1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề TS THPT tỉnh Vĩnh Phúc 2016-2017 môn Ngữ văn

1 237 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 307,78 KB

Nội dung

Đề TS THPT tỉnh Vĩnh Phúc 2016-2017 môn Ngữ văn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC —————— ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MÔN: TOÁN Dành cho học sinh THPT chuyên Vĩnh Phúc Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ———————————— Câu 1 (3,0 điểm) 1. Giải hệ phương trình: (2 3) 4 1 (2 3) 4 1 2 (2 3)(2 3) 4 x x y y x y y x xy                2. Tìm tất cả hàm số :f    thoả mãn: ( ) ( ) ,f x y f x y x y       và 2 1 ( ) 0 f x f x x x          . Câu 2 (2,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố , p q sao cho     7 4 7 4 p p q q   chia hết cho pq . Câu 3 (2,0 điểm). Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp được một đường tròn. Một đường thẳng đường  đi qua A cắt đoạn thẳng BC, tia đối của tia CD tương ứng tại E, F (E, F không trùng với B, C). Gọi 1 2 , I I và 3 I lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác ABE, ECF và FAD. Tiếp tuyến của đường tròn 1 ( ) I song song với CD (gần CD hơn) cắt  tại H. Chứng minh rằng H là trực tâm của tam giác 1 2 3 . I I I  Câu 4 (2,0 điểm). Xét các số thực dương , , a b c thỏa mãn 2 3 20. a b c    Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3 9 4 2 L a b c a b c        Câu 5 (1,0 điểm). Tìm tất cả các tập hợp X là tập con của tập số nguyên dương thoả mãn các tính chất: X chứa ít nhất hai phần tử và với mọi , , m n X m n   thì tồn tại k X  sao cho 2 . n mk  —Hết— Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……….……… …….…….….….; Số báo danh………………. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN ——————————— I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. - Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý N ội dung tr ình bày Đi ểm 1 1 2,0 điểm (2 3) 4 1 (2 3) 4 1 2 (2 3)(2 3) (1) 4 (2) x x y y x y y x xy                Điều kiện xác định: 1 1 ; 4 4 x y   (2) (4 1) 4 1 4 1 x y x y x x y y x          thay vào (1) ta được 0,5 (2 3) (2 3) 2 (2 3)(2 3) x y x y x y y x       0,5 Do (2 3) (2 3) 2 (2 3)(2 3) x y x y x x y x       0,5 Suy ra (1) (2 3) (2 3) ( )(2 2 3) 0 x x y y x y x y          x y   thay vào (2) ta được 2 0 ( ) 2 0 1 1 2 2 x x x x y            lo¹i Vậy hệ phương trình có nghiệm 1 1 ; 2 2       . 0,5 2 1,0 điểm Ta có:     ( ) (0) . f x y f x y f y f y y          ( ) f x a x    với (0) a f  . 0,25 1 1 1 (0) 0. f f a x x x x             Mặt khác 2 2 2 1 ( ) (0) 0 f x f x a x f x x x x x              . 0,25 2 2 1 0 0 0. a x a x ax a x a x x             0,25 Vậy ( ) . f x x x     0,25 2 2,0 điểm , p q đều khác 2, 7 . Không mất tính tổng quát ta giả sử q p  . Khi đó từ giả thiết ta được 7 4 p p p   hoặc 7 4 q q p   0,5 TH1. 7 4 p p p   , theo định lí Fermat ta có:     7 4 3 mod 3 0 mod 3. p p p p p       0,5 TH2. 7 4 q q p   , ta có   1, 1 p q    tồn tại 2 số nguyên dương , u v sao cho   1 1 qv p u              1 1 1 1 7 4 mod 7 4 mod 7 4 mod p u p u q q qv qv p p p               7 4 mod 3 0 mod 3. p p p       0,5 Với 3 p  , từ giả thiết ban đầu ta được:       3 3 7 4 7 4 3 9.31. 7 4 3 q q q q q q       3, 31. q q    Vậy           , 3, 3 , 31, 3 , 3, 31 . p q  0,5 3 2,0 điểm Scanned by CamScanner SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN (Dành cho học sinh các trường THPT) Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề). Câu 1 (3,0 điểm). Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. (Bài kí đề danh tiến sĩ – 1442, Thân Nhân Trung). Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định trên. Câu 2 (7,0 điểm). Viết Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du đã mượn chén rượu của người để rót rượu mình. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ tên học sinh…………………………… Số báo danh…………………………… 1 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2011-2012 Dành cho học sinh các trường THPT Câu 1 (3,0 điểm). I. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. II. Yêu cầu về kiến thức Học sinh hiểu câu nói trên, bàn luận về vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của hiền tài đối với quốc gia dân tộc. Bài viết phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau: 1. Giải thích ý nghĩa của lời nhận định. - Hiền tài: Trong quan niệm của người xưa, hiền tài là người có tài năng không những học rộng, hiểu nhiều mà còn có đủ tài giúp vua trị nước, đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân. Hiền tài là người có cả đức hạnh, gương mẫu về đạo đức, suốt đời chăm lo, tu dưỡng phẩm hạnh cho bản thân, đem hết tài năng, đức hạnh phục vụ cho đất nước. Tóm lại hiền tài là những người có tri thức, đạo đức, có năng lực, tâm huyết và khát vọng cống hiến cho đất nước, dân tộc. - Nguyên khí: là chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. - Cả câu: Khẳng định vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của hiền tài đối với quốc gia dân tộc. Bậc hiền tài có ý nghĩa quyết định đến sự thịnh suy của đất nước. 2. Bàn luận, mở rộng vấn đề. - Khẳng định tính đúng đắn của nhận định: Câu nói của Thân Nhân Trung là tư tưởng quan trọng, là sự tổng kết đường lối chiến lược về văn hoá giáo dục. Đây là một tư tưởng hết sức đúng đắn, tiến bộ, có ý nghĩa trong mọi thời, mọi quốc gia dân tộc. Bởi vì ở thời nào, ở đất nước nào thì hiền tài vẫn là người tạo ra phần lớn những giá trị vật chất, tinh thần, đặc biệt ở họ có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường. - Nhà nước có chính sách chăm lo nuôi dưỡng, đào tạo và đãi ngộ thích đáng với người hiền tài. Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, thời đại mở cửa và hội nhập 2 toàn cầu, chính sách phát triển văn hoá giáo dục ở mọi quốc gia, đặc biệt là các nước phát triển ngày càng được chú trọng. Với nước ta, giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu. 3. Bài học nhận thức và hành động. - Ý thức được vai trò, tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nước. - Có thái độ trân trọng với bậc hiền tài. - Bản thân cố gắng học tập tu dưỡng để trở thành người có ích cho đất nước. III. Biểu điểm: - Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng chọn lọc và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 2,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng chưa thật phong phú. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề bài. Kiến thức sơ sài. SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 VĨNH PHÚC ĐỀ THI MÔN:VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm O trên trục Ox, theo chiều dương với gia tốc a. Sau khoảng thời gian t 0 thì vật chuyển động với gia tốc –a. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì vật lại về đến điểm O? Cho biết tính chất của chuyển động sau khoảng thời gian t 0 ? Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh nêm có góc nghiêng α=30 0 so với phương ngang (hình 1). Hệ số ma sát giữa vật với mặt nêm là µ=0,2.Lấy g=10 m/s 2 . Mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. a)Nêm được giữ cố định. Khi vật đến chân nêm thì có bao nhiêu phần trăm cơ năng của vật chuyển hóa thành nhiệt năng? b)Nêm được kéo cho trượt sang trái với gia tốc không đổi a =2 m/s 2 trên sàn nằm ngang. Tìm gia tốc của m so với nêm khi nó được thả cho chuyển động. Câu 3: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều khối lượng m=100kg có thể quay tự do quanh một trục đi qua đầu A và vuông góc với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ (hình 2). Thanh được giữ cân bằng theo phương hợp với phương ngang góc α=30 0 nhờ một lực F  đặt vào đầu B, phương của lực F  có thể thay đổi được. a) F  có phương nằm ngang.Tìm giá trị của lực F. b)Tìm giá trị nhỏ nhất của lực F để có thể giữ thanh như đã mô tả. Câu 4: Hình 2 Một vật khối lượng m=800g, chuyển động trên trục Ox theo phương trình x=t 2 -5t+2(m), t có đơn vị là giây. Xác định độ biến thiên động lượng của vật kể từ thời điểm t 0 =0 đến thời điểm t 1 =2s, t 2 =4s. Câu 5: Hai quả bóng nhỏ đàn hồi có khối lượng m 1 và m 2 (m 1 <m 2 ), quả 1 được đặt lên đỉnh quả 2 (với một khe hở nhỏ giữa chúng). Thả cho chúng rơi tự do từ độ cao h xuống sàn (hình 3). a)Hỏi tỉ số m 1/ m 2 bằng bao nhiêu để quả bóng 1 nhận được phần cơ năng lớn nhất trong cơ năng toàn phần của hệ hai quả bóng? b)Nếu m 1 rất nhỏ so với m 2 thì quả bóng 1 ở trên nảy lên được đến độ cao bao nhiêu? Hình 3 α m Hình 1 a  SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM MÔN: VẬT LÝ – KHÔNG CHUYÊN Câu Nội dung Điểm 1 (2đ) Chọn gốc thời gian khi vật bắt đầu chuyển động từ điểm O………………… … Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0s đến thời điểm t 0 …………………………… Tại thời điểm t o : oooo atvatx  , 2 1 2 ………………………………………………. Sau thời điểm t 0 vật chuyển động với gia tốc –a ………………………………… Phương trình chuyển động của vật khi t>t o là: 222 2 2 1 )( 2 1 )( oooooo attatatttattvxx  ……………………………. Khi vật trở về điểm O ta có: x=0…………………………………………………… 2 2 4 2 0 (2 2) o o o t t t t t t       ………………………………………………… Sau thời điểm t o , vật bắt đầu chuyển động chậm dần đều cho đến lúc dừng lại tức thời. Sau đó vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều ngược lại về điểm O…… 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (2đ) a) Lực ma sát: F ms = μ.N = μmg.cosα Công của lực ma sát: A ms = F ms .l với l là chiều dài nêm Cơ năng ban đầu của vật: W = mgh = mgl.sinα    tan W A ms = 34,6% 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Các lực tác dụng vao vật m như hình vẽ Phương trình định luật II cho vật: )aa(mFNP 12ms       Chiếu lên phương vuông góc với nêm và song song với nêm ta được: N + ma.sin α - mg.cos α = 0 mg.sin α + ma.cos α – F ms = m.a 12 a 12 =        sin.acos.gcos.asin.g    = 5,2 m/s 2 HV 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (2đ) a) Các lực tác dụng vào thanh AB và không đi qua trục quay A như hình vẽ. Phương SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ Dành cho học sinh THPT không chuyên Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1. (2,5 điểm) a. Tại sao Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa? b. Giữa các ngành công nghiệp trí tuệ và các ngành công nghiệp truyền thống có điểm gì khác nhau? Tại sao Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trí tuệ? Câu 2. (2,0 điểm) a. Điều kiện kinh tế - xã hội của Hoa Kì có thuận lợi gì đối với sự phát triển công nghiệp? b. Trình bày sự thay đổi không gian sản xuất nông nghiệp và công nghiệp của Hoa Kì. Câu 3. (2,5 điểm) a. Chứng minh rằng Liên minh châu Âu (EU) là một trong những tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành công nhất trên thế giới. b. Những năm gần đây bão, lũ lụt, các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng ở nước ta và các nước trên thế giới liên quan đến vấn đề nào? Cho biết nguyên nhân của vấn đề đó? Theo em chúng ta cần phải làm gì để ứng phó với tình trạng này? Câu 4. (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của nhóm nước phát triển và đang phát triển năm 1990 và năm 2004 (đơn vị: tỉ USD) Năm Nhóm nước 1990 2004 Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng xuất nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng xuất nhập khẩu Đang phát triển 990,4 971,6 1962,0 3687,8 3475,6 7163,4 Phát triển 2337,6 2456,0 4793,6 5357,5 5840,7 11198,2 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển năm 1990 và 2004. b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét. Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam. Họ và tên thí sinh: ………………………………………. Số báo danh: …………… 1 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ Dành cho học sinh THPT không chuyên (Hướng dẫn chấm gồm: 3 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1. (2,5 điểm) a. Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa vì: - Nhật Bản nằm trong vùng không ổn định của vỏ trái đất. - Nằm trong vành đai động đất núi lửa khu vực Thái Bình Dương. b. Sự khác nhau giữa các ngành công nghiệp trí tuệ và các ngành công nghiệp truyền thống: Công nghiệp truyền thống Công nghiệp trí tuệ - Được phát triển từ lâu. - Mới phát triển trong những thập niên gần đây. - Sử dụng nhiều nguyên liệu và nhiều lao động trong sản xuất. - Sử dụng ít nguyên liệu và ít lao động trong sản xuất. - Nhiều ngành, nhiều công đoạn không yêu cầu cao về kĩ thuật. - Yêu cầu cao về khoa học kĩ thuật. - Lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề thấp hơn. - Lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao (công nhân tri thức là chủ yếu). - Phân bố chủ yếu ở các nước kinh tế đang phát triển. - Phân bố chủ yếu ở các nước kinh tế phát triển. * Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trí tuệ vì: + Nhật Bản nghèo tài nguyên khoáng sản, phải nhập nhiều nguyên liệu lệ thuộc thị trường. + Nhật Bản có lợi thế về nguồn lao động tay nghề cao, năng động. + Phù hợp với xu thế chung của cách mạng khoa học kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2. (2,0 điểm) a. Các điều kiện kinh tế - xã hội của Hoa Kì thuận lợi phát triển công nghiệp: - Dân số đông thứ 3 trên thế giới (296,5 triệu người năm 2005) nên lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Người nhập cư đã đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức, vốn và lược lượng lao động lớn mà ít phải mất chi phí đầu tư ban đầu. - SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC (Dành cho học sinh THPT) (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 (1,5 điểm ). Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 , thì thấy có 3,4 gam AgNO 3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br 2 0,15 M. 1) Xác định công thức cấu tạo và tính khối lượng mỗi chất trong A. 2) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A. Bài 2. (1,5 điểm). Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 , thu được 7,84 lít NO (đktc) và 800 ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm 1,12 lít NO (đktc). 1) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A. 2) Tính số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng. 3) Tính C M của các chất trong X. Bài 3 (1,5 điểm). Thủy phân hoàn toàn 2,475 gam halogenua của photpho người ta thu được hỗn hợp 2 axit (axit của photpho với số oxi hóa tương ứng và axit không chứa oxi của halogen). Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp này cần dùng 45 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của halogenua đó. Bài 4 (2,0 điểm). 1.Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , AlCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , NaCl, Ca(NO 3 ) 2 . Viết các phản ứng minh họa dưới dạng ion thu gọn. 2. Cho các sơ đồ phản ứng sau: a) X + O 2  … + H 2 O b) X + CuO  N 2 + … + … c) X + H 2 S  … d) X + CO 2  … + H 2 O e) X + H 2 O + CO 2  … Tìm công thức của khí X và hoàn thành các phương trình hoá học trên. Bài 5 (1,5 điểm). Hòa tan 4,8 gam kim loại M hoặc hòa tan 2,4 gam muối sunfua của kim loại này, bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, thì đều thu được lượng khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) như nhau. 1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. 2) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua. 3) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao? Bài 6. (1,0 điểm). Hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp và 1 anken, trong đó có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy một lượng A thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 8,1 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon trong A. Bài 7 (1,0 điểm). Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo? C n H 2n+2 A 1 (khí) Crackinh A 2 A 3 A 4 (C 3 H 6 O)A 5 +Benzen/H + +H 2 O/H + +O 2 /xt +O 2, xt (1) (2) (3) (5) (4) Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN