1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình quản trị doanh nghiệp phần 2 nguyễn sơn ngọc minh

80 635 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

CHƯƠNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP I QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ 1.1 Các khái niệm 1.1.1.Doanh thu hoạt động doanh thu 1.1.1.1 Doanh thu a Khái niệm doanh thu Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu kỳ kế toán phát sinh từ hoạt động SXKD thơng thường doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (Chuẩn mực “ Doanh thu Thu nhập” – Chuẩn mực kế toán Việt Nam) Doanh thu phát sinh từ giao dịch, kiện xác định thoả thuận doanh nghiệp bên mua bên sử dụng tài sản Nó xác định giá trị hợp lý khoản thu thu sau trừ (-) khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán giá trị hàng bán bị trả lại b Phân loại doanh thu Hoạt động doanh nghiệp chia thành hoạt động SXKD thông thường hoạt động khác Thuộc hoạt động SXKD thông thường bao gồm hoạt động sản xuất-tiêu thụ sản phẩm; mua-bán vật tư hàng hoá; thực hiện-cung cấp lao vu dịch vụ hoạt động đầu tư tài Cịn hoạt động khác hoạt động thuộc nghiệp vụ quan niệm phát sinh cách không thường xuyên phổ biến doanh nghiệp lý, nhượng bán TSCĐ, vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật, khoản nợ khó địi, ghi nhầm, bỏ sót, gian lận trốn lậu thuế Tương ứng với hoạt động nêu doanh nghiệp loại doanh thu thu nhập, bao gồm: 104 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ - Doanh thu tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận đựoc chia - Doanh thu kinh doanh bất động sản - Thu nhập khác Căn vào phương thức bán hàng, doanh thu chia thành: - Doanh thu bán hàng thu tiền - Doanh thu bán hàng người mua chưa trả - Doanh thu bán hàng trả góp - Doanh thu bán hàng đại lý (ký gửi) - Doanh thu chưa thực (nhận trước) Ngoài ra, vào yêu cầu quản trị doanh nghiệp, doanh thu chia thành: doanh thu bán hàng ngoài, doanh thu tiêu thụ nội bộ, doanh thu xuất doanh thu nội địa 1.1.1.2 Hoạt động doanh thu Hoạt động doanh thu lĩnh vực hoạt động kinh doanh tạo doanh thu cho doanh nghiệp - Hoạt động tạo doanh thu bao gồm : + Hoạt động sản xuất công nghiệp gồm hai nhiệm vụ cụ thể : • Sản xuất theo catalogue hàng ( tức sản xuất sản phẩm theo mẫu có sẵn, khơng có người đặt hàng trước sau tìm người mua ) Sản xuất theo catalogue tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với số lượng lớn, liên tục ổn định • Sản xuất theo đơn đặt hàng trước Doanh nghiệp sản xuất theo địa khách hàng doanh nghiệp khơng phải lo việc tiêu thụ sản phẩm: sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó, thu tiền Tuy nhiên cách sản xuất không ổn định, không liên tục Muốn sản xuất theo cách phải tuỳ thuộc vào lực doanh nghiệp 105 + Hoạt động thương mại: Đây hoạt động mua, bán hàng hố (khơng trải qua trình chế biến sản phẩm) Bộ phận hạch toán độc lập với hoạt động sản xuất công nghiệp + Hoạt động sửa chữa, bảo hành sản phẩm Đây hoạt động có thu, có chi, hạch toán độc lập Cả ba hoạt động hoạt động doanh thu đem lại doanh thu cho doanh nghiệp Mỗi hoạt động có hố đơn thu riêng số thu đưa vào quỹ chung doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý: Hoạt động không đem lại doanh thu trực tiếp cho doanh nghiệp khơng thuộc khái niệm hoạt động doanh thu Doanh nghiệp cần xác định tỷ trọng vị trí loại hoạt động Phân tích xem khả hoạt động đem lại doanh thu lớn nhất, nhỏ nhất; hoạt động lãi, hoạt động lỗ Thông thường hoạt động phải hạch toán riêng biệt, độc lập với nhau, tức phải phân bổ chi phí, xác định doanh thu khơng trùng lặp 1.1.2 Thương vụ Thương vụ lĩnh vực hoạt động có phát sinh chi phí q trình tiến hành mang lại doanh thu cho doanh nghiệp Trong hoạt động có hay nhiều thương vụ khác Thương vụ chia làm ba loại: - Thương vụ sổ (là thương vụ ký kết), đặc điểm thương vụ chưa có thu nhập, chưa phải phân bổ chi phí cho Nếu xố thương vụ khơng gây hậu xấu cho doanh nghiệp - Thương vụ thực hiện: thương vụ bắt đầu phải phân bổ chi phí cho Ví dụ: sản phẩm q trình sản xuất, cơng trình xây dựng 106 tiến hàng thi công Nếu thương vụ khơng hồn thành gây hậu đáng kể cho doanh nghiệp - Thương vụ hoàn thành (hoàn tất): thương vụ khơng cịn thu nhập hay chi phí phân bổ cho Nếu lại phân bổ chi chí cho làm sai lệch kết hoạt động 1.1.3 Chi phí sản xuất kinh doanh - Khái niệm: chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền tồn hao phí vật chất lao động mà doanh nghiệp phải bỏ để sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thời kỳ định (Hay tiêu hao giá trị cần thiết vật phẩm dịch vụ để sản xuất tiêu thụ sản phẩm thời kỳ định) - Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh: gồm chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp + Chi phí sản xuất kinh doanh trực tiếp: chi phí có liên quan mật thiết đến việc chế tạo loại sản phẩm, không liên quan đến loại sản phẩm khác, tính thẳng vào giá thành sản phẩm loại, thuộc loại gồm: • Chi phí nguyên vật liệu (nguyên vật liệu chính, nhiên liệu, vật liệu phụ, động lực công cụ dụng cụ ), loại chi phí tính dựa vào giá mua cộng thêm chi phí vận chuyển, nhập kho • Chi phí th ngồi chế biến • Chi phí nhân cơng trực tiếp (chi phí tiền lương, tiền công sản xuất sản phẩm, BHXH, BHYT, KPCĐ) + Chi phí gián tiếp: ( Cịn gọi chí quản lý chi phí chung ) Là chi phí khơng có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất loại sản phẩm; mà có liên quan đến hoạt động chung phân xưởng, toàn doanh nghiệp Nó tính vào giá thành sản phẩm cách gián tiếp, thông qua phương pháp phân bổ phù hợp Thuộc loại bao gồm: chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp cụ thể gồm: 107 • Tiền lương, BHXH cán quản lý doanh nghiệp, quản lý phân xưởng • Tiền thuê đất, thuê nhà • Điện nước, dịch vụ chung • Chi phí quảng cáo, bưu điện, thơng tin, tiếp khách • Chi phí th chun gia, cố vấn • Tiền đào tạo tay nghề cho người lao động • Các chi phí quản lý khác • Tiền khấu hao TSCĐ: Khấu hao số tiền phải trích hàng năm nhằm mục đích bù đắp nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao không liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm Vì vậy, muốn tính chi phí khấu hao cho sản phẩm phải dùng phương pháp phân bổ thơng qua chìa khố phân bổ khác 1.1.4 Lợi nhuận Lợi nhuận thực năm doanh nghiệp tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận hoạt động khác Lợi nhuận hoạt động kinh doanh bao gồm: - Chênh lệch doanh thu từ việc bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ với tổng giá thành toàn sản phẩm, hàng hố tiêu thụ chi phí dịch vụ tiêu thụ kỳ - Chênh lệch doanh thu hoạt động tài với chi phí hoạt động tài phát sinh kỳ - Lợi nhuận hoạt động khác: chênh lệch thu nhập từ hoạt động khác với chi phí từ hoạt động khác phát sinh kỳ 1.2 Quản trị chi phí, kết theo phương thức sử dụng chìa khố phân bổ truyền thống 108 Chi phí trực tiếp tính trực tiếp vào giá thành sản phẩm: chi phí NVL trực tiếp, chi phí tiền lương cịn chi phí gián tiếp phân bổ vào giá thành thơng qua chìa khố phân bổ: chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ Các chìa khố phân bổ thường dùng để phân bổ chi phí chung: - Phân bổ chi phí chung theo doanh thu - Phân bổ chi phí chung theo chi phí trực tiếp - Phân bổ chi phí chung theo công sản xuất 1.2.1 Phân bổ chi phí chung theo doanh thu (K1) - Ý nghĩa: phương pháp cho thấy doanh thu sản phẩm chịu đồng chi phí chung - Cơng thức : CPC K1i = x Pi TR Trong : + K1i : Chi phí chung phân bổ cho sản phẩm i theo doanh thu + CPC: Tổng chi phí chung phát sinh để sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm cần phân bổ kỳ + TR: Tổng doanh thu loại sản phẩm sản xuất tiêu thụ kỳ + Pi: giá bán sản phẩm i n Mà TR =  (Pi x Qi) i=1 + Qi: số lượng sản phẩm loại i sản xuất tiêu thụ kỳ + i: loại sản phẩm sản xuất tiêu thụ kỳ 109 1.2.2 Phân bổ chi phí chung theo chi phí trực tiếp (K2) - Ý nghĩa: phương pháp cho thấy đồng chi phí trực tiếp chịu đồng chi phí chung - Cơng thức : CPC K2i = x CPi CPTT Trong : + K2i : Chi phí chung phân bổ cho sản phẩm i theo chi phí trực tiếp + CPTT : Tổng chi phí trực tiếp để sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm kỳ + CPi: Chi phí trực tiếp để sản xuất tiêu thụ sản phẩm i Trong đó: n CPTT =  [CPi i 1 x Qi] Qi: Số lượng sản phẩm loại i sản xuất tiêu thụ kỳ 1.2.3 Phân bổ chi phí chung theo cơng sản xuất (K3) - Ý nghĩa: phương pháp cho thấy công sản xuất sản phẩm chịu đồng chi phí chung - Công thức : CPC K3i = x ti T Trong : + K3i : Chi phí chung phân bổ cho sản phẩm i theo công sản xuất 110 + T :Tổng công để sản xuất loại sản phẩm kỳ ti: Giờ công để sản xuất sản phẩm i kỳ Trong đó: n T=  (Qi x ti ) i 1 + Qi : Số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ loại i * Ví dụ tổng hợp : Có tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp “A” tháng 10 năm “ N “ sau : STT Yếu tố chi phí Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C 7.500 14.000 25.000 Chi phí vật chất trực tiếp (đ ) Giờ công sản xuất SP ( ) 2,5 Giá trị công SX ( đ/giờ ) 13.000 13.000 13.000 Số lượng SPSX tiêu thụ 5000 6000 3500 60.000 90.000 146.000 (cái) Giá bán SP ( đ/cái ) - Cho biết: chi phí chung để sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm kỳ phải phân bổ 240.000.000đ - Yêu cầu: Tính chi phí chung phân bổ cho sản phẩm loại dựa loại chìa khố phân bổ học tính giá thành, lợi nhuận sản phẩm loại, tính tổng lợi nhuận loại sản phẩm doanh nghiệp, sau lập bảng tính giá thành, lợi nhuận theo cách phân bổ chi phí chung Bài giải Phân bổ chi phí chung theo doanh thu ( K1 ) sản phẩm loại: - Tổng doanh thu loại sản phẩm 111 TR = ( 5000 x 60.000 ) + ( 6000 x 90.000 ) + ( 3500 x 146.000 ) = 1.351.000.000đ - Phân bổ chi phí chung theo doanh thu sản phẩm loại 240.000.000 K1 ( A ) = x 60.000 = 10.658,77đ 1.351.000.000 240.000.000 K1 ( B ) = x 90.000 = 15.988,16đ 1.351.000.000 240.000.000 K1 ( C ) = x 146.000 = 25.936,34đ 1.351.000.000 - Tính tổng chi phí trực tiếp cho sản phẩm loại + sản phẩm A = 7.500 + ( 2,5 x 13.000 ) = 40.000đ + sản phẩm B = 14.000 + ( x 13.000 ) = 66.000đ + sản phẩm C = 25.000 + ( x 13.000 ) = 103.000đ - Tổng chi phí trực tiếp để sản xuất loại sản phẩm ( 40.000 x 5000 ) + ( 66.000 x 600 0) + ( 103.000 x 3500 ) = 956.500.000đ - Tính giá thành sản phẩm loại + sản phẩm A = 40.000 + 10.658,77 = 50.658,77đ + sản phẩm B = 66.000 + 15.988,16 = 81.988,16đ + sản phẩm C = 103.000 + 25.936,34 = 128.936,34đ - Tính lợi nhuận cho sản phẩm loại + sản phẩm A = 60.000 - 50.658,77 = 9.341,22đ + sản phẩm B = 90.000 - 81.988,16 = 8.011,84đ 112 + sản phẩm C = 146.000 - 128.936,34 = 17.063,66đ - Tính tổng lợi nhuận loại sản phẩm: ( 5000 x 9.341,22 ) + ( 6000 x 8.011,84 ) + ( 3500 x 17.063,66 ) = 154.499.950đ - Lập bảng giá thành - lợi nhuận sản phẩm loại SP Chi phí trực tiếp SP (đ) A 40.000 Chi phí chung phân bổ(đ)1SP 10.658,77  chi phí 1SP ( Z SP - đ ) Giá bán SP ( đ ) Lợi nhuận SP ( đ ) 50.658,77 60.000 9.341,22 B 66.000 15.988,16 81.988,16 90.000 8.011,84 C 103.000 25.936,34 128.936,34 146.000 17.063,66 Phân bổ chi phí chung theo chi phí trực tiếp (K2) cho sản phẩm loại: - Phân bổ chi phí chung : 240.000.000 + K2 (A) = x 40.000 = 10.036,59đ 956.500.000 240.000.000 + K2 (B) = x 66.000 = 16.560,38đ 956.500.000 240.000.000 + K2 (C) = x 103.000 = 25.844,22đ 956.500.000 - Tính giá thành sản phẩm loại + sản phẩm A = 40.000 + 10.036,59 = 50.036,59đ + sản phẩm B = 66.000 + 16.560,38 = 82.560,38đ + sản phẩm C = 103.000 + 25.844,22 = 128.844,22đ 113 Ví dụ: Trong doanh nghiệp nhỏ kiểu gia đình có hoạt động kiểm sốt Nếu có, thường người đứng đầu doanh nghiệp tiến hành theo hình thức kế tốn, dựa vào qui định pháp lý, sách thuế Trong cấu tổ chức, chức hoạt động kiểm soát thực cấp Hình thức kiểm sốt thường kế toán, thuế, ngân sách Với tổ chức tài chính, hoạt động kiểm sốt gắn với cấu pháp lý qua kế toán, thuế bước kiểm tra sổ sách Hệ thống kiểm soát doanh nghiệp bao gồm cấp, quan kiểm soát - Các cấp kiểm soát bao gồm từ cấp doanh nghiệp (người lãnh đạo cao nhất) đến cấp sở ( người lao động doanh nghiệp) - Các quan kiểm soát gồm: + Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc giám đốc (trong doanh nghiệp có hội đồng quản trị) + Hội đồng thành viên, chủ tịch hội đòng thành viên, chủ sở hữu công ty (trong công ty TNHH) + Hội viên, người làm công 3.3.1 Trách nhiệm quan kiểm soát doanh nghiệp nhà nước 3.3.1.1 Trách nhiệm hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị quan quản trị cao doanh nghiệp Hội đồng cịn quan tư vấn kiểm sốt, hội đồng quản trị có chức định lãnh đạo việc thực chiến lược, mục tiêu kinh doanh - Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cao thành bại doanh nghiệp, thông qua văn đệ trình, báo cáo dài hạn, thường kỳ chủ tịch hội đồng quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung thực kiểm sốt nói riêng 169 Trong việc tạo điều kiện thực cơng tác kiểm sốt, Hội đồng quản trị có nhiệm vụ sau: + Phê duyệt, thơng qua hệ thống mục tiêu dài hạn, ngắn hạn cho toàn doanh nghiệp làm sở để so sánh, đánh giá kết kiểm soát + Quy định rõ thẩm quyền, chế độ trách nhiệm Hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng, quy định mối liên hệ hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc việc thực kiểm soát + Phê duyệt nội dung phạm vi kiểm soát thời kỳ doanh nghiệp + Phê duyệt, thông qua hệ thống tổ chức thực kiểm soát lĩnh vực hoạt động cho cấp, phận doanh nghiệp theo mục đích, yêu cầu cụ thể + Phê duyệt, thông qua dự án tổ chức trang bị phương tiện, dụng cụ kiểm soát cho phận, cá nhân thực kiểm sốt + Phê duyệt, thơng qua chế độ thưởng phạt tinh thần, vật chất phận, cá nhân thực kiểm soát + Ra định kiểm soát việc thực định triệu tập hội đồng, bổ nhiệm giám đốc, xây dựng toán + Kiểm tra, giám sát tổng giám giám đốc đơn vị thành viên việc bảo toàn phát triển vốn, thực nghĩa vụ nhà nước, mục tiêu nhà nước giao cho doanh nghiệp + Giám sát, kiểm tra việc thực vốn góp nhà nước + Trách nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị công tác kiểm soát + Tổ chức họp Hội đồng quản trị để bàn bạc, phê duyệt định kiểm soát + Ra định kiểm tra, kiểm sốt 170 + Tổ chức hoạt động cơng ty kiểm soát sản xuất- kinh doanh theo điều luật cơng ty + Tổ chức phân tích định kỳ tài liệu thu thập để đánh giá kết đạt so với kế hoạch, mục tiêu định 3.3.1.2 Trách nhiệm ban kiểm soát doanh nghiệp Ban kiểm soát hội đồng quản trị lập có chức nhiệm vụ kiểm sốt kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành tổng giám đốc, giám đốc, máy doanh nghiệp đơn vị thành viên hoạt động tài chính, chấp hành điều lệ doanh nghiệp, pháp luật, nghị quyết, định hội đồng quản trị 3.3.1.3 Trách nhiệm Tổng giám đốc giám đốc Có chức kiểm tra, giám sát kiểm soát hoạt động đơn vị thành viên thực định mức, tiêu chuẩn, đơn giá qui định nội doanh nghiệp Tổng giám đốc giám đốc thực kiểm soát tồn diện lĩnh vực sau: lãi-lỗ, tình trạng thị trường, suất, tình hình hoạt động máy móc, thiết bị, cơng nghệ; tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu; chất lượng sản phẩm; cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật mới; trật tự an toàn DN; kiểm sốt việc hồn thiện cơng tác quản lý; kiểm sốt tình hình quản lý, sử dụng vốn; kiểm sốt tình hình quản trị nhân sự, thái độ cán bộ, nhân viên; xác lập hệ thống biểu mẫu, báo cáo phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung phạm vi kiểm soát cấp, phận; lập báo cáo định kỳ trình hội đồng quản trị 3.3.1.4 Trách nhiệm tập thể người lao động Thông qua đại hội công nhân viên chức, tập thể người lao động: - Kiểm soát việc thực mục tiêu kế hoạch kinh doanh - Thực sách liên quan đến phân phối lợi ích, đảm bảo điều kiện việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động - Kiểm sốt tồn diện việc thực định đại hội công nhân viên chức 171 3.3.2 Trách nhiệm quan kiểm sốt cơng ty trách nhiệm hữu hạn Cơng ty TNHH có từ thành viên trở lên có hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc, tổng giám đốc Cơng ty TNHH có 11 thành viên phải có ban kiểm sốt 3.3.2.1 Vai trị kiểm sốt hội đồng thành viên chủ tịch hội đồng thành viên a/ Hội đồng thành viên - Giám sát tăng, giảm vốn điều lệ, phương thức huy động vốn - Kiểm soát việc thực hơpự đồng vay, cho vay, bán tài sản - Kiểm soát thực phương án sử dụng, phân chia lợi nhuận, phương án xử lý lỗ b/ Chủ tịch hội đồng thành viên Giám sát việc tổ chức thực định hội đồng thành viên lĩnh vực 3.3.2.2 Vai trị kiểm sốt giám đốc (tổng giám đốc) Kiểm soát việc thực định hội đồng thành viên; việc thực kế hoạch kinh doanh kế hoạch đầu tư; việc thực qui chế quản lý nội công ty; việc sử dụng phương án sử dụng lợi nhuận; tuyển dụng lao động, nghĩa vụ pháp luật điều lệ cơng ty qui định 3.3.2.3 Vai trị kiểm soát thành viên - Kiểm soát việc phân chia lợi nhuận, kiểm soát việc chia giá trị tài sản cịn lại cơng ty tương ứng với phần vốn góp cơng ty giải thể phá sản - Xem sổ đăng ký thành viên, sổ kế toán, báo cáo tài năm - Giám sát giám đốc ( tổng giám đốc) việc thực nhiệm vụ 172 3.3.3 Trách nhiệm quan kiểm sốt cơng ty cổ phần Trong cơng ty cổ phần, quan quản lý kiểm soát gồm: hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm sốt ( với cơng ty cổ phần > = 11 cổ đông), giám đốc (tổng giám đốc) 3.3.3.1 Đại hội cổ đông: quan định cao cơng ty cổ phần, thực hiện: - Kiểm sốt việc thực tổng số cổ phần bán mức cổ tức hàng năm loại cổ phần - Kiểm soát hoạt động hội đồng quản trị ban kiểm sốt - Kiểm tra báo cáo tài hàng năm 3.3.3.2 Hội đồng quản trị chủ tịch hội đồng quản trị: a/ Hội đồng quản trị: quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi cơng ty trừ vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đơng Hội đồng quản trị có vai trị: - Kiểm soát việc thực phương án đầu tư - Kiểm sốt việc thực sách thị trường, thực hợp đồng kinh tế - Kiểm soát việc xây dựng cấu tổ chức, thực qui chế quản lý nội cơng ty - Kiểm sốt hoạt đông mua, bán cổ phần b/ Chủ tich hội đồng quản trị Kiểm soát việc thực định hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) 173 c/ Giám đốc (tổng giám đốc): người đại diện theo pháp luật cơng ty, có vai trị kiểm sốt vấn đề có liên quan đến hoạt động hàng ngày công ty - Kiểm soát việc thực kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư cơng ty - Kiểm sốt việc thực hợp đồng sản xuất kinh doanh d/ Ban kiểm sốt: - Kiểm sốt tính hợp lý, hợp pháp quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ kế toán báo cáo tài - Kiểm sốt kết hoạt động - Kiểm sốt tính xác, trung thực, hợp pháp việc ghi chép lưu giữ chứng từ, sổ sách kế tốn, báo cáo tài báo cáo khác - Kiểm sốt tính trung thực, hợp pháp quản lý, điều hành hoạt động SXKD công ty e/ Các cổ đơng: - Kiểm sốt việc thực mua cổ phần, chia cổ tức theo định đại hội đồng cổ đơng - Kiểm sốt việc thực quyền lợi dự họp đại hội đồng cổ đông - Kiểm soát hội đồng quản trị, ban kiểm soát, giám đốc (tổng giám đốc) việc thực nghị đại hội đồng cổ đông 3.3.4 Trách nhiệm quan kiểm sốt cơng ty hợp doanh doanh nghiệp tư nhân 3.3.4.1 Kiểm soát hội viên Hội viên có quyền can thiệp vào cơng viên kinh doanh doanh nghiệp theo hai hình thức: 174 - Quyền thông tin sổ sách kế tốn chương trình, kế hoạch hoạt động doanh nghiệp - Quyền kiểm tra nội dung sau: + Quyền tham gia, bàn bạc, định vấn đề có liên quan đến lợi ích chung doanh nghiệp + Tình hình quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp, khoản chênh lệch vốn đánh giá lại; khoản vốn dự trữ; khoản vốn đầu tư; khoản chấp theo luật định + Việc chuyển nhượng vốn kiểm soát việc tham gia không tham gia vào doanh nghiệp hội viên + Cử uỷ viên kiểm tra tài trường hợp doanh nghiệp góp vốn doanh nghiệp kinh doanh phát đạt, thua lỗ 3.3.4.2 Kiểm sốt người làm cơng: Người làm cơng ăn lương doanh nghiệp hội viên doanh nghiệp, đóng góp vào hoạt động doanh nghiệp nên phạm vi định có quyền tham gia kiểm soát lĩnh vực sau: - Có quyền thơng qua quản trị viên người làm công hội đồng quản trị để kiểm soát việc thực hợp đồng người làm cơng - Kiểm sốt việc thực chế độ trả công, thù lao, sử dụng lao động, bồi thường theo qui định cho người làm công doanh nghiệp - Đòi hỏi giám đốc theo định kỳ (quý, năm) phải có thơng báo cho người làm cơng biết tình hình thực kế hoạch SXKD kỳ Thơng qua hội đồng quản trị, người làm công phải thơng tin vấn đề liên quan đến tình hình tài chính, quản lý phát triển doanh nghiệp 3.3.5 Kiểm soát quan thuế 175 Các quan thuế người đại diện cho nhà nước kiểm tra giám sát việc thực đóng góp doanh nghiệp ngân sách theo luật định Vì vậy, trách nhiệm quan tập trung vào việc kiểm tra khoản thuế khoản phải nộp khác theo qui định như: khoản tiền phạt, loại thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế vốn, thuế đất, thuế thu nhập 3.3.6 Kiểm soát quan tư pháp Các quan tư pháp người đại diện cho Nhà nước kiểm soát hoạt động doanh nghiệp theo pháp luật Các quan có nhiệm vụ: - Kiểm sốt việc thực vấn đề thuộc thể chế, vấn đề có tính chất pháp lý có liên quan đến việc thành lập, tồn hay giải thể phá sản doanh nghiệp - Kiểm soát việc đảm bảo thực lợi ích, quyền cơng dân thành viên doanh nghiệp theo hiến pháp, pháp luật - Kiểm soát việc thực điều lệ doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp - Trong trường hợp doanh nghiệp hay công ty vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng kinh tế, xảy tranh chấp hay phá sản, sau có kết luận Tồ án, quan hành pháp phải tổ chức kiểm soát việc thi hành án theo hình phạt tuyên án - Thông qua việc bổ nhiệm quan sát viên, uỷ viên kiểm tra tài quan tư pháp tiến hành giám sát hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực tài 176 CÂU HỎI CHƯƠNG V: Khái niệm kế toán? Vai trị kế tốn? Nêu khái niệm tác dụng số báo cáo tài mà doanh nghiệp áp dụng Trình bày khái niệm nguyên tắc kế toán thừa nhận theo chuẩn mực kế toán hành Nêu khái niệm ngân sách qui trình hoạch định ngân sách doanh nghiệp Phân tích vai trị ngân sách doanh nghiệp? Trình bày phương pháp kiểm sốt doanh nghiệp Phân tích vai trị kiểm sốt doanh nghiệp mối quan hệ kiểm soát với hoạt động hoạch định doanh nghiệp? Cho ví dụ minh hoạ Để phát huy vai trò cơng tác kiểm sốt doanh nghiệp cần coi trọng giải vấn đề gì? Liên hệ thực tiễn cơng tác kiểm soát doanh nghiệp Việt Nam Trách nhiệm kiểm soát quan chức loại hình doanh nghiệp có khác khơng? Vì sao? Phân tích trách nhiệm quan kiểm soát trong doanh nghiệp nhà nước? Phân tích mối quan hệ kiểm sốt với hệ thống thông tin quản trị hệ thống định doanh nghiệp? Lấy ví dụ minh hoạ Tại hầu hết kiểm tra có xu hướng thiên kiểm tra tài chính? Theo anh (chị) có cần thiết không? 177 Mục lục Trang Lời mở đầu Chương 1: Doanh nghiệp tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 1 I Bản chất hoạt động kinh doanh 11 Bản chất hệ thống kinh doanh 1.2 Những đặc điểm hệ thống kinh doanh II Doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp 2.1 Khái niệm doanh nghiệp 2.2 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 2.3 Các hình thức tổ chức doanh nghiệp theo qui định luật pháp 2.3.1 Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp 2.3.1.1 Doanh nghiệp tư nhân 2.3.1.2 Doanh nghiệp hùn vốn 2.3.1.3 Doanh nghiệp Nhà nước 13 2.3.1.4 Các loại hình tổ chức kinh doanh khác (Hợp tác xã ) 15 2.3.2 Phân loại doanh nghiệp vào quy mô vốn lao động doanh nghiệp 16 2.3.3 Căn vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp kinh tế quốc dân III Cơ cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 17 18 178 3.1 Các yêu cầu chủ yếu 18 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức doanh nghiệp 3.3 Các hệ thống tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 3.4 Xây dựng máy quản trị doanh nghiệp Chương 2: Lập chiến lược, kế hoạch quản trị doanh nghiệp I Chiến lược 1.1 Vai trò lập chiến lược 1.2 Các cấp chiến lược 1.3 Quá trình quản trị chiến lược II Lập kế hoạch 2.1 Hoạch định mục tiêu kinh doanh 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch 2.3 Lập kế hoạch 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các loại kế hoạch 2.3.3 Phối hợp kế hoạch 2.3.4 Cụ thể hoá kế hoạch 2.3.5 Các phương pháp kế hoạch III Kỹ thuật dự thảo chiến lược quản trị kinh doanh 3.1 Phân tích, dự báo môi trường kinh doanh 3.2 Dự thảo chiến lược kinh doanh 3.3 Hoạch định chương trình quản trị kinh doanh Chương 3: Quản trị nhân sự, khoa học- công nghệ doanh nghiệp I Nội dung quản trị nhân doanh nghiệp 1.1 Khái niệm quản trị nhân doanh nghiệp 1.2 Vai trò quản trị nhân doanh nghiệp 1.3 Nguyên tắc quản trị nhân doanh nghiệp 1.4 Hoạt động quản trị nhân doanh nghiệp 1.4.1 Chính sách nhân 1.4.2 Hoạch định nguồn nhân lực 1.4.3 Tuyển mộ tuyển chọn 1.4.4 Các phương pháp tuyển mộ 19 22 24 35 35 35 35 37 41 41 43 43 43 44 45 46 46 50 50 52 54 61 61 61 61 62 62 62 64 67 71 179 1.4.5 Huấn luyện phát triển 1.4.6 Đánh giá công việc 1.4.7 Sự đãi ngộ tài II Quản trị kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp 2.1 Khái quát công nghệ quản trị khoa học công nghệ 2.1.1 Khái quát công nghệ 2.1.2 Quản trị khoa học công nghệ 2.2 Ứng dụng tiến khoa học- công nghệ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ 2.2.1 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 2.2.2 Chuyển giao cơng nghệ Chương 4: Quản trị chi phí, kết sách tài doanh nghiệp I Quản trị chi phí kết 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Doanh thu hoạt động doanh thu 1.1.2 Thương vụ 1.1.3 Chi phí 1.1.4 Lợi nhuận 1.2 Quản trị chi phí, kết theo phương pháp phân bổ truyền thống 1.3 Quản trị chi phí kết theo phương thức (tính mức lãi thơ) II Quản trị sách tài doanh nghiệp 2.1 Khái niệm, vai trò nội dung quản trị tài 2.2 Một số sách tài quan trọng doanh nghiệp 2.2.1 Chính sách nguồn vốn 2.2.2 Chính sách mắc nợ doanh nghiệp 2.2.3 Chính sách thay tín dụng 2.2.4 Chính sách khấu hao 2.2.5 Chính sách quản trị dự trữ 2.2.6 Chính sách bán chịu doanh nghiệp Chương 5: Kế toán định I Thơng tin kế tốn 1.1 Khái niệm vai trị kế tốn 73 76 79 83 83 83 87 92 92 94 98 98 98 98 100 101 102 102 109 113 114 116 116 120 122 126 130 133 137 137 137 180 1.2 Những ngành kế toán chủ yếu 1.3 Các báo cáo tài 1.3.1 Báo cáo thu nhập (Báo cáo kết kinh doanh) 1.3.2 Bảng cân đối tài sản 1.3.3 Báo cáo luân chuyển ngân quĩ 1.4 Những người sử dụng thơng tin kế tốn 1.4.1 Nhóm người sử dụng bên ngồi cơng ty 1.4.2 Nhóm người sử dụng bên cơng ty 1.5 Khái niệm ngun tắc kế tốn II Kế toán định 2.1 Hoạch định kiểm sốt tài 2.2 Các tỷ số tài 2.2.1 Tỷ số luân chuyển vốn lưu động 2.2.2.Tỷ số hoàn vốn đầu tư 2.2.3 Tỷ số thu nhập cổ phần 2.3 Ngân sách hoạch định ngân sách 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Qui trình hoạch định ngân sách 2.3.3 Ngân sách tiền mặt III Kiểm soát doanh nghiệp 3.1 Vai trị mục đích kiểm sốt 3.2 Trình tự, nội dung phương pháp kiểm soát 3.3 Trách nhiệm quan kiểm sốt loại hình doanh nghiệp 3.3.1 Trách nhiệm quan kiểm soát doanh nghiệp nhà nước 3.3.2 Trách nhiệm quan kiểm soát công ty trách nhiệm hữu hạn 3.3 Trách nhiệm quan kiểm sốt cơng ty cổ phần 3.3.4 Trách nhiệm quan kiểm soát công ty hợp doanh doanh nghiệp tư nhân 3.4 Kiểm soát quan thuế 3.5 Kiểm soát quan tư pháp 138 138 138 139 140 140 140 141 141 146 146 147 147 148 149 149 149 151 151 152 152 154 161 161 164 165 166 167 167 181 Mục lục Tài liệu tham khảo 170 174 182 Tài liệu tham khảo Giáo trình quản trị doanh nghiệp năm 2008 – Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Giáo trình quản trị doanh nghiệp năm 2000 – Nhà xuất thống kê Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh năm 2000 – Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp năm 2000 – Nhà xuất Thống kê 5- Phân tích đầu tư chứng khốn năm 2006- Nhà xuất Tài Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 Luật doanh nghiệp năm 2006 Thông tin mạng Internet 183 ... trị sách tài doanh nghiệp 2. 1.1 Khái niệm quản trị tài doanh nghiệp - Khái niệm tài doanh nghiệp: Trong sách viết quản trị tài chính, người ta đưa nhiều khái niệm khác tài doanh nghiệp Các tác... vào yêu cầu quản trị doanh nghiệp, doanh thu chia thành: doanh thu bán hàng ngoài, doanh thu tiêu thụ nội bộ, doanh thu xuất doanh thu nội địa 1.1.1 .2 Hoạt động doanh thu Hoạt động doanh thu lĩnh... nghiệp 2. 1 .2 Vai trị - Một mặt, quản trị tài doanh nghiệp giữ vai trò định việc sử dụng tối ưu nguồn lực doanh nghiệp, sở phân tích, hoạch định kiểm sốt suốt trình sản xuất kinh doanh 121 - Mặt

Ngày đăng: 08/04/2016, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình quản trị doanh nghiệp năm 2008 – Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Khác
2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp năm 2000 – Nhà xuất bản thống kê Khác
3. Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh năm 2000 – Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Khác
4. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp năm 2000 – Nhà xuất bản Thống kê Khác
5- Phân tích và đầu tư chứng khoán năm 2006- Nhà xuất bản Tài chính 6. Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 Khác
7. Luật doanh nghiệp năm 2006 8. Thông tin trên mạng Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN