Các Thông Số Hóa Lý Khác

Một phần của tài liệu Đề Tài: Đánh Giá Chất Lượng Nước Ngầm Trên Địa Bàn Xã Liên Đầm, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng (Trang 34 - 37)

Mẫu Độ cứng pH Độ đục Loại Giếng Chiều Sâu

M 1 23.13 6.6 0.31 Khoan 20m M 2 43.14 6.22 1.63 Đào 12m M 3 124.6 7.93 0.11 Khoan 65m M 4 25.6 5.83 0.53 Đào 13m M 5 143.63 7.8 0.46 Khoan 30m M 6 29.8 6.16 0.69 Khoan 27m M 7 14.78 6.82 1.86 Đào 10m M 8 22.66 6.95 4.96 Đào 10m M 9 159.5 6.02 0.63 Khoan 29m M 10 18.8 5.17 2.66 Đào 12m M 11 69.5 6.23 0.11 Đào 18m M 12 19.83 5.26 4.28 Đào 13m M 13 14.83 5.7 0.39 Đào 10m M 14 60.83 5.98 0.04 Đào 12m QCVN 09/2008/BTMT 500 5.5 - 8.5 QCVN 01/2009/BYT 300 6.5 - 8.5 2 QCVN 02/2009/BYT (mức II) 6.0 - 8.5 5

• Qua các số liệu thu thập được ta thấy, ở các giếng đào có tính axit nhẹ.

• Các mẫu nước có độ cứng cao ở các giếng khoan có chiều sâu trên 25m.

• Các giếng khoan có giá trị độ đục thấp hơn so với các giếng đào

Nhận Xét

Kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm ở xã Liên Đầm tại nhiều vị trí quan trắc nhìn chung chưa đạt tiêu chuẩn cho nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt và ăn uống.

• Đối với các giếng khoan có chiều sâu trên 25m trở lên thì ta thấy hàm lượng Fe, Mn, độ cứng cao, độ pH nằm trong khoảng trung tính, còn độ đục và chỉ số Coliform thấp.

• Đối với các giếng đào: hàm lượng Fe, Mn, độ cứng

thấp, môi trường có tính axit nhẹ có vài giếng nằm ngoài khoảng pH tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên độ đục và chỉ số Coliform cao vượt tiêu chuẩn cho phép.

Một phần của tài liệu Đề Tài: Đánh Giá Chất Lượng Nước Ngầm Trên Địa Bàn Xã Liên Đầm, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)