1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận SHTT

20 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 42,03 KB

Nội dung

Điều kiện bảo hộ Nhãn Hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, hàng hóa bày bán rộng khắp, đa dạng số lượng chất lượng Như lẽ tất yếu kinh tế có mặt hàng giống chủng loại, khả làm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng song chúng lúc tương đương chất lượng, chí để cạnh tranh cách không lành mạnh hàng hóa chất lượng, hàng giả, hàng nhái tung vào thị trường với với mục đích lợi nhuận hay làm hàng hóa bị ảnh hưởng tiêu cực Là người tiêu dùng thông thái nên biết hàng hóa tốt cho Chính nhà sản xuất hàng hóa đưa thứ, thứ giúp người tiêu dùng nhìn biết chất lượng, giá trị hàng hóa sao, sản xuất… Đó nhãn hiệu Nhận thấy Nhãn hiệu đối tượng quan trọng sở hữu trí tuệ, đặc biệt kinh tế vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tổ chức coi trọng việc xây dựng hình ảnh tâm trí người tiêu dùng Cùng với hướng dẫn thầy cô khoa pháp luật dân kiểm sát dân trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, em xin chọn đề tài Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và một số kiến nghị B NỘI DUNG Khái quát nhãn hiệu I Khái niệm nhãn hiệu Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Nhãn hiệu tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hình vẽ, kiểu thiết kế,… tập hợp yếu tố nhằm xác định phân biệt hàng hóa dịch vụ người bán nhóm người bán với hàng hóa dịch vụ đối thủ cạnh tranh Theo InterBrand, công ty chuyên tư vấn nhãn hiệu hàng đầu giới lại định nghĩa theo cách khác: “nhãn hiệu hỗn hợp thuộc tính vô hình hữu hình biểu trưng hóa thương hiệu, mà thông qua đó, quản trị phù hợp, tạo ảnh hưởng tạo giá trị” Như vậy, tóm lại Nhãn hiệu khái niệm sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nhằm giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa dịch vụ tổ chức cá nhân khác nhau, qua thông tin cho người tiêu dùng nhận biết sản phẩm Theo khoản 16 Điều Luật Sở hữu trí tuệ “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Như vậy, để bảo hộ nhãn hiệu dấu hiệu cẩn thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, phải có dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, kể hình ba chiều kết hợp yêu tố đó, thể nhiều màu sắc Thứ hai, phải gắn lên sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bao bì Thứ ba, phải có khả cá biệt hóa hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại chủ thể khác, thông tin cho người tiêu dùng biết hàng hóa dịch vụ Từ điều kiện người tiêu dùng hình dung liên tưởng tới chất lượng, uy tín, đặc tính ưu việt hàng hóa, dịch vụ mà lựa chọn định sử dụng hay không Một khái niệm với điều kiện kèm theo hẳn trải qua lịch sử hình thành từ lâu gắn liền với phát triển lịch sử loài người Vậy nhãn hiệu đời pháp luật nhãn hiệu xuất lần đầu đâu đến có nhiều quan điểm khác Lịch sử hình thành nhãn hiệu Thuật ngữ tiếng Anh “brand” nghĩa thương hiệu bắt nguồn từ chữ “burning” có nghĩa đốt cháy Đây từ thông dụng lĩnh vực kinh doanh hiểu đốt cháy lên da lông thú nuôi, đồ gỗ, kim loại đúc hàng hóa khác để in ký hiệu riêng lên đó, nhằm phân biệt gia súc, hàng hóa chủ trang trại, chủ sở hữu hàng hóa sản phẩm Đến kỷ XIX, “brand” có từ điển Oxford với nghĩa dấu hiệu nhãn hiệu hàng hóa Đến kỉ XIX từ “brand” phát triển rộng bao gồm hình ảnh sản phẩm ghi lại tâm trí người tiêu dùng tiềm cụ thể quan niệm người hay hàng hóa Ngày nay, “brand” hiểu tất thông tin sản phâm, dịch vụ hay công ty truyền tải đến người tiêu dung tên gọi dấu hiệu nhận biết khác logo biểu tượng… Nhãn hiệu nhằm truyền đạt tới người tiêu dùng mục tiêu thông điệp hay thuộc tính nhãn hiệu tổn mắt người sở hữu phản ánh tích lũy, thông điệp truyền thông mà đối tượng mục tiêu nhận liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hay công ty kinh nghiệm mà người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ Có nhiều tài liệu khác nghiên cứu người bắt đầu sử dụng biểu tượng, ký hiệu riêng để làm dấu hiệu phân biệt sản phẩm làm Theo nhà khảo cổ sớm khoảng 5000 năm trước công nguyên, người nguyên thủy dùng ký hiệu, biểu tượng riêng đánh dấu lên vật nuôi để khẳng định quyền sở hữu Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới 4000 năm trước thợ thủ công người Trung Quốc, Ấn Độ, Ba Tư sử dụng chữ ký để làm biểu tượng phân biệt sản phẩm họ… Tóm lại kết luận việc buôn bán hàng hóa phát đạt mà người xưa sử dụng dấu hiệu để phân biệt hàng hóa thương gia thợ thủ công phát triển Đó nhãn hiệu, pháp luật bảo hộ nhãn hiệu đời nào? Nước Anh nước ban hành bảo hộ độc quyền nhãn hiệu Nhãn hiệu bảo hộ nhãn bia BASS với hình tam giác màu cam năm 1777 1, việc ban hành bảo hộ độc quyền nhãn hiệu lần đầu xuất nước Anh lý giải đa dạng hàng hóa đây, hành vi cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến than phiền nhà sản xuất uy tín bị giả mạo mà nước có luật điều chỉnh nhãn hiệu sớm giới Chức nhãn hiệu Từ khái niệm cách mà nhãn hiệu có mặt sống loài người nói chức quan trọng nhãn hiệu phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại Trên sở lựa chọn hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nhu cầu, sở thích Thực tế, người tiêu dùng phải đối mặt với vấn đề lựa chọn sản phẩm giống đưa thị trường, tương thích hình dáng bên sản phẩm che đậy khác chất lượng, đặc tính Do để người dùng giúp người tiêu dùng dễ nhận biết, phân biệt sản phẩm hàng hóa dịch vụ Chẳng hạn sản phẩm mỳ ăn liền, có nhiều nhà sản xuất mỳ ăn liền bày bán thị trường, lớp bao bì sản phẩm người tiêu dùng biết chất lượng loại mỳ sao, dễ dàng cho họ bao bì có biểu tượng hãng sản xuất mỳ gói mà họ biết đến Từ ví dụ nêu nhãn hiệu có chức thông tin nguồn gốc sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu không đơn dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ mà ẩn chứa dấu hiệu chất lượng, nguồn gốc sản phẩm Do người tiêu dùng có điều kiện lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phù hợp với mong muốn khả kinh tế mình, nhà sản xuất muốn giữ uy tín thương hiệu đem lại lợi nhuận công ty phải không ngừng đổi mới, đầu tư công nghệ, chất lượng sản phẩm… Ngoài nhãn hiệu có chức kinh tế, năm trước ếu trước đây, tài sản hữu hình coi nhân tố tạo nên giá trị doanh nghiệp; ngày nay, hoàn toàn nói phần lớn giá trị doanh nghiệp nằm tài sản vô hình Nhãn hiệu, thương hiệu, công nghệ, sáng chế, nhân lực nhân tố sống thành công doanh nghiệp Các công ty hàng đầu giới tập trung nỗ lực quản lý họ vào tài sản vô hình, giảm cấu đầu tư đáng kể từ tài sản hữu hình sang đầu tư cho tài sản vô hình, điển Ford Motor, Samsung… Và nhãn hiệu trở thành tài sản quý giá để chủ sở hữu sử dụng góp vốn thực chiến lược kinh doanh II Điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ Theo quy định điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu thông thường bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: “Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, kể hình ảnh ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” Đây quy định điều kiện chung điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Để tìm hiểu chi tiết cần phân tích yếu tố chi tiết 1 Nhãn hiệu trước hết phải dấu hiệu Đúng chức nhãn hiệu, nhãn hiệu thứ mà người tiêu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ với nhau, để phân biệt nhãn hiệu phải dấu hiệu Cáu hậu hiệu dùng để làm nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy được, nhận biết thị giác Đó là: Từ ngữ bao gồm tên công ty, doanh nghiệp, họ tên cá nhân, tên địa lý hay từ, cụm từ không cần có nghĩa, cần có khả phát âm Chữ số Đó xếp nhiều chữ cái, nhiều số kết hợp chữ số Các hình họa hình tả thực, hình vẽ, biểu tượng thể hông không gian hai chiều hàng hóa bao bì chúng Pháp luật liệt kê dấu hiệu, song nhãn hiệu có ấn tượng, độc đáo với người tiêu dùng, khiến người tiêu dùng nhìn thấy nhãn hiệu nhận sản phẩm dịch vụ có nguồn gốc xuất phát từ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh điều phụ thuộc vào người sản xuất, kinh doanh Dấu hiệu ba chiều Một điển hình dấu hiệu ba chiều hình dạng hàng hóa bao bì chúng Tóm lại, nhãn hiệu phải đủ khả tác động vào nhận thức người tiêu dùng để người tiêu dùng nhận biết, ghi nhớ phân biệt với hàng hóa dịch vụ loại khác Chẳng hạn nhãn hiệu giày Nike đáp ứng yêu cầu dễ nhớ, dễ nhận biết độc đáo mắt người tiêu dùng Các dấu hiệu phải có khả phân biệt Không phải dấu hiệu trở thành nhãn hiệu cho hàng hóa được, phải có khả phân biệt nhãn hiệu trở thành đặc trưng riêng ý nghĩa cho nhãn hiệu Theo Điều 74 luật sở hữu trí tuệ năm 2005 khoản điều có quy định nhãn hiệu có khả phân biệt Theo nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp quy định khoản điều 74 ( khoàn liệt kê trường hợp nhãn hiệu bị coi khả phân biệt) Khoản Điều 74 dấu hiệu khả phân biệt không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu hàng hóa bao gồm: - Hình hình học đơn giản (chẳng hạn hình tròn, hình tam giác, hình elip thể dạng rời rạc đơn lẻ, hình vẽ rắc rối phức tạp nhiều đường nét kết hợp, chống chéo lên nhau…) Các chữ số, chữ cái, chữ khả phát âm từ ngữ; chữ nước thuộc ngôn ngữ không thông dụng trừ trường hợp dấu hiêu sử dụng thừa nhận cách rộng rãi; Chẳng hạn ký tự nguồn gốc La tinh chữ Ả Rập, chữ Slavơ, chữ Nhật Bản, chữ Triều Tiên,…) không bảo hộ Việt Nam đa số người tiêu dùng, dấu hiệu yếu tố hình xa lạ, khó nhận biết, khó nhớ Tuy nhiên, trừ nhãn hiệu trở nên tiếng qua trình sử dụng người sử dụng biết đến rộng rãi nhãn hiệu bia 333,… Như dấu hiệu khả phân biệt nên không đăng ký nhãn hiệu - Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ tên gọi thông thường hàng hoá thuộc ngôn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến thừa nhận với danh nghĩa nhãn hiệu Hình rắn nhả nọc độc đĩa sản phẩm dược hay chữ R có hình tròn bao quanh dấu hiệu thể bảo hộ độc quyền Hay tên gọi thông thường hàng hóa, dịch vụ ngôn ngữ sử dụng rộng rãi, thường xuyên nhiều người biết đến Bún bò Huế, Phở bò Nam Định… Đó dấu hiệu, biểu tượng, hay tên gọi thông thường bảo hộ nhãn hiệu dẫn đến tình trạng từ dấu hiệu, tên gọi chung cho cộng đồng trở thành độc quyền chủ thể, ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội - Dấu hiệu thời gian, địa điểm, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ xuất xứ hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đạt khả phân biệt thông qua trình sử dụng trước thời điểm nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Ví dụ bánh kẹo Hải Hà sản xuất Hà Nội với thành phần bột gạo, đường, sữa bơ,… Dấu hiệu khả phân biệt nhiều sản phẩm khác có thành phần, công dụng trên, trở thành dấu hiệu nhận biết để bảo hộ - Dấu hiệu nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ Chẳng hạn nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Mê Thuột, dấu hiệu địa lý khả phân biệt, chúng gợi cho người dùng liên tưởng đến tên địa lý, dẫn nơi sản xuất hàng hóa thành phần sử dụng hàng hóa gắn liền với xuất xứ chúng, trừ trường hợp dấu hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa nhãn hiệu đăng ký dạng nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận theo quy định khoản 17, 18 Điều Giải thích Luật Sở hữu trí tuệ 2005 - Dấu hiệu nhãn hiệu liên kết trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn ngày ưi tiên sớm trường hợp đơn đăng ký hưởng quyền ưu tiên, kể đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo điều ước quốc tế mà Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Ví dụ: tổ chức khác đăng ký nhãn hiệu SURI cho sản phẩm quần áo, không chủ thể tiến hành đăng ký cho nhãn hiệu SURI cho sản phẩm quần áo sản phẩm, dịch vụ tương tự - Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên Ví dụ: tổ chức khác đăng ký nhãn hiệu D&G cho sản phẩm quần áo, không chủ thể tiến hành đăng ký cho nhãn hiệu D&G cho sản phẩm quần áo sản phẩm, dịch vụ tương tự - Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự mà đăng ký nhãn hiệu chấm dứt hiệu lực chưa năm năm Trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực - Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng đăng ký cho làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu tiếng việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín nhãn hiệu tiếng; Chúng ta biết nhãn hiệu PEPSI tiếng lĩnh vực nước giải khát, giả sử xuất loại sản phẩm hàng may mặc tên PESI hay PEPXI không trùng với sản phẩm hàng hóa nước giải khát sản phẩm hàng may mặc không bảo hộ nhãn hiệu sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn Tuy nhiên, luật hành chưa quy định cụ thể dấu hiệu coi “trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn” Khắc phục điều này, Nghị định 105/2006 có hướng dẫn sau: dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lãn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có cấu tạo, cách trình bày (kể màu sắc); dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có số đặc điểm hoàn toàn trùng tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với cấu tạo, cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc gây nhầm lãn cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Đối với nhãn hiệu tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ coi yếu tố xâm phạm nếu: hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện bị nghi ngờ trùng tương tự chất có liên hệ chức năng, công dụng có kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ, hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng - Dấu hiệu trùng tương tự với tên thương mại sử dụng người khác, việc sử dụng dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ; - Dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ việc sử dụng dấu hiệu làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch nguồn gốc địa lý hàng hoá; - Dấu hiệu trùng với dẫn địa lý có chứa dẫn địa lý dịch nghĩa, phiên âm từ dẫn địa lý bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh dấu hiệu đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý đó; - Dấu hiệu trùng không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp người khác bảo hộ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn ngày ưu tiên sớm so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên đơn đăng ký nhãn hiệu Các dấu hiệu không bảo hộ nhãn hiệu Điều 73 Luật sở hữu trí tuệ quy định việc không bảo hộ dấu hiệu dây nhằm bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ quy chuẩn đạo đức xã hội; Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước Chẳng hạn, quốc kỳ Việt Nam, quốc kỳ Mỹ, Anh,… Dáu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị - xã họi, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan, tổ chức cho phép Chúng ta biết đến biểu tượng ngành tòa án hình ảnh cán cân công lý, hình ảnh biểu tượng cho nhiều văn phòng, công ty luật khác nhiên biểu tượng không bảo hộ nhãn hiệu Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, dân tộc, danh nhân Việt Nam nước Chẳng hạn Nguyễn Huệ, Hồ Chí Minh,… Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức yêu cầu không sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký làm nhãn hiệu chứng nhận Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lãn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hóa dịch vụ Đa số người tiêu dùng biết đến sâm Cao Ly loại sâm chất lượng đông đảo người tiêu dùng mua xuất xứ từ Triều Tiên, Hàn Quốc số cá nhân, tổ chức lợi dụng việc bán sâm không đến từ Triều Tiên vấn để chữ Triều Tiên bao bì sản phẩm nhằm đánh vào tâm lý người tiêu dùng Nhận thức nguy hiểm đó, nhà làm luật Việt Nam không coi dấu hiệu nhãn hiệu Cũng tương tự việc để hình ảnh núi tiếng Thụy Sỹ - đất nước tiếng socola làm sản phẩm socola Tuy nhiên, dấu hiệu tương tự gây nhầm lẫn không được định nghĩa rõ ràng mà phụ thuộc vào cảm tính người thẩm định người có thẩm quyền giải tranh chấp có Thông tư 01/2007/TTBKHCN tổng kết phương pháp phân biệt hai nhãn hiệu trường hợp sau coi “tương tự tới mức nhầm lẫn”: Trùng dấu hiệu, tương tự sản phẩm: dấu hiệu có cấu tạo cách trình bày, cách phát âm, màu sắc, ý nghĩa hoàn toàn trùng với dấu hiệu tương ứng với sản phẩm lại Ví dụ COCACOLA với COCACOTA, hay HẢO HẢO thành HẢO HẠNG,… Tương tự dấu hiệu, trùng sản phẩm: dấu hiệu có cấu tạo, cách trình bày, phát âm, màu sắc, ý nghĩa tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với dấu hiệu tương ứng sản phẩm lại, với điều kiện dấu hiệu Nhà nước bảo hộ độc quyền Thí dụ trường hợp hai nhãn hiệu 555 5S5 viết theo kiểu chữ - số giống Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tổ kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ… Một số dấu hiệu bị coi khả phân biệt tự thân biểu tượng, hình vẽ, tên gọi thông thường,… Tuy nhiên luật thừa nhận khả số dấu đạt khả phân biệt nhờ trình đầu tư tiếp thị truyền thông doanh nghiệp Khi thiết kế nhãn hiệu làm cho hàng hóa dịch vụ, đến với người tiêu dùng, doanh nghiệp không nên thiết kế dấu hiệu chữ, mà nên sử dụng hình ảnh, kết hợp hai đảm bảo yếu tố dễ nhớ, dễ truyền thụ, phổ cập, khía cạnh mỹ thuật cần đẹp, độc đáo, gây ấn tượng thiện cảm bật, đẩm bảo không trùng hay gây nhầm lẫn với nhãn hiệu doanh nghiệp khác Đồng thời, không nên sử dụng nhãn hiệu khả phân biệt bị cấm III Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu hàng hóa tài sản trí tuệ quý giá, có vai trò vô quan trọng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh phát triển thị trường doanh nghiệp, dù doanh nghiệp thực sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ Theo thời gian, với phát triển kinh doanh, uy tín nhãn hiệu ngày bồi đắp, dẫn đến giá trị ngày tăng tiến, nhãn hiệu trở thành nhãn hiệu tiếng đông đảo người tiêu dùng biết đến Những tên COCACOLA, APPLE, PEPSI, MICROSOFT,… chắn người tiêu dùng lĩnh vực biết nói sản phẩm Đây nhãn hiệu đặc biệt so với nhãn hiệu thông thường trình bày Đặc biệt chỗ nhãn hiệu không cần phải qua thủ tục đăng ký, cần sử dụng biết đến rộng rãi lãnh thô Việt Nam mà Với đặc biệt có nhãn hiệu tiếng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu tiếng khác với nhãn hiệu thông thường quy định điều 73, điều 74 Quyền nhãn hiệu tiếng thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu mà không cần thủ tục đăng ký Chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng tài liệu để chứng minh theo tiêu chí quy định điều 75 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 quy định – tiêu chí ghi nhận nhãn hiệu tiếng: - Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua - bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo Phạm vi lãnh thổ hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành Doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số - lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu Tinh thần điều 75 đề cập đến tiêu chí đánh giá nhãn hiệu trở thành tiếng Theo trước hết nhãn hiệu phải đông đảo người tiêu dùng liên quan biết đến, dùng từ người tiêu dùng liên quan nghĩa người tiêu dùng sản phẩm, sử dụng dịch vụ liên quan đến lĩnh vực mà hàng hóa, dịch vụ cung cấp Nếu hỏi cụ ông, cụ bà 80 tuổi sản phẩm APPLE chắn Khoản 20 điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 họ biết đến nhãn hiệu được, hỏi người trẻ hơn, sử dụng công nghệ nhiều có lẽ họ biết Thêm vào phạm vi nhãn hiệu lưu hành lãnh thổ, thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu bao lâu, số lượng quốc gia giới công nhận nhãn hiệu đó, giá trị chuyển nhượng nhãn hiệu đó, uy tín trường quốc tế nhân tố tác động đến nhãn hiệu thông thường trở thành nhãn hiệu tiếng Một số kiến nghị điều kiện bảo hộ nhãn hiệu luật sở hữu trí tuệ IV 2005 Nên mở rộng dấu hiệu mùi vị, âm Hiện số nước giới thêm dấu hiệu mùi vị, âm làm dấu hiệu nhận biết, phân biệt nhãn hiệu Tại Mỹ, hãng phim sản xuất phim “Tom & Jerry” đăng ký bảo hộ tiếng gầm sư tử phim hãng chiếu, suy nghĩ hãng với nhà làm luật Mỹ cho tiếng gầm hãng phim có khả phân biệt, khán giả không trực tiếp nhìn thấy cần nghe thấy âm phim biết phim hãng sản xuất Việc quy định thêm dấu hiệu làm tăng khả độc quyền, bảo vệ Nhà nước quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Tại Việt Nam khó áp dụng dấu hiệu dấu hiệu mùi vị, âm cần trình độ quản lý nhà nước cao khoa học công nghệ phát triển Song vấn đề nên lưu tâm đến để kích thích kinh tế nước nhà, thu hút có mặt hàng hóa quốc gia khác giới thị trường Việt Nam Các yếu tố để xác định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu Hiện tại, pháp luật SHTT Việt Nam chưa có quy định cụ thể yếu tố để xác định đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu Tuy nhiên, dựa vào dấu hiệu loại trừ quy định Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, xác định khả phân biệt nhãn hiệu Song số quy định Thông tư 01/2007/TT-BKHCN chung chung chưa hướng dẫn cụ thể nên việc đánh giá tính phân biệt chừng mực phụ thuộc nhiều vào trình độ, kinh nghiệm thực tiễn xét nghiệm viên nên đánh giá, kết luận đưa mang tính chất cảm tính Do đó, cần xây dựng cụ thể hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt cách thức đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu cần thiết Bên cạnh đó, cần phải có quy định giải thích cụ thể “ngôn ngữ không thông dụng”, “lãnh tụ”, “anh hùng dân tộc” “danh nhân” để việc đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu thực tế đạt hiệu cao, khái niệm trừu tượng, gây hiểu nhầm cho nhiều người áp dụng Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng VN Thứ nhất, mâu thuẫn quy định điểm điều 75 số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu quy định điểm 20, điều luật sở hữu trí tuệ Định nghĩa điều yêu cầu nhãn hiệu tiếng cần người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam, tiêu chí công nhận lại nêu số lượng quốc gia công nhận Thiết nghĩ đặt vấn đề số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu giới cố nhiều hay không không cần thiết phải coi tiêu chí rộng rãi lãnh thổ Việt Nam Bên cạnh hai điều luật có khác cụm từ “người tiêu dùng” “người tiêu dùng liên quan” Thứ hai, nhãn hiệu tiếng giới chưa sử dụng Việt Nam nhà sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu có khả gây nhầm lẫn trùng tương tự VIệt Nam liệu có Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ không? Thực tiễn Việt Nam cho thấy, cục Sở hữu trí tuệ quan chủ yếu xem xét thừa nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam, quan Tòa án chưa giải vụ việc liên quan đến Nhãn hiệu tiếng Những năm vừa qua Việt Nam, cục Sở hữu trí tuệ vào tiêu chí thời gian sử dụng nhãn hiệu, phạm vi địa lý sử dụng nhãn hiệu, doanh thu, phạm vi tần suất chi phí cho việc quảng cáo, số lượng quốc gia nhãn hiệu đăng ký bảo hộ, số nước công nhận nhãn hiệu tiếng (nếu có) để xác định tiếng nhãn hiệu Có vụ việc thực tế xảy Việt Nam năm 1993, Cục Sở hữu trí tuệ xem xét định huỷ bỏ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số 4854 cấp cho Ophix Group (Australia) nhãn hiệu “Pizza Hut” sở đơn khiếu nại công ty Pizza Hut International, LCC Hoa kỳ chứng minh tiếng nhãn hiệu mình, chưa đăng ký bảo hộ chưa sử dụng Việt Nam Trường hợp thực tế cho thấy, việc bảo hộ NHNT Việt Nam trước có Luật SHTT 2005 có hiệu Điều thể chỗ, NHNT giới chưa sử dụng Việt Nam pháp luật Việt Nam bảo hộ, quyền SHCN chủ sở hữu bảo vệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng phải quan tâm Để bảo vệ hiệu quyền Sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu tiếng, tạo điều kiện cho việc ngăn chặn xử lý xâm phạm quyền NHNT, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, cần hoàn thiện quy định liên quan đến bảo vệ Nhãn hiệu tiếng như: Sửa đổi Điều khoản 20 Luật Sở hữu trí tuệ định nghĩa Nhãn hiệu tiếng để phù hợp với Hiệp định TRIPS, theo Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu nhiều người biết đến, thoả mãn tiêu chí quy định Điều 75 Luật SHTT Việc điều chỉnh vừa phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đảm bảo tính thống luật, đồng thời phù hợp với thực tiễn pháp lý thông lệ quốc tế Xây dựng Danh mục Nhãn hiệu tiếng sở tập hợp trường hợp xử lý liên quan đến Nhãn hiệu tiếng giai đoạn xác lập quyền, thực thi quyền (các định gián tiếp công nhận nhãn hiệu tiếng) Hoạt động đảm bảo thực quy định Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 sửa đổi lần cuối thông tư 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/2/2013 Bộ Khoa học Công nghệ Danh mục Nhãn hiệu tiếng hỗ trợ hiệu chủ nhãn hiệu chứng minh quyền Nhãn hiệu tiếng, quan xác lập quyền có ngăn chặn việc đăng ký xác lập quyền dấu hiệu xâm phạm quyền Nhãn hiệu tiếng quan thực thi có để xử lý xâm phạm quyền Nhãn hiệu tiếng C KẾT LUẬN Trong bối cảnh đất nước tham gia vào hoạt động thương mại giới đặc biệt hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), bên cạnh vấn đề thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng bên đặt bàn luận nhiều Việc Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại quốc tế vậy, đòi hỏi khung pháp lý nước phải đáp ứng với yêu cầu khắt khe giới nhãn hiệu không nằm Hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam tạo tiền đề tốt cho Việt Nam tham gia vào sân chơi lớn trường quốc tế, mở cửa hội nhập, giúp kinh tế nước phát triển D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kamil Idrism, Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (bản Tiếng Việt) Thông tư 01/2007/TT-BKHCN Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Công An Nhân dân Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 (AGREEMENT ON TRADE – RELATED ASPECTS OF IPR – TRIPS) Công ước Paris (1883) bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Bản tóm tắt Hiệp định TPP (bản Tiếng Việt) Bộ Công Thương

Ngày đăng: 09/06/2016, 07:57

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w