1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Công ty TNHH một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng VAMC

6 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 74,9 KB

Nội dung

CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM VAMC Lịch sử đời phát triển VAMC • Lịch sử hình thành Ngày 26/7/2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thức khai trương đưa VAMC vào hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1459/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tên đầy đủ tiếng Anh: VIETNAM ASSET MANAGEMENT COMPANY (VAMC) • Trụ sở chính: I Số 22 Hàng Vôi, phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội • II Vốn điều lệ: 500 tỷ đồng Đặc điểm VAMC VAMC hoạt động theo nguyên tắc lấy thu bù chi, không mục tiêu lợi nhuận; công khai, minh bạch; hạn chế rủi ro chi phí xử lý nợ xấu • VAMC doanh nghiệp đặc thù, tổ chức hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, chế tài tiền lương theo chế Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt III Mục tiêu hoạt động Xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế • IV • • • • • Các hoạt động Mua nợ xấu tổ chức tín dụng; Thu hồi nợ, đòi nợ xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm; Cơ cấu lại khoản nợ, điều chỉnh điều kiện trả nợ, chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần khách hàng vay; Đầu tư, sửa chữa, nâng cấp, khai thác, sử dụng, cho thuê tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản thu nợ; Quản lý khoản nợ xấu mua kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm có liên quan đến khoản nợ xấu, bao gồm tài liệu, hồ sơ liên quan đến khoản nợ xấu bảo đảm tiền vay; • • • • • V Tư vấn, môi giới mua, bán nợ tài sản; Đầu tư tài chính, góp vốn, mua cổ phần; Tổ chức bán đấu giá tài sản; Bảo lãnh cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng; Hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ VAMC sau Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép Hình thức điều kiện mua nợ VAMC có hai hình thức mua lại tài sản: • VAMC mua nợ xấu theo giá trị ghi sổ toán trái phiếu đặc biệt Thứ nhất, khoản nợ xấu mua loại trái phiếu đặc biệt với giá trị tương đương giá trị sổ sách khoản vay, trừ khoản dự phòng trích lập chưa sử dụng.Loại trái phiếu không giao dịch thị trường loại trái phiếu thông thường, mà xuất VAMC mua nợ xấu từ TCTD.Thực chất, trái phiếu đặc biệt quyền vay tiền để tái cấp vốn từ NHNN với giá rẻ (lãi suất 0%), thời gian định (tối đa năm) Loại hình áp dụng cho khoản nợ xấu đáp ứng đủ điều kiện sau: • Khoản nợ xấu hoạt động cấp tín dụng, mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác cấp tín dụng hoạt động khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước; • Khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm; • Khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải hợp pháp có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ; • Khách hàng vay tồn tại; • Số dư khoản nợ xấu dư nợ xấu khách hàng vay không thấp mức quy định Ngân hàng Nhà nước • VAMC mua nợ xấu theo giá trị thị trường: Thứ hai, VAMC xử lý nợ xấu theo tính thị trường, tức khoản nợ mua lại với giá trị thị trường Loại hình áp dụng khoản nợ có khả thu hồi đầy đủ khoản tiền dùng để mua nợ xấu, tài sản bảo đảm có khả phát mại khách hàng có triển vọng phục hồi khả trả nợ, bao gồm điều kiện nêu Khi đó, giá trị khoản nợ đánh giá lại Như vậy, với ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao khả toán bán nợ cho VAMC, họ vay mượn tiền từ NHNN để tiếp tục tồn Mỗi năm họ phải trích lập dự phòng 20% nợ xấu vòng năm thay phải trích lập dự phòng Còn VAMC, công ty trích lập dự phòng mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt không chịu áp lực phải xử lý nợ xấu, không xử lý TCTD phải mua lại mệnh giá.Ngoài ra, VAMC trả lãi cho trái phiếu đặc biệt nên không phát sinh chi phí liên quan đến trái phiếu Dù có thu hồi vốn vay với mức giá công ty không sợ lỗ hưởng “hoa hồng” xử lý nợ xấu VI THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Thành tựu • VAMC đời giúp nợ xấu hệ thống giảm cách nhanh chóng góp phần làm lành mạnh hóa hệ thống tài chínhcũng giúp TCTD giảm áp lực tài (Biểu mua nợ xấu đồ kết từ TCTD TPĐB VAMC) Tính đến tháng 10/2015, NX VAMC mua TCTD chiếm 48% NX toàn Ngành, góp phần đưa tỷ lệ NX toàn hệ thống đến 30/11/2015 xuống 2,72% Về giá trị VAMC xử lý 99,3 nghìn tỷ đồng NX TPĐB, với 109,8 nghìn tỷ đồng dư nợ gốc 39 TCTD với số lượng 15.257 khách hàng vay 23.206 khoản nợ VAMC phối hợp với TCTD thu hồi nợ 14.846 tỷ đồng (chiếm tỉ lệ 7,8% so với số nợ mua vào), thu hồi nợ từ khách hàng vay 10.949 tỷ đồng, bán nợ 2.789 tỷ đồng, bán tài sản bảo đảm 1.108 tỷ đồng  Tỷ lệ nợ xấu giảm dần TCTD có mối quan hệ chặt chẽ với việc mua nợ xấu tăng dần VAMC tùng giai đoạn • VAMC giúp xử lý nợ xấu tập trung giảm thiểu rủi ro, chi phí cho TCTD, doanh nghiệp, ngân sách nhà nước xử lý nợ xấu Về hoạt động cấu lại nợ: tính đến cuối năm 2014 thực điều chỉnh lãi suất cho 28 khoản nợ khách hàng với dư nợ gốc điều chỉnh 367 tỷ đồng; miễn, giảm lãi/phí cho 17 khách hàng với số tiền miễn giảm lãi 66 tỷ đồng; cấu lại thời hạn trả nợ cho 11 khách hàng với dư nợ gốc cấu lại thời hạn trả nợ 446 tỷ đồng Cùng với việc cấu lại nợ, VAMC trao đổi với TCTD tiếp tục cấp hạn mức 950 tỷ đồng cho khách hàng để hoàn thiện dự án, đến giải ngân 425 tỷ đồng Về hoạt động bán nợ, bán tài sản đảm bảo: thực bán 68 khoản nợ 10 khách hàng với tổng giá trị nợ gốc 2.306 tỷ đồng, giá bán nợ 1.773 tỷ đồng; thực bán tài sản đảm bảo 13 khoản nợ với giá bán 490 tỷ đồng Với nguồn thu từ hoạt động sản xuất - kinh doanh khách hàng sau cấu nợ, thu từ bán nợ, bán TSĐB với biện pháp thu hồi nợ khác, đến nay, VAMC phối hợp với ngân hàng thu 5.021 tỷ đồng  VAMC công cụ quan trọng giúp cho TCTD giảm dư nợ xấu 128.000 tỷ đồng, tháo gỡ khó khăn cho DN thông qua cấu nợ, miễn giảm lãi, • tiếp cận vốn vay TCTD VAMC góp phần khơi thông nguồn vốn, phục hồi sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm ổn định kinh tế, tạo niềm tin cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hạn chế • VAMC làm tốt việc mua nợ, còn việc xử lý nợ khiêm tốn Nợ xấu tiếp tục VAMC giải “giảm tỷ trọng” thực chất “giữ nguyên giá trị” Nợ xấu bị VAMC bắt nhốt lại, nhốt lại, xích lại, nợ xấu nguyên trở thành gánh nặng cho kinh tế Các khoản nợ hầu hết chuyển đổi sở hữu từ NH sang VAMC chưa được xử lý dứt điểm Dù VAMC sử dụng biện pháp xử lý nợ xấu linh hoạt phát mại, đấu giá, bán tài sản, bán khoản nợ thông qua hình thức xử lý trực tiếp ủy quyền cho TCTD song tổng số nợ thu hồi chiếm tỷ trọng nhỏ so với số nợ mà VAMC mua Theo thống kê sau năm hoạt động VAMC xử lý thành công 7.8% tổng nợ xấu mua • Tốc độ xử lý nợ chậm, kết bán nợ, tài sản đảm bảo khiêm tốn Quá trình triển khai xử lý nợ xấu gặp phải số khó khăn, bất cập Nguyên nhân Thứ nhất, vướng mắc chế xử lý TSĐB cộng với việc VAMC nhiều vai trò định đoạt tài sản đảm bảo khoản nợ xấu mua dẫn đến việc TCTD không hợp tác với VAMC trình xử lý nợ Thứ hai, Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ xấu Tổ chức muốn mua nợ xấu cần phải có đăng ký kinh doanh với ngành nghề mua bán nợ Hiện có VAMC, DATC AMC TCTD thực giao dịch mua bán nợ xấu Từ thực tế đó, VAMC mua nợ xấu bán, mà xử lý qua hình thức bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Thứ ba, Việc bán khoản nợ chưa có sở định giá phức tạp Trong đó, khả VAMC giai đoạn chưa thể tự định giá để mua bán khoản nợ Mục tiêu VAMC năm 2016 Thứ nhất, VAMC xây dựng chiến lược mua bán nợ xấu sở phân loại khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt để thực mua đứt theo giá trị thực tế Đồng thời, tổ chức đấu giá phát mại tài sản theo hướng dẫn Thông tư 18/2014/TT-BTP Bộ Tư pháp; tham gia góp vốn, chuyển nợ thành vốn góp để tái cấu trúc doanh nghiệp có khả phục hồi sản xuất Tiếp tục cấu khoản nợ có khả phục hồi, đồng thời triển khai nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng vay vốn Nếu tiềm lực đủ mạnh, VAMC hướng đến việc bỏ vốn mua cổ phần để tham gia tái cấu trúc tổ chức tín dụng Thứ hai, VAMC đặt mục tiêu hàng đầu triển khai công việc từ năm 2016 tập trung toàn lực vào việc xử lý nợ (bán nợ, bán tài sản ) mua nợ theo giá thị trường khoản nợ xấu phát sinh, hạn chế dần việc mua nợ TPĐB

Ngày đăng: 08/06/2016, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w