1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

139 câu trắc nghiệm Tiến hóa

15 330 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Câu 1 Sắp xếp đúng thứ tự của các đại địa chất: A. Đại Cổ sinh, đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. B. Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh. C. Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. D. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh. Câu 2 Ngày nay sự sống không còn tiếp tục được hình thành từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học vì A. thiếu các điều kiện cần thiết và nếu có chất hữu cơ được hình thành ngoài cơ thể sống thì sẽ bị các vi khuẩn phân huỷ ngay. B. không tổng hợp được các hạt côaxecva nữa trong điều kiện hiện tại. C. các quy luật chọn lọc tự nhiên chi phối mạnh mẽ. D. không có sự tương tác giữa các chất hữu cơ được tổng hợp. Câu 3 Phương pháp có thể tạo ra cơ thể lai có nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính không thể thực hiện được là lai A. khác loài. B. khác thứ. C. tế bào sinh dưỡng. D. khác dòng. Câu 4: Các nhân tố tiến hóa theo quan niệm hiện đại gồm: A. Biến dị cá thể, giao phối, phân li tính trạng. B. Đột biến, giao phối, di nhập gen, phân li tính trạng. C. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li. D. Biến dị tổ hợp, giao phối, CLTN Câu 5: Nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa theo quan niệm hiện đại là A. đột biến số lượng nhiễm sắc thể. B. đột biến gen. C. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. D. biến dị tổ hợp. Câu 6: Người đầu tiên đưa ra khái niệm “Biến dị cá thể” là A. Moocgan. B. Đacuyn. C. Lamac. D. Menđen Câu 7: Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là A. ngày càng đa dạng. B. tổ chức ngày càng cao. C. thích nghi ngày càng hợp lý. D. ngày càng hoàn thiện Câu 8: Đóng góp quan trọng nhất trong học thuyết Lamac là A. bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật. B. giải thích sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình. C. chứng minh sinh giới là kết quả của quá trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp. D. nêu được vai trò của chọn lọc tự nhiên trong lịch sử tiến hóa. Câu 9: Điểm đáng chú ý nhất trong đại Tân sinh là A. phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, thú. B. phát triển ưu thế của hạt trần, bò sát. C. chinh phục đất liền của thực vật và động vật. D. phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú, người Câu 10: Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. axit nuclêic và prôtêin. B. ADN và ARN. C. ARN và prôtêin. D. ADN và prôtêin. Câu 11 Trong các dấu hiệu của sự sống dấu hiệu nào không thể có ở vật thể vô cơ. A. Vận động và cảm ứng B. Trao đổi chất và sinh sản C. Sinh trưởng D. Cả A, B và C đúng Câu 12 Việc nghiên cứu sự phát sinh loài người dựa trên những tư liệu của: A. Cổ sinh vật học B. Giải phẫu so sánh C. Phôi sinh học D. Tất cả các tư liệu trên Câu 13 Những đặc điểm nào sau đây là của người tối cổ: 1. Trán còn thấp và vát. 2. gờ hốc mắt nho cao. 3. không còn gờ trên hốc mắt. 4. hàm dưới có lồi cằm rõ. 5. xương hàm thô. 6. xương hàm bớt thô. 7. hàm dưới chưa có lồi cằm. 8. trán rộng và thẳng. Chọn một đáp án dưới đây A. 1,2,5,7 B. 3,4,8. C. 1,3,8. D. 1,2,4,5. Câu 14 Dạng vượn người nào có quan hệ họ hàng gần người nhất : A. Vượn B. Đười ươi C. Gorila D. Tinh tinh Câu 15 Khi chuyển xuống sống trên mặt đất, di chuyển bằng 2 chân đã dẫn đến biến đổi nào sau đây về các chi của người? A. Ngón chân cái không còn đối diện với các ngón còn lại B. Ngón chân cái đối diện với các ngón còn lại C. Ngón tay cái đối diện với các ngón còn lại D. Bàn tay và bàn chân có 5 ngón Câu 16 Hộp sọ đã có những biến đổi gì để chứng tỏ tiếng nói đã phát triển: A. xương hàm thanh B. không có gờ xương mày C. hàm dưới có lồi cằm rõ D. trán rộng và thẳng Câu 17 Đặc điểm phôi người vào tháng thứ 3 rất giống vượn là: A. Còn duy trì dấu vết khe mang ở phần cổ B. Ngón chân cái nằm đối diện với các ngón khác C. Có đuôi TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH Chuyên đề : TIẾN HÓA ÔN TẬP: TIẾN HÓA (Trích đề thi TSĐH 2008 - 2015) Theo đuổi đam mê… thành công đuổi theo bạn! Câu (ĐH 2008) Năm 1953, S Milơ (S Miller) thực thí nghiệm tạo môi trường có thành phần hoá học giống khí nguyên thuỷ đặt điều kiện phóng điện liên tục tuần, thu axitamin phân tử hữu khác Kết thí nghiệm chứng minh: A chất hữu hình thành từ chất vô điều kiện khí nguyên thuỷ Trái Đất B chất hữu hình thành khí nguyên thủy nhờ nguồn lượng sinh học C chất hữu hình thành khí nguyên thủy Trái Đất đường tổng hợp sinh học D ngày chất hữu hình thành phổ biến đường tổng hợp hoá học tự nhiên Câu (ĐH 2008) Các loài sâu ăn thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá, nhờ mà khó bị chim ăn sâu phát tiêu diệt Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi hình thành A ảnh hưởng trực tiếp thức ăn có màu xanh làm biến đổi màu sắc thể sâu B chọn lọc tự nhiên tích luỹ đột biến màu xanh lục xuất ngẫu nhiên quần thể sâu C chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu thể để thích nghi với môi trường D chọn lọc tự nhiên tích luỹ biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều hệ Câu (ĐH 2008) Hình thành loài A đường lai xa đa bội hoá diễn nhanh gặp phổ biến thực vật B khác khu vực địa lí (bằng đường địa lí) diễn nhanh thời gian ngắn C động vật chủ yếu diễn đường lai xa đa bội hoá D đường lai xa đa bội hoá diễn chậm gặp tự nhiên Câu (ĐH 2008) Theo Kimura, tiến hóa cấp độ phân tử diễn củng cố ngẫu nhiên đột biến A có lợi B trung tính C có hại D nhiễm sắc thể Câu Một số đặc điểm không xem chứng nguồn gốc động vật loài người: A Chữ viết tư trừu tượng B Các quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ khoé mắt) C Sự giống thể thức cấu tạo xương người động vật có xương sống D Sự giống phát triển phôi người phôi động vật có xương sống GV: Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH Chuyên đề : TIẾN HÓA Câu (ĐH 2008) Theo quan điểm đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A nhiễm sắc thể B kiểu gen C alen D kiểu hình Câu (ĐH 2008) Phát biểu không phát sinh sống Trái Đất là: A Sự xuất sống gắn liền với xuất đại phân tử hữu có khả tự nhân đôi B Chọn lọc tự nhiên không tác động giai đoạn trình tiến hoá hình thành tế bào sơ khai mà tác động từ sinh vật đa bào xuất C Nhiều chứng thực nghiệm thu ủng hộ quan điểm cho chất hữu Trái Đất hình thành đường tổng hợp hoá học D Các chất hữu đơn giản Trái Đất xuất đường tổng hợp hoá học Câu (ĐH 2008) Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục cho thấy nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi với người A giống ADN tinh tinh ADN người B khả biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận C khả sử dụng công cụ sẵn có tự nhiên D thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ nuôi sữa Câu (ĐH 2008) Đối với trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên A tạo alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định B cung cấp biến dị di truyền làm phong phú vốn gen quần thể C nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định D nhân tố làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định Câu 10 (ĐH 2008) Để tìm hiểu tượng kháng thuốc sâu bọ, người ta làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí dòng ruồi giấm tạo phòng thí nghiệm Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót dòng khác (thay đổi từ 0% đến 100% tuz dòng) Kết thí nghiệm chứng tỏ khả kháng DDT A liên quan đến đột biến tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước B xuất tạm thời tác động trực tiếp DDT C biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT D không liên quan đến đột biến tổ hợp đột biến phát sinh quần thể Câu 11 (ĐH 2008) Trong phương thức hình thành loài đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây phân hoá vốn gen quần thể gốc A cách li địa lí B chọn lọc tự nhiên C tập quán hoạt động D cách li sinh thái Câu 12 (ĐH 2008) Đối với trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp A nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên B biến dị tổ hợp, làm tăng đa dạng di truyền quần thể C alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định D alen mới, làm thay đổi tần số alen quần thể cách chậm chạp Câu 13 (ĐH 2008) Theo quan niệm thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Tất biến dị nguyên liệu chọn lọc tự nhiên B Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên C Không phải tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên D Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên Câu 14 (ĐH 2008) Chọn lọc tự nhiên đào thải đột biến có hại tích luỹ đột biến có lợi quần thể Alen đột biến có hại bị chọn lọc tự nhiên đào thải A triệt để khỏi quần thể alen lặn B khỏi quần thể nhanh alen trội C không triệt để khỏi quần thể alen trội D khỏi quần thể chậm alen trội Câu 15 (ĐH 2008) Trên đảo hình thành hoạt động núi lửa, nhóm sinh vật đến cư trú A thực vật thân cỏ có hoa B sâu bọ C thực vật hạt trần D địa y Câu 16 (CĐ 2008) Theo quan niệm đại, đơn vị tổ chức sở loài tự nhiên A nòi địa lí B nòi sinh học C quần thể D nòi sinh thái GV: Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH Chuyên đề : TIẾN HÓA Câu 17 (CĐ 2008) Trong môi trường thuốc trừ sâu DDT dạng ruồi có đột biến kháng DDT sinh ...1. Nguyên nhân tiến hoá theo Lamac là: a. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh b. Sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật c. Do ngoại cảnh thay đổi d. Do ngoại cảnh thay đổi hay tập quán hoạt động của động vật 2. Theo Lamac những đặc điểm thích nghi được hình thành do: a. Sinh vật vốn có sự thích nghi với môi trường theo kiểu “ sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau b. Sự thích ứng bị động của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau c. Sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” luôn được di truyền lại cho các thế hệ sau d. Sự tương tác của sinh vật với môi trường theo kiểu “sử dụng hay không sử dụng các cơ quan” một cách nhất thời không được di truyền lại cho các thế hệ sau 3. Tồn tại chính trong học thuyết của Đacuyn là: a. Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi b. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị c. Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành loài mới d. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá 4. Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa sáng? a. Phiến lá mỏng, ít hay không có mô giậu b. Lá thường xếp nghiêng c. Thân cây có vỏ dày, màu nhạt d. Thích nghi với cường độ chiếu sáng mạnh 5. Giới hạn sinh thái là gì? a. Là khoảng giá trị xác định của 1 nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển b. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái của môi trường.Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại được. c. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường.Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại được. d. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái của môi trường.Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật vẫn tồn tại được. 6. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có: a. Các phần thò ra ( tai , đuôi) to ra , còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới b. Các phần thò ra ( tai , đuôi) nhỏ lại , còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới c. Các phần thò ra ( tai , đuôi) nhỏ lại , còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới d. Các phần thò ra ( tai , đuôi) to ra , còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới 7. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ: a. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định b. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường c. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể d. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể 8. Nhiệt độ , ánh sáng, độ ẩm, không khí thuộc nhóm nhân tố nào? a. Nhân tố vô sinh b. Nhân tố hữu sinh c. Nhân tố con người d. Nhân tố đặc biệt 9. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh và rõ nhất đối với nhóm: a. Động vật hằng nhiệt b. Động vật biến nhiệt c. Sâu bọ, thân mềm d. Thực vật bậc thấp 2. Cây thích nghi với vùng giá lạnh thường có đặc điểm: a. Vỏ dày, ra hoa quanh năm b. Vỏ mỏng, sinh trưởng chậm c. vỏ mỏng, ra hoa mùa hè d. vỏ mỏng, sinh trưởng nhanh 3. Vào mùa đông ở nước ta muỗi ít chủ yếu là do: a. Ánh sáng yếu b. Thiếu thức ăn c. Nhiệt độ thấp d. Độ ẩm không đủ 4. Quần thể nào sau đây không có nhóm tuổi già? a. Cá chép b. ve sầu c. Cá hồi d. cây thông 4. Khi nguồn sống trong sinh cảnh phân bố đều và có sự cạnh tranh cngf loài thì kiểu phân bố trong quần thể thường là: a. Rải rác b. Ngẫu nhiên c. Đồng đều d. Theo nhóm 5. Kiểu phân bố theo nhóm có ý nghĩa là: a. Tận dụng nguồn sống thuận lợi b. Phát huy hiệu quả quan hệ hỗ trợ c. Giảm cạnh tranh cùng loài d. Cả a, b, c 7. Mức sinh sản của quần thể không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Số lượng trứng ( hay con non) của 1 lứa đẻ b. Số lứa đẻ của 1 cá thể cái trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục c. Tỉ lệ đực / cái của quần thể d. Sự phân www.MATHVN.com WWW.MATHVN.COM www.MATHVN.com 1 140 CÂU TRẮC NGHIỆM TIẾN HÓA CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ NỘI DUNG Câu 1: Theo quan niệm của Lamac, dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá ở sinh giới A. sự hình thành các đặc điểm hợ lí trên cơ thể sinh vật. B. nâng cao dần trình độ tổ chức cơ thể từ đơn gi ản đến phức tạp C. sự hình thành nhiều loài mới từ một vài dạng tổ tiên ban đầu. D. sự thích nghi ngày càng hợp lí Câu 2: Sự tiến hoá theo quan niệm của Lamac: A. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng gián tiếp của môi trường. B. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. C. Quá trình biến đổi loài, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình tiến hoá có kế thừa lịch sử, theo hướng ngày càng hoàn thiện. Câu 2: Quan điểm của La mac về sự hình thành các đặc điểm thích nghi: A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi và trong tự nhi ên không có loài nào bị đào thải . B. Kết quả của quá trình phân li tính trạng dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. C. Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính: biến dị và di truyền. D. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. Câu 3: Đặc điểm của biến dị trong quá trình sinh sản là: A. Đồng loạt theo hướng xác định. B. Những biến đổi riêng lẻ và theo hướng xác định với điều kiện môi trường. C. ở những cá thể riêng lẻ và theo hướng không xác định. D. ở những cá thể riêng lẻ và theo hướng xác định. Câu 4: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: A. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên. B. Phân tích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các đột biến. C. Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. D. Đề xuất khái niệm biến dị, nêu lên tính vô hướng của biến dị. Câu 5: Nhân tố chính quy định chiều hướng tiến hoá và tốc độ biến đổi các giống vật nuôi cây trồng là: A. Sự phân li tính trạng. B. Sự thích nghi cao độ với nhu cầu của con người. C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình chọn lọc nhân tạo. Câu 6 : Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng: A. Các loài không có họ hàng về mặt nguồn gốc. B. Các loài cùng được sinh ra cùng một lúc và không hề biến đổi. C. Các loài được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc riêng. D. Các loài là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung. Câu 7: Điều nào sau đây không phải là hạn chế của học thuyết Lamac? A. Mọi biến đổi trong đời sống cá thể đều di truyền được. B. Trong quá trình tiến hoá, SV chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường. C. Trong quá trình tiến hoá, SV biến đổi một cách thụ động để thích nghi với môi trường. D. Trong quá trình tiến hoá, không có loài nào bị diệt vong. Câu 8: Điều nào sau đây không phải là cơ chế hình thành loài mới theo Lamac? A. Mỗi SV thích ứng với sự thay đổi của môi trường một cách bị động bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan. B. Cơ quan nào không hoạt động thì cơ quan đó dần dần tiêu biến. C. Cơ quan nào hoạt động thì cơ quan đó liên tục phát triển. D. Mỗi SV đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan. Câu 9: Theo quan niệm của lamac , cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các www.MATHVN.com WWW.MATHVN.COM www.MATHVN.com 2 A.các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại www.MATHVN.com WWW.MATHVN.COM www.MATHVN.com 1 140 CÂU TRC NGHIM TIN HÓA CHNG I: BNG CHNG VÀ C CH TIN HOÁ NI DUNG Câu 1: Theo quan nim ca Lamac, du hiu ch yu ca quá trình tin hoá  sinh gii A. s hình thành các đc đim h lí trên c th sinh vt. B. nâng cao dn trình đ t chc c th t đn gi n đn phc tp C. s hình thành nhiu loài mi t mt vài dng t tiên ban đu. D. s thích nghi ngày càng hp lí Câu 2: S tin hoá theo quan nim ca Lamac: A. Quá trình tích lu các bin d có li, đào thi các bin d có hi di nh hng gián tip ca môi trng. B. Quá trình tích lu các bin d có li, đào thi các bin d có hi di nh hng trc tip ca môi trng. C. Quá trình bin đi loài, di tác đng ca chn lc t nhiên. D. Quá trình tin hoá có k tha lch s, theo hng ngày càng hoàn thin. Câu 2: Quan đim ca La mac v s hình thành các đc đim thích nghi: A. Ngoi cnh thay đi chm chp nên sinh vt có kh nng bin đi đ thích nghi và trong t nhi ên không có loài nào b đào thi . B. Kt qu ca quá trình phân li tính trng di tác đng ca chn lc t nhiên. C. Kt qu ca quá trình chn lc t nhiên thông qua hai đc tính: bin d và di truyn. D. Quá trình tích lu các bin d có li, đào thi các bin d có hi di nh hng trc tip ca môi trng. Câu 3: c đim ca bin d trong quá trình sinh sn là: A. ng lot theo hng xác đnh. B. Nhng bin đi riêng l và theo hng xác đnh vi điu kin môi trng. C.  nhng cá th riêng l và theo hng không xác đnh. D.  nhng cá th riêng l và theo hng xác đnh. Câu 4: óng góp quan trng nht ca hc thuyt acuyn là: A. Phát hin vai trò sáng to ca chn lc nhân to và chn lc t nhiên. B. Phân tích đc nguyên nhân phát sinh và c ch di truyn các đt bin. C. Gii thích thành công s hp lí tng đi ca các đc đim thích nghi. D.  xut khái nim bin d, nêu lên tính vô hng ca bin d. Câu 5: Nhân t chính quy đnh chiu hng tin hoá và tc đ bin đi các ging vt nuôi cây trng là: A. S phân li tính trng. B. S thích nghi cao đ vi nhu cu ca con ngi. C. Quá trình chn lc t nhiên. D. Quá trình chn lc nhân to. Câu 6 : V mi quan h gia các loài acuyn cho rng: A. Các loài không có h hàng v mt ngun gc. B. Các loài cùng đc sinh ra cùng mt lúc và không h bin đi. C. Các loài đc bin đi theo hng ngày càng hoàn thin nhng có ngun gc riêng. D. Các loài là kt qu ca quá trình tin hoá t mt ngun gc chung. Câu 7: iu nào sau đây không phi là hn ch ca hc thuyt Lamac? A. Mi bin đi trong đi sng cá th đu di truyn đc. B. Trong quá trình tin hoá, SV ch đng bin đi đ thích nghi vi môi trng. C. Trong quá trình tin hoá, SV bin đi mt cách th đng đ thích nghi vi môi trng. D. Trong quá trình tin hoá, không có loài nào b dit vong. Câu 8: iu nào sau đây không phi là c ch hình thành loài mi theo Lamac? A. Mi SV thích ng vi s thay đi ca môi trng mt cách b đng bng cách thay đi tp quán hot đng ca các c quan. B. C quan nào không hot đng thì c quan đó dn dn tiêu bin. C. C quan nào hot đng thì c quan đó liên tc phát trin. D. Mi SV đu ch đng thích ng vi s thay đi ca ca môi trng bng cách thay đi tp quán hot đng ca các c quan. Câu 9: Theo quan nim ca lamac , c ch tin hoá là s tích lu các www.MATHVN.com WWW.MATHVN.COM www.MATHVN.com 2 A.các bin d có li, đào thi các bin d có hi di tác dng ca CLTN. B.đc tính thu đc trong đi sng cá th C.đc tính thu đc trong đi sng cá th di tác dng ca ngoi cnh D.đc tính thu đc trong đi sng cá th di tác dng ca ngoi cnh hay tp quán hot đng. Câu 10: Theo quan nim ca Lamac, tin hoá là: A. s phát trin có k [...]... phân loại trên loài C Hình thành loài mới được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn D Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa GV: Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 12 TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH Chuyên đề : TIẾN HÓA Câu 114 [TN 2014] Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào của tất... định hướng quá trình tiến hóa D Quá trình tiến hỏa nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân tố tiến hóa Câu 124 [CĐ 2014] Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là A tế bào B cá thể sinh vật C loài sinh học D quần thể sinh vật Câu 125 [CĐ 2014] Trong quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò: A Quy định chiều hướng tiến hóa GV: Đinh Văn Tiên... (4) Câu 115 [TN 2014] Khi nói về quá trình phát sinh, sự phát triển của sự sống trên Trái Đất, phát biểu nào sau đây đúng A Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, đã có sự hình thành các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản B Sự xuất hiện phân tử prôtêin và Axit nuclêic kết thúc giai đoạn tiến hóa sinh học C Các tế bào sơ khai đầu tiên được hình thành vào cuối giai đoạn tiến hóa sinh học D Tiến hóa. .. (2), (4) D (2), (3) Câu 98 (ĐH 2013)Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hóa, phát biểu nào sau đây không đúng? A Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền B Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trị tiến hóa C Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa D Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư Câu 99 (ĐH 2013) So... GIA ĐỊNH Chuyên đề : TIẾN HÓA B Làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể C Có thể làm xuất hiện alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể D Làm cho một gen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể Câu 126 [CĐ 2014] Khi nói về bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A Cơ quan thoái hóa phản ánh sự tiến hóa đồng quy (tiến hóa hội tụ) B Những... Câu 112 (CĐ 2013)Theo quan niệm hiện đại, kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên: A kiểu gen mới B alen mới C ngành mới D loài mới Câu 113 [TN 2014] Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây sai? A Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới B Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân... nhau Câu 139 [ĐH 2015] Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể B Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa C Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến. .. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật Câu 134 [ĐH 2015] Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò A làm phong phú vốn gen của quần thể B làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể C định hướng quá trình tiến hóa GV: Đinh Văn Tiên (098.5554.686) Trang 14 TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH Chuyên đề : TIẾN HÓA D tạo ra các... phát sinh bò sát C.cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim D.cây có mạch và động vật di cư lên cạn Câu 94 (ĐH 2012) Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên A các giọt côaxecva B các tế bào nhân thực C các tế bào sơ khai D các đại phân tử hữu cơ Câu 95 (ĐH 2012) Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần... thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên Câu 133 [ĐH 2014] Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây không đúng? A Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể B Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể C Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của

Ngày đăng: 08/06/2016, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w