môi trường, quy định xả thải, quy hoạch, kế hoạch, chương trình bảo vệ môi trường phải vào thông tin quan trắc môi trường Thông tin quản trắc môi trường phải đầy đủ sát thực để đảm bảo tính phù hợp hiệu biện pháp quản lý (5) Quan trắc môi trường mắt xích quan trọng đánh giá tác động môi trường Việc xác định đặc điểm tự nhiên môi trường trước thực dự án khâu quan trọng đánh giá tác động môi trường dự án Thông tin thu thập từ QTMT định việc xác định mức độ ảnh hưởng hoạt động định đến chất lượng môi trường, đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động số biện pháp khác thực dự án 1.2 TÌM HIỂU CHUNG VỀ TRUNG TÂM KĨ THUẬT QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Dung Quất KKT tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, với trọng tâm công nghiệp lọc dầu, hóa dầu, công nghiệp nặng quy mô lớn gắn với việc phát triển cảng biển nước sâu Dung Quất (luyện cán thép, đóng tàu, khí, sản xuất xi măng, chế tạo ôtô ), ngành công nghiệp nhẹ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, bất động sản Chính thế, việc thành lập Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường (EMC) đơn vị nghiệp trực thuộc Ban Quản lý KKT Dung Quất từ năm 2002 chủ trương đắn kịp thời Trung Tâm Kỹ Thuật Quan Trắc Môi Trường Dung Quất có chức giúp ban quản lý KKT Dung Quất thực nhiệm vụ: tư vấn môi trường (tư vấn lập cam kết môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường; thiết kế, giám sát chuyển giao công nghệ trạm xử lý chất thải, rác thải ); quan trắc, phân tích, giám sát môi trường KKT Dung Quất nói riêng khu vực miền trung tây nguyên nói chung; tư vấn giám sát công nghệ thiết bị liên quan đến môi trường, tư vấn quản lý đầu tư xây dựng, thí nghiệm kiểm định lý vật liệu xây dựng công trình xây dựng Từ năm 2008, trung tâm mở rộng thị trường hoạt động tỉnh miền Trung Tây Nguyên, thành lập văn phòng đại diện TP Quảng Ngãi Tây Nguyên đồng thời xây dựng chi nhánh khu công nghiệp phía Đông phía Tây KKT Dung Quất Với phương châm hoạt động: “Nhanh chóng - xác - uy tín”, “Kỷ luật - chuyên nghiệp - hài hòa” Cùng với ưu thiết bị người, đồng thời biết lắng nghe yêu cầu tâm tư nguyện vọng khách hàng để liên tục nghiên cứu cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 1.2.1 Sự thành lập Trung Tâm Kỹ Thuật Quan Trắc Môi Trường Dung Quất Trung Tâm Kỹ Thuật Quan Trắc Môi Trường Dung Quất thành lập định số 725/QD-BQL ngày 07/08/2002 Trưởng ban quản lí KCN Dung Quất, đơn vị nghiệp trực thuộc ban quản lí KKT Dung Quất Hệ thống quản lí chất lượng trung tâm đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Phòng thí nghiệm môi trường trung tâm văn phòng công nhận chất lượng thuộc tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng kiểm tra, đánh giá công nhận phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 1.2.2 Trụ sở Đ/c: Khu đô thị Vạn Tường, Bình Trị, Bình Sơn, Quảng Ngãi 10 Mẫu thêm chuẩn: Thêm vào mẫu thử nồng đồ chất chuẩn xác định tiến hành thí nghiệm mẫu thử - Xác định hàm lượng sắt hòa tan Xác định sau lấy mẫu, lọc mẫu giấy lọc có đường kính 0,45 µm Nước sau lọc axit hóa với tỉ lệ 1ml HCl đặc 100 ml mẫu - Tính sắt lơ lửng tổng sắt trừ sắt hòa tan Xác định hàm lượng Fe2+ Phải thực vị trí lấy mẫu Trước tiên axit hóa mẫu theo tỉ lệ 1ml HCl/100ml thời điểm lấy mẫu Lấy 50ml mẫu axit hóa Thêm 20ml phenanthrolin 10ml dung dịch đệm, lắc Pha loãng 100ml nước cất đợi khoảng – 10 phút sau đo độ hấp thụ bước sóng 510nm - Xác định hàm lượng Fe3+ Hàm lượng Fe3+ = Hàm lượng Fe tổng – Hàm lượng Fe2+ 4.2.3.2 Báo cáo kết thực nghiệm a Dựng đường chuẩn 44 Bảng 4.5 Số liệu dựng đường chuẩn sắt STT C (mgFe/l) 0,2 0,4 0,6 0,8 ABS 0,043 0,079 0,119 0,159 0,199 Hình 4.3 Đường chuẩn nồng độ sắt nước ngầm a Kết thí nghiệm mẫu Bảng 4.6 Kết xác định hàm lượng sắt nước ngầm STT Lần Lần Lần TB QCVN 09:2008/BTNM T Kết ABS C (mg/l) 0,0125 0,1164 0,0126 0,1174 0,0127 0,1184 0,0126 0,1174 mg/l Đạt Từ kết thí nghiệm bảng 4.6 cho thấy hàm lượng sắt nước ngầm KTX trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM nằm ngưỡng cho phép với tiêu chuẩn nước ngầm theo QCVN 09: 2008/BTNMT Như vậy, mẫu nước ngầm có giá trị trung bình 0,1158 mg/l nằm ngưỡng cho phép với tiêu chuẩn nước ngầm theo QCVN 09: 2008/BTMNT nên nước mùi khó chịu, không làm vàng quần áo giặt 4.2.4 Xác định độ cứng (Tổng hàm lượng Canxi Magie) phương pháp chuẩn độ EDTA theo TCVN 6224:1996 4.2.4.1 Tiến trình thí nghiệm a Chuẩn bị mẫu Nếu mẫu chứa hạt thô phải lọc qua giấy lọc có kích thước lỗ 0,45 µm sau lấy mẫu, lọc làm lượng canxi magie b Xác định Lấy 50 ml mẫu cho vào erlen 250 ml, thêm ml dung dịch đệm lắc Dung dịch phải có pH = 10 ± phải có màu đỏ tím 45 Thêm giọt thị modan đen 11 Tiến hành chuẩn độ dung dịch EDTA dung dịch bắt đầu chuyển từ đỏ sang xanh Chuẩn độ nhanh lúc đầu chậm dần gần đến điểm cuối Điểm cuối chuẩn độ lúc ánh đỏ cuối biến mất, màu dung dịch không đổi màu thêm EDTA Hình 4.4 Màu mẫu trước chuẩn độ Hình 4.5 Màu mẫu sau chuẩn độ 4.2.4.2 Báo cáo kết thực nghiệm Tiến hành chuẩn độ với mẫu 1: mẫu nước ngầm ký túc xá trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, phường Lê Hồng Phong, TP Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi Bảng 4.7 Kết độ cứng mẫu nước ngầm STT MẪU V EDTA 8,7 8,75 ρ0 3,48 3,5 46 ρ1 112,29 112,84 ρ2 174 175 Với 8,65 8,65 8,75 8,65 8,65 8,75 3,46 3,46 3,5 3,46 3,46 3,5 111,55 111,55 112,84 111,55 111,55 112,84 Trung bình 8,69 3,47 112,11 173 173 175 173 173 174 173,7 ρ0 : Hàm lượng tổng canxi magie tính theo mili đương lượng gam lít ρ1: Hàm lượng tổng canxi magie tính theo mg/l ρ2 : Độ cứng canxi magie tính theo mgCaCO3/l TT VEDTA ρ2 QCVN TB 09 : 2008 KL 8.6 8.75 8.69 500 Đạt 174 175 173 173 175 173 173 174 173.7 Độ cứng nước ngầm lớn 500mg/l ảnh hưởng đến trình giặt 8.7 8.75 8.65 8.65 8.75 8.65 rửa, tắt nghẽn ống dẫn nước, độ cứng mẫu nước ngầm ký túc xá trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, phường Lê Hồng Phong, TP Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi 112,21 mg/l nằm ngưỡng cho phép theo QCVN09: 2008/BTNMT Vì theo phân loại nước cứng mẫu nước ngầm thuộc loại nước thường ([...]... CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 2.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Để đánh giá chất lượng nước, người ta đưa ra các chỉ tiêu về chất lượng nước như sau: - Các chỉ tiêu vật lý cơ bản như: độ đục, độ màu, độ pH, độ nhớt, tính phóng xạ, - nhiệt độ Các chỉ tiêu hóa học của nước như: chỉ tiêu về nhu cầu oxy hóa học COD, lượng oxy hòa tan DO, hàm lượng clorua, sunfat, photphat,... Quất chuyên phân tích, đánh giá chất lượng ba đối tượng chính là: - Môi trường đất: nhằm đánh giá chất lượng đất phục vụ nông nghiệp, xây dựng, và các mục đích khác - Môi trường nước: nhằm đánh giá chất lượng nước thải KCN để đảm bảo khi thải trực tiếp ra môi trường không gây ô nhiễm môi trường nước, ngoài ra còn đánh giá chất lượng nước sinh hoạt để đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt phục vụ cuộc sống... vấn giám sát rất tin tưởng về chất lượng 13 - Hiện nay trung tâm được các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp, các tư vấn giám sát đánh giá rất cao về khả năng, kinh nghiệm trong công tác kiểm tra, thử nghiệm và công tác tư vấn về lĩnh vực môi trường cũng như kiểm tra đánh giá chất lượng công - trình xây dựng Đơn vị đã là thành viên của Mạng Kiểm định chất lượng công trình xây dựng việt nam thuộc cục giám... chuẩn  Tùy vào mỗi chất cần xác định mà người ta áp dụng phương pháp xác định chính xác nhất, cũng tùy vào các đặc tính của từng chất mà các phương pháp chung sẽ có sự sáng tạo để tương thích với chất cần định lượng Vì vậy sau đây em đi tìm hiểu về từng phương pháp xác định các chất trong mẫu như sau 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể với từng chất được định lượng 3.2.1 Xác định hàm lượng amoni bằng... trọng lượng không đổi Chất rắn hòa tan bằng hiệu tổng chất rắn lơ lững và cặn lo lững Chất rắn bay hơi là phần mất đi khi nung ở 550 oC trong một thời gian nhất định Phần mất đi là chất rắn bay hơi, phần còn lại là chất rắn không bay hơi 19 2.1.3 Nhu cầu oxy hóa học (COD) COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ trong nước, tạo thành CO2 và H2O COD là một đại lượng dùng để đánh giá. .. ra trong nước Và được định nghĩa bằng biểu thức: pH = -lg [H+]  Khi pH = 7 nước có tính trung tính  Khi pH < 7 nước có tính axit  Khi pH > 7 nước có tính kiềm 2.1.2 Chất rắn hòa tan Hàm lượng chất rắn hòa tan trong nước gồm các chất rắn vô cơ (các muối hòa tan, chất rắn không tan như huyền phù, đất cát…), chất rắn hữu cơ (gồm các vi sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo, và các chất rắn... phương pháp xác định hàm lượng các chất dựa trên sự đo thể tích dung dịch thuốc thử đã biết nồng độ chính xác (dung dịch chuẩn) được chuyển vào dung dịch chất cần phân tích (chất định phân) thông qua buret sao cho phản ứng vừa đủ với lượng chất định phân đó Quá trình này gọi là quá trình chuẩn độ Điểm kết thúc chuẩn độ gọi là điểm cuối Thời điểm thêm lượng thuốc thử tác dụng vừa đủ với hàm lượng chất định... tính theo hàm lượng CaCO3 trong nước, người ta chia làm ba loại: - Nước mềm có chứa ít hơn 50 mg CaCO3/l Nước thường có chứa đến 150 mg CaCO3/l Nước cứng có chứa trên 300 mg CaCO3/l 2.1.8 Các hợp chất của nitơ Các hợp chất của nitơ có trong nước là kết quả của quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên, trong các chất thải và trong các nguồn phân bón mà con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa... mạng lưới phân phối nước Cũng như sắt, mangan thường có trong nước ngầm với hàm lượng nhỏ hơn, ít khi vượt quá 2 mg/l Với hàm lượng mangan trong nước lớn hơn 0,05 mg/l sẽ gây trở ngại nhiều trong việc sử dụng giống như nước có chứa sắt ở hàm lượng cao Sắt và mangan trong nước có thể bị oxy hóa theo các phản ứng sau: 20 Fe2+ Fe3+ Mn2+ Mn4+ Sắt (II) và mangan (II) có thể được khử khỏi nước bằng cách oxy... rác thải công nghiệp…) trong quá trình xử lí nước khi nói đến hàm lượng chất rắn người ta thường đưa ra các khái niệm như sau: - Tổng hàm lượng chất lơ lững: trọng lượng khô tính bằng miligam của phần còn lại sau khi bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy 103 oC tới khi trọng lượng không - đổi Cặn lơ lững: phần trọng lượng khô tính bằng miligam các chất còn lại trên giấy lọc khi - lọc 1 lít

Ngày đăng: 09/06/2016, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w