Giới thiệu về UNIX một số thao tác cơ bản trên UNIX

110 349 0
Giới thiệu về UNIX  một số thao tác cơ bản trên UNIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu UNIX- Một số thao tác UNIX Biên tập bởi: Hà Quang Thụy Giới thiệu UNIX- Một số thao tác UNIX Biên tập bởi: Hà Quang Thụy Các tác giả: Hà Quang Thụy Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/47ee7f5e MỤC LỤC Tổng quan hệ điều hành UNIX Thâm nhập hệ thống - Các lệnh Unix Lệnh tiện ích Lập trình Shell Unix Starting Up and Shutting Down Managing processes Security-Unix File System and Disk Administration Printer administration 10 Network administration Tham gia đóng góp 1/108 Tổng quan hệ điều hành UNIX Tổng quan hệ điều hành UNIX Hệ điều hành Unix UNIX hệ điều hành phổ biến, trước chúng sử dụng minicomputer workstation công sở nghiên cứu khoa học Ngày UNIX trở thành hệ điều hành dùng cho máy tính cá nhân phục vụ công việc kinh doanh nhờ khả mở UNIX giống hệ điều hành khác lớp nằm phần cứng ứng dụng Nó có chức quản lý phần cứng quản lý ứng dụng thực thi Điều khác UNIX hệ điều hành khác thực thi bên giao diện Hệ điều hành UNIX thực hệ điều hành Nó bao gồm thành phần trước (Phần vốn có hệ điều hành Unix) thành phần bổ sung, lớp nằm phần cứng ứng dụng Cấu trúc hệ điều hành Unix Kernel Phần quản lý phần cứng ứng dụng thực thi gọi kernel Trong quản lý thiết bị phần cứng UNIX xem thiết bị file (được gọi device file) Điều cho phép việc truy nhập thiết bị giống việc đọc ghi file Việc quản lý quyền truy nhập thiết bị thông qua hệ thống kiểm soát bảo mật quyền hạn 2/108 Các process thực thi UNIX phân chi tài nguyên bao gồm CPU truy nhập tới phần cứng Khi khởi động máy tính chương trình unix nạp vào nhớ chính, hoạt động shutdown tắt máy Chương trình gọi kernel, thực chức mức thấp chức mức hệ thống Kernel chịu trách nhiệm thông dịch gửi thị tới vi xử lý máy tính Kernel chịu trách nhiệm tiến trình cung cấp đầu vào cho tiến trình Kernel trái tim hệ điều hành UNIX Khi kernel nạp vào nhớ lúc sẵn sàng nhận yêu cầu từ người sử dụng Đầu tiên người sử dụng phải login đưa yêu cầu Việc login để kernel biết vào hệ thống cách truyền thông với chúng Để làm điều kernel gọi chạy hai chương trình đặc biệt getty login Đầu tiên kernel gọi chạy getty Getty hiển thị dấu nhắc yêu cầu người sử dụng nhập vào Khi nhận thông tin đầu vào getty gọi chương trình login Chương trình login thiết lập định danh cho user xác định quyền user login Chương trình login kiểm tra mật file mật Nếu mật không cổng vào không thiết lập bị trả lại điều khiển cho getty Nếu user nhập mật chương trình login gửi điều khiển tới chương trình mà có tên nằm password file Thông thường chương trình shell Shell Việc thao tác trực tiếp tới kernel phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao Để tránh phức tạp cho người sử dụng để bảo vệ kernel từ sai sót người sử dụng shell xây dựng thành lớp bao quanh kernel Người sử dụng gửi yêu cầu tới shell, shell biên dịch chúng sau gửi tới kernel Chức shell Thường với UNIX có ba loại shell dùng phổ biến Cả ba nhằm mục đích cung cấp chức sau: • • • • • • • • Thông dịch lệnh Khởi tạo chương trình Định hướng vào Kết nối đường ống Thao tác file Duy trì biến Điều khiển môi trường Lập trình shell 3/108 Hiện hệ điều hành Unix người ta sử dụng chủ yếu ba loại shell sau: Bourne shell, Korn shell, C shell Bảng sau so sánh loại shell (Theo tài liệu UNIX UNLEASHED - Sams Development Team - SAMS Publishibng) tốt nhất, trung bình, yếu User Shell Learning Editing Shortcuts Portability Experience Bourne 3 C 2 Korn 2 Gồm tiện tích, ứng dụng giao tiếp với người sử dụng Các đặc điểm Hệ điều hành UNIX có số đặc điểm sau: • • • • • • • Đa chương Nhiều người sử dụng Bảo mật Độc lập phần cứng Hệ mở Dùng chung thiết bị Tổ chức tập tin phân cấp Bảng so sánh UNIX, NetWare Windows NT (Theo tài liệu Upgrading and Repairing Networks –QUE) Network Goals UNIX NetWare Windows NT Interoperability Excellent Good Fair Transparency Good Good Fair Security Good Good Good Efficiency Excellent Good Fair Reliability Excellent Good Good Accessibility Good Cost Depends Fair Excellent Fair Fair 4/108 Scalability Excellent Good Fair Third-party utilities available Excellent Good Fair Directory services Excellent Good Fair Flexibility Excellent Good Fair Performance Excellent Good Fair Print support Good Good Fair Years of experience >25 >10 thao tác vào dễ dàng đổi hướng vào UNIX cung cấp số phương tiện giúp cho thao tác định hướng vào ra: cmd > File Chuyển nội dung hiển thị file cmd < file Lấy đầu vào từ file cmd>>file Nội dung hiển thị thêm vào file $cal > cde Hiện nội dung lịch file abc Các đổi thao tác đổi hướng vào kết hợp với lệnh cat file2 Đường ống cmd1 | cmd2 Đầu lệnh cmd1 thành đầu vào lệnh cmd2 Đặc điểm đường ống UNIX nối kết lệnh với lệnh khác Đặc biệt tạo xuất chuẩn lệnh thành nhập chuẩn lệnh khác Ký hiệu đường ống (|) sử dụng để thiết lập đường ống $ls | sort Nhận xuất ls gửi đến lệnh sort để thứ tự 8/108 14400 ; refresh ( hours ) 3600 ; retry ( hour ) 604800 ; expire ( week ) 86400 ) ; TTL = day ; name servers ; 0.0.127.in-addr.arpa IN NS jade.harmonics.com 0.0.127.in-addr.arpa IN NS cello.harmonics.com ; ; reverse address PTR mapping ; 1.0.0.127.in-addr.arpa IN PTR localhost named.ca Để nâng cao hiệu dịch vụ DNS, để giảm traffic mạng DNS cho phép server lấy liệu từ cache để trả lời query từ client Nó thực điều cách lưu trả lời ứng với query nhớ tương ứng với query mà client yêu cầu tới servers để sau lấy để dùng lại DNS thực điều cấu hình file named.ca tương ứng với domain khác Tất thông tin có chứa named.ca file sử dụng để khởi động cache buffer DNS server mmỗi named deamon(in.named) khởi động Thông thường named.ca file bao gồm thông tin root server thông tin thường ổn định thời gian dài ; ; Section 1: NS records for the root domain servers ; 99999999 IN NS A.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN NS B.ROOT-SERVERS.NET 94/108 99999999 IN NS C.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN NS D.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN NS E.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN NS F.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN NS G.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN NS H.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN NS I.ROOT-SERVERS.NET ; ; Section 2: Root servers A records ; A.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 198.41.0.4 B.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 128.9.0.107 C.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 192.33.4.12 D.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 128.8.10.90 E.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 192.203.230.10 F.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 192.5.5.241 G.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 192.112.36.4 H.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 128.63.2.53 I.ROOT-SERVERS.NET 99999999 IN A 192.36.148.17 named.boot: Tại thời điểm khởi động DNS server lấy thông tin tham chiếu named.boot file để lấy thông tin xác định cấu hình dịch vụ DNS primary, secondary, cache server Đồng thời xác địch DNS database file bao gồm named.hosts, named.rev, named.ca named.local Về file named.boot sử dụng để cấu hình jade primary name server: 95/108 directory /etc/named primary harmonics.com named.hosts primary 100.in-addr.arpa 100.rev primary 237.53.198.in-addr.arpa 198.53.237.rev primary 0.0.127.in-addr.arpa 127.localhost cache named.ca Mỗi dòng file dòng xác định cấu hình DNS server mà DNS deamon(in.named) đọc khởi động • Từ khoá directory dòng đầu tức DNS deamon sử dụng default location mà tất DNS database file lưu /etc/named • Dòng 2, 3, với từ khoá primary nói DNS server cung cấp dịch vụ DNS ứng với domain xác định • Dong cuối cấu hình server thực cache server cho root domain Các thông tin chi tiết named.ca Cấu hình secondary name server Secondary name server server mà nhận liệu tương ứng với zone từ primary server Secondary server named.hosts named.rev file riêng Thay vào khởi động secondary server yêu cầu primary server truyền copy file Sau secondary server khởi động với nội nội dung cấu hình dựa file nhận Chỉ có số thay đổi file named.boot secondary DNS server so với primary server directory /usr/lib/named secondary harmonics.com 100.0.0.2 secondary 100.in-addr.arpa 100.0.0.2 secondary 237.53.198.in-addr.arpa 100.0.0.2 primary 0.0.127.in-addr.arpa named.local cache named.ca 96/108 Trong named.boot bao gồm hầu hết dòng secondary thay cho primary Dòng thứ hai cấu secondary server với domain harmonics.com, thực copy tất liệu liên quan từ server với địa IP 100.0.0.2 Dòng 3, cấu hình named secondary server cho reverse domains 100.in-addr.arpa, 237.53.198.in-addr.arpa Dòng cà chứa thông tin liên quan đến local filenames Cả hai file named.local named.ca thay đổi nội dung Secondary server khởi động gần giống primary server Khi host chạy mức thời điểm boot, startup scripts kiểm tra tồn named.boot file Nếu tồn tuỳ theo cấu hình mà thực thao tác Trong thực tế xảy trường hợp secondary server khởi động mà primary server không sẵn sàng DNS cho phép cấu hình địa IP thay lệnh secondary từ server có chứa zonal data, cấu hình server trì copy file secondary harmonics.com 100.0.0.2 100.0.0.4 Nó cải tiến cách cho phép secondary name server trì copy file nhận Bằng cách secondary có copy zonal data Tuy nhiên liệu kiểm tra hạn ghi SOA record Nếu primary server tìm thấy zone secondary server yêu lấy lại thông tin bỏ dịch vụ trước Để cho phép named sử sử dụng copy cột cuối từ khoá secondary tên file mà liệu copy directory /usr/lib/named secondary harmonics.com 100.0.0.2 named.hosts secondary 100.in-addr.arpa 100.0.0.2 100.rev secondary 237.53.198.in-addr.arpa 100.0.0.2 198.53.237.rev primary 0.0.127.in-addr.arpa named.local Dòng directory /usr/lib/named sử dụng datafile thư mục /usr/lib/named 97/108 Cấu hình cache only server Cache-only server không dựa vào database file Cache-only server lưu thông tin tương ứng với query mà sử dụng cho sau Để cấu hình Cache-only server Thêm vào named.boot dòng lệnh sau: ; ; Cache-only server for the harmonics.com domain ; primary 0.0.127.in-addr.arpa /usr/lib/named/named.local cache /usr/lib/named/named.ca ; Lệnh nslookup: Cho phép chạy chế độ interactive để thực kiểm tra hoạt động dịch vụ DNS • Sử dụng nslookup để query local server • Sử dụng nslookup để query remote server • Sử dụng nslookup để download DNS database Sử dụng nslookup để Query Local Server Ta sử dụng nslookup để kiểm tra server mới, thay đổi cấu hình server để xác định cố dịch vụ DNS Để thực điều phải login vào người quản trị mạng (root) sử dụng lệnh nslookup Ngầm định nslookup trả tướng ứng với name query (ánh xạ nameto-address) # nslookup Default Server: jade.harmonics.com Address: 100.0.0.2 > cello Server: jade.harmonics.com 98/108 Address: 100.0.0.2 Name: cello.harmonics.com Address: 198.53.237.2 Sử dụng nslookup để Query Remote Server nslookup sử dụng để thực query tới remote server mạng Remote servers mạng Internet Điều cho phép kiểm tra cố dịch vụ DNS DNS server dùng nslookup qua host jade (primary server) để query cello (secondary server) cho địa soprano # nslookup Default Server: jade.harmonics.com Address: 198.53.8.1 > soprano cello.harmonics.com Server: cello.harmonics.com Address: 198.53.237.2 Name: soprano.harmonics.com Address: 100.0.0.4 Sử dụng nslookup để Download DNS Database nslookup thực để truyền liệu DNS trực tiếp đầu chuẩn hình file # nslookup Default Server: jade Address: 0.0.0.0 > ls harmonics.com 99/108 [jade] harmonics.com server = jade.harmonics.com jade 198.53.8.1 harmonics.com server = cello.harmonics.com cello 198.53.237.2 tenor 100.0.0.3 soprano 100.0.0.4 localhost 127.0.0.1 harmonics server = jade.harmonics.com jade 198.53.8.1 soprano 100.0.0.4 xrouter 10.0.0.10 cello 198.53.237.2 > exit # NIS (Network Information Service) Với mạng lớn kết nối nhiều máy máy phải tạo account riêng muốn truy nhập Với việc tạo nhiều account hệ thống dẫn đến việc gặp nhiều khó khăn công tác quản trị sử dụng NIS dịch vụ mạng (phát triển Yellow Pages protocol) cung cấp directory service, đáp ứng việc quản trị tập trung mạng lớn Nó cho phép thực truy nhập phân tán hệ thống mạng sử dụng quyền truy nhập thông qua trung tâm NIS master (hay ypmaster) để xác nhận quyền truy nhập Trên mạng lớn thông thường người ta thiết lập thêm slaves (hay ypslaves) để thực tạo thành máy dự phòng (lưu toàn thông tin quyền truy nhập toàn hệ thống từ master) Trong trường hợp master server gặp cố slave thực chức thay 100/108 NIS lưu giữ tất thông tin “maps" map ứng với vùng network điều cho phép vài groups sử dụng chung NIS master lại có quyền truy nhập khác NIS map không tương ứng với DNS domain mà cho phép nhiều mềm dẻo việc cấu hình Maps bao gồm record ghi dạng ASCII Thành phần NIS bao gồm: • domain • maps • Daemon ypser Server process ypbind Liên kết process ypxfrd Daemon truyền liệu liên kết tốc độ cao roc.ypupdated Thực cập nhập liệu liệu map thay đổi in.named Thực dịch vụ DNS (optional) • Utilities ypcat Liệt kê liệu map ypwich Hiện tên NIS server map server ypwatch Tạo key ứng với giá trị map ypinit Cài đặt xây dựng NIS database yppoll Lấy số thứ tự từ server • Các tiện ích khác yppush Chuyển liệu từ master tới slave ypset Đặt liên kết thực tới server ypxfr Truyền liệu từ master tới slave với tốc độ lớn makedbm Tạo dbm file cho NIS map 101/108 Thông thường NIS server hỗ trợ vài map files thông thường file chuẩn UNIX group, hosts, networks, passwd, protocols, rpc, services sau chuyển thành file tương ứng /etc/group group.byname, group.bygid /etc/hosts hosts.byname, hosts.byaddr /etc/passwd passwd.byname, passwd.byuid Tất cảc file lưu khuôn DBM gọi gdbm Có thể sử dụng tiện ích ypmakedbm để tạo database file cho NIS NFS (Network File System) Một hệ thống sử dụng sở mạng UNIX với khả xử lý phân tán client/ server Trên mạng gồm có nhiều workstation kết nối với hệ thống máy chủ kết nối workstation với Nhiều ứng dụng lớn lưu server Có số tiện ích cho phép truy nhập tới file xa cho phép thực truyền file dạng terminal Để tích hợp hệ thống mạng cho phép truy nhập tài nguyên xa UNIX đưa dịch vụ NFS NFS cho phép thực việc đọc ghi file NFS servers Việc truy nhập từ client tới NFS servers thực thông qua ánh xạ (mount) đến thư mục máy cục ( gọi điểm "mount") Sau việc truy xuất đến thư mục máy từ xa thực cách truy xuất máy cục qua điểm "mount" mount -F nfs –o ro Remote:/export/app /temp/data Khi sử dụng lệnh client kiểm tra remote machine xem có quyền truy nhập thư mục hay không Nếu có quyền gửi thông tin điều khiển sử dụng để định hướng tất yêu cầu truy nhập từ client Trương trình thực việc kiểm soát cung cấp dịch vụ nfsd Trong hệ điều hành UNIX máy vừa NFS server vừa client Việc sử dụng dịch vụ NFS giúp cho việc quản trị tập trung hệ thống lớn thuận lợi (nhất công tác lưu hồi phục, quản trị ứng dụng ) NFS server Hoạt động NFS server điều khiển deamon rpc.mountd, nfsd file cấu hình thiết lập danh sách thư mục mà client thực mount file /etc/exports File /etc/exports đọc lần mountd daemon nhận yêu cầu mount thư mục 102/108 # /etc/exports for merlin /usr/database/data chatton(rw) big_roy (rw) wizard (rw) /usr/book chatton(rw) wizard (ro) /usr/bin/bigapp big_roy(rw) wizard (ro) /usr/ftp (ro) Muốn thay đổi tập tin /etc/exports phải có quyền superuser máy server Sau thay đổi để cập nhật lại thông tin cho server sử dụng lệnh share: NFS client Client truy xuất tập tin server cách mount thư mục mà server xuất Khi client mount thư mục server trìng sử dụng chuỗi lệnh gọi thủ tục từ xa (Remote Procedure Call) cho phép client truy xuất đến thư mục server Thông tin deamon rpc.mountd xử lý xác định client phép hay không phép truy xuất đến thư mục server Tiến trình client tìm server xuất thông tin mà client cần sau thiết lập đường truyền client server gọi binding Sự ràng buộc NFS xảy suốt trình client mount thư mục từ xa Việc mount thư mục từ xa thực khởi động hoặng thông qua lệnh mount hay chế automounter Tập tin /etc/fstab liệt kê thư mục mà client mount khởi động Với automounter client tự động mount thư mục trình làm việc mà không cần phải gọi lệnh mount Mail Trong hệ điều hành Unix server thường hỗ trợ hai thành phần gồm Mail User Agent (MUA-mail, mailx elm) Mail Transport Agent (MTA -sendmail) Với thành phần người gửi message thực việc soạn, gửi mesage tới user máy đọc message Với MTA cho phép thực việc xác định đường gửi message dựa theo địa người nhận chuyển vào mailbox người nhận UNIX hỗ trợ việc truyền mail qua mạng TCP/IP qua dial-up sử dụng UUCP sử dụng SMTP định dạng mail (Simple Mail Transfer Protocol ) Chương trình sendmail cấu hình làm mail router, final delivery agents, SMTP client, SMTP-server tuỳ theo cấu hình người quản trị sendmail Mail Router 103/108 sendmail thực chức mail router tức lấy letter, xem xét địa người nhận định cách tốt để gửi Đầu tiên sendmail xác định số thông tin cần thời gian tên máy chủ mà chạy Nhưng việc cấu hình lại phụ vào cấu hình người quản trị file sendmail.cf Các thông tin sendmail.cf xác định phương pháp điều khiển mail đường mail gửi sendmail MTA-Client (Sender) Server (Receiver) SMTP sendmail thực chức MTA với SMTP protocol Bởi SMTP giao thức kết nối định hướng có client server SMTP client gửi letter tới SMTP server qua SMTP port sendmail SMTP client SMTP server Khi chạy với chức MUA trở thành SMTP client Khi hệ thống khởi động chạy dạng daemon mode thể SMTP server nhận mail đến Cấu hình sendmail UNIX client Trong hệ thống việc chọn client phù hợp biện pháp tăng hiệu sử dụng hệ thống Tuy nhiên người ta chộn lẫn loại client mạng Gồm số loại client sau: Diskless clients—Là client đĩa riêng Thực việc khởi động thông qua mạng nên đòi hỏi mạng phải có bootp server NFS server cung cấp dịch vụ khởi động mạng đĩa cho client Vì diskless client đĩa riêng khởi động từ mạng đòi hỏi việc sử dụng lưoựng tài nguyên lớn server Dataless clients—Là client có phần đĩa riêng sử dụng dịch vụ, tiện ích cung cấp mạng Nó tự boot mà phải boot từ mạng Tuy nhiên có phần đĩa riêng việc đòi hỏi sử dụng đĩa mạng không lớn diskless client Standalone system - Là hệ thống có phần đĩa riêng nó, tự khởi động không đòi hỏi dịch vụ khởi động mạng Nếu kết nối vào mạng sử dụng dịch vụ mạng mà cung cấp server Time sharing system – Là hệ thống với standalone system terminal kết nối với thông qua trực tiếp serial line qua modem Các terminal disk, 104/108 printer, file CPU riêng Mà sử dụng chia sẻ tài nguyên với server Ngoài hệ thống chạy sở hệ điều hành Unix Các Unix server hỗ trợ kết nối từ client sử dụng hệ điều hành khác kết nối với thông qua dịch vụ TCP/IP, X-terminal, SMTP Quản trị client: Việc quản trị quyền truy nhập hệ thống (xem phần trên) bao gồm phần quản trị quyền người sử dụng truy nhập tên hệ thống, quản trị việc sử dụng tài nguyên đĩa, máy in, DNS, Tuy nhiên với client yêu cầu dịch vụ khởi động từ server đòi hỏi phải có 105/108 Tham gia đóng góp Tài liệu: Giới thiệu UNIX- Một số thao tác UNIX Biên tập bởi: Hà Quang Thụy URL: http://voer.edu.vn/c/47ee7f5e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tổng quan hệ điều hành UNIX Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/3fd78925 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Thâm nhập hệ thống - Các lệnh Unix Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/4a6200e7 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Lệnh tiện ích Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/961691d6 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Lập trình Shell Unix Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/00b9a7aa Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Starting Up and Shutting Down Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/70bc0389 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Managing processes Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/49c8cb2d 106/108 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Security-Unix Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/a96a0950 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: File System and Disk Administration Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/929a45e2 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Printer administration Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/a2b37fc0 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Network administration Các tác giả: Hà Quang Thụy URL: http://www.voer.edu.vn/m/13b4d7b9 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 107/108 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 108/108 [...]... rỗng: $rmdir dung Các thao tác file File System File system là file được lưu trên UNIX Mỗi file system lưu trong thư mục trong hệ thống cây thưc mục UNIX Mức đỉnh của cây thư mục là thư mục gốc (root directory) bắt đầu bằng / tiếp sau là hệ thống các thư mục con giá trị dài nhất có thể của một thư mục là 1,024 ký tự Thông thường ít quan tâm đến mức thấp của một file lưu trên hệ thống UNIX nhưng để hiểu... = Xoá một dòng Esc Chuyển từ insert mode sang command mode ^f Chuyển xuống một trang màn hình G Chuyển con trỏ tới dòng cuối cùng của file nG Chuyển con trỏ tới dòng thứ n h Chuyển sang trái một ký tự i Chèn text (chuyển sang insert mode) sau ký tự hiện thời j Chuyển con trỏ xuống một dòng k Chuyển con trỏ lên một dòng l Chuyển con trỏ sang phải một ký tự n Lặp lại tìm kiếm O Thêm một dòng mới trên. .. of=/dev/diskette0 Các thao tác trên mạng Lệnh ping: Kiểm tra sự tham gia của các nút trên mạng Lệnh netstat: Kiểm tra trạng thái của mạng hiện thời của hệ thống local Nó thể hiện các thông tin về giao diện mạng, thông tin routing table, thông tin về Protocol netstat -a Hiển thị thông tin tất cả các interface -c Tiếp tục hiển thị và tự update sau một vài giây -i Chỉ hiển thị thông tin về interface 31/108... vi nhấn: x Một số tuỳ chọn của vi vi Bắt đầu soạn thảo tại dòng 1 vi +n Bắt đầu ở dòng n vi +/pattern Bắt đầu ở pattern vi -r tập tin Phục hồi tập tin sau khi hệ thống treo Một số lệnh trong command mode của lệnh vi 0 Chuyển con trỏ tới đầu dòng $ Chuyển con trỏ tới cuối dòng /pattern Tìm xâu văn bản bắt đầu từ dòng kế tiếp 11/108 ?pattern Tìm xâu văn bản từ dòng trước đó về đầu a Thêm... -cv ] [ file(s) ] In ấn Lệnh lp: Thực hiện việc in file máy in lp -c Khi lệnh được gọi lập tức tạo bản sao của file và thực hiện in trên bản sao này -d Đích cần in tới -n Số bản in -o nobaner Không in phần trang tiêu đề đầu tiên cpi= Số character được in trên 1 inch (10/12 ) -q Mức độ ưu tiên in (0 cao nhất ->39 thấp nhất> $lp -d epson thu.txt Lệnh lpstat: Hiện... thảo :q Thoát khỏi lệnh vi và quay trở lại dấu nhắc của UNIX :q! Thoát khỏi lệnh vi và quay trở lại hệ thống không ghi bất cứ thay đổi nào :r file Đọc nội dung file chỉ định và đưa nó vào trong bộ đệm hiện thời của lệnh vi :w file Ghi nội dung trong bộ đệm ra file chỉ định :w Ghi bộ đệm ra đĩa Các lệnh thao tác trên thư mục, file Các thao tác trên thư mục Lệnh cd: Sử dụng lệnh để thay đổi thư mục làm... ftp server pwd Hiện thư mục hiện thời trên ftp server get Lấy file từ ftp server help Trợ giúp lcd Thay đổi thư mục trên client mget Lấy một số file trên ftp server mput Truyền một vài file lên ftp server open Mở kết nối với ftp a server put Truyền file tới ftp server quit Thoát khỏi FTP Lệnh rlogin: Thực hiện login tới máy ở xa, cho phép truy nhập tới máy tính trên mạng giống như lệnh telnet rlogin... tìm tất cả các files trên directory) -name Tìm files thoả mãn mẫu tìm pt Tìm tập tin thu: $find -name thu -print /usr/tam/thu Lệnh grep: Tìm kiếm chuỗi văn bản bên trong tập tin grep Sử dụng lệnh grep để tìm kiếm một chuỗi văn bản bên trong các tập tin được chỉ định Nếu chuỗi văn bản dài hơn 1 ký tự thì phải để trong hai dấu nháy -c In ra tổng số dòng có chứa mẫu... thống terminal $wall Thong bao ^d 10/108 Lệnh vi: Soạn thảo văn bản dạng đơn giản trên Unix Để thực hiện soạn thảo văn bản dạng text đơn giản, trong Unix hỗ trợ chương trình soạn thảo vi Trong soạn thảo phân ra hai chế độ là chế độ lệnh và chế độ soạn thảo Chế độ lệnh: cho phép chèn, xoá, thay thế Chế độ soạn thảo: cho phép soạn thảo văn bản Để vào trình soạn thảo vi ta đánh: vi Khởi đầu... dùng gọi thực hiện đều gọi là một tiến trình Mỗi tiến trình đang hoạt động đều bao hàm một số thông tin liên quan đặc biệt có một giá trị ID để nhận dạng Ngoài ra còn các thông tin khác như TTY, thời gian, lệnh Tiến trình tạo ra một tiến trình khác được gọi là tiến trình cha Các tiến trình con nhận biết tiến trình cha của nó qua ID của quá trình cha Lệnh kill: Hủy bỏ một quá trình đang hoạt động kill

Ngày đăng: 08/06/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan hệ điều hành UNIX

  • Thâm nhập hệ thống - Các lệnh căn bản Unix

  • Lệnh và tiện ích cơ bản

  • Lập trình Shell Unix

    • Testing Character Data

    • Testing Numeric Data

    • Testing for Files

    • Shorthand Method of Doing Tests

    • Debugging Shell Programs

    • Starting Up and Shutting Down

    • Managing processes

    • Security-Unix

    • File System and Disk Administration

    • Printer administration

    • Network administration

      • DNS Client

      • DNS server

        • Cấu hình primary name server

        • Cấu hình secondary name server

        • Cấu hình cache only server

        • Tham gia đóng góp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan