1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Tài: Đánh Giá Chất Lượng Nước Ngầm Trên Địa Bàn Xã Liên Đầm, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng

41 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Đà Lạt Khoa Môi Trường Đề Tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LIÊN ĐẦM, HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG Đặt vấn đề Nước phục vụ cho sinh hoạt vùng nông thôn vấn đề quan tâm tới Việt Nam nói chung Tỉnh Lâm Đồng nói riêng Đa số người dân sống vùng nông thôn tỉnh LĐ dùng nước giếng tự khai thác không qua xử lý Chất lượng nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Việc đánh giá chất lượng nước ngầm sử dụng cho mục đích sinh hoạt cần thiết Cung cấp số liệu – đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm NỘI DUNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước ngầm 1.2 Hiện trạng nước ngầm địa bàn tỉnh LĐ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết thông số chất lượng nước ngầm 3.2 Một số biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương Tổng Quan 1.1 Tổng quan nước ngầm - Khái niệm nước ngầm: - Sự hình thành nước ngầm Nguồn gốc khí (nước mưa, dòng chảy mặt, hồ,…) Nguồn gốc macma (nước nguyên sinh), nguồn gốc biển, nguồn gốc biến chất (nước tái sinh), nguồn cấp nước nhân tạo Vị trí tầng chứa nước ngầm 1.Nước ngầm tầng trên; Nước ngầm tầng dưới; Nước ngầm có áp Thành phần nước ngầm Đặc điểm hóa lý: nhiệt độ, độ đục, độ màu mùi vị Đặc điểm hóa học: cặn toàn phần, độ cứng, độ pH, sắt, mangan, nitrat, photphat, kim loại nặng… Đặc điểm sinh học: vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, số loại nấm, tảo, động vật nguyên sinh, giun ký sinh Ảnh Hưởng Của ON Nước Ngầm Các dạng ON nước ngầm phổ biến kể đến như: ÔN kim loại nặng, ÔN hợp chất vô cơ, hữu cơ, ÔN vi sinh… ON vi sinh: gây bệnh đường tiêu hóa ON hàm lượng kim loại nặng: gây ung thư, gây thiếu máu, bệnh thận, rối loạn thần kinh Một số kim loại nước ô nhiễm tác hại đến sức khỏe người STT Nguyên tố Ảnh hưởng As Rất độc, gây ung thư, bệnh dày, bệnh da Cd Đảo ngược vai trò hóa sinh ezym, gây cao huyết áp, hỏng thận, phá hủy mô hồng cầu, có tính độc với động vật nước Be Độc tính mạng bền, có khả gây ung thư B Độc với số loại Cr Nguyên tố cần dạng vết, gây ưng thư F (ion) Nồng độ 5mg/l gây phá hủy xương gây vết Pb Gây thiếu máu, bệnh thận, rối loạn thần kinh, môi trường bị phá hủy Mn Tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận máy tuần hoàn, phổi Hg Độc tính cao 10 Se Gây độc 11 Zn Độc nồng độ cao Hiện Trạng ON Nước Ngầm VN • Tài nguyên nước ngầm Việt Nam: Tiềm khai thác: khoảng gần 60 tỷ m3/năm Trữ lượng nước ngầm khai thác: khoảng 5% • Hiện trạng ON: + Tình trạng nhiễm bẩn Mn, As (khu vực phía Nam, Tây bắc Hà Nội, Phủ Lý - Hà Nam, Kiến An - Hải phòng; thành phố Hưng Yên) + Nhiễm mặn: thành phố Cà Mau, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Bến tre, Long An, Mỹ Tho, TP HCM, Quy Nhơn, Hưng Yên, Hạ Long + Ô nhiễm nitơ, vi  sinh khu vực nam sông Hồng thuộc Hà Nội, Hải Phòng, Nam Ðịnh, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, số tỉnh miền trung Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm Kết phân tích mẫu  Hàm lượng thông số kim loại  Hàm lượng thông số NO3-, PO43 Chỉ số Coliform tổng  Các thông số hóa lý khác Mẫu C Fe mg/l C Mn mg/l C As mg/l Loại Giếng Chiều Sâu M1 0.5038 0.351 0.0043 Khoan 20m M2 0.4520 0.307 0.0036 Đào 12m M3 0.5118 0.493 0.0029 Khoan 65m M4 0.0273 0.018 0.002 Đào 13m M5 0.9341 0.691 0.0017 Khoan 30m M6 0.5078 0.485 0.0013 Khoan 27m M7 0.0206 0.0017 0.0009 Đào 10m M8 0.1329 0.106 0.0006 Đào 10m M9 1.1514 0.958 0.0005 Khoan 29m M 10 0.1035 0.082 0.001 Đào 12m M 11 0.4930 0.294 0.0005 Đào 18m M 12 0.1189 0.104 0.0003 Đào 13m M 13 0.0533 0.037 0.0009 Đào 10m M 14 0.0300 0.021 0.0003 Đào 12m QCVN 09/2008/BTMT 0.5 0.05 QCVN 01/2009/BYT 0.3 0.3 0.01 QCVN 02/2009/BYT (mức II) 0.5 0.05 Biểu đồ thông số kim loại Kết quan trắc cho thấy nguồn nước khu vực nghiên cứu không bị ô nhiễm Arsen, nhiên số vị trí nước bị ô nhiễm sắt mangan Mẫu C NO3- C PO43- Loại Giếng Chiều Sâu M1 10.059 1.674 Khoan 20m M2 9.8886 4.871 Đào 12m M3 5.9503 0.69 Khoan 65m M4 11.601 4.718 Đào 13m M5 3.6386 5.271 Khoan 30m M6 8.0051 2.057 Khoan 27m M7 15.025 0.628 Đào 10m M8 14.34 5.102 Đào 10m M9 16.481 1.827 Khoan 29m M 10 6.6352 5.825 Đào 12m M 11 3.125 4.548 Đào 18m M 12 15.2825 4.78 Đào 13m M 13 13.741 5.026 Đào 10m M 14 12.5428 5.256 Đào 12m QCVN 09/2008/BTMT 15 QCVN 01/2009/BYT 50 Nhìn chung mẫu phân tích có hàm lượng nitrat photphat nằm giới hạn cho phép QCVN 09/2008/BTMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm) Chỉ Số Coliform Kí hiệu mẫu Số ống nghiệm có phản ứng (+) Chỉ số MPN Loại giếng Chiều sâu ống 10mL ống 1mL ống 0,1mL M1 0 Khoan 20m M2 0 25 Đào 12m M3 0 0 Khoan 65m M4 0 0 Đào 13m M5 0 Khoan 30m M6 0 Khoan 27m M7 1 45 Đào 10m M8 35 Đào 10m M9 0 0 Khoan 29m M 10 35 Đào 12m M 11 1 45 Đào 18m M 12 0 0 Đào 13m M 13 0 0 Đào 10m M 14 1 45 Đào 12m Hàm lượng coliform số mẫu nước nghiên cứu vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 01/2009 Các mẫu nước ngầm bị ô nhiễm vi sinh giếng đào có chiều sâu 20m, mẫu giếng khoan có hàm lượng Coliform thấp Coliform Các Thông Số Hóa Lý Khác Mẫu Độ cứng pH Độ đục Loại Giếng Chiều Sâu M1 23.13 6.6 0.31 Khoan 20m M2 43.14 6.22 1.63 Đào 12m M3 124.6 7.93 0.11 Khoan 65m M4 25.6 5.83 0.53 Đào 13m M5 143.63 7.8 0.46 Khoan 30m M6 29.8 6.16 0.69 Khoan 27m M7 14.78 6.82 1.86 Đào 10m M8 22.66 6.95 4.96 Đào 10m M9 159.5 6.02 0.63 Khoan 29m M 10 18.8 5.17 2.66 Đào 12m M 11 69.5 6.23 0.11 Đào 18m M 12 19.83 5.26 4.28 Đào 13m M 13 14.83 5.7 0.39 Đào 10m M 14 60.83 5.98 0.04 Đào 12m QCVN 09/2008/BTMT 500 5.5 - 8.5 QCVN 01/2009/BYT 300 6.5 - 8.5 6.0 - 8.5 QCVN 02/2009/BYT (mức II) • Qua số liệu thu thập ta thấy, giếng đào có tính axit nhẹ • Các mẫu nước có độ cứng cao giếng khoan có chiều sâu 25m • Các giếng khoan có giá trị độ đục thấp so với giếng đào Nhận Xét Kết phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm xã Liên Đầm nhiều vị trí quan trắc nhìn chung chưa đạt tiêu chuẩn cho nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt ăn uống • Đối với giếng khoan có chiều sâu 25m trở lên ta thấy hàm lượng Fe, Mn, độ cứng cao, độ pH nằm khoảng trung tính, độ đục số Coliform thấp • Đối với giếng đào: hàm lượng Fe, Mn, độ cứng thấp, môi trường có tính axit nhẹ có vài giếng nằm khoảng pH tiêu chuẩn cho phép, nhiên độ đục số Coliform cao vượt tiêu chuẩn cho phép Một số Biện Pháp - Xử lý nước trước sử dụng cho mục đích sinh hoạt - Kiểm soát hạn chế khai thác nước ngầm trái phép - Nâng cao nhận thức người dân trình khai thác sử dụng nguồn nước ngầm - Bố trí khu nghĩa trang, lò hỏa tang, chợ, bãi rác cách hợp lý, hạn chế tối đa tác động xấu chất thải hoạt động gây - Cung cấp nước đủ rẻ cho người dân sống nông thôn sử dụng để hạn chế việc khai thác tự phát người dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Nhìn chung, nguồn nước ngầm xã Liên Đầm có trữ lượng tương đối lớn khai thác khoảng – 8% trữ lượng Tuy nhiên, vấn đề khai thác nước ngầm địa bàn xã tự phát theo nhu cầu sử dụng người dân Việc đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm cách định kỳ mang tính đại diện mặt không gian địa bàn toàn huyện chưa trọng Kết Luận Về mặt chất lượng nguồn nước, nước ngầm điểm nghiên cứu có số tiêu (Độ đục, As, NO3-, độ cứng) đạt tiêu chuẩn cho phép nước ngầm sử dụng cho mục đích sinh hoạt Tuy nhiên, số điểm nghiên cứu, nguồn nước thể tính axit nhẹ, hàm lượng mangan sắt cao vượt tiêu chuẩn cho phép Đặc biệt, mẫu nước ngầm thu giếng đào có độ sâu 20m có hàm lượng Coliform vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép nguồn nước ngầm sử dụng cho mục đích sinh hoạt (QCVN02/2009) Điều ảnh hưởng cách trực tiếp tới sức khỏe người dân vùng Kiến Nghị  Nên có biện pháp xử lý nguồn nước cách hợp lý trước sử dụng  Cần xây dựng mạng lưới quan trắc nước ngầm địa bàn toàn huyện thực hoạt động quan trắc cách định kỳ  Thực hoạt động giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân trình khai thác sử dụng nguồn nước ngầm  Cần có biện pháp cụ thể nhằm hạn chế việc khai thác nước ngầm tự phát không khoa học

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:18

Xem thêm: Đề Tài: Đánh Giá Chất Lượng Nước Ngầm Trên Địa Bàn Xã Liên Đầm, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thành phần nước ngầm

    Ảnh Hưởng Của ON Nước Ngầm

    Hiện Trạng ON Nước Ngầm ở VN

    1.2. Hiện Trạng NN tỉnh Lâm Đồng

    Hiện Trạng Ô Nhiễm NN Tại LĐ

    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU

    2.2. Phương Pháp Nghiên Cứu

    Phương pháp xác định các thông số

    Phương Pháp Xử Lý Số Liệu

    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w