Đồ án chi tiết dễ hiểu cho sv ngành kĩ thuật điện điện tử tham khảo.Ở dưới có kèm theo bản vẽ chi tiết tất cả các bản vẽ MBA, sơ đồ nguyen li ,mặt bằng phương án ccđ , chiếu sáng . Tụ bù công suất, nối đất .v.v..v
Trang 1Lời nói đầu
Từ lâu điện năng đã đi vào mọi mặt của đời sống, trên tất cả các lĩnh vực từcông nghiệp cho tới đời sống sinh hoạt Trong nền kinh tế đang đi lên của chúng ta,ngành công nghiệp điện năng đóng một vai trò quan trọng hơn bao giờ hết Để xâydựng một nền công nghiệp phát triển thì không thể không có một nền công nghiệpđiện vững mạnh, do đó khi quy hoạch phát triển các khu dân cư, đô thị hay các khucông nghiệp… thì cần phải hết sức trú trọng vào sự phát triển của mạng điện, hệthống cung cấp điện nhằm đảm bảo cung cấp điện cho các khu vực Hay nói mộtcách khác, khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thì kế hoạch phát triển điệnnăng phải đi trước mội bước, thỏa mãn nhu cầu điện năng không chỉ trước mắt màcòn trong tương lai
Ngày nay xã hội phát triển, rất nhiều nhà máy được xây dựng, việc quyhoạch thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các phân xưởng, nhà máy, xí nghiệpcông nghiệp là công việc thiết yếu và vô cùng quan trọng Để có thể thiết kế đượcmột hệ thống cung cấp điện an toàn và đảm bảo độ tin cậy đòi hỏi người kỹ thuậtviên phải có trình độ và khả năng thiết kế Xuất phát từ điều đó, bên cạnh nhữngkiến thức giảng dạy ở trên giảng đường, các học sinh, ngành điện cần được làmnhững bài tập về thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng, nhà máy, xí nghiệpcông nghiệp nhất định Nhóm chúng em được nhận đề tài : “Thiết kế hệ thống cungcấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện.”
Trong thời gian làm đồ án, với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn T.S
Đặng Hoàng Anh cùng sự cố gắng của bản thân Đến nay chúng em đã hoàn thành
đồ án của mình Xong do thời gian làm đồ án có hạn, với kiến thức còn hạn chế,nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót Do vậy chúng em kínhmong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của thầy để bản đồ án của chúng em đượchoàn chỉnh hơn
Trang 2CHƯƠNG I.TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN
5 5 8 9 9 9
CHƯƠNG II.XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
2
2.2 Đánh giá lựa chọn phương án tối ưu CHƯƠNG III.LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIÊN
A
15
2 Chọn dao cách ly 16
3 Lựa chọn máy cắt điện 17
4 B 3.1.1 Chọn cáp từ TBA về tủ phân phối 18
3.1.2 Lựa chọn tủ phân phối 20
3.1.3 Lựa chọn thanh cái tủ phân phối 20
3.1.4 Lựa chọn Apstomat cho tủ phân phối 21
3.1.5 Chọn cáp từ tủ phân phối về tủ động lực 25
3.2.1 Chọn Aptomat tổng cho các tủ động lực 27
3.2.2 Chọn thanh cái cho các tủ động lực 28
3.2.3 Lựa chọn Aptomat bảo vệ,cấp điện cho động cơ các nhóm 32
3.2.4 Lựa chọn dây dẫn từ tủ động lực về các máy 32
Trang 3C 40
2 Mục đích của tính toán ngắn mạch 40
3 Chọn điểm tính ngắn mạch 40
3.1.Tính ngắn mạch tại N1 41
3.2 Tính ngắn mạch trên tủ phân phối N2 43
3.3 Tính ngắn mạch trên tủ động lực N3 44
3.4 Tính ngắn mạch trên động cơ N4 45
D 46 2 Tính toán tổn thất trên đường dây 47
CHƯƠNG IV.THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP CHƯƠNG V.TÍNH TOÁN BÌ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG VÀ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT CHƯƠNG VI.TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT CHƯƠNG VII.THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHƯƠNG VII.DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH
Trang 4
Chương 1: Tính toán phụ tải điện1.1: Phân nhóm phụ tải.
- Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm việckhác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhómcác thiết bị điện Việc phân nhóm phải tuân theo các nguyên tắc sau:
Các thiết bị điện trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dàiđường dây hạ áp Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên cácđường dây hạ áp trong phân xưởng
Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xácđịnh phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn phươngthức cung cấp điện cho nhóm
Trang 5Tổng công suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ độnglực cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy Số thiết bị trong một nhóm cũngkhông nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường (812).
Tuy nhiên thường rất khó thoả mãn tất cả các nguyên tắc trên Do vậy ngườithiết kế phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn ra phương ántối ưu phù hợp nhất trong các phương án có thể
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm điện ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất củacác thiết bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng Trong đồ án này với phânxưởng cơ khí ta đã biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc của từng thiết bịtrong phân xưởng nên khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sửdụng phương pháp xác định phụ tải tính toán tính theo công suất trung bình và hệ
số cực đại
- Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng phân xưởng
ta chia ra làm 3 nhóm thiết bị phụ tải như sau :
Trang 61.2 Tính toán phụ tải từng nhóm.
Phụ tải tính toánđược xác địnhtheo công thức:
Theo bài
ta cóđược
Công suấtđặt
Pdm(kW)Nhóm 1
Trang 7+ Kpti = 0,9 đối với thiết bị làm việc dài hạn.
+ Kpti = 0,75 đối với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại
=>Phụ tải tính toán của nhóm 1 được tính như sau:
Trang 8P0 - Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chiếu sáng (W/m2)
F - Diện tích được chiếu sáng (m2)
Đối với phân xưởng cơ khí ,tra PL I.2 suất phụ tải cho các khu vực (trang 253 tài
liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB 2008)
KH&KT-ta lấy: P0 = 15 (W/m2)
Phân xưởng có diện tích 864m2 (dài:36m x rộng 24m)
Phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí là:
Pcs = P0×F = 15×864 = 12960 (W) = 12.96 (kW)
1.4 Phụ tải thông và làm mát gió
Sử dụng 1 quạt gió đặt ở giữa phân xưởng để thong gió và làm mát
Quạt gió có công suất đặt là:12.46 (kW) , ksd=0.45, cos=0.83 => tg=0.67
Ta có, Plm=ksd×Pđm=0.45×12.46=5.6 (kW)
Qlm=Plm×tg=5.6×0.67=3.752(kVAr)
1.5.Phụ tải văn phòng xưởng.
Trang 9Diện tích văn phòng xưởng: 36m2.
Bố trí 2 điều hòa không khí và 3 quạt trần: Lấy hệ số cos=0.8 tra PL I.1 (trang
253 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008)
Điều hòa không khí : Pđm=2200W, kmt=0.7 Quạt trần : Pđm=100W, kmt=0.8
(Số liệu tính toán phụ tải trong hộ gia đình tiêu chuẩn).
Phụ tải tính toàn văn phòng xưởng là:
Pttvp=2×2200×0.7+3×100×0.8=3320 (W)=3.32 (kW)
Qttvp=Ptt× tg=3.32×0.75=2.49 (kVAr)
1.6 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng.
Pth=kđt(Pđl+Pcs+Plm+Pvp)=0.85×(54.63+71.27+57.9+46.31+12.96+5.6+3.32)=209.43(kW)
Qth=kđt(Qđl+Qlm+Qvp)=0.85×(38.24+83.32+28.04+45.93+3.752+2.49)=171.5(kVAr)
Trang 1114 19
17 13
TDL3 TDL1
Tlm&cs
TPP
Sơ đồ đi dây
Điện năng nhận từ thanh cái hạ áp của MBA phân xưởng qua aptomat đưa
về tủ phân phối,sau đó từ tủ phân phối có các lộ ra dẫn về các tủ động lực Từ tủ
động lực điện năng được đưa đến các thiết bị Việc đóng cắt và bảo vệ ở đây dùng
aptomat và cầu chì
Trang 12-Ưu điểm: Việc nối dây đơn giản, độ tin cậy cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ
và tự động hóa, dễ vận hành, bảo quản sửa chữa
-Nhược điểm: Vốn đầu tư lớn
Phương án 2
Sơ đồ nguyên lí
Trang 1314 19
17 13
TPP
Sơ đồ đi dây
Điện năng nhận từ thanh cái hạ áp của MBA phân xưởng qua aptomat đưa về tủphân phối,sau đó từ tủ phân phối có 1 đường cáp chạy dọc theo phân xưởng Từđường cáp này có các đường dây dẫn đến các phụ tải
-Ưu điểm : Sơ đồ này tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít.Vốn đầu tư không cao.-Nhược điểm : Độ tin cậy cung cấp điện thấp
Phương án 3
Sơ đồ nguyên lí
Trang 1414 19
17 13
TPP
Sơ đồ đi dây
Trang 15Điện năng nhận từ thanh cái hạ áp của MBA phân xưởng qua aptomat đưa về tủphân phối,sau đó từ tủ phân phối có 1 đường cáp chạy dọc theo phân xưởng Từđường cáp này có các đường dây dẫn đến các phụ tải và các tủ động lực Các phụtải có công suất lớn được nối trực tiếp vao đường cáp, các phụ tải có công suất nhỏđược đưa vao các tủ động lực rồi đến đường cáp tổng.
-Ưu điểm : Thiết kế đơn giản,chủng loại cáp ít Chi phí đầu tư không cao
-Nhược điểm : Khó sữa chữa khắc phục khi có sự cố xảy ra Vì các phụ tải không được đi dây tập trung
2.2.Đánh giá lựa chọn phương án tối ưu.
-Một phương án cung cấp điện được coi la hợp lí nếu thỏa mãn những yêu cầu cơ bản sau:
+ Đảm bảo chất lượng điện, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi cho phép
+ Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu của phụ tải
+ Thuận tiện trong vận hành, lắp ráp và sửa chữa
+ Có chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật hợp lí
Từ những yêu cầu trên ta chọn phương án 1 là phương án tối ưu nhất
Chương 3:Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện.
A.CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ TRUNG ÁP.
1.Chọn dây dẫn trên không đưa vào trạm TBA.
Cáp từ đường dây 22kV đến TBA phân xưởng được chọn theo mật độ
dòng kinh tế
F= I lv max
J kt
Trang 16Trong đó:
F: Tiết diện cáp.
Ilvmax: Dòng điện làm việc lớn nhất qua cáp.
Jkt: Mật độ dòng kinh tế, lấy Jkt = 3,1 (Tra bảng 4.3 trang 194 sổ tay
2007 đối với cáp đồng).
Dòng điện lớn nhất qua cáp:
Tra PL VI.10, PL VI.11 (trang 314 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) ta lấy K1 = 0.95
Trang 17Tra bảng 2.42 trang 133 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị đi n từ 0,4-500kV của Ngô Hồng Quang – ện từ 0,4-500kV của Ngô Hồng Quang – NXBKHTK 2007 ta chọn dao cách ly trung áp đặt ngoài trời do Liên Xô (cũ)chế tạo có thông số như sau:
Kiểu Uđm kV Iđm A INmax kA IN10s kA
OCT- 687- 41 có thong số như sau:
Loại Uđm (kV) Iđm(kA) ixk(kA) Ihd (kA) Iôđ (10s) kA cs cắt
4.Lựa chọn thanh cái.
Lựa chọn thanh cái theo mật độ dòng kinh tế:
F= I lv max
J kt =
7 1
2 1=3 38 mm2
Tra bảng 7.2 trang 362 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv của
tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007) Chọn thanh cái bằng đồng có kích
Trang 18thước 25x3, tiết diện 75 mm2 có Icp= 340 (A)
Kiểm tra thanh cái theo điều kiện phát nóng cho phép:
K1K2.Icp≥ Itt
Trong đó:
K1=1 với thanh dẫn đặt đứng
K1=0,95 với thanh dẫn nằm ngang
K2: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (K2=0,95)
Tra PL VI.10, PL VI.11 (trang 314 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) ta lấy K2 = 0.95
Thay số ta có:
0.95×340=323≥ Itt
Vậy thanh cái đã chọn thỏa mãn yêu cầu về điều kiện phát nóng cho phép
B.Chọn và kiểm tra thiết bị hạ áp.
3.1 Lựa chọn thiết bị cho tủ phân phối
3.1.1 Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối của phân xưởng.
Dòng điện tính toán của toàn phân xưởng:Sttpx
Ittpx= Stt
√3 × U đ m= 270.69
√3 × 0.38=411 (A) Cáp từ TBA phân xưởng đến tủ phân phối của phân xưởng được chọn theo mật độdòng kinh tế
F= I lv max
J kt
Trang 19Trong đó:
F: Tiết diện cáp.
Ilvmax: Dòng điện làm việc lớn nhất qua cáp.
Jkt: Mật độ dòng kinh tế, lấy Jkt = 3,1 (Tra bảng 4.3 trang 194 sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết
bị đi n từ 0,4-500kV của Ngô Hồng Quang – NXBKHTK 2007 đối với cáp đồng) ện từ 0,4-500kV của Ngô Hồng Quang –
Tra bảng PL V.13 (trang 302, sách “Thiết kế cấp điện” – Ngô Hồng Quang –
387(A) cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng cho phép
Điều kiện:
Khc× Icp ¿ Itt
Tra PL VI.10, PL VI.11 (trang 314 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô
Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) ta lấy K1 = 0.95
Thay số ta có:
0.95×387= 367.65 < Itt
Điều kiện kiểm tra không đạt , phải chọn cáp có tiết diện cao hơn.Ta chọn cápđồng hạ áp loại 3G 185 , Icp= 434(A) cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn yêu cầu về điều kiện phát nóng cho phép
3.1.2.Lựa chọn tủ phân phối.
Trang 20Chọn tủ phân phối hạ áp do hãng SAREL (Pháp chế tạo) Sarel chỉ chế tạo các vỏ
tủ chứ không lắp đặt sẵn các thiết bị đóng cắt vào trong tủ Trên khung tủ đã làmsẵn các lỗ giá dày đặc để có thể gá lắp các giá đỡ tùy ý theo các thiết bị chọn lắpđặt Tủ Sarel vững cứng đa chức năng , dẽ tháo lắp , linh hoạt với kích cỡ tùythích của khách hàng
Tủ có các thông số như sau :
Cao (mm) Rộng (mm) Sâu (mm) Số cánh tủ
3.1.3 Lựa chọn thanh cái tủ phân phối.
Thanh cái được chọn phải đảm bảo độ bền cơ học, đảm bảo quá nhiệt theo điềukiện ổn định lực điện động, ổn định nhiệt.Thanh cái tủ phân phối của phân xưởngđược chọn theo mật độ dòng kinh tế
Dòng điện tính toán toàn phân xưởng:
Tra bảng 7.2 trang 362 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv của
tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007) Chọn thanh cái bằng đồng có kích
thước 30x4, tiết diện 160 mm2 có Icp= 625 (A)
Kiểm tra thanh cái theo điều kiện phát nóng cho phép:
K1K2.Icp≥ Itt
Trang 21Trong đó:
K1=1 với thanh dẫn đặt đứng
K1=0,95 với thanh dẫn nằm ngang
K2: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (K2=0,95)
Tra PL VI.10, PL VI.11 (trang 314 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô
Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) ta lấy K2 = 0.95
Thay số ta có:
0.95×625= 593.75 ≥ Itt
Vậy thanh cái đã chọn thỏa mãn yêu cầu về điều kiện phát nóng cho phép
3.1.4 Lựa chọn Áptômát cho tủ phân phối.
AT T
AT N
H.1.Sơ đồ tủ phân phối của phân xưởng
a) Lựa chọn áptômát tổng từ thanh cái hạ áp tới tủ phân phối
Trang 22Tra bảng 3.4 trang 148 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv
của tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007), ta chọn Aptomat do Merlin
Gerin chế tạo có các thông số như sau:
Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
b) Chọn ATM nhánh ở tủ phân phối cấp điện cho các tủ động lực
* Chọn ATM cho tủ động lực 1 (PP - AĐL1):
Điều kiện chọn
IAĐL1 Itt1 = 101 (A)
UđmA Uđm mạng = 380 (V)
Tra bảng 3.4 trang 148 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv của
tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007), ta chọn Aptomat do Merlin Gerin
chế tạo có các thông số như sau:
Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
Tra bảng 3.4 trang 148 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv của
tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007), ta chọn Aptomat do Merlin Gerin
chế tạo có các thông số như sau:
Trang 23Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
Tra bảng 3.4 trang 148 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv của
tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007), ta chọn Aptomat do Merlin Gerin
chế tạo có các thông số như sau:
Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
Tra bảng 3.4 trang 148 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv của
tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007), ta chọn Aptomat do Merlin Gerin
chế tạo có các thông số như sau:
Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
Trang 24Ở đây, tủ làm mát và chiếu sáng bao gồm phụ tải chiếu sáng, thong gió và làmmát , phụ tải văn phòng xưởng.
Tra bảng 3.4 trang 148 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv của
tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007), ta chọn Aptomat do Merlin Gerin
chế tạo có các thông số như sau:
Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
Trang 25PP-ĐL4 99 C100E 3 100 500 8
3.1.5 Chọn cáp từ tủ phân phối về các tủ động lực.
* Chọn cáp từ tủ phân phối về tủ động lực I:
Dòng điện tính toán của nhóm I: I tt=
S tt
√3 U đm=
66 46
√3 0 ,38=100 97 (A)Tiết diện cáp cho phụ tải nhóm I là:
Tra bảng PL V.13 (trang 302, sách “Thiết kế cấp điện” – Ngô Hồng Quang – Vũ
cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng cho phép
Điều kiện:
Khc× Icp ¿ Itt
Tra PL VI.10, PL VI.11 (trang 314 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) ta lấy K1 = 0.95
Thay số ta có:
0.95×174 = 165.3 ≥ Itt
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn yêu cầu về điều kiện phát nóng cho phép
Trang 26Tương tự chọn được cáp từ tủ phân phối tới các tủ động lực còn lại là:
Trang 273.2.2 Chọn thanh cái cho các tủ động lực
* Chọn thanh cái cho TĐL1
Thanh cái tủ phân phối của phân xưởng được chọn theo mật độ dòng kinh tế
Tra bảng 7.2 trang 362 (sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kv của
tác giả Ngô Hồng Quang – NXBKHKT 2007) Chọn thanh cái bằng đồng có kích
thước 25x3, tiết diện 75 mm2 có Icp= 340 (A)
Kiểm tra thanh cái theo điều kiện phát nóng cho phép:
K1K2.Icp≥ Itt
Trong đó:
K1=1 với thanh dẫn đặt đứng
K1=0,95 với thanh dẫn nằm ngang
K2: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường (K2=0,95) Thay số ta có:
0,95.340 = 323 ≥ Itt
Vậy thanh cái đã chọn thỏa mãn yêu cầu về điều kiện phát nóng cho phép
Chọn tương tự cho các tủ còn lại ta có kết quả ghi trong bảng sau:
Trang 283.2.3 Chọn ATM bảo vệ, cấp điện cho động cơ trong các nhóm.
Các Áptômát nhánh phải thỏa mãn điều kiện sau:
Uđma ≥ Uđm = 380V
Iđma ≥ Itt
* Chọn ATM cho các động cơ nhóm I:
-Ta chọn áptômát cho bể ngâm tang nhiệt có các thông số:
Tra phụ lục PL IV.1 (trang 282 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng Quang
– Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) Chọn áptômát loại C60a do hãng Merlin
Gerin (pháp) chế tạo
Thông số kĩ thuật của ATM Bể ngâm dung dịch kiềm.
Trang 29Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
Tra phụ lục PL IV.1 (trang 282 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng Quang
– Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) Chọn áptômát loại C60a do hãng Merlin
Tra phụ lục PL IV.1 (trang 282 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng Quang
– Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) Chọn áptômát loại C60a do hãng
MerlinGerin (pháp) chế tạo
Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
Trang 30Tra phụ lục PL IV.1 (trang 282 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng Quang
– Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) Chọn áptômát loại C60a do hãng Merlin
Tra phụ lục PL IV.1 (trang 282 tài liệu “thiết kế cấp điện” của Ngô Hồng Quang
– Vũ Văn Tẩm – NXB KH&KT-2008) Chọn áptômát loại NC100 H do hãng Merlin
Gerin (pháp) chế tạo
Kí Hiệu Số Cực I đm (A) U đm (V) I N (KA)
Trang 31NC100 H 3 100 440 6
Các áptômát của các thiết bị trong các nhóm khác cũng chọn tương tự như trên, ở
tủ động lực của các nhóm có đặt átômát tổng giống áptômát nhánh đến các tủ động
lực trong tủ phân phối như vậy ta có bảng sau:
AptomatLoại cựcSố Iđm(A) Uđm(V) IN(kA)Nhóm 1
Trang 325 Máy tiện 12 0.76 11.73 C60a 3 40 440 3
Nhóm 4
5 Bàn lắp ráp vàthửnghiệm 17 0.69 32.26 NC100H 3 100 440 6
3.2.4 Lựa chọn dây dẫn từ tủ động lực về các máy.
Dây dẫn từ tủ động lực đến các động cơ của các thiết bị được chọn theo mật độ
dòng kinh tế
F= I lv max
J kt
Trong đó:
F: Tiết diện dây dẫn.
Ilvmax: Dòng điện làm việc lớn nhất qua dây dẫn.
Jkt: Mật độ dòng kinh tế, lấy Jkt = 2.1 (Tra bảng 4.3 trang 194 sổ tay Lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV của Ngô Hồng Quang – NXBKHTK
2007 đối với dây đồng).
Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép
Điều kiện:
Khc Icp ¿ Itt
Trong đó:
Trang 33Khc- hệ số hiệu chỉnh, Khc = K1 K2 ( K1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ; K2
là hệ số hiệu chỉnh theo khoảng cách giữa các sợi cáp)
Icp - dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây (A)
Itt - dòng điện tính toán của thiết bị (A)
* Chọn dây dẫn (cáp) cho các động cơ trong nhóm I:
+ Chọn dây dẫn từ tủ ĐL1 tới bể ngâm tăng nhiệt:
Dòng điện tính toán của máy:
Trang 34Icp≥ 1,25.40
1,5 =33,3 (A)
Vậy dây dẫn đã chọn là phù hợp
+ Chọn dây dẫn từ tủ ĐL1 tới tủ sấy:
Dòng điện tính toán của máy:
Trang 35+ Chọn dây dẫn từ tủ ĐL1 tới máy quấn dây:
Dòng điện tính toán của máy:
+ Chọn dây dẫn từ tủ ĐL1 tới máy máy khoan bàn:
Dòng điện tính toán của máy: