Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
162,5 KB
Nội dung
KỸ THUẬT NUÔI THUỶ ĐẶC SẢN: BABA, ẾCH LAI, LƯƠN KỸ THUẬT NUÔI ẾCH Đưa giống có giá trị kinh tế phù hợp với môi trường mục tiêu quan trọng phát triển nông nghiệp Ếch cung cấp cho thị trường chủ yếu dựa vào đánh bắt tự nhiên Nuôi ếch thâm canh, mở rộng khả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thủy sản, giảm áp lực khai thác tự nhiên Ếch đồng Việt Nam (RANA TIGERINA) - Kích thước trung bình từ 150 – 200gr - Con giống tự nhiên đem nuôi - Thức ăn côn trùng,con mồi di động - Khả thích nghi với điều kiện nuôi giữ nuôi chưa có hiệ kinh tế ẾchThái Lan (RANA RUGULOSA) - Có kích cỡ lớn (200 400gr) - Được hóa từ lâu nhập vào Việt Nam từ năm - Khả thích nghi điều kiện nuôi giữ ăn mồi tỉnh thức ăn viên ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ẾCH THÁI LAN Ếch Thái Lan loài lưỡng cư, chu kỳ sống có giai đoạn: Nòng nọc (nở từ trứng đến mọc đủ bốn chân): Sống hoàn toàn môi trường nước (21 - 28 ngày) Ăn loài động vật phù du Ếch giống (2 - 50gr): Thích sống cạn gần nơi có nước Thức ăn tự nhiên: Côn trùng, nhỏ, giun, ốc Sử dụng thức ăn viên Giai đoạn ếch ăn lẫn thiếu thức ăn Ếch trưởng thành (200 - 300gr): Sau - 10 tháng ếch trưởng thành thành thục sinh sản Nguồn nước nuôi ếch Thái Lan: - Độ mặn: Ếch phải nuôi nơi có nước hoàn toàn, độ nặm không 50/00 - pH nước khoảng 6,5 – 8,5 Nước phèn phải xử lý vôi trước cho vào ao nuôi - Nguồn nước không bị ô nhiễm chất hữu nước thải công nghiệp Có thể sử dung nước giếng, nước sông hay nước ao - Nhiệt độ nước thích hợp khoảng 25 – 320c, tốt 28 – 300c Dinh dưỡng thức ăn ếch Trong tự nhiên, ếch loài ăn động vật sống Con mồi phải di động loài côn trùng, giun, ốc…Kích cỡ mồi thường phải lớn di động Nhu cầu dinh dưỡng ếch cao, tương tự loài cá ăn tạp thiên động vật Thức ăn phải đầy đủ dưỡng chất Thức ăn ếch Thái Lan hoá nên sử dụng thức ăn tĩnh thức ăn viên hay thức ăn tự chế biến (cá tạp băm nhỏ, cám nấu…) Các loài ếch đồng VN, chưa hóa nên ăn thức ăn di động côn trùng, giun… hoàn tòan không sử dụng thức ăn viên CÁC MÔ HÌNH NUÔI ẾCH THÁI LAN - Nuôi bể xi măng: Thích hợp vùng ven đô thị có diện tích đất giới hạn ( tận dụng chuồng trại cũ hay bể xi măng bỏ không ) - Nuôi ao đất: thích hợp với vùng ven đô thị hay nông thôn có diện tích đất lớn - Nuôi giai( ), đăng quầng: Thích hợp vùng có ao hồ lớn vừa nuôi ếch kết hợp với nuôi cá 1- Nuôi ếch bể xi măng Bể có diện tích trung bình - 30m2 (2x3, 2x5, 3x5, 4x6, 5x6m), độ cao 1,2 1,5m để tránh ếch nhảy Đáy ao nên có độ nghiêng khoảng 5o để dễ thay nước Nên che lưới nylon bễ để tránh nắng trực tiếp làm tăng nhiệt độ (có thể sử dụng lưới lan) Không nên che mát hoàn toàn bể nuôi Mực nước ao khống chế ngập 1/2 - 2/3 thân ếch Nên thường xuyên phun nước tưới ếch vào lúc trưa nắng Mật độ thả nuôi: - Tháng thứ nhất: 150 - 200 con/m2 - Tháng thứ hai: 100 - 150 con/m2 - Tháng thứ ba: 80 - 100 con/m2 Sau thả nuôi 7- 10 ngày phải kiểm tra lựa nuôi riêng ếch lớn vượt đàn để tránh ăn lẫn Khi ếch đạt trọng lượng 50 - 60gr ăn giảm Thường xuyên thay nước Nước thay nước sông, nước giếng, nước ao phải đảm bảo Cho ăn nhiều lần ngày - Ếch giống (5 – 100gr): – lần ngày Lượng thức ăn – 10% trọng lượng thân - Ếch lớn (100 - 250gr): - lần/ngày Lượng thức ăn - 5% trọng lượng thân Ếch ăn mạnh vào chiều tối ban đêm ban ngày (lượng thức ăn vào chiều tối ban đêm gấp - lượng thức ăn ban ngày) Định kỳ bổ sung Vitamin C men tiêu hóa để giúp ếch tăng cường sức khoẻ tiêu hoá tốt thức ăn Có thể tận dụng bể xi măng cũ để nuôi ếch Thái Lan Khi khống chế độ sâu nước 10 - 20cm (không để mực nước cao, ếch ngộp) phải sử dụng giá thể để ếch lên cạn cư trú Giá thể cho ếch lên bờ (gỗ, nhựa nổi, bè tre…) Phải bố trí đủ giá thể để tất ếch có chổ lên bờ (1/3 - 1/2 diện tích bể) Trường hợp giữ mực nước cao 10 - 20cm không cần phải che bể 2- Nuôi ếch ao đất Ao diện tích khoảng 30 - 300m2 (4x8m, 5x10m, 10x20m) Ao không lớn khó quản lý Có thể trải bạc nylon nơi ao không giữ nước Rào chung quanh ao để tránh ếch nhảy Có thể dùng lưới, tôn fibro xi măng, phên tre rào 1-1,2m Mực nước ao khống chế 20 - 30cm, có ống thoát nước tránh chảy tràn Mật độ thả ếch giống nên thưa nuôi bể ximăng 60 – 80con/m2 tối ưu tháng đầu Tạo giá thể cho ếch lên cạn (bè tre, gỗ, nylon…) dùng lục bình làm nơi cư trú cho ếch diện tích giá thể 50% diện tích ao nuôi (khi ao bờ để ếch lên ở) Thường xuyên thay nước để tránh nước dơ ếch bị nhiễm bệnh (2 - ngày/lần) Chỉ thay nước 1/3 – 1/4 tránh thay Thức ăn viên cho ăn - lần cho ếch giống - lần cho ếch lớn (100gr) Thức ăn thả trực tiếp giá thể cạn Nuôi ếch ao đất tốn chăm sóc nuôi bể ximăng chi phí đầu tư thấp có nhược điểm: Tỉ lệ sống thấp nuôi ao khó kiểm soát dịch bệnh, dịch hại lựa ếch vượt đàn Ao có nhược điểm dễ bị rò rỉ, ếch đào hang để trú ẩn 3- Nuôi ếch giai hay đăng quầng Giai có kích thước - 50m2, có đáy, treo ao (2x3, 4x5, 5x10m) Chiều cao - 1,2m Vật liệu lưới nylon Giai có nắp để tránh ếch nhảy chim ăn Tạo giá thể cho ếch lên cạn cư trú ( bè tre, gỗ, lục bình ) Tổng diện tích giá thể chiếm 2/3 - 3/4 diện tích giai Mật độ nuôi giai tương đương nuôi bể ximăng (150 - 200 ếch tháng đầu) Đăng quầng có kích thước lớn giai (100 - 500m2) Dùng lưới nylon hay đăng tre bao quanh diện tích ao Mật độ nuôi đăng quầng (20 - 40 con/m2) Thả lục bình, bè tre, nylon để làm nơi ếch lên cạn cư trú Diện tích giá thể 3/4 diện tích đăng quầng THỨC ĂN VÀ CÁCH CHO ẾCH ĂN Ếch Thái Lan sử dụng thức ăn viên từ ếch (1 tháng tuổi) Có thể sử dụng loại thức ăn khác cá tạp băm nhỏ, cám nấu (nhưng phải tập chuyển từ thức ăn viên) Thức ăn viên có kích cỡ hàm lượng protein thay đổi theo kích cỡ hay tuổi ếch nuôi Hàm lượng protein Kích thước viên thức ăn 35% 2,2 – 2,5 mm 30% 3,0 – 4,0 mm 25% 5,0 – 6,0 mm 22% 8,0 – 10 mm Thời gian nuôi từ giai đoạn ếch 15 ngày đầu (3 – 30gr) 30 ngày (30 – 100gr) 30 ngày (100 – 150gr) Sau 75 ngày (> 150gr) LƯỢNG THỨC ĂN SỬ DỤNG Lượng cho ăn điều chỉnh hàng ngày tùy theo sức ăn ếch Có thể cho ăn theo bảng sau: + - 10% trọng lượng thân (ếch - 30gr) + - 7% trọng lượng thân (ếch 30 - 150gr) + - 5% trọng lượng thân (ếch 150gr) Số lần cho ăn - Ếch (3 - 100gr): Cho ăn - lần/ngày Chiều tối ban đêm cho ăn nhiều - Ếch 100gr: Cho ăn - lần/ngày Sau 120 ngày nuôi trọng lượng trung bình ếch đạt 250 – 300gr, ta tiến hành thu hoạch PHÒNG TRỪ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Một số nguyên nhân gây bệnh ếch - Bể nuôi bị dơ - Thức ăn chất lượng - Mật độ nuôi cao - Chăm sóc quản lý môi trường không tốt Bệnh lở loét, đỏ chân Nguyên nhân: Do vi khuẩn Aeromonas hydrophyla phát triển môi trường nước dơ ếch bị sốc Triệu chứng: Khi ếch bị bệnh có triệu chứng giảm ăn, di chuyển chậm, có nốt đỏ thân, chân bị sưng có dấu hiệu rõ gốc đùi có tụ huyết, giải phẫu nội tạng thấy xuất huyết ổ bụng Phòng bệnh: - Thường xuyên kiểm tra chất lượng nước ao hồ thay nước thường xuyên - Không nuôi dày - Bổ sung vitamin C vào thức ăn ếch để tăng sức đề kháng Trị bệnh: Bệnh trị có hiệu phát bệnh sớm - Vớt ếch ngâm dung dịch thuốc tím nồng độ 5-8ppm ( 5-8 g/m3) - Dùng kháng sinh Enrofloxaxin 5-10gr/1kg thức ăn 3-5gr Oxytetraxylin cho ăn liên tục 7-10 ngày Bệnh sình bụng Nguyên nhân: Do thức ăn ôi thiu hay cho ăn nhiều ếch không tiêu hoá nước dơ thay nước Triệuchứng: Bụng ếch chương phồng lên, ếch nằm yên chỗ Một số hậu môn lồi ra, ruột bị sưng, ruột có dịch lỏng lẫn thức ăn Trị bệnh: Ngưng cho ếch ăn 1-2 ngày, làm vệ sinh thật kỹ môi trường nuôi Dùng Oxytetraxylin 2-3g/1kg thức ăn Enrofloxaxin 3g/1kg thức ăn cho ăn liên tục 7-10 ngày Bệnhmù mắt, quẹo cổ: Nguyên nhân: Chưa rõ nguyên nhân, có tài liệu cho vi khuẩn Pseudomnas sp gây Triệu chứng: Mắt bị viêm sưng, đục bị mù hai mắt Biến dạng cột sống cổ quẹo, ếch thường xuyên quay cuồng chết Phòng bệnh:Thường xuyên khử trùng ao, hồ nuôi thuốc tím hay chlorine 4-6g/m3 nước tạt khắp hồ ngâm 3-4 ngày Khi ếch bị bệnh tách riêng bị bệnh tiêu huỷ chuyển khoẻ nuôi hồ khác Hiện tượng ếch ăn nhau: Nguyên nhân: Nuôi mật độ cao, thức ăn không đủ, kích cỡ nuôi không đồng Phòng bệnh: Không nên nuôi với mật độ cao, thức ăn phải đủ chất, thường xuyên phân cỡ ếch để nuôi riêng hạn chế ăn ếch Bệnh thân xanh vàng: Nguyên nhân: nồng độ acid caovà pH[...]... ăn liên tục 6 ngày KỸ THUẬT NUÔI LƯƠN 13 Lươn là loài cá sống chui rúc ở dưới bùn, điều đầu tiên để nuôi lươn có kết quả là phải đảm bảo nguyên tắc: Lươn không bò trốn đi mất, tạo môi trường sống tương tự gần giống với chúng sống ở ngoài thiên nhiên Tùy điều kiện: địa hình, quản lý, chăm sóc, giống lươn, thức ăn, phòng trị bệnh tật mà có các hình thức nuôi khác nhau 1 Bể xây nuôi lươn Chọn nơi dễ lấy... thời tháo bớt nước tránh làm tràn lươn đi mất Mùa hè làm giàn che trên mặt ao - Nuôi lươn qua đông: Khi nhiệt độ nước xuống thấp 10 - 12oC cuối mùa thu, đầu mùa đông, lươn ngừng ăn và chui xuống bùn, chưa đạt cỡ lươn giống cần lưu lại cho năm sau Tháo cạn nước ao chỉ còn nước sâm sấp mặt bùn, phủ dày rơm rạ lên trên, lươn rúc trong bùn được che ấm - Phòng lươn bò trốn: Lươn rất hay bò đi nơi khác nhất... rộng ít nhất 40 - 50 cm để lươn vào làm tổ Phía trên lớp đất trồng cỏ, rau khoai để giữ đất và che mát Cần bố trí một nơi cố định trong bể làm chỗ cho lươn ăn để tiện việc theo dõi lươn ăn và làm vệ sinh khi thức ăn còn thừa Bể nuôi lươn không nên để trống ngoài trời, có thể làm mái che thoáng, hoặc giàn cây leo phía trên, hoặc thả bèo tây 1/2 diện tích mặt nước Bể nuôi lươn 1 Thành bờ, 2 Ðáy bờ,... càng tốt Bể nuôi lươn có nhiệm vụ chính là ngăn chặn , nhưng cũng nên phù hợp với điều kiện sống tự nhiên của lươn Trước hết, bể phải đảm bảo độ cao để lươn không vượt qua được Ðộ cao tối đa mà lươn có thể dựng thân vào tường để ngoi lên là 2/3 chiều dài thân chúng (ví dụ: lươn dài 60 cm có khả năng dựng thân tới 40 cm) Thứ hai, không nên xây bể quá rộng vì khó chăm sóc Chiều dài của mỗi bể nuôi có thể... 1 Bệnh sốt nóng: Bệnh do nuôi với mật độ dày, dịch nhầy lươn tiết ra, lên men và khi nhiệt độ nước tăng lên hàm lượng oxy giảm Lươn bị xáo động trong bể, quấn quýt vào nhau, dịch nhầy 16 tiết vào trong nước, độ nhớt của nước tăng lên, đầu lươn sưng phồng to, lươn chết hàng loạt Phòng trị: Giảm mật độ nuôi, thay nước, thả tạm vài con cá trê để chúng ăn thức ăn thừa đề phòng lươn cuốn vào nhau, bảo đảm... mình lươn xuất hiện nhiều vết tròn hay hình bầu dục Da lươn bị lở loét còn gọi là bệnh đóng dấu, nếu bị nặng đuôi lươn bị rụng đi, bơi lội khó khăn, đầu lươn ngóc lên khỏi mặt nước, bệnh này thường xảy ra vào tháng 5-9 Phòng trị: Trước khi nuôi sát trùng bể bằng vôi, vào mùa hay mắc bệnh cần phun thuốc Streptomycin ở toàn bể, dùng 250.000 UI/m2 Cứ 50 kg lươn dùng 0,5g SulFamidine trộn vào thức ăn cho lươn. .. trứng lươn gây ra, thường xảy ra vào mùa xuân - thu, sợi hình bông bám vào lươn để hút dinh dưỡng Phòng trị: Trước khi thả lươn vệ sinh bể nuôi, 100-150g vôi hòa tan tưới vào bể Ngâm lươn vào nước muối 3-5% trong 3-5 phút, ngâm trứng lươn vào dung dịch xanh Methylen 1/50.000 trong 10-15 phút liên tục 2 ngày, mỗi ngày một lượt Trộn nước và Sodium bicarbonate 0,4%o thành dung dịch tưới toàn thể bể nuôi. .. 30 cm, thả thêm rong làm tổ cho lươn Cách đáy ao khoảng 40 cm có lỗ cống thoát nước hình tròn, miệng cống có thiết bị chắn cho lươn không trốn đi Thành bể cao hơn mặt nước 30 cm Mép tường trên có gờ để chống lươn tuồn ra ngoài Thả lươn giống Chọn những con giống có thân hình khỏe mạnh, không bị dị tật, kích cỡ giống phải đồng đều Lươn có 3 loại theo màu sắc Loại 1: Lươn có màu vàng sẫm, phát triển... tục, lổ cống bị thủng, đáy ao bị nứt nẻ lươn chui ra ngoài Vì vậy phải thường xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời sửa chữa Phòng gia súc, gia cầm ăn hại Buổi tối lươn ngoi lên cạn có thể bị mèo, chuột bắt ăn Phòng và trị bệnh cho lươn Lươn là loài sống chui rúc ở dưới bùn, chúng có sức chịu đựng cao ở ngoài thiên nhiên, nhưng khi nhốt vào nuôi với mật độ dày lươn dễ bị bệnh Dưới đây là một số bệnh thường... Loại 2: Lươn có Loại 3: Lươn có màu xám tro, Trước lúc thả cần sát trùng bằng cách thả lươn giống vào dung dịch xanh malaxit 10 ppm trong 25 - 30 phút, ở nhiệt độ 24 - 26oC để trị bệnh nấm, hoặc thả lươn vào dung dịch nước muối 3 - 4% trong 4 - 5 phút nhằm trị bệnh ký sinh trùng Nếu thấy lươn lao lên mặt nước chứng tỏ chúng có phản ứng, cần vớt kịp thời ra nước sạch tắm 1 - 2 lần rồi thả vào ao nuôi Mật