Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
0 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN PHÒNG, TRỊ BỆNH CÁ MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ: NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ05 LỜI GIỚI THIỆU Nuôi cá bống tượng nghề nhiều nông, ngư dân tỉnh ĐBSCL Tiền Giang, Bến Tre, An Giang, Đồng Tháp thực để phát triển kinh tế gia đình Hiện nay, cá bống tượng nuôi ao đất, bể lót bạt hay lồng, bè sông, hồ Cá bống tượng nuôi số địa phương phía Bắc Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá bống tượng không nhiều nên không bà nuôi theo kinh nghiệm học hỏi nên cá lớn không đều, nhiễm bệnh hao hụt nhiều, hiệu nuôi không cao Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Nuôi cá bống tượng trình độ sơ cấp hoạt động triển khai Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” để đào tạo trình độ sơ cấp dạy nghề tháng cho người làm nghề nuôi bống tượng bà lao động nông thôn, giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động nuôi cá bống tượng phát triển bền vững Chương trình, giáo trình dạy nghề Nuôi cá bống tượng trình độ sơ cấp gồm 06 mô đun Trường Trung học Thủy sản chủ trì xây dựng, biên soạn từ tháng 08/2012 đến tháng 12/2012 theo quy trình hướng dẫn Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp Mô đun 01 Chuẩn bị ao nuôi cá Mô đun 02 Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá Mô đun 03 Thả chăm sóc cá Mô đun 04 Kiểm tra hệ thống nuôi Mô đun 05 Phòng, trị bệnh cá Mô đun 06 Thu hoạch, bảo quản tiêu thụ cá thương phẩm Giáo trình “Phòng, trị bệnh cá” biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có sở sơ đồ phân tích nghề phiếu phân tích công việc giới thiệu hiểu biết chung bệnh cá, cách phòng bệnh, nhận biết bệnh thông qua triệu chứng, dấu hiệu bệnh biện pháp xử lý số bệnh thường gặp Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề “Nuôi cá bống tượng” Nội dung giảng dạy phân bổ thời gian 80 gồm bài: Bài 1: Những hiểu biết chung bệnh cá sử dụng thuốc nuôi cá Bài 2: Phòng bệnh Bài 3: Chẩn đoán bệnh Bài 4: Trị bệnh ký sinh trùng Bài 5: Trị bệnh vi khuẩn Bài 6: Trị bệnh nấm Tập thể tác giả trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức Cán – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề, Viện, Trường, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy cô giáo đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình hoàn thành Tuy nhiên, giáo trình không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung để giáo trình hoàn thiện Tham gia biên soạn: Chủ biên: Nguyễn Thị Phương Thanh Lê tiến Dũng MỤC LỤC Bài 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH CÁ VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG NUÔI CÁ Khái niệm bệnh Nguyên nhân điều kiện để phát sinh bệnh cá Phân loại bệnh cá Các đường lây truyền bệnh 10 Các đường xâm nhập tác nhân gây bệnh 11 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp 11 Sử dụng thuốc nuôi cá 14 Phương pháp dùng thuốc 16 Một số loại thuốc dùng cho nuôi cá 18 Bài 2: PHÒNG BỆNH CHO CÁ 23 Kiểm tra, xử lý môi trường nước 23 Phòng bệnh chế phẩm vi sinh 34 Phòng bệnh dinh dưỡng 39 Bài 3: CHẨN ĐOÁN BỆNH 44 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 45 Điều tra tình hình thời tiết 45 Điều tra biến đổi yếu tố môi trường 45 Điều tra tình hình quản lý chăm sóc 46 Quan sát cá 46 Kiểm tra cá 48 Gửi mẫu cá bệnh đến sở chẩn đoán bệnh 52 Kết luận 53 Bài TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG 58 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 59 Xác định bệnh thường gặp ký sinh trùng 59 Xác định biện pháp trị bệnh ký sinh trùng 65 Xác định lượng thuốc 66 Thực trị bệnh cho cá 67 Bài TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN 71 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 72 Xác định bệnh thường gặp vi khuẩn 72 Xác định biện pháp trị bệnh vi khuẩn .75 Xác định lượng thuốc cần dùng 78 Thực trị bệnh cho cá 78 Bài 6: TRỊ BỆNH DO NẤM GÂY RA 82 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 82 Xác định bệnh thường gặp nấm 83 Xác định biện pháp trị bệnh 84 Xác định lượng hóa chất cần dùng 86 Thực trị bệnh cho cá 86 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN .89 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN Chẩn đoán: Xác định chất bệnh Ký sinh trùng: Là động vật (vật ký sinh) sống nhờ sinh vật sống khác (vật chủ) Vật ký sinh lấy chất dinh dưỡng gây bệnh cho ký chủ Vật chủ: Một cá thể sinh vật bị sinh vật khác gây bệnh Mầm bệnh: Một tác nhân có khả gây bệnh Tác nhân gây bệnh: Mọi sinh vật gây góp phần vào việc hình thành bệnh Cảm nhiễm: Mầm bệnh xâm nhập vào thể sinh vật MÔ ĐUN PHÒNG TRỊ BỆNH CÁ Mã số mô đun: MĐ05 Giới thiệu mô đun Mô đun 05: ”Phòng, trị bệnh cá” chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp có thời gian học tập 80 giờ, có 16 lý thuyết, 56 thực hành kiểm tra Mô đun trang bị cho học viên kiến thức kỹ nghề để thực công việc: phòng bệnh, chẩn đoán trị số bệnh cho cá yêu cầu kỹ thuật, an toàn đạt chất lượng hiệu cao Mô đun bao gồm học, học kết cấu theo trình tự giới thiệu kiến thức lý thuyết, bước thực công việc, phần câu hỏi tập ghi nhớ Ngoài giáo trình có phần hướng dẫn giảng dạy mô đun nêu chi tiết nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị vật tư thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt qua tập Kết học tập đánh giá hình thức kiểm tra trắc nghiệm, sử dụng câu hỏi hiểu biết chung bệnh cá, chẩn đoán phòng trị bệnh thường gặp cá bống tượng nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức người học; Kết hợp đánh giá dựa lực thực hành, thao tác chuẩn xác người học thực hành phòng bệnh, xác định bệnh xử lý bệnh thường gặp cá bống tượng Bài 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH CÁ VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG NUÔI CÁ Mã bài: MĐ 05-1 Nuôi cá bống tượng nghề đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên, vấn đề dịch bệnh gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi cá Những hiểu biết chung bệnh cá sử dụng thuốc nuôi cá giúp người nuôi hiểu tầm quan trọng việc phòng bệnh sử dụng thuốc nguyên tắc nuôi cá góp phần nâng cao suất chất lượng cá nuôi Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh cá; - Nêu loại bệnh cá; - Nêu biện pháp phòng bệnh tổng hợp cho cá; - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc; - Nêu nguyên tắc dùng thuốc nuôi cá A Nội dung Khái niệm bệnh Bệnh trình suy yếu định thể biểu triệu chứng gây ảnh hưởng cục toàn thể Hay nói khác bệnh kết tổ hợp ký chủ, tác nhân gây bệnh môi trường Ví dụ: cá giảm ăn, bỏ ăn, hoạt động chậm chạp dấu hiệu cá bị bệnh Nguyên nhân điều kiện để phát sinh bệnh cá Bất kỳ loại bệnh xảy gây tác hại đến cá có nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh Hiểu rõ nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh, người nuôi có biện pháp phòng trị bệnh hiệu 2.1 Nguyên nhân gây bệnh cá Có loại nguyên nhân gây bệnh cá nuôi: - Do sinh vật gây bệnh: Tác nhân gây bệnh vi rút, vi khuẩn, nấm chúng có môi trường ao nuôi công, xâm nhập lên hay vào thể cá gây bệnh hay giết chết cá - Do yếu tố môi trường gây bệnh: Khi nhiệt độ, pH, hàm lượng ôxy… ao nuôi xấu, nằm mức chịu đựng cá gây chết hàng loạt nhanh gây sốc làm suy yếu sức khoẻ cá, tạo hội cho vi rút, vi khuẩn, nấm gây bệnh công 85 - Không nuôi mật độ cao - Tránh làm xây xát cá đánh bắt, vận chuyển - Tăng cường vitamin C - Thường xuyên vệ sinh ao - Với hình thức nuôi bè, nên treo túi vôi tuần/ lần vào mùa mưa - Vớt cá bệnh khỏi ao, bè sớm tốt dể tránh lây lan bệnh sang cá khỏe * Biện pháp trị bệnh: Khi bệnh xảy cần có biện pháp sau: - Tắm cho cá hóa chất diệt nấm dung dịch muối ăn, Sunphat đồng (phèn xanh - CuSO4 ) thuốc tím (KMnO4) Liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất - Xử lý môi trường nước ao nuôi hóa chất diệt nấm Sunphat đồng (phèn xanh - CuSO4 ) thuốc tím (KMnO4) Liều lượng 1/10 so với tắm (giảm 10 lần) Ví dụ: Dùng thuốc tím (KMnO4) tạt xuống ao liều 3-5 g/m3 nước Bảng 5.6.1 Một số hóa chất sử dụng trị bệnh nấm T T Hóa chất Cách sử dụng Liều dùng Muối ăn Sunphat đồng Cho xuống ao Cho xuống ao với liều 0,5g/m3 (phèn xanh - tắm cho tắm cá liều g/m3 15CuSO4 ) cá 20 phút Thuốc (KMnO4) Neutral Acriflavin Tắm cho cá 3g/m3, không giới hạn thời gian Gentian Violet Tắm cho cá g/m3, 30 phút 0,3 g/m3, không giới hạn thời gian Griseofulvin Tắm cho cá 10g/m3, không giới hạn thời gian Tắm cho cá tím Cho xuống ao – 3%, 10 – 30 phút cho xuống ao liều 3-5g/m3 86 Xác định lƣợng hóa chất cần dùng 4.1 Xác định lượng hóa chất tắm cho cá Lượng hóa chất tắm cho cá = lượng nước chuẩn bị tắm cá x liều lượng sử dụng Ví dụ: Tính lượng Sun phát đồng cần thiết để pha 40 lít nước tắm cá với liều lượng sử dụng 5g/m3 Cách tính: Tính lượng Sun phát đồng cần pha lít nước 5g : 1000 lít = 0,005g Lượng Sun phát đồng cần thiết để pha 40 lít nước là: 40 lít x 0,005g = 0,2g Vậy lượng Sun phát đồng cần pha vào 40 lít nước 0,2g 4.2 Xác định lượng hóa chất cho xuống ao - Xác định thể tích nước ao: Thể tích nước ao = Diện tích ao x độ sâu nước ao Hoặc thể tích nước = chiều dài ao x chiều rộng x độ sâu nước ao - Xác định lượng hóa chất cho xuống ao: Lượng hóa chất cho xuống ao = Thể tích nước ao x liều lượng Ví dụ: Ao nuôi có diện tích 500m2, nước sâu 1,2 m Hãy tính lượng Sun phát đồng cần thiết xuống ao với liều lượng sử dụng 0,5g/m3 Cách tính: Thể tích nước ao 400m2 x 1,5m = 600m3 Lượng Sun phát đồng cho xuống ao 600m3 x 0,5g/m3 = 300g Vậy lượng Sun phát đồng cho xuống ao 300g Thực trị bệnh cho cá 5.1 Tắm cho cá - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: Thùng tắm, hóa chất, vợt vớt cá - Cân hóa chất - Cho hóa chất vào thùng, khuấy hóa chất hòa tan hoàn toàn nước - Cho cá vào tắm, thời gian 15 - 20 phút - Vớt cá nhẹ nhàng 87 - Tránh tắm cá nhiệt độ cao - Kiểm tra, theo dõi cá hoạt động cá, có biểu bất thường phải vớt cá 5.2 Cho hóa chất vào môi trường ao nuôi - Chuẩn bị dụng cụ: xô 10-15lít, ca - Cân hóa chất - Cho hóa chất vào xô khuấy hòa tan hoàn toàn vào nước - Tạt xuống khắp ao - Tạt xuôi theo chiều gió - Thực vào lúc 9-10 sáng - Kiểm tra, theo dõi cá xử lý: theo dõi hoạt động cá, cá có biểu bất thường phải thay nước Các lỗi thƣờng gặp: - Nhầm lẫn loại bệnh - Nhầm lẫn hóa chất, sai biện pháp phòng trị bệnh - Tính nhầm thể tích nước ao, khối lượng cá cần trị bệnh - Tính nhầm lượng hóa chất - Làm chết cá, ngộ độc B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi Câu hỏi 1: Cá bị bệnh nấm thường có dấu hiệu nào? Câu hỏi 2: Bệnh nấm thường phát sinh điều kiện nào? Câu hỏi 3: Kể tên số biện pháp trị bệnh nấm? Các thực hành 2.1 Bài thực hành số 5.6.1 Chẩn đoán trị bệnh nấm cá - Mục tiêu: củng cố kiến thức rèn luyện kỹ nghề để thực nhóm bước công việc chẩn đoán trị bệnh nấm - Nguồn lực cần thiết: ao nuôi cá bống tượng, dụng cụ thu cá, mẫu cá, chất sát khuẩn, thuốc - Cách thức tiến hành: Chia nhóm thực hành (05-06 học viên/nhóm), nhóm hoàn thành toàn nhóm bước công việc trị bệnh nấm; Giáo viên quan sát thực nhóm học viên đánh giá theo kết thực hành nhóm - Nhiệm vụ nhóm thực tập: 88 + Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để chẩn đoán bệnh trị bệnh + Quan sát hoạt động cá ao + Kiểm tra dấu hiệu bệnh cá + Xác định bệnh + Xác định biện pháp trị bệnh + Thực trị bệnh - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết cần đạt được: Quan sát cá ao, kiểm tra cá xác định dấu hiệu cá bị bệnh vi khuẩn, chọn biện pháp trị bệnh phù hợp, thực trị bệnh yêu cầu kỹ thuật, an toàn C Ghi nhớ Trị bệnh nấm thủy mi: - Tắm cho cá muối ăn, thuốc tím, suphat đồng - Hoặc cho muối ăn, thuốc tím, suphat đồng xuống ao với liều lượng nhỏ 10 lần so với tắm 89 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun - Vị trí: Mô đun Phòng, trị bênh cá bống tượng mô đun chuyên môn nghề thuộc chương trình đào tạo sơ cấp nghề nuôi cá bống tượng, học sau mô đun Xây dựng ao nuôi, bè nuôi cá bống tượng; Thả giống cá bống tượng; học song song với mô đun Quản lý ao nuôi, bè nuôi cá bống tượng học trước mô đun Thu hoạch cá bống tượng Mô đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Mô đun Phòng, trị bênh cá bống tượng tích hợp lý thuyết thực hành, cung cấp cho người học khiến thức kỹ chẩn đoán bệnh phòng trị bệnh thường gặp nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại bệnh gây cho cá nuôi; giảng dạy sở đào tạo địa phương có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ cần thiết II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Liệt kê bước công việc việc phòng, trị bệnh cá + Trình bày nguyên nhân, điều kiện phát sinh biện pháp chẩn đoán bệnh thường gặp cá bống tượng + Trình bày phương pháp, nguyên tắc dùng thuốc phòng trị bệnh cá - Kỹ năng: + Thực cách dùng thuốc phòng, trị bệnh cá; + Phòng, chẩn đoán trị bệnh thường gặp cá bống tượng - Thái độ: + Tuân thủ qui trình kỹ thuật phòng trị bệnh; + Có ý thức không sử dụng thuốc, hóa chất cấm nuôi cá bống tượng; + Rèn luyện tính cẩn thận, thao tác xác, đảm bảo an toàn lao động III Nội dung mô đun Mã Tên Loại Địa điểm dạy MĐ04-1 Những hiểu Lý biết chung thuyết bệnh cá sử dụng thuốc nuôi cá Lớp học Thời lượng Tổng số Lý thuyết 4 Thực hành Kiểm tra 90 MĐ04-2 Phòng cho cá bệnh Tích hợp Lớp học sở nuôi cá 16 13 MĐ05-3 Chẩn bệnh đoán Tích hợp Lớp học sở nuôi cá 16 11 MĐ04-4 Trị bệnh ký Tích sinh trùng hợp Lớp học sở nuôi cá 16 14 MĐ04-5 Trị bệnh vi Tích khuẩn hợp Lớp học sở nuôi cá 16 12 MĐ04-6 Trị bệnh nấm Lớp học sở nuôi cá Tích hợp Kiểm tra kết thúc mô đun Tổng 80 2 16 56 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Đánh giá thực hành số 5.2.1 Cho vi sinh xuống ao để phòng bệnh - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vi Quan sát học viên chuẩn bị đầy đủ, sinh cho xuống ao chủng loại Tiêu chí 2: Tính toán lượng vi sinh Căn vào cách tính kết 91 Tiêu chí đánh giá cho xuống ao Cách thức đánh giá tính Tiêu chí 3: Thực cho vi sinh Quan sát học viên thực đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác pha xuống ao vi sinh cho xuống ao Tiêu chí 4: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực tập học công việc nhóm viên Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu vi sinh, cho xuống ao liều lượng, cách 4.2 Đánh giá thực hành số 5.2.2 Trộn vitamin C vào thức ăn - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, Quan sát học viên chuẩn bị đầy đủ, vitamin C trộn vào thức ăn chủng loại Tiêu chí 2: Tính toán lượng Căn vào cách tính kết vitamin C trộn vào thức ăn tính Tiêu chí 3: Thực trộn vitamin Quan sát học viên thực đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác pha C vào thức ăn vitamin C trộn vào thức ăn Tiêu chí 4: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực tập học công việc nhóm viên Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu vitamin, trộn liều lượng, cách 92 4.3 Đánh giá thực hành số 5.3.1 Điều tra tình hình thời tiết, biến đổi yếu tố môi trƣờng tình hình quản lý chăm sóc ao nuôi cá - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật Quan sát học viên chuẩn bị đầy đủ, tư chủng loại Tiêu chí 2: Điều tra tình hình thời Kết điều tra chế độ chăm sóc, tiết yếu tố môi trường tuần Tiêu chí 3: Điều tra biến động Kết điều tra chế độ chăm sóc, yếu tố môi trường yếu tố môi trường tuần Tiêu chí 4: Điều tra chế độ chăm Kết điều tra chế độ chăm sóc, sóc yếu tố môi trường tuần Tiêu chí 5: Tổng hợp kết điều Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tra xác định yếu tố gây sức khỏe cá bệnh cho cá Tiêu chí 6: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực tập học công việc nhóm viên Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu yếu tố ảnh hưởng đến cá làm phát sinh bệnh 4.4 Đánh giá thực hành số 5.3.2 Quan sát hoạt động cá, kiểm tra cá chẩn đoán bệnh - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: 93 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ kiểm Kết chuẩn bị dụng cụ đầy đủ tra cá chủng loại Tiêu chí 2: Quan sát hoạt động Mô tả đầy đủ hoạt động cá ao cá ao Tiêu chí 3: Thu mẫu cá Thu mẫu đảm bảo đại diện cá ao đủ số lượng mẫu kiểm tra Tiêu chí 4: Mổ cá xác định dấu Mổ cách, mô tả đầy đủ hiệu bên thể cá dấu hiệu bệnh bên cá Tiêu chí 5: Tổng hợp kết kiểm Tổng hợp kết điều tra xác định tra xác định bệnh bệnh cá Tiêu chí 6: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực học công việc nhóm viên Tiêu chí chung: Kết luận tình Đạt yêu cầu trạng bị bệnh đàn cá 4.5 Đánh giá thực hành số 5.3.3 Thu mẫu cá gửi đến quan xét nghiệm bệnh - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ thu Kết chuẩn bị dụng cụ đầy đủ mẫu bảo quản chủng loại Tiêu chí 2: Thu mẫu cá Mẫu thu đảm bảo yêu cầu gửi xét nghiệm 94 Tiêu chí 3: Ghi thông tin Thông tin mẫu ghi rõ ràng, đầy đủ mẫu Tiêu chí 4: Bảo quản Bảo quản cách phù hợp thời gian chuyển mẫu đến sở xét nghiệm Tiêu chí 5: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực học công việc nhóm viên Tiêu chí chung: Thu mẫu bảo Đạt yêu cầu quản mẫu yêu cầu 4.6 Đánh giá thực hành số 5.4.1: Tắm cho cá - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Quan sát học viên chuẩn bị đầy đủ, chất dùng để tắm cá chủng loại Tiêu chí 2: Tính toán lượng hóa Căn vào cách tính kết chất cần cho vào bể tắm tính Tiêu chí 3: Thực tắm cá Quan sát học viên thực đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác pha hóa chất tắm cá Tiêu chí 4: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực học công việc nhóm viên Tiêu chí đánh giá chung: Lựa chọn Đạt yêu cầu hóa chất, tắm liều lượng, cách 4.7 Đánh giá thực hành số 5.4.2 Chẩn đoán trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh gây cá - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết 95 thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất Tiêu chí 2: Xác định bệnh ký Quan sát thao tác thực học sinh trùng ngoại ký sinh gây viên, đánh giá mức độ chuẩn xác kiểm tra cá kết mô tả dấu hiệu với tình trạng cá Tiêu chí 3: Xác định biện pháp trị Xác định biện pháp phù hợp với bệnh bệnh Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác, yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí 5: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực học công việc nhóm viên Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu bệnh, trị bệnh cách 4.8 Đánh giá thực hành số 5.4.3: Chẩn đoán trị bệnh ký sinh trùng nội ký sinh gây cá - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 96 Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất Tiêu chí 2: Xác định bệnh ký Quan sát thao tác thực học sinh trùng ngoại gây viên, đánh giá mức độ chuẩn xác kiểm tra cá kết mô tả dấu hiệu với tình trạng cá Tiêu chí 3: Xác định biện pháp trị Xác định biện pháp phù hợp với bệnh bệnh Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác, yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí 5: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực tập học công việc nhóm viên Tiêu chí chung: Phát Đạt yêu cầu bệnh, trị bệnh cách 4.9 Đánh giá thực hành số 5.5.1: Chẩn đoán trị bệnh vi khuẩn cá - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất Tiêu chí 2: Xác định bệnh vi Quan sát thao tác thực học khuẩn viên, đánh giá mức độ chuẩn xác kiểm tra cá kết mô tả dấu hiệu với tình trạng cá Tiêu chí 3: Xác định biện pháp trị Xác định biện pháp phù hợp với 97 bệnh bệnh Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác, yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí 5: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực tập học công việc nhóm viên Tiêu chí chung: Phát bệnh, Đạt yêu cầu trị bệnh cách 4.10 Đánh giá thực hành số 5.6.1: Chẩn đoán trị bệnh nấm cá - Giáo viên hướng dẫn nhóm thực hành tự nhận xét, đánh giá kết thực hành nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt 01 nhóm điển hình làm chưa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết thực hành 02 nhóm điển hình - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho 02 nhóm cho lớp học Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ, hóa Chuẩn bị đầy đủ chủng loại chất Tiêu chí 2: Xác định bệnh Quan sát thao tác thực học nấm viên, đánh giá mức độ chuẩn xác kiểm tra cá kết mô tả dấu hiệu với tình trạng cá Tiêu chí 3: Xác định biện pháp trị Xác định biện pháp phù hợp với bệnh bệnh Tiêu chí 4: Thực trị bệnh Quan sát thực học viên, đánh giá mức độ chuẩn xác thao tác, yêu cầu kỹ thuật Tiêu chí 5: Tích cực tham gia Theo dõi trình thực tập học công việc nhóm viên Tiêu chí chung: Phát bệnh, Đạt yêu cầu trị bệnh cách 98 V Tài liệu tham khảo - Đỗ Thị Hòa-Bùi Quang Tề-Nguyễn Hữu Dũng-Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh học thủy sản NXB Nông nghiệp - Bùi Quang Tề, 1998 Giáo trình Bệnh động vật thủy sản (Dùng cho học sinh hệ Trung học chuyên nghiệp) NXB Nông nghiệp - Nguyễn Thị Phương Thanh, 2007 Bệnh học thủy sản NXB Nông nghiệp - Nguyễn Mạnh Hùng-Phạm Khánh, 1996 Kỹ thuật nuôi cá bống tượng Nhà xuất Nông nghiệp - KS Dương Tấn Lộc, 2002 Kỹ thuật nuôi cá bống tượng Hội Nghề cá Việt Nam - Nguyễn Đình Trung, 2004 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản NXB Nông nghiệp TPHCM - Chương trình Bạn nhà nông Kỹ thuật nuôi cá bống tượng Phim phổ biến kỹ thuật Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam - Chương trình Chuyện làm giàu nhà nông - Ông Chín bống tượng Phim phổ biến kỹ thuật Đài truyền hình VTV Cần Thơ - Nguyễn Văn Bảo Quy trình sinh sản ương nuôi cá bống tượng thương phẩm vùng nước lợ Phim phổ biến kỹ thuật 99 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG (Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB, ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Huỳnh Hữu Lịnh, Hiệu trưởng, Trường Trung học Thủy sản Phó chủ nhiệm: Nguyễn Văn Lân, Trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp PTNT Thƣ ký: Trần Năng Cường, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản Các ủy viên: - Lê Tiến Dũng, Trưởng phòng, Trường Trung học Thủy sản - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường Trung học Thủy sản - Nguyễn Thị Tím, Giảng viên, Trường CĐ Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Mai Thành Lộc, Phó giám đốc, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Tiền Giang DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Lê Thái Dương, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Thƣ ký: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp PTNT Các ủy viên: - Ngô Thế Anh, Phó trưởng phòng, Trường Cao đẳng Thủy sản - Nguyễn Kim Nhi, Giáo viên, Trường Cao đẳng Cơ điện Nôn nghiệp Nam Bộ - Nguyễn Văn Buội, Phó trưởng phòng, Sở Nông nghiệp PTNT Bến Tre [...]... gây bệnh xâm nhập vào cơ thể cá làm phát sinh bệnh Đây là loại bệnh thường xảy ra nhất với cá - Bệnh cảm nhiễm đầu tiên: Tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cá khoẻ mạnh và làm phát sinh ra bệnh - Bệnh cảm nhiễm tiếp tục: Tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cá trên cơ sở đã cảm nhiễm đầu tiên Ví dụ: cá bị cảm nhiễm vi khuẩn sau khi cá bị tổn thương do trùng bánh xe ký sinh - Bệnh cũ tái phát: cá đã khỏi bệnh. .. tôm bị bệnh nặng thì tăng liều lượng thuốc để trị bệnh là đúng hay sai? a Đúng b) Sai C Ghi nhớ Bệnh xuất hiện khi có đầy đủ 3 yếu tố: Mầm bệnh phát triển – Môi trường xấu – sức khỏe cá yếu Sử dụng kháng sinh đúng nguyên tắc Không sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh cấm để phòng trị bệnh cá 23 Bài 2: PHÒNG BỆNH CHO CÁ Mã bài: MĐ05-2 Cá sống trong môi trường nước nên việc trị bệnh cho cá rất khó... loại bệnh cá 3.1 Căn cứ vào tác nhân gây bệnh - Bệnh do sinh vật gây ra: vi rút, vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào gây ra các bệnh truyền nhiễm hay nguyên sinh động vật gây ra các bệnh ký sinh trùng Ví dụ: bệnh nấm thủy mi ở cá - Bệnh do các yếu tố môi trường gây ra: Nhiệt độ, ôxy, pH… khi nằm ngoài giới hạn thích hợp gây sốc hoặc làm chết cá Ví dụ: cá nổi đầu hay chết do hàm lượng ôxy quá thấp 10 - Bệnh. .. dưỡng: cho cá ăn không đủ hay thiếu chất dinh dưỡng cần thiết làm cơ thể cá suy yếu, khả năng đề kháng với mầm bệnh và các thay đổi của môi trường kém làm cá dễ bị bệnh 2.2 Điều kiện để phát sinh bệnh Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, nhưng bệnh có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào các điều kiện nhất định: sức đề kháng của cá nuôi và các yếu tố môi trường - Sức đề kháng của cá: + Sức đề kháng của cá là khả... sinh cấm trong nuôi cá B Câu hỏi và bài tập thực hành 1 Các câu hỏi Câu hỏi 1 Có những nguyên nhân nào gây ra bệnh ở cá ? Câu hỏi 2 Bệnh cá thường phát sinh trong điều kiện như thế nào? Câu hỏi 3 Bệnh cá lây truyền bằng những con đường nào? Câu hỏi 4 Hãy nêu các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh trong nuôi cá? Câu hỏi 5 Có nên sử dụng kết hợp thuốc kháng sinh với vi sinh để trị bệnh cho cá không? Tại... kháng của cá hoặc gây chết hàng loạt Ví dụ: Hàm lượng khí độc trong nước ao nuôi quá cao cá sẽ bị chết 2.3 Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh: mầm bệnh, môi trường và vật chủ (cá nuôi) được biểu diễn ở hình 1-1 9 Hình 5.1.1 Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh bệnh và điều kiện môi trường Qua hình 5.1.1 cho thấy: 1+ 2 = Bệnh không xảy ra 2 + 3 = Bệnh không... cần thiết Phương châm của nghề nuôi trồng thủy sản là “Phòng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết” Để ngăn chặn dịch bệnh phát sinh trong quá trình sản xuất, người nuôi cá cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh sau: tiêu diệt, ngăn chặn mầm bệnh phát triển trong ao nuôi, tăng cường sức khỏe cho cá và quản lý môi trường ao nuôi phù hợp với cá và ổn định trong suốt vụ nuôi Mục tiêu: - Nêu được tầm... kháng sinh để trị các bệnh do vi khuẩn gây ra và chỉ dùng trong trường hợp cần thiết (khi bệnh đã bùng phát) - Không nên dùng kháng sinh để phòng bệnh, chỉ nên dùng để trị bệnh Khi dùng kháng sinh với liều thấp, kéo dài liên tục sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ cá nuôi và gây hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh làm cho việc trị bệnh khó khăn và tốn kém Thuốc phải được luật pháp của các nước cho... + 3 = Có thể xảy ra bệnh do môi trường 1 + 2 + 3 = Bệnh sẽ xảy ra - Bệnh cá xuất hiện khi có đầy đủ cả 3 nhân tố: môi trường xấu - mầm bệnh phát triển (virus, vi khuẩn ) - vật chủ yếu (cá yếu) - Do vậy, khi xem xét nguyên nhân gây bệnh cho cá, phải xem xét cả 3 yếu tố môi trường, mầm bệnh và cá nuôi, không nên kiểm tra một yếu tố đơn độc - Khi thực hiện các biện pháp phòng trị bệnh phải chú ý đến cả... thấp trộn vào thức ăn để phòng bệnh thì rất hiệu quả là đúng hay sai? Tại sao? Câu hỏi 7 Liều lượng thuốc phòng trị bệnh cá phụ thuộc vào cỡ cá có đúng không? Tại sao? Câu hỏi 8 Việc trị bệnh cho cá đạt hiệu quả cao khi nào? a Khi tăng liều lượng thuốc để trị bệnh b Khi phát hiện bệnh sớm c Cả 2 ý trên đều đúng Câu hỏi 9 Thuốc kháng sinh có thể sử dụng để trị tất cả các loại bệnh ở ấu trùng tôm là đúng