Tên tài liệu: Danh pháp hợp chất hóa hữu cơ Tác giả: Trần Quốc Sơn Loại tài liệu: PDF Số trang: 74 trangTên tài liệu: Danh pháp hợp chất hóa hữu cơ Tác giả: Trần Quốc Sơn Loại tài liệu: PDF Số trang: 74 trangTên tài liệu: Danh pháp hợp chất hóa hữu cơ Tác giả: Trần Quốc Sơn Loại tài liệu: PDF Số trang: 74 trangTên tài liệu: Danh pháp hợp chất hóa hữu cơ Tác giả: Trần Quốc Sơn Loại tài liệu: PDF Số trang: 74 trangTên tài liệu: Danh pháp hợp chất hóa hữu cơ Tác giả: Trần Quốc Sơn Loại tài liệu: PDF Số trang: 74 trang
Trang 11 of 74
ed va
VAN TU ở £:
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM TRAN QUOC SON (Chủ biên)
Trang 22 of 74
2 | ¬ -
Dong gop PDF' bơi Nguyên Thanh Tu
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
Vé
LỜI GIỚI THIỆU
, ko ni Cuốn sách “Danh pháp hợp chất hữm cơ” của cle tae gia Tran Quốc Sơn (chủ biên) va Tran Thi Tiu, duoc xuất" ban lần đầu vào
năm 2000, đã được các độc giả đĩn nhận rất nhiệt tình và đã phát hành hết trong thời gian rất ngắn ve
_ Từ báy đến nay, nhu cầu về cuốn s4b sấy » ngày cịng cao, nhất là đối với các sinh viên hố hog bồi 1z Danh pháp hợp chất hữu cơ đã
trở thành chuyên đề của nhiều trường Đại học và tất cơ các trường
Cao đẳng Sư phạm Db vớt giáo viên hố học ở các trường phố thơng,
nhu cdu nay vận cịn yấi lớn vì Danh pháp hữu cơ là một bộ phận của
Chương trình had hie cải cách giáo dục mới ban luành
Dap ing ybu cu của các độc giá, Nhà xuất bản Giáo đục tái bản
củấn ý Dũnh pháp hợp chất hữu cơ”, trong đĩ các tác giả bổ sung
chương “Các tên được lưu dùng ” đề độc giả tra cứu tham khảo
Cuốn sách này vừa là tài liệu bồi dưỡng giáo viên vừa là giáo trình cho sinh viên Đại học — Cao đẳng và nghiên cứa sinh cao học, đồng
thời cũng là tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy và nghiên cứu hố hữu cơ cùng tất cả những ai quan tam đến danh pháp hố học
Nhà xuất bản cùng các tác giả rất mong nhận được nhiều ÿ kiến
đồng gĩp về nội dung và hình thúc của cuốn sách này
Trang 33 of 74 MUC LUC Trang
Lời giới thiệu _ 3
Lời nĩi đầu ' 7
Chương I Đại cương 9
§ï-1.MỞ ĐẦU 9
So juge vé qué trinh hinh thanh va phat trién danh pháp hợp chất hữu cơ 9 Tình hình sử dụng thuật ngữ và danh pháp hố học hữu cơ ở nước ta 9 §I-2 PHÂN LOẠI DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ DANH PHÁP IUPAC Phân loại chung về danh pháp hợp chất hữu cơ 10 10 Phân loại danh pháp IUPAC H1
.8I-3 QUY ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG CÁC CHỈ SỐ Vĩ TRÍ VÀ CÁC LOẠI DẤU
TRONG DANH PHÁPIUPAC
Các chỉ số về vị trí
Dấu phảy và các đấu chấm Gạch nối và khoảng trống Các dấu mĩc đĩng _
, 8I-4 TIỀN TỐ, HIĐRUA NÊN VÀ NHĨM ĐẶCTRUNG Tiên tố
a , hy
Hidrua nén ese TỮ 25
Nhĩm đặc trưng - ath - 27
- 8-5 QUY TÁC CHƯNG CỦA VIỆC GỌIT TÊN THEO DÁNG PHÁP THẾ IUPAC 29 Hiđrocacbon | Gee | 29
Dẫn xuất của hidrocacbon e , 30
SI-6 DANH PHÁP DONG PHAN cx AN Đồng phân hìnhhọc 31
, 31
Đĩng phân quang học 34 Chường H ii "anh pháp hidrocacbon, các ion
;`y va gốc tự đo, các đị vịng =_ | ¬
` §ữI, HEDROCACBON NO MACH HO” : 38
“tHIilfoCacbon no mach hở khơng nhánh , 38
“ Hidrocacbon no mach nhanh oe , 39
ˆ Nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon no ` ị ca 4I WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
§II-2 HIDROCACBON KHƠNG NO MẠCH HỞ : 43 Hiđrocacbon khơng no 43
Nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon khơng no N - 45 -§T-3 HĐROCACBON VỊNG NO VÀ KHƠNG: NO ` — 46
Hiđrocacbon đơn vịng no: 46 - Hiđrocacbon đơn vịng khơng no ._ 47 Hiđrocacbon hai vịng cĩ chưng một nguyên tử mắt vịng : Hidrocac nkiéu spiro 48 Hidrocacbon hai Vịng cĩ chung cầu nối Hidrocachost kiện bixiclo 49 SIi-4 HIDROCACBON THOM 50 Hiđrocacbon thơm đơn vịng và đa vịn 30 Nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon thơm „ ST | 53
_§H-5 GỐC CACBO TỰ DO, ION VÀ: JON’ Gốc Sa 35
Gốc tự do J 5S
Cation và cation - gốc: eo 55 Anion va anion - ốc 56
§11-6 DANH PHAR Dr YONG 57
Tén thường: ›và ¡tên nửa hệ thống 37
Tên: he thống theo Hantzsch - Widman 59
se Pent trao đổi 60
6) “Hương Hĩ Danh pháp hợp chất hữu cơ đơn chức :
và đa chức đồng nhất 62
§ill-1 DAN XUAT HALOGEN VA HOP CHAT NITRO Dẫn xuất halogen 62
62 Hợp chất nitro , 64 8-2 ANCOL VA PHENOL | 64
Ancol ‘64
Phenol 65
Các chất tương đồng chalcogen của ancol va phenol 66 Các nhĩm (gốc) sinh ra bằng cách tách H ở OH VÀ 66 §J1I-3 ETE VÀ PEROXITT 67
Ete 67
Ete vong , 68
Hidroperoxit va peroxit 69
§II-4 ANĐEHIT VÀ XETON 70
_Anđehit 70
xeton ° 72
Xeten 73
Dan xudt 6 nhém chitc cia andehit va xeton 74
§TI-5 AXIT CACBOXYLIC VÀ CÁC DẪNXUẤT - 16
Axit cacboxylic 76
Dân xuất ở nhĩm chức của axit cacboxylic 79 5
Dong gop PDF boi Newyén Thanh Tw WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 44 of 74
cơng nghệ hố hữu cơ (Quy Nhơn 9/1999) va đưa ra thảo luận tại Hội thảo danh _ pháp và thuật ngữ hố học hữu cơ (Hà Nội, 5/2000)-(xem Phụ lục) Trong khi chờ
đợi đạt được một sự thống nhất trong tồn quốc, chúng tơi /đn thời đùng trong sách
này các quy định đã được thể hiện trong sách pie khoa biện hành để người đọc
được thuận tiện
Cuốn sách này là tài liệu bởi dưỡng giáo viên THPT và là giáo trình cho sinh | viên đại học, nghiên cứu sinh cao hoc, déng thời cũng là tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy hố hữu cơ và tất cả những ai quan tâm đến danh pháp hố học
Sách được biên soạn lần đầu và trong hồn cảnh eo hẹp về thời gian nên chắc chắn khơng tránh khơi thiếu sĩt Các tác già rất mong nhận được nhiều ý 'kiến phẻ bình xây dựng Hà Nội, tháng 4 năm 2000 ` Các tácgá — - Ing gop PDF béi Nouyén Thanh Tu
WWW.DA YKEMQUYNHON.UCOZ.COM ae : & 1 Chương] BẠI GƯƠNG hy
Trước Ma? tên của các hợp chất hữu cơ đều là những zên tường hoặc những tên cĩ: t tính tiệ thống rất thấp Những đẻ xuất dau tiên vẻ một hệ thống danh pháp cĩ tỉnh quốc tế được nêu ra vào năm 1892 tại Giơnevơ (Thụy S?), từ đĩ xuất hiện đanh : pháp Giơnevơ Những quy tắc của danh pháp Giơnevơ được Hiệp hội hố học quốc tế (viết tat la IUC, xuét phat tir International Union of Chemistry) hop tai Liegio (Bi) nam 1932 xem xét, chỉnh lí và bổ sụng thành quy tắc Liegiơ Các quy tắc này được hồn thiện thêm vào những năm 1936 (tại Lucerne) và 193§ (tại Roma)
-_ Năm 194?, Hiệp hội quốc tế hố học cơ bản và ứng đụng (viết tắt là IUPAC, xuất _ phát tir International Union of Pure and Applied Chemisty).họp tại Luân Đơn để
rà sốt và bổ sung các quy tắc của danh pháp đương thời đã đặt vấn để xây dựng nên
danh pháp IUPAC mà các phần quan trọng được thơng qua tại kì họp của IUPAC ở
Pari năm 1957 Từ đĩ đến nay IUPAC thường xuyên bổ sung và hồn chỉnh các quy tắc của đanh pháp, khơng xem đanh pháp đĩ là tĩnh tại, trái lại cần được phát triển liên tục
Ii - Tình hình sử dụng thuật ngữ và danh pháp hố học hữu cơ ở nước ta _ Trước Cách mạng tháng Tám, trong tiếng Việt bầu như chưa cĩ các từ hố học
chính xác Mãi tới năm 1942 mới cĩ cơng trình "Danh từ khoa học” của Hoang Xuân Hãn, tuy là một đĩng gĩp rất lớn song bấy giờ chưa được sử dụng rộng rãi
Sau Cách mạng tháng Tám, tiếng Việt được dùng trong giảng dạy và các cơng tác khoa học, nên các từ bố học được chính thức đưa vào tiếng Việt Năm 1960, Ủy ban
9
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 55 of 74
khoa học nhà nước để ra quy định vể nguyên tắc biên soạn danh từ khoa học tự nhiên Từ bấy đến nay đã cĩ nhiều Hội nghị và Hội thảo về thuật ngữ kboa học được
tổ chức, nhiều cuốn Từ điển và sách hố học được biên soạn, song vẫn chưa đạt được
sự thống nhất hồn tồn trên cả nước về thuật ngữ và danh pháp hố học
Cũng như các nước khác trên thế giới, nước ta đã từng áp dụng danh pháp
Giơnevơ cùng một số loại danh pháp nửa hệ thống và khơng hệ thống Trong vịng
ba - bốn thập kỉ gần đây đã chuyển sang dùng danh pháp IUPAC thay cho danh
pháp Giơnevơ, mặc dù vậy cần áp dụng một cách rộng rãi và triệt để hơn nữa mọi nguyên tác của hệ thống danh pháp này
Trở ngại lớn hiện nay là chưa cĩ sự thống nhất vẻ các nguyên tắc phiên chuyển thuật ngữ và danh pháp từ tiếng nước ngồi cĩ nguồn gốc La Tỉnh sang tiếng Việt Trong hơn chục năm gần đây, các sách giáo khoa hố học phổ thơng và các giáo trình đại học đo Nhà xuất bân Giáo dục ấn hành đều tuân theo những quy định tạm
thời như sau :
— Viết liền các âm tiết, bỏ các đấu thanh và đấu mũ
— Cố gắng giữ gắn sát dạng thuật ngữ gốc, nhưng đọc theo tiếng Việt - Thêm một số phụ âm và phụ âm kép vốn khơng cĩ trong tiếng Việt như : ƒ, Z, cl, cr, br, v.v
- Thay y bằng ¡ trong mọi trường hợp, trừ trong hậu tố yỉ của tên gốc hữu cơ - ~ Thêm một số vần ngược như ai, ưỶ, ví để chỉ một số chức bữu cơ v a các x 3 `
wal gs quen
on t — Bỏ bớt r trong các vản như ar (trừ cacbon và cacbonal dung), or, er, và dùng ¡c thay ¡ch
- Giữ nguyên khơng phiên chuyển các tiền tố như cís-, trans-, ortho; meta-, v.V Tại Hội nghị hố học hữu cơ tồn quốc làn thứ phất (Quy Nhơn, 9/1999) đã cĩ
báo cáo vẻ vấn đẻ thuật ngữ và danh pháp hố học Hữu ợ, rong đĩ cĩ nêu lên những
nguyên tấc chung và những nguyên tắc cụ thể, xẻ phiên chuyển (xem Phụ lục)
Tuy nhiên, để thuận tiện cho người đọc, tì liệu này tạm thời vẫn áp đụng về cơ bản các quy định dùng trong sí sách giáo khỗ biện hành
§I2 PHẨN LOẠI DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ - DANH PHAP IUPAC
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 1 Dank phap hé thong
Đĩ là loại danh pháp trong đĩ mọi bộ phận cấu thành đêu cĩ ý nghĩa hệ thong
Thí dụ tên gọi hexøn (CcHa ) gồm hai bộ phận là hexa- (tiên tố xuất phát từ tiếng
Hi Lap cĩ nghĩa là sáu) và -an (hậu tố nĩi lên một hidrocacbon n0) do đĩ ta cĩ hex(a) + an —> hexan (bỏ bớt một trong hai chữ a liền nhau) “
2 Danh pháp thường
Danh pháp thường hay danh pháp thơng thường a loại danh pháp được hình thành dựa theo nguồn gốc tìm ra hoặc thảo: tính: “chất bẻ ngồi (màu sắc, mùi vị ) hoặc một yếu tố khác khơng cĩ tính hệ thống Thí dụ : zze (tiếng Pháp là urée) cĩ nguồn gốc ti urine (tiéng Pháp cĩ nghĩ là nước tiểu) vì ure lần đầu tiên được tách ra từ nước tiểu (1778) =
3 Danh phap nia he ‘King hay nửa thơng thường
Loại danh php 1 này cĩ tính cách trung gian giữa hai loại trên, vì nĩ chỉ cĩ một: vài yếu: tổhệ thống Thí dụ : stiren (CsH5;CH=CH>) cĩ nguồn gốc là siirax (tên „„lOạI- nhựa: cây cho ta sưren) và chỉ cĩ hậu tố -en (nĩi lên sự cĩ mặt của nối đơi C=C)
yb tố hệ thống
_ TÍ- Phân loại đanh pháp IUPAC
Tên của các hợp cbất hữu cơ theo IƯPAC (danh pháp IUPAC) gồm nhiêu loại, mà đa số là tên hệ thống, chỉ cĩ một số tương đối ít là ten nửa hệ thống va tên thường
1 Tên thay thé (Substitutive name)
Tên thay thế hay là rên thế được tạo nên nhờ thao tác thay thế, tức là thay một: hay nhiều nguyên tử H ở bộ phận chính gọi là h¿đrua nên (mạch chính, vịng chính, v.v ) bằng một hay nhiều nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử khác rồi lấy tên của hiđrủa nên ghép với tên của nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử mới thế vào (được nêu tên dưới dạng tiền tố hoặc hậu tố tuỳ trường bợp, theo những quy tắc nhất định) Thí dụ :
CH; -CH; ~ OH- Hidruanén: ectan
Nhĩm thế : -OH cĩ tên ở dạng hậu tố -ol Tên thay thé: Etanoi
11
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 66 of 74
Cl-CH, -CHCI-CH;
propan Hidrua nén :
Nhĩm thế: —Cl cĩ tên ở dang tiền tố cloro - hoặc clo- Tên thay thế: 1,2-Đicloropropan
_ÈgHs -NH~CH;
Hiđma nễn (cĩ vịng và nhĩm chức) : anilin Nhĩn thế : —CH: cĩ tên metyl Tên thay thế : N-Metylanilin:
2 Tên trao đổi ( Replacemeni name)
Tên trao đối được hình thành khơng phải bằng thao tác thay thế nguyên tử hiđro mà bằng ?hao ¿ác trao đổi nguyên tử (hay nhĩm nguyên tử) khác hiđro của hiđroa
nên bằng nguyên tử (hoặc nhĩm nguyên tử) khác Cé hai loại :
a) Tên trao đối ở bộ khung : Ta gọi tên hợp chất như khi chưa cĩ sự trao đổi,
nhưng cân thêm tiền tố nĩi lên nguyên tử được đưa vào ; các tiền tố này đẻu tận cùng bằng chữ "a" : chẳng hạn oxa— (nguyên tử oxi), rhia— (lưu huỳnh), a2a— (nHỢ - hay azot), sia— (sUlic), v.v Thí dụ :
(> trao đổi C bang Si ( SiH,
Xiclohexan Silaxiciohexan =
trao đổi CH, 4
CH3(CH? ]7 CH3 bingo Ố CH OCI CHLOCH,CH20CH
Nonan 25, 8-Trioxanonan
b) Tên trao đổi ở nhĩm chức : Sự (tao: ` tử oxi ở nhĩm chức bằng
nguyên tử khác được thể hiện bang tiên tổ nĩi lên nguyên tử mới được đưa vào Thí dụ : a NGUÀ
crc; = COC ——»> -CH;CH, -CSSH
o “Axit bropanoic Axit propan(dithioic)
‘at, (CH, ], CH=O ———> Hexanal CH; [(CH2J4CH= Se Hexanselenal }2 pte Ar ,
ong gop PDF bot Nguyen Thanh Tu
ar
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
3 Tên loại chức hay là tên gốc chức (Functional class name, Radicofunctional name )
a Tên loại chúc hay cịn gọi là tên gốc — chức duoc tao nén bing thao Tác: đng -
tên của gốc (hay là nhĩm) với tên của chức hữu cơ Thí đụ :
CH3CH, - Br Etyl bromua CH3CO-Cl Axetylclorua _ CHẠCH;-OCOCH; Bylaxear Đ š Tà là 'CHẠCH; ~O~CHạ Etyl metyi ete
CH3CH, -CO- ~ CoH Eb ‘phenyl xeton
CH3CH; — QH: ⁄ Eyl ancoi hay ancol etylic 4 Tén dung hop (Fusion name)
Đây là tên của cÃc, hợp chất đa vịng ngưng tụ Trong hệ đa vịng đĩ cĩ một bộ phận được coi Be chỉnh hay cơ sở (được xác định theo những quy tắc cụ thể) và một bộ phận :ghép nối (bằng cách ngưng tụ hạy là dung hợp) Bộ phận ghép nối này
được gi tén đưới dạng tiền tố thường thường được tận cùng bằng chữ "o" Thí dụ :
đo ay 7
Phin oo sb” antwane Cơ sở : antraxen | Phần co dỗ co sé : furan - Tên : Benzoc[b]furan
đùng để chỉ thứ tự của các liên kết trong vịng
Tên - Benzo[2]antraxen Các chữ cái như a, b, ¢, 5 Tén két hop (Conjunctive name}
Đối với các hợp chất hữu cơ chứa đồng thời một bộ phận mạch hở cĩ nhĩm chức chính và một bộ phận mạch vịng, người ta cĩ thể dùng zhao tác kết hợp tên
của bộ phận mạch hở (được cơi là hidrua nền) và tên của hệ vịng, mặc dù đề tạo
nên hợp chất cần gọi tén ta phải bớt đi một số nguyên tử H ở chỗ nối Thí dụ :
® + CH;CHOH — Ệ >ouchuon
Xiclohexan Etanol Tén két hop : Xiclohexanetanol Tén thay thé : 2-Xiclohexyletanol
W WW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 77 of 74 c $2 Naphtalen ( CH,—COOH “CÁ
Tên kết hợp : Axit naphtalen-1-axetic Tên thay thế : Axit (1- naphty))axetiể
+ CH,COOH
Axit axetic 6 Tén cong (Additive name}
Tên cộng được hình thanh bang thao tac céng céc hợp phan mà khơng bớt đi nguyên tử hay nhĩm nguyên tử nào từ mỗi hợp phản đĩ Thí dụ : ị
CHạ = CH + o- —t Của -CH;
Etlen ‘Oxi O Etilen oxit
CạHs — + Certs ————> C,H; ~Ca¿Hs
Phenyl Pheny! Biphenyl
CH3[CH2]4CH2 —_ + -O- CH3[CH) ]4CH20-
Hexy] Ox: Hexyloxi of
Ww SỐ NV `
Naphtalen — Hiđro 1,2,3,4-Tetrahidronaphtalen _
7, Tên trừ (Subtractive nam¿) aN koe »
Loại này được hình thành từ tên của một ‘chat tương tự đã quen biết bằng cách dùng một tiển tố hoặc một hậu: 6 đề nĩi lên sự loại bớt một số nguyên tử hay nhĩm
a) Tên "về m hình thành bằng cách ding tian to rrr nh de-, anhidro-
Anhidro= Bw tiễn tố nĩi jén sy tach b6t HOH, de- 1&4 phan dau cia mot tiên tố nhân
-.“nh šự bớt đi một nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử nào đồ, chẳng bạn đemeryi- (bớt
“ OH băng H) Thí dụ : 14
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
Thidu:
tf mot nhĩm metyÌ và thay bằng H), đeoxi- (bớt đi một nguyên tử O nhờ thay thế wae
www °DAYKEMQUYNHON UCOZ.COM CH=O CH=O H OH H OH —c> H OH CH20H JOH D-Ribozơ _D2'Đeotiibozơ
b) Tên trờ được hình thành bằng cách dang ha 16 trừ như -en, -in, “yl,
ae Sepia CH;C =CH — 2k, Propen CH3CH = CH, lk , Propyl CH3;CH»CH, — CHạCHạCHạ —— Propan,
8 Tén nhan {8fliipicanie name)
Tên nhàn biểu thi sự tích tụ các cấu trúc nển tương tự nhau, nối với nhau _, bang: một: nhĩm đa hố trị đối xứng Trình tự các bộ phận của tên nhân như sau : “ten 'nhồm đối xứng + tiền tố chỉ độ bội (ới-, tri-, ) + tên của cấu trúc nên (vẫn ) giữ nguyên cách đánh số song dùng các đấu phết cho các cấu trúc nền thứ hai, ~ thir ba, ) Thí đụ : 2 3 3.2 - ooc¥_\ ch, 4é St coon Axit 4,4-metylenđibenzoic CHO 3 2 5 oO 4Á 2 CHO N “CHẠCOOH CH,COOH 3 :
2,4'-Oxidibenzandehit Axit nitrilotriaxetic 9 Tên của dị vịng theo Hantzsch và Widman
Đối với các đị vịng đơn vờng cĩ một hay nhiễu dị tử với số cạnh từ 3 đến 10,
1UPAC áp dụng hệ thống tên theo đẻ xuất của Hantzsch và Widman Theo cách gọi
tên này, tên của một dị vịng được cấu thành từ hai phần chính: -
- Tiền tố "a" a" dùng để chỉ ra loại di nguyên tử trong vịng Thí dụ : oxa-, thia-, 15
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 88 of 74
— Phan co so t6 hợp với hậu tố dùng để nĩi lên kích thước của dị vịng, độ chưa bão hịa, đị vịng cĩ chứa nitơ hay khơng Thí dụ : -iriđin, -iran, -ole
(Xem chỉ tiết ở chương sau, §I1-6)
10 Tên thường và tên nửa hệ thống được lưu dùng trong hệ thống tên của
TUPAC
Đĩ là tên của một số hidrécacbon mach ho, mạch vịng, nhĩm (hay gốc) biđrocacbon, dẫn xuất hiđroxi, hợp chất cacbonyl, axit cacboxylic, dị vịng, v.v
Các tên thuộc loại này được chia thành ba nhĩm (xem chỉ tiết ở chương V, §V- |) : a) Nhĩm ï gồm các tên được đùng khi khơng cĩ nhĩm thế và khi cĩ nhĩm thế ở bất kì vị trí nao Thi du : etan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit benzoic, v.v
b) Nhĩm 2 gồm cic tén được dùng khi khơng cĩ nhĩm thế và khi cĩ nhĩm thế
chỉ ở một số vị trí nhất định (thường là ở mạch vịng) Thí dụ : toluen, stiren, v.v c) Nhĩm 3 gồm các tên được dùng chỉ khi khơng cĩ nhĩm thế Thí dụ : isopentan, neopentan, isopren, glixerol, axit-lactic, v.v
Ngồi các loại danh pháp nêu trên, IUPAC cịn áp đụng danh pháp ' ph un”
gI-3 QUY DINH VE SU DUNG CÁC CHỈ SỐ VỊ TRÍ VÀ
CÁC LOẠI DẤU TRONG DANH PHÁP IUPAC
I - Các chỉ số về vị trí
Các chỉ số về vị trí của các nhĩm thế và nhĩm chức là những đấy số Ă Rap (thi dụ : 1,2, 3 ), các chữ cái Hi Lap (thi dy a, B, y, .) hoặc chữ cái Eatinh (thi du :
O, N, P, .) ma nhiều tiếng nước ngồi (Anh, Pháp, wà đạng g chữ Nga) viết là
- locar Trước đây IUPAC chưa quy định cụ thể vị trí đặt cấc "locant" trong tên gọi
hợp chất hữu cơ, nên đã tổn tại nhiều cách “viết :khác nhau Thí dụ : đối với
CH;CH,CH=CH, -c6 thể viết 1 1-buten.; -butn- 1 hoặc but-l-en ; đối với CH;CHOHCH; cĩ thể viết 2- propatiol ; : propanol-2 hoặc propan-2-ol Gần đây: TUPAC da quy định rõ rằng tấtLcà các "focant", tức là các chỉ số về vị trí đù là chữ số hay chữ cái; cần được đặt ngay' trước bộ phận cĩ liên quan của tên gọi hợp chất
hữu cơ, chỉ trừ trong | tent của cắt gốc (hay nhĩm) ở dạng: thu gon Thi du :
but-1-en - propan-2-ol 2-etylbuta- 1,3-đien N, N-Gimetylanilin =C(CzH;)CH=CHạ CaHsN(CH;); ' } apts wr x ,
Dong ob) PDF bot Nguyen Thanh Tu
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
Tên ở đạng thu gọn của một số gốc (nhĩm) :
2-Naphtyl (khơng viết napht-2-y]) vì là dang thu gon ciia naphtalen-2-yl
3-Piridyl (khong viét pirid-3-yl) vila <1
R dang thu gon cua piridin-3-yl _
IE - Dau phay và các dấu chấm
1 Dấu phảy
Dau phay (,) ding để phân cách các ' 1ocant" được Viế bên cạnh nhau trong một tên gọi hợp chất hữu cơ Thí dụ :
| Raa CHC “\ GH3CHOHCH,CH,OH CegHsCO-N(CH,CH3) 1,2-Đicloroetan - Butan-1,3 -diol a N, N-Dietylbentzamit
Day phay con- được dùng để phân cách các chữ cái chỉ vị trí ngưng tụ (hay dung
2 Dấu một chấm
Dấu một chấm (.) dùng để phân cách các số nĩi lên số nguyên tử riêng ở mỗi vịng (khơng kể các nguyên tử chung) trong tên của các hệ đa vịng kiểu spiro, _bixiclo, trixiclo, v.v Thi du :
aN
Spiro[3.4]octan - A LAC Bixiclo[3.2.iJoctan
3 Dau hai cham ¬
- Dấu hai chấm (-) dùng để phân cách các cụm "locant" mong một tên Beh Thi du :
CEL oot
1,1': 3,1" -Terxiclobutan 2,2' : 7',2"-Ternaphtalen
17
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 99 of 74
HI - Gạch nối và khoang tréng:
1 Gạch nối
Gạch nối (-) được dùng vào các mục đích sau :
a) Phân cách “\ocant” với những phản cịn lại mà liền kẻ của tên gọi Thi du: 2-metylbuta-1,3-đien ; N-mety]l-N-propylanilin
b) Phân cách các “locant” ở gần nhau mà thuộc về các phần khác nhau :ủa tên gọi (thường phải dùng thêm dấu mĩc đơn) Thí dụ :
3 9-(1-Naphty]) antraxen GCL trong đĩ, số 1 thuộc về vịng 8 s napbtalen, cịn số 9 thuộc về vịng ‘CLL, antraxen 3 5 10 4 Thieno {3,2-5] furan trong -đĩ, 3 và 2 thuộc về vịng thiophen, cịn b thuộc về vịng furan
e) Phân cách các tiền tố cấu tạo 5 (nhữ Séc, tert-, Cis; irans- .) Và Các tiền tố vị tri (nhu ortho, meta-, para-, perL, amphi-, :a 2) với phản cơ bân của tên gọi Các tiền tố này được in nghiêng và khơng viết hoa, dir ở đâu câu Thí dụ : sec- butyl clorua, ancol tert-butylic ; ortho- rutrophenol.”
2 Khoang trong _ 2
Khoảng trống được ăng rong các trường hợp :
a) Phân.cách các từ trong danh pháp gốc - chức Đĩ là tên của axit và các dẫn xuất ở nhĩn, chức (thí dụ : axit axetic, etyÌ axetat, anhidrit axetic, .) ; các hợp chất, „cáobonyŸ và dẫn xuất ở nhĩm chức (thí dụ : ety] metyl xeton ; benzanđehit ZoKim,`, }; các dẫn xuất balogen và các hợp chất tương tự (thí dụ ety! bromua ; "= axetyl clorua ; metyl xianua, ) các ancol, ete va chat tuong déng (thi dụ : ancol < “ye “€tylic ; etyl vinyl ete ; metyl propyl! sunfua, )
18
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
b) Phân cách các từ trong một số danh pháp cộng Thí dụ : stren oxit ; eulen
dibromua
IV - Các dấu mĩc đĩng
Cĩ ba loại dấu mĩc đĩng được đùng trong hệ danh phán IỨPÀC: 'đĩ.là đấu
mĩc cong hay là dấu mĩc đơn ( } ; dấu mĩc vuơng L 1 à ao, mĩc xoắn { }
1 Đấu mĩc cong
Dấu mĩc cong được quy định dùng vào các: imac đích: sau :
a) Tách riêng cho rõ một nhĩm (ge) phức tạp mà cĩ đánh số riêng và thường được đặt ngay sau các tiến đố về 46 bei’ “bis”, “tris”, nếu cĩ mặt nhiều nhĩm giống nhau Thí dụ : J CH; (CH;];CHÍCH; };CH; (Cy = CH CH;CH;CHạ {HOCH CH, 0),CHCOOH 7-(1-Metylbuty)triđecan
Axit bis(2-hidroxietoxi) axetic
" -8) Tránh sự nhằm lẫn về cấu-tạo Thí dụ :
_ CI-CHạ -SiH; (Clorometyl)silan
-CH3 — SiH, -Cl Cloro(mety!)silan
CH3— G -< \- C—OH Axit 4-(thioaxety])benzoic -
.Š — oOo
c)_ Nhấn rõ “nguyên tử hiểro được cộng vào” cùng với “locant” của nĩ Thí dụ : `
xạ SS
6 Piridin CL Piridin - 2(LA) - on
Ni NO H - |
d} Bao boc các kí hiệu lập thể như EZ R, S va ki hiệu nguyên tử déng vi
trong phân tử hợp chất hữu cơ Thí đụ :
Ce CH, — CH=0
po Ny H—+— OH BCH,
CH,>0OH~
(Z)-But-2-en (R}-Glixeranđehit (TÌC)Metan 19
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Trang 1010 of 74
e) Bao bọc tên của monome cĩ nhánh cùng với “locant” của nĩ và tên của monome gồm hai thành phân trong tên của polime Thí dụ :
§ CH, -CH 1 “ Poli(viny] clorua) | Cl Jn ( -CHạ -CH~ ¬ Poli(vinyl axetat) ( 0coeml -CH; -CH- _ Poli(1-phenyletilen) |
bots n hay Polisuren
(- _NHCOICH, }„CO - NHỊCH;}¿—), — Poli(hexametylen adipami)
2, Dấu mĩc vuơng
a) Ding để chỉ rõ sự làp lại nhiều lần các nhĩm làm kéo dài mạch Thí dụ I - Tiền tố
CH3 —[CH Jig -CH3 dodecan
b) Dàng để bao quanh tập bợp các kí hiệu (số và chữ cái) (hay ngưng tụ)
Thi dy : dibenzo[a, jJantraxen và thieno[3,2-b]furan - AS c) Dung để bao quanh tập hợp các số vẻ số lượng nguyên tử riêng rẽ ơ ở mới: võng
hoặc mỗi cầu nối trong hệ đa vịng thuộc cac loai spiro, bixiclo, trixiclo, v a
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
3 Dấu mĩc xoắn :
Dấu mĩc xoắn dùng để bao bọc các tiền tố nhĩm thế mà đã dùng dấu mĩc 3° `
vuơng Thí dụ : CH; *CHs 1 of 3 H=0 21 NH, - CH, CH, -0- CH-O- -CH;CH; - O-CH-C 2-{2-[1-(2-Aminoetoxi)etoxi]etoxi} propanal
Khi phải lặp lại nhiều lần các đấu mĩc khác nhau thì: tính a tự viết, các đấu đĩ là : dấu mĩc cong, dấu mĩc vuơng, dấu mĩc xoắn, ,à lại 'đấn mĩc cong, dấn mĩc vuơng, dấu mĩc xoắn, , cụ thể là { [ [C{E¢ OJ lạ } Thi du:
axit 4,4’-{ 1-[({S- [(4’- “anobiphensl4 ye pe ntyÍ}oxi)cacbonylJetylen \dibenzoic
§I-4 TIỀN TỐ jaa né NỀN VÀ NHĨM ĐẶC TRƯNG meee
Tiền 16 báy là, icp đâu ngit (prefix) cĩ thể được quy về hai loại lớn là riền rổ về vé vi ui dung hop ag bội (nốt lên 'số lượng các nhĩm cấu tạo giống nbau hoặc tương tự nhau) và ứiễn
6 ub cls ‘dl es tạo (phản ánh đặc điểm cấu tạo)
ụ i Tiền tố về độ bội
a) Các tiển tố cơ bản đi-, tri, tetra-,
Trừ nona- và unđeca- xuất phát từ tiếng Latinh, các tiền tố cịn lại đều xuất phát từ tiếng Hi Lap (xem bang I-1)
Thí dụ : spiro[3.4]octan ; bixiclo[3.2.1]octan He Bang! -1
d) Ding để bọc các “locant' về một khía cạnh cấu túc mào đĩ của một hợp _ Tiền tố cơ bản về độ bội cĩ
phần trong tên của hợp chất hữu cơ Thí đụ: „.ˆ Số Tiên tố Số Tiễn tố Số Tiên tố
1 Mono- 11 Undeca- 21 Henicosa-
2 | Di 12 | Dodeca- 30 | Triaconta-
3 | Tre 13 Triđeca- 40 | Tetraconta- 4 Tetra- 14 | Tetradeca- 60 ; Hexaconta- '
5 _ | Penta- 15 _ | Pentadeca- 100 | Hecta-
6 _¡ Hexa- 16 | Hexadeca- 200 | Dicta- 7 | Hepta- 17 |Heptadeca- {| 300 | Tricta-
8 | Oct- 18 |Octađea | 400 | Tetracta-
9 | Nona- 19 | Nonađeca- 500 | Pentacta
10 | Đeca- 20 | Icosa- 1000 | KHia- [2-(ŒEtoxicacbony])}ety]]trmnetylamonl cïorua
; 20 np me ay x
Dong gop PDF boi Nouyen Thanh Tu
W WW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Trang 1111 of 74
Chú ý rằng bắt dau tir dodeca- hau hết các tiên tố được hình thành bằng cách tổ hợp các tiền tố hợp phản theo trình tự ngược với trong số Ả Rập Thí dụ :
13 : triđeca- ; 24 : tetracosa- ; 35 : pentatriaconta- ; 48 : octatetraconta- ; 52 : đopentaconta- ; 132 : đotriacontahecta-
Các tiên tố cơ bản dàng để chỉ độ bội của các tiên tố cấu tạo thuộc loại đơn giản
(khơng cĩ nhĩm thế trong tên của nhĩm thé đĩ), các hậu tố, các tiền tố ““a”, v.v Thí dụ : 2,3,3,5-tetrametylheptan ; 1,1-dicloropropan ; 2,8-diazaphenantren ; etan-1,2-diol ; axit benzen-1,3,5-triaxetic
Chú ý rằng tiền tố mono- thường được bỏ bớt trong nhiều tên hố học, trừ những trường hợp cần phải nhấn mạnh hoặc cản làm rõ cấn tạo Thí đụ :
HạNR(COOH); Hooc-/ ` COO2H
b) Các tiền tố bis, trís, tetrakis,
Axit monoaminodicacboxylic, Axit monopeoxiterephtalic
Trừ bis (hai lần, tượng đương với di-) va tris (ba lần, nrơng đương với trị-), các
tiển tố khác thuộc loại này đều được cấu thành từ tiền tố cơ bản đã nêu ở trên bằng cách thêm “kis” vào cuối Thí dụ :
4 lần tetra + kis = tetrakis
_ 5lần penta + kis = pentakis ;
10 lan : deca + kis = decakis aa
Các tiền t6 bis, tris, tetrakis, dang dé chi độ bội của các tiên, tổ cấu tạo cĩ chứa nhĩm thế phụ (gọi là nhĩm thế phức tạp) và các hậu tố: cũng" 'cø chứa nhĩm thế Thí dụ : bis(2-aminoetyl)- (khong duoc viết di-2-arhinoetyl) ; terephtalandehit bis (phenylhidrazon) (khơng viết terephtalandebit diphenylhidrazon)
Ngồi ra cịn dùng các tiên tố nay trong bường hợp mà các tiền tố cơ bản cĩ thể gây nhằm lẫn aoe
Thi du : Khi cd.3 nhĩm cơn; — — phải viết là tris(metylen), khơng viết
trimerylen vì sẽ hiểu là ~ -CH;CH¿CH, —; đối với 3 nhĩm đexy! CHạ[CH›;]o — phải viết là tre(đexjl) mà hơng viết triđexyl vì sẽ hiểu là CH3[CH}}2 —
Chi ý răng khơng cĩ monokis ch Ce niển to bi-, ter-, quater-,
tến của các tổ hợp vịng để nĩi lên số lượng vịng nối với nhau Các tiên tố loại này đều xuất phát từ số La Tỉnh, chúng được dùng chủ lủ yếu trong
22
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
www DAYKEMQUYNHON, UCOZ.COM
bi- ter- quater- _ quinque- sexi- 2 3 4 5 6 8 Thi dy : 1 ˆ -N ST ~ À 2 `N' \
Biphenyl 2, : Bipiridyl „1,1:4,1U-Terphenyl
hoặc p-terphenyl
2,2':6,2":6",3-Quaterpiridin
2 Tim ‘ove dấu tạo
Nhìn chiung, các tiên tố vẻ cấu tạo được chia thành hai loại : tiền tố tách ra được (detachable prefixes) va tién tố khơng tach ra duoc (nondetachable prefixes), mdi
: loại đĩ lại được chia thành các loại nhỏ hơn
a) Tiên tố tách ra được gồm các nhĩm chủ yếu sau :
— Các tiền tố nhĩm thế đơn giản (trong tên nhĩm thế khơng cĩ nhĩm thế phụ ), Thi dy : metyl -, etyl- , phenyl - , cloro-, hiđroxi-, metoxi -, v.v Trong tên gọi
một hợp chất hữu cơ, các tién tố này được viết theo trình tự các chữ cái đầu, chẳng hạn : amino- > bromo- > butyl- > etyi- > hiđroxi- > metyl- >propyl-
Thí dụ : CH, 3 2 Cy CH,CH, 1-Ety]-3-metyixiclohexan 3 2,5,8-Tricloro-1,4-dimetylnaphtalen Chú ý rằng những chữ cái đầu của các tiễn tố về độ bội khơng được tính vào trình tự các tiền tố
23
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 1212 of 74
— Các tiên tố nhĩm thế phức tạp (trong tên của nhĩm thế cĩ tên nhĩm thế phụ) ; , thí dụ cicrometyl-, 2-hiđroxietyl-, 4-nitrophenyl- Trong tên gọi của một hợp chất hữu cơ, các tiền tố này được viết theo trình tự các chữ cái đâu của tên gọi hồn : chỉnh của nhĩm thế đĩ bao gồm cả tiển tố cơ bản về độ bội
Chẳng hạn : difluorobutyk > etyL > triclorometyl- Thí dụ : | CH; ~ CHF - CHF ~CH-~ ~CH; — -CHz CH; ~[CH; ]; - 7- ạ 2-Difluorobutyl)-5-etyltridecan CH? ~ CH3 CH-[CH;]; - CHạ
b) Tiên tố khơng tách ra được Các tiễn tố này luơn luơn gắn liễn với phần nền của tên gọi, chúng gồm mấy nhĩm chủ yea sau day :
, vv Thi du:
— (`
- Các tiền tố viclo- bixiclo-, spiro-
CHạ - CHạ - CHạ - CH¿ - CH;
Pentan 7 Xiclopentan - Các tiên t6 “a”, nhu silu- oxu-, aza- Thi du
œ — Om
Xiclohexan Silaxiclohexan
CH3 — [CH] - CH; ——* CH; -O-CH)CH; -O.< ec |
Octan 2,5- Dioxasétan”
— Cac tién 16 tri, nhw dehidro- (tách bớt hidro), demetyl: (tach bớt metyl), nor-
(loại bỏ hết mety] hoặc thu hẹp vịng), anhidro- (tách nước) Thí dụ :
a “ tị mo N Me 24
Dong gop PDF boi Newyén Thanh Tu
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM COOH COOH H~ On H H OH H OH | HO —†—H HO —†—H al vy HoH - Ho J oy CH;OH CH,OH ` - :
Axit gulonic Axit2,3-anhiárognlonic - Cac tiền tố cộng như dihidro- , tetrahidro’- bv! Thí dụ
Ss 1,2,3,4-Tetrahidronaphtalen
Khi trong phân tử cĩ đồng thời cả tiền tố tách ra được và tiền tố khơng tách ra được; lẽ tot thien \ phải đặt 'iền tố tách ra được ở trước Thí đụ :
COOH SiH, H— H OH C7 CH,CH, CH;CH;o—L— H — _H O 3-Etylsilaxiclohexan CH;OH Axit ©Ĩ-etyl-2,ð-anhidrogulonic ˆ _ H- Hiđrua nền
Hiđrua nên (parent hydrides) là những cấn trúc khơng cĩ nhánh, cĩ thể là mạch hở hay mạch vịng và.cbhỉ cĩ biđro nối với mỗi cấu trúc đĩ Thí dụ : metan,
_ Xielohexan, stiren; furan, piriđin
Cách gọi tên các loại hiđrua nên như sau : 1 Hiđrua nén don nhân (Mononuclear hydrides)
Hiđrua đơn nhân chỉ chứa một nguyện tử của nguyên tố được khảo sát cịn lại là _ các nguyên tử hiđro Đa số tên của hiđrua đơn nhân được hình thành từ tên của Rguyên tố tương ứng và hậu tố -an Thí dụ :
W WW.FACEBOOK.CGR/DA YKEM.QUYNHON
Trang 1313 of 74
BH; Boran NH, Azan(Amoniac) CH, Metan (cacbar) PH; Phosphan (Phosphin)
SiH, Silan PH; 2 -Phosphan (Phospboran)
PbH, Plumban TH lodan
OH, Oxiđan (nước) TH; AÝ-lođan:
SH; Sunfan IH; AÌ-lođan
2 Hidrua axiclic da nhan (Acyclic polynuclear hydrides)
a) Hidrocacbon no
Ngoại trừ bốn hiđrocacbon đâu dãy đồng đẳng, các hiđrocacbon cịn lại déu cé
tên được hình thành từ tiên tố chỉ số lượng nguyên tử cacbon và đuơi -an Chúng Widman (xem §I-6) đều là những hiđrua nền
b) Hidrua khác hidrocacbon
Tên của các hiđrua này là : tiền tố cơ bản vẻ độ bội + tên biđrua đơn nhân Thi đụ :
NH, — NH2 SiH; — SiH2 —SiH3 Diazan (hay Hidrazin) Trisilan
NHạ -[NH]; - PH, -[PH]: - PH;
Nonaazan Pentaphosphan c) Hidrua di 6
Đĩ là những mạch cĩ chứa cacbon và đị nguyen ¢ tử và củng cbthé khơng chứa cacbon Thí dụ : ;
CH, - -QO- CH, ~O-CH 2 ~CH, - ot -0-¢ CH, - -O- CH,
24,8, 10.Teraoxaupde£en
3 Hiđrua đơn vịng a) Hidrocacbon don vịng - N
Đa số hiđrocacboar` den ‘yong cĩ tên từ hiđrocacbon mạch hở tương ứng cĩ thêm tiền tố xicio Hidrocacbon polien C,H+,cé hé ndi d6i luan phién voi n > 6 duge
gọi là các ảnnulen kèm theo (ở phía trước) con số trong dấu mĩc vuơng để chỉ số
nguyêt thèácon mắt vịng Thí dụ :
[10] Annulen
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
b) Hidrua đơng vịng khơng chúa cacbon
Cách gọi tên như hidrua mạch hở khơng chứa cacbon chỉ cần thêm tiên tố xiclo-
Thí dụ : : NH NH NH \ / NH———_NH Xiclopentaazan c) Hidrua di vịng
Cac hidrua dị vịng với số cạnh h khơn quá 10 được gọi tên theo Hantzsch và
4, Hiđrua nên đa von
Loai nay rất da dang: 'cĩ nhiều tên thường được IUPAC lưu dùng (xem Chương H, và chương NA
Ngội kha niệm hidrua nén (parent hydride) néi & trén IUPAC con ding khái
niệm chức nén (functional I parent) và hidrua nén mang nhém chic (functionalized ` _ parent hydride)
Chúc nền là cấu trúc cĩ một hay nhiều nhĩm đặc trưng (nhĩm chức) và cĩ một
hay nhiều nguyên tử hiđro nối với ít nhất một nguyên tử của bộ khung hoặc với
một nhĩm chức Thí dụ : anilm, axit axetic
Nếu hiđma nên mang nhĩm chức được gọi tên đưới dạng hậu tố, thì khơng coi đĩ là chức nền mà là hiđrua nén mang nhom chic Thi dy : xiclohexanol
1H - Nhĩm đặc trưng
Nhĩm đặc trưng (characterisuc groups) hay nhĩm chức (funcHonal groups) là nguyên tử hay nhĩm nguyên tử quyết định tính chất hố học đặc trưng của một loại hợp chất hữu cơ Đĩ là những nguyên tử hay nhĩm nguyên tử liên kết với hiđrua nên cĩ thể bằng liên kết cacbon-cacbon (thí dụ -COOH ; -CN ; -COCI, .) hoặc khơng bằng liên kết cacbon-cacbon (thi du -OH,— NH), -Cl, -Br, v.v )
Cac lién két kép cacbon-cacbon (C=C, C=C) nĩi lên độ chưa bão hịa (độ khơng
no) cũng cĩ thể được coi là nhĩm chức, song mặt khác chúng lại là một bộ phận
của cấu trúc nẻn Các liên kết đĩ cĩ tên ở dạng hậu tố :
Sốlương | Một | Hai | Ba
Liên kết C=C -en -adien -atrien
Lién két C=C -in -ađun | -atriin
27 WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 1414 of 74
1 Phân loại nhĩm đặc trưng theo hệ tiền tố - hậu tố trong danh pháp thay
thé cia IUPAC
a) Các nhĩm đặc trưng chỉ cĩ tên ở dạng tiên tố (nhĩm loại A)
Bang I-2 Nhĩm đặc trưng loại À
Nhĩm đặc trưng Tiền tố Nhĩm đặc trưng Tiên tố
~Br Bromo-(Brom-) NO Nitroso- -G] Cloro- (Clo-) —=NO¿ Nitro- -F Fluoro- (Flo-) -OR (R)-oxi- ¬1 Iodo- (iot-) -SR (R)-sunfany!-
-IO; |IođyL- _SeR (R}-selanyl-
b) Các nhĩm đặc trưng cĩ thể cĩ tên ở dạng tiền tố hoặc hậu tố (nhám loại B) Bang I- 3 Nhom dac trung loai B
Loại hợp chất | Nhĩm _ Tiền tố Hậu tố
Axit -(C)OOH _ - Axit «= -oic
_cacboxylic -COOH Cacboxi Axit -cacboxylic
Este _| -(C)OOR - Q -oat a!
-COOR (R) oxicacbony! R -cacboxylat „ Axy! -(C)OHai - «oyl halogenua`) ="
halogenua -COHal Halogenocacbonyi- | cacbodyl hạlozenna
Amit -(C)ONH, | - saint Ơ
| -CONH, Aminocacbonyl- | “:.cácboxamit
Nitin |-(CQ=N pe [~=-nein
-C=N ~ h -cacbonitrin ˆ
Andehit -(C)H=O Oxo | _—
“CHEO | < Fomyl - -cacbandehit
Xeton (O=0 ` Oxo- - =0
Ancol, phenol |-OH- hy Hidroxi- - - -0{
1 ` Sunfanyl: - -thiol
-NH, Amino- | -amin
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
2 Độ ưu tiên của các nhĩm đặc trưng
'Khi trong phân tử cĩ mặt hai hoặc hơn hai nhĩm loại B, cẩn xác định nhĩm
_ chính để gọi tên dưới dạng hậu tố, cịn các nhĩm khác được gọi tên đưới dạng gui tiên tố Nhĩm chính là nhĩm cĩ độ ưu tiên AC
cao hon trong day sau (do IUPAC
quy định) ; gây San (co TUPAC
Axit cacboxylic > Anhiđrit axit > Este > Halogenua axit > A: gữt È Aliđehit >
Xeton > Ancol và phenol > Amin > Ete SH
§I-5 QUY TẮC CHUNG CỦA VIỆC GỌI TÊN THEO DANH PHAP THE IUPAC
E - Hiđrocacbon -_ Cách gọi tên hiđroc 3 bước chính :
1 Xác định hiđrùz hiên (mạch chính, vịng chính)
Việc xáÊ- định hiđrua nên dựa theo những quy tắc cụ thể Chẳng hạn đối với
| hidrocackon đo mạch hở, đĩ là mạch dài nhất mà chứa nhiều nhánh nhất ; đối với -hiđrocaebon khơng no mạch hổ, đĩ là mạch chứa )iên kết kép với số lượng tối đa và
Ề khi tân thì ư tiên cho nối đơi hơn là nối ba, v.v 2 Đánh số các nguyên tử cacbon trên mạch chính
5 Cách đánh số cũng phải tuân theo những quy tắc cụ thể Chẳng hạn, đối với Nuee ne cần đánh số từ đầu nào gản nhánh để cho “locant” nhỏ nhất, đối với 'Iidrocacbon khơng no cân đánh số từ đầu nào gần liên kết kép hơn: và khi thì ưu tiên cho nối đơi C =C
pm vien tia
[ 4“ 382
Locant Của các nhánh + Tên của các nhánh (theo trình tự chữ cái) + Hiđrua - mền + “Locant” của liên kết kép (nếu cĩ) + Hậu tố của hiên kết kép (trình từ -en
ude -in) Thí dụ : ' CHạ—CH; CHạ —CH; - CH; — CH; CH;CHy 7 6 gs! gto gl 2 9 $ ] CH3 ~CH2 -CH, ~CH, —CH-CH-CH-CH, -CH,
— Các chữ (C) chỉ ra rằng nguyên tử cacbon này được nh trong tên của hiđrua nên
28 ~ x ,
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
5-Butyl-3-metyl-4-propyinonan
ị
3
WWW.FA CEBOOK.ÊỊM/DAYHEM.QUYNHON
Trang 1515 of 74
2 | 3 4 5 6 7
CH, _ C-CH;-C=C— CH- —CH;: CHạ 6-Mety]-2-penty lhept- l-en-4-10 | II - Dẫn xuất của hiđrocacbon
Cách gọi tên các loại dẫn xuất của hiđrocacbơn được trình bay trong chương a Sau đây là một số quy tắc chung nhất
1 Xác định các nhĩm đặc trưng trong phân từ thuộc về loại A hay loại B ; nếu
cĩ nhiều nhĩm loại B cần xác định nhĩm chính
2 Xác định hidrua nền Đĩ là mạch chứa nhĩm chức chính với số lượng tối da,
sau đĩ đến các nhĩm chức và nhĩm thế khác với số lượng nhiều càng tốt
3 Đánh số mạch chính từ đầu nào gần nhĩm chính và cho “locant” nhỏ nhất Các hậu tố chỉ độ chưa bão hồ (-en, -n ) được đặt ngay trước tên của nhĩm chính
4 Đối với các hợp chất đơn chức và đa chức động nhất chi chúa nhĩm đặc - trưng loại A thì gọi tên các nhĩm đặc trưng ở dạng tiền tố cùng với “locant” 4 trước tiên tố) rồi đến tên hiđrua nên (mạch chính, vịng chính) 4
§ DSi v6i c&c ngp chat don chitc va.da chúc đồng nhất chứa nhĩm: đặc trung
Poet
loại B thì nhĩm đặc trưng được thể hiện ở dang Adu to” cùng với "Toead” ngay trước hậu tổ)
6 Đối với hợp chất tạp chức chứa nhiều nhĩm đặc trưng khác nhau, trong số đĩ
Hà WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Thí dụ 2 : CH, - CH~ CH= C-C- CH, On ( CH; Q 0 Nhém chinh: C=O hậu tố -on
Hiđrua nên : CH;CH;CH;CH;CH;CH; hexan _“”ˆ
Hiđrưa nền+ nhĩm chính + độ chưa bão hồ : - Ì 6 5 4 30 Fs: ` _
CH, -CH, -CH = CHL CS CHs hex-3-en-2-on " SO ©
Cac tién t6 : - Cl; - OH CH; : Cloro- ; hidroxi ; mety!-
Ten hợp chất ; 3 Clorox6-hidroxi-5-metylhex-3-en-2-on
§I.6 DANH PHÁP DONG PHAN CẤU HÌNH eee được đặi I- Đơng phân hình học |
Muốn cĩ đồng phân hình học các hợp chất hữu cơ phải cĩ hai điều kiện sau đây :
- Phân tử phải cĩ liên kết đời (một liên kết đơi CeC, C=N, N=N hoặc hệ thống một số liên kết
cĩ nhĩm loại B, thì gọi tên tất cả các nhĩm khơng phải bài 'nhỏm chính ở dạng tiển gọi C=C) hoặc vịng no (thường là vịng nhỏ, khơng lớn) cọi đĩ là bộ phận “cứng nhắc” cân trở sự tố cùng với “locant” (đặt ngay trước mỗi tién 40): vơi đến tên hiểrua nên (mạch quay tự do của hai nguyên tử ở bộ puận đĩ
chính) cùng với độ chưa báo hồ (nếu cớ), và sau:cùũng là zên nhĩm chính ở đạng hậu tố cùng với "locant” (đặt ngay trước hậu: tổ
Tĩm tắt trình tự gọi tên dẫn xuất của nidrocacton :
Locant + Nhĩm thế và nhĩm chức khơng chính (ở dạng tiền tố, trình tự chữ cái}
- Ở mỗi nguyên tử cacbon của liên kết đơi và ít nhất ở hai nguyên tử cacbon của vịng no phải cĩ hai nguyên tử hoặc nhĩm nguyễn tử khác nhan
1 Hệ danh pháp cis/trans
Theo hệ danh pháp này, những đạng cĩ hai nhĩm thế được phân bố ở cùng một
+ Mach chinh + Locant + DE chun bão hồ (ở dạng hậu tố -en, -in ) + Locant + phía đối với mặt phẳng của nối đơi hay vịng no thì | được goi 1a cis, trải lại nếu ở
Nhĩm chức chính, ở dang tiậu tố)
LẴNÀ CH, -CH,~OH va HO-CH, -CH,—-OH
-OH (thuéc ioai B) cé hau té -o! CH, —-CH; cĩ tên etan
“Tên hợp chất : Etanoi va Etan-1,2-dioi
30 °
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti 4
khac.phia thi duge goi Ja trans Thi du :
H H CạH; CeH4NO2
NX YS `
C=C C=C=C=C
⁄_N- 1 N
CạH C¿ƯH; NOzC.Ha CạH; | dang cis dang trans
31
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 1616 of 74 CH; H CH, Ầ ¬¬ ⁄ › coc’ oH C=C COOH “ \ Z N Z H ⁄N C=C“ H SN C=C ' H COOH H H
dang trans, trans
H H rì CH,
Zo Zo n ZX q
Dang cis Dang trans Dang cis Dang trans
Đối với các dẫn xuất 1,2- và 1,4- hai lần thế của xiclohexan, các đồng phân ø, a
và ¿,£ là rrans, cịn các déng phan ae v2 e,a 1a cis
Việc áp dụng hệ danh pháp cis-trans sẽ gặp khĩ khăn trong nhiều trường hợp
Thí dụ : Oo” cll „Br FL „CH;CH; œ _C=C_` —S= Br I Cl CH,OH CHạ Cc HạC Hạ a 2 Hệ danh pháp syn/anti a
Hệ danh pháp này thường dùng cho các hợp chế cổ: tiên kế đơi C=N hoac
N=N Thí dụ : DEN \ CeHs CạẴH; _ đạng syn
Thuong thi dang: Leynth dang mà hai nhĩm thế ở cùng phía (tương tự c¿s), nguot
lại là ami (tương dự /rans) ; nhưng trong trường hợp các anđoxim RCH=NOH
người ta lạt căn cứ vào vị trí khơng gian của H (khơng phải R) và OH để gọi cất hình 1a sp’ lay anti
Ngày nay, người ta rất ít dùng hệ danh pháp này , ,32 TT Ấy zx ;
Dong gop PDF boi Nouyen Thanh Tu
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
3 Hé danh phap Z/E
Hệ danh pháp Z/E bao trim được câ hai hệ danh pháp trên và cĩ thể áp dụng Xà
được vào những trường hợp mà hai hệ trên gặp khĩ khăn
Theo hệ danh pháp này, muốn gọi tên cấu hình của hợp chất cĩ vã đơi cũ g hạn, cần thực hiện hai bước sau : `
a) So sánh độ hơn cấp của các nguyên tử hoặc nhĩm vip tử ở nối đơi
abC~Ccd hoặc abC=Àc `
Cơ sở để xác định độ hơn cấp là số thứ tự + của nguyen tử trực tiếp gắn vào cacbon mang nốt! đơi : Z càng lớn độ hơn cấp càng cao Thí dụ :
-H < -CH; < -NH; < -ƠĐ: oF < Cl < -Br
DB: G@ â D \đ) AD 05)
Nếu hai nguyên tử trực” tiếp sản vào cacbon mang nối đơi là đồng nhất, thí dụ
cùng là cacbon, thì can Xét đến nguyễn _ theo 'Thí dụ : m3 DCH < “CH -CH› -CH, < -CH, -CH;-OH < —CH, - CH, —CI CH) = Ts fee
is ‘Nhing nguyên tử (ở nhĩm thế) mang nối đơi hoặc nối ba được coi như tương N Sợ) hai hoặc ba nối đơn với các nguyên tử giả định được ghi trong đấu mĩc
Trang 1717 of 74
Theo cách đĩ ta cĩ trình tự tăng độ hơn cấp như sau :
zQ 2 ;
H -C=N < =C < -C -C=CH < : SR oH b) Xác định tên cấu hình 7E
Giả sử sau khi xác định độ hơn cấp tương đối thấy a > b và c > d, ta xét vi tri khơng gian của a và c nếu thấy chúng ở cùng một phía đối với bộ phận cứng nhắc ta cĩ dạng Z (từ tiếng đức Zsđmmen cĩ nghĩa là “cùng”) ; trái lại nếu chúng ở khác phía ta cĩ dang E (chữ cái dau cia Entgegen c6 nghia la “đối”) Thí du :
a c a d a 7 a
N >
`c⁄ X=c⁄ C=N Joa,
/
,Z , \y p/ \, b b
dạng Z dang £ dang Z dang E
CH; H Cl Br NY — f - C=C C=C - /™ CH Br ` I (Z)-1,2-Dibromo- (E-But-2-en 1-cloro-2-iodoeten CHẾ“ `CH,CH;
Axit (2E, #2) exes}: Adienoic (E)-1-sec-Burtylideninden II - Dong phân quảng ø học
Để xuất Hiện ‘ating phân quang học, phan tử hợp chất hữu cơ phải cĩ yếu 26 khong trùng vật - ảnh (chirality); ma phố Điến và quan trọng hơn cả là trường hợp phân tử cĩ chứa nguyên rữ cacbơn bất đối,
_kíhiệu œ 7
“Kh trong phan tử cĩ một nguyên tử C*, phan tử cĩ thể tồn tại Ở bai dạng đối xứng nhân như vit inh qua guong v2 do đĩ khong thể lổng chập vào nhau được Thí dụ glixerandehit
+“ CH;OHCHOHCH=O cĩ hai dang :
34
Dong gop PDF boi Newyén Thanh Tu i
._ của nhĩm OH ở C: được đánh số lớn nhất để xếp hợp chất vào dãy D bay đây L :
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
CHO CHO CHO CHO
HoH = c¢ HN \`OH : HO/ # Cony = H-+-CH os -
CH,OH CH,OH } CH.OH CHLOH,
()-Glixeranđehit (+)-Glixerandéhit "
faz? =-8,7° tạp, 20 = 38/72
Cĩ hai cách kí hiệu cấu bình của đồng phân quảng học”
1 Danh pháp D/L ES Sole
(+}-Glixeranđehit cĩ khâ năng làm quay ‘mat phẳng ánh sáng phân cực sang bên phải nên trước đây người ta gọi: đà đ- -glixerandehit (từ La Tình dexter la “phai”), con
(-)- glixerandehit được set tr ‘Eglixerandehit (ry Latinh laevus là “trái”) Sau nay,’
tất cả những chất cĩ cấu: hình tương tự đ- và (-glixeranđehit đều được kí hiệu bằng '
các chữ D- và l+ bấtkế ‘dau của {œ] Muốn chỉ rõ dấu của [œ] cần ghi thêm dấu đĩ trong ¢ dấu mic, đờn đặt ngay sau chữ D hoặc L Thí đụ :
CHO COOH COOH
OH H T*% ap NH;
CH;OH CHỊ CH,
D(+-Glixeranđehit Axit D(-)-lactic D(-)-Alanin
CHO: COOH COOH
HO +" HO —— H Nit
CH;OH: CH; CH;
L(-)-Glixerandehit - AxitL(rlacuc L(+)-Alanin
Hệ thống danh pháp D/L nĩi lên cấu hình tương đối, chỉ cĩ ý nghĩa so sánh và chỉ tiện lợi đối với các hợp chất kiểu RCHYR' vớiY là dị tố Việc ứng dụng hệ
* si
thống này vào các hợp chất cĩ nhiều C gặp khĩ khăn Nhằm khấc phục, trong đáy monosaccarit chẳng hạn người ta căn cứ vào vị trí khỡng gian trên cơng thức Fisơ 35 A +,
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 1818 of 74 CH=0 CH=O ton, | nom, i H OH ˆ HO H : CH,0H | CH,0H Day D " Dãy L 2, Danh pháp R/S
Theo hệ thốnè danh pháp này, bốn nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử ở ẻ được
sắp xếp theo trình tự độ hơn cấp a > b > c > đ như đã nêu ở hệ thống danh pháp
ZE Thí dụ :
CH,OH -CHOH -CH =0 - OH>- CHO > -CH;ạOH >~H CH; - CH(NH;)-COOH ~NHs >~ COOH > -CH; >-H
Bay gid, nhìn phân tử theo hướng C- đ, nếu thấy thứ tra > b > c di theo chiêu: kim đồng hơ ta nĩi rằng phân tử cĩ cấu hình R (từ La Tỉnhz7ec?xs cĩ nghĩa là
“phai”), trái lại nếu trình tự đĩ ngược với chiêu kim đồng hồ, phân tử cĩ cấn hình bã
(tir La Tinh sinister la “trai’)
Ị
Hoe" ¬eH,on
“ @)-Glixerandehit
phan R tinh wa > b> c lại ngược với chiêu kim đồng hồ, cịn tại đồng phân Š th theo chiều kim Thí dụ :
36 - x
Dong gop PDF boi Newén Thanh Ti
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM CHO), CHO, H ~ OH (4) (R) — ta) ta) HO Hy CH,OH CH,OH (c) fc) (R)-Glixerandehit (§ )-Glixerandehit _
- Hệ thống R/⁄S cĩ thể áp dụng thuận tiện cho những hợp chất cổ nhiên é, khi ấy ngudi ta ghi them “locant” cho R va S Thi du 2,3 4-ihidcoxibutanal cĩ 4 đồng
: phân quang học : si ! CH-O O H i HOG” H a OH : : HO SH
CH,OH CH,OH | CH,OH
(2S, 3R)- (2R, 3R)- (2$, 35)-
Nhu vay D- shuesza CH;OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O cĩ tên đây để OR 35,4R,5R)-2,3,4,5,6-pentahidroxihexanal
3, ‘Danh phap erythro/threo
A Đối với các hợp chất chứa hai nguyên tử C mà nối trực tiếp với nhau người
> ota chon céc déng phan lap thé cia 2,3,4-trihidroxibutanal (xem cơng thức ở - trên) làm cơ sở Bốn đồng phân cĩ tên lần lượt là : D-threozơ hay (2S,3R)-
| 2,3,4-trihidroxibutanal, L-threozo hay (2R,3S)- D-erythrozơ hay (2R,3K+ va L-erythrozo hay (25,3S)-
Trọng trường hợp chung, đối với phân tử R-CHX-CHY-R', đơi đối quang nào ' mà các nguyên tir ề cĩ thể được đưa vẻ vị trí che khuất hồn tồn (theo từng cặp
;R R’, X-Y, H-H) thi được gọi là đơi đối quang eryrhro, đõi đối quang cịn lại là
| threo : R R R R H——xXix—}—-H x—l yi y—l-x H—+— Y | Y—+—-H H—L—Y!y—|—H —R R’ R i: ° R
Đơi đối quang éry:hre Đơi đối quang threo
Trường hợp R = R' và X = Y, ta chỉ cĩ một dang erythro gọi là đồng phân meso, cùng với đơi đối quang zhreo
W WW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Trang 1919 of 74
Chương IT | DANH PHAP HIBROCACBON, CAC ION VA GOC TU DO, CAC DI VONG
§ll-1 HĐROCACBON NO MẠCH HỞ
1 - Hiđrocacbon no mạch hở khơng nhánh
Bốn chất đầu cĩ tên là metan, ctan, propan và butan Đĩ là những Tên nữa hệ thống được lưu dùng chính thức từ Hội nghị Giơnevơ về danh pháp quốc tế năm 1892 và đang nằm trong hệ danh pháp IUPAC MN
Tên gọi metan xuất phat tk meryl tong tên gọi ancol menylic/ ma thes tiếng Hi Lạp methy cĩ nghĩa là cơn, rượu vang và đy/e là gỗ (ancol metylic sinh ra.sTOng quả trình chưng khan 6)
Ten gyi etan cĩ liên quan vGi tir Hi Lap aithein cd panle, Ja ‘hay bang, vi etan là một trong những chất khí dễ bùng cháy khí cĩ ngọn lửa
Nguơn sốc của tên gọi propan là từ axit propionic ' at đầu tiên mà đơn giản được tách ra từ chất - béo @rote nghĩa là đầu tiên, pion là, chất! bé)
Buian là tên gọi bắt nguồn từ „4t utiric - thành phan pay mdi trong be, ma theo tiếng La Tình butyrn cĩ nghĩa là bơ :
Tên của tất cả eae động đẳng cao hơn đều được bình thành bằng cách tổ hợp tiền tố cơ ban va, đồ boi (xem bang I-1) voi hau tố -an Các tiền tố nĩi trên chỉ
ra SỐ _lướng b hguyên tử cacbon trong mạch, cịn hậu tố -zn đặc trưng cho
hiárocacbưn no Thí dụ : CzH;; cĩ tên là pent(a) + an = pentan Tên chung của k 'Riđrocacbon no mạch hở là ankan Bang H-1 trình bày tên của một số ¡*ãnkan tiêu biểu
£
35
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
VWWW ĐAYKEMOQU vNH HO SCOM
Tên hệ thống cửa một số ankan C,Hạ„.¿
n Ankan n Ankan on Anken 1 Metan 1] Undecan | 33 Tritriacontan 2 Etan 12 | Đođecan 35 be “Péntatriacontan 3 | Propan 14 | Tewadecan | 4Ù Ầ , Tetracontan
4 | Butan l6 |Hexađecan «: #ữ Pentacontan
5Í Penfan 18 | Octadecan nĩ, ›Ì? 60 | Hexacontan 6 |Hexan - 20 |lcoan ” Ï 100 |Heran _
7 Heptan 21 | Henicosan 101 Henhectan ' 8 | Octan | 102 | Dohectan 9 + Nonan 132 | Dotriacontahectan
tO | Decan ˆ 200 ! Đictan
Các ankan duye ¢ coi si nhữ do nhĩm (hay gốc) hố trị một là ankyl C nHonni nối
với A mot t nguyen tir hidro
a “Widrocacbon nọ mạch nhánh
Theo danh pháp thay thế, phân tử ankan mạch nhánh được coi như cấu thành từ một mạch chính là hidrua nén và các nhánh bên là những nhĩm thế
Tên của ankan = Tên của các nhánh cùng với “locant” + Tên của hiđrua nên Các bước cần thực hiện là :
1 Xác định hiärua nên (ở đây là mạch chính) Đĩ là mạch cacbon dài nhất ; nếu
cĩ đồng thời một số mạch dài nhất mà bằng nhau thì chọn mạch cĩ nhiều nhánh
nhất, đặc biệt là cĩ “locant” nhỏ nhất Trong các thí đạ dưới: đây mạch chính được
chỉ ra bằng đường kẻ gián đoạn
Trang 2020 of 74 CH; | 2 CH; - CH, -CH Ơn, = “2 a SOOO, CH, CH,
2 Đánh số (bằng chữ số A Rap) các nguyên tử cacbon trên mạch chính xuất -
phát từ đầu nào sản mạch nhánh để cho “locant” nhỏ nhất (xem thí dụ ở trên)
Nếu cĩ nhiều nhánh mà cách đánh số khác nhau dẫn tới hai bộ “locant” khác nhau, thì so sánh hai bộ đĩ theo từng cặp “locant”, chọn bộ nào cĩ locant nhỏ hơn :
trong lần gặp đầu tiên Thí dy :
3 2 1 CH - CH CH, - -CH-CH-CH; | | | CH; CH, CH, Đúng : 2, 3, 5- Khơng đúng : 2, 4, 5- Lído:3<4 10 9 CH3- CHạ — -CH- CH- ~CH; ~CH; - CH, - CH, - -CH- -CH: CH, CH, CH, Ding : 2, 7, 8- Ầ Khơng đúng : 3, 4, 9- ai Ly do:2<3 `
3 Xác định rên của các nhánh, sắp xếp theo trình tực chữcđái và chọn tién tố ve
độ bội thích hợp nếu cĩ > 2 nhánh giống nhau
Các nhánh đơn giản được xếp theo trình tự chữ cái-đầu của tên n nhánh, khong căn cứ và bốn chất đảu day đồng đẳng (metan, etan, propan, butan)
vào chữ cái đần của tiền tố về độ bội mà ở day các tiền Số cở bàn như đr, trị-, v.v Thí dụ : Butyl > Ety! > Dimaery! + Propyl
Các nhánh phức tạp (cĩ nhĩm thế † trong tihánh) cũng được xếp theo trình tự chữ cái đầu, nhưng là của tên hồn, chỉnh: cho dù đĩ là chữ cái đầu của nhĩm thế trong nhánh hay của tiền tố cơ bản về độ bội Thí du;
(1, 2-Dimétylpenty!), + Etyl —> Metyl — (1-Metylbutyl) (2- “Metylbuty!) Khi co mat > 24 n ¡ phức tạp giống nhau cẫn dùng các tiền tố như bis, tris, v.v
Thí đụ : 2 hoặc là hoặc là diisopropyl dineopenty! ‘bid (ametylety) bis (2,2-dimetylpropyl) 40
Dong gop PDF boi Neuyén Thanh Ti
WWW DAYREMOQUYNTTON.UCOZ.COM
4 Thiết lập tên đây đủ gồm các thành phân và tuân theo trình tự sau : “Locant” cho
nhánh + Tiên tố độ bội ( viết ngay ác) ( tên của nhánh Thí dụ :
+ Tên của nhánh + Tên hiđrua nên : Xu
đạng tiền tố, ) on tố cởÐ; } trình tự chữ cái +, hậu tố - - an chỉ khi cĩ >2 } nhánh đồng nhất CH; - CH, - -CH- CH~ ~CH, - CH If * CH; CH -CH; 3-Etyl- -4-merylberan : CH; é 2 4 “š § CHạ - Hạ ~C- Êm; ~ÊN- CH; - CH; - ` % =| -CH; -CH; 9 CH, ao —CH; -CH; - : 4 -Buty1-3,3-đimetylnonan “ 3 a S32, CH, - CH, - -CH- C-CH; ¬CH; - -CH, CH; - CH, CHICH, } 3- -Etyl-4,4-bis( i-metylety]heptan hoặc 3- -EtyL4, 4-diisopropylheptan
IUPAC Iva ding tên nữa hệ thống Của các ankan sau đây :
(CH);CH ~CH; Isobutan (CH3),CH ~CH; ~CH; Isopenian (CH:}„C Neopentan II - Nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon no
1 Nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon no hố tr‡ một
Các nhĩm hoặ trị một được hình thành bằng cách loại bớt một nguyên tử tH ra khỏi phân trankan va duoc Bọi chung là ankyj, Cĩ hai cách gọi tên :
a) Đối hậu tố -an của ankan thành -yl Khi trong nhĩm cĩ mạch nhánh thi chọn - mạch dài nhất kể từ nguyên tử cacbon mang hố trị tự do (được đánh số 1) làm mạch chính rồi gọi tên nhĩm theo đanh pháp thay thế i b) Thêm hậu tế -yÌ vào tên của ankan kèm theo “locant” cho hố trị tự do Đánh
s tồn mạch cacbon sao cho “locant” đĩ cĩ giá trị tối thiểu
WWW.FACEBOOK.GOM/DAY M.QUYNHON
Trang 2121 of 74 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Thí dụ : : - CHạ - CH, — CHa -CH› -CH; (pentan) CH; —C— CH, -CH, -CHạ _ CH, _ CH; _CH- CH, -CH; _ CH; - CH, - CH, —CH, -CH, ~ | PO | |
a) Pentyl | b) Propan-2,2-diyl _b) Propan-1,3-diy! b) Butan-I.1;diy] `,
b) Pentan-1-yl - Đối với các nhĩm (gốc) hố trị hai cĩ cơng thức chung nh In ;
CH, ~ CH, —CH, -CH-CH3 được hình thành bằng cách thêm tiền tố cơ bản về độ bội vào _7 mm
hopn=1va2.Thidy: _ awl
a) 1-Metylbutyl -CH- -CH,-CH,- -†[CH;]ạ— tản -
b) Pentan-2-yl — -_ Metylen Etylen Trinevlén ‘Tetrametylen Hexametylen
CH; -CH, -CH-CH, -CH, o
3 Nhom (géc) hidrocacbon hoa trị ba và cao hơn
a) 1-Etylpropy! Các hậu tố của nhĩm (gốc) hố trị ba cĩ thể là : -£riyl (ba hố trị tự do riêng rẽ), b) Pentan-3-yl -ylidin (hoa ti ty do ding | dé tạo: liên kết ba) va -ylyliden (ba hod tri tr do ding dé Cách gọi tén thit hai (kiéu b) thuéng được dùng cho các nhĩm cĩ cấu tạo phức tạo một liên kết đơn và, một Tien kết đơi), v.v - Thí đụ :
tạp (chứa nhiều liên kết kép, nhiểu vịng, .) và các nhĩm đa hố trị Soy
~ CH2 - CH- CH, - CH3 -CH, -
IUPAC lưu dùng tên nứa hệ thống của các nhĩm hố trị một sau đây :
Propan 1,2,3-triyl Propylidin
~ — tyl
(CH;);CH Isopropyl (CH3)2CHCH,CH, — lsopenty Propanylidin
(CH;);CH~CHạT— Isobutyl CH3CH, —C(CH3)2 — #err-Pentyl |
CH3CH,CH(CH3) ~ sec-Buty! (CH;)‡C ~ CH¿ — Neopentyk oa “+= CH; -CH-CH= -CH> - CH, -CH=
aM Propan-] -yl-1-yliden Propan-2-y]l-1-yliden - Propan-1-yl-3-yliden
(CH3)3 C- reri-Butyl
Các hậu tố của nhĩm (gốc) hố trị bốn bao gồm : -tetrzyl (4 hố trị tự do riêng rẽ), 2 Nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon no hố trị hai _ -ylylidin (4 hố trị tự do ding để tạo 1 liên kết đơn và 1 liên kết ba), -diyliden (tao hai Tên của các nhĩra (gốc) hố trị hai được hình thành về c cị: San theo hai cácï lên kết đơi) và -đtybyhden (tạo hai hên kết đơn và một liên kết đơi) Thí dụ : Ung
ỳ 4
tương tự như ở các nhĩm (gốc) hố trị một đã nêu ở ‘tren “Chin phân biệt hai trườn, ˆ -CH; - -Œ CH, _ = CH -CH, -CH, -CH= hợp : hai hố trị tự do được dùng để tạo một liên: xế đơi ‘hay để tạo hai liên kết đơn
trên cơ sở đĩ chọn hậu tố thích hợp cho nhĩm „ ee Propan-1,3-diyi-2-yliden Butan- 1,4-diyliden - Nếu hai hố trị tự do được dùng để tao: liên kết đơi thì áp dụng phương pháp ¿ Các nhĩm (gốc) cĩ hố trị cao hơn cũng được gọi tên theo cách tượng tự Thí dụ : tức là đối hậu tố -ưn của hiểrua nên thành -yiiđen (hay là thêm -iđen vào tên nhĩn =C-CH, -CH, ~CH=
hố trị một tương ứng) hoặc, phương pháp b là thêm -yl/đen vào tên hiđrua nên Butan-1-yliden-4-ylidin - Nếu hai hố tz ty-do được” dùng để tạo hai liên kết đơn thì áp dụng phuon;
phap &, tt 1a then, Hậu tố; „äiyl (kèm theo “1ocant”) vào tên của hiđrua nên :
Thí dục §Il-2 HĐROCACBON KHƠNG NO MẠCH HỞ
ko i
_CHs= = cH = CH, -C-CH, CH,-CH,-CH,-CH= ;Ì- Hiđrocacbon khơng nọ
; a Etyliden a) 1-Meryletyliden a) Butyliden ị | 1 Hidrocacbon khơng no cĩ một bay nhiều liên kết đơi „2b) Etanyliđen hoặc isopropyliden b) Butan-1-yliden
b) Propan-2-yliden
Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba, nối đơi xuất phát từ tên của ankan wong img chỉ thay đổi hậu tố -an bang ~en (một nối đơi), -ađierr (hai nối đơi), - 49
420
43
Dong gop PDF boi Nguyễn Thanh Ti L WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Trang 22r WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM | 5 4-3 2 1 \ 2 3 4 5 -arrien (ba nối đơi), kèm theo "locant” chỉ + vị trí của từng liên kết đơi đĩ Mạch — CH=C- CH, -CH=CH, CH=C- C H=CH-CH; chinh cha hidrocacbon là mạch chứa nhiều nối đơi nhất, được đánh số xuất phất te Pent-Leen-d-i Pent-3-en i dan nào cĩ thể cho “locant” nhơ nhất, trước hết là cho nối đơi Thí dụ : ent-i-en-*-in ent-3-en- 1-in
“1 CH 6 5 4 3 2 !
H; ~CHạ ~CH; ~C= CH s51 3 2 1 CH=C-CH=CH-CH=CH;
CH, -CHy CH; -C-CH) -CH;ạ-CH=CH; Hexa-1,3-dien-5-in N
7 CHạ Khi trong phân tử cĩ những mạcb nhánh, mạch chính ià mạch ‘eit số tối đa các
2-Etylpent- t-en 9,5-Dimetylhex-l-en lên kết kép ; khi số liên kết kép bằng nhau thì ưu tiên pote hết Chư mạch dài hơn
" ; ‘ _ và rồi cho mạch cĩ số nối đơi nhiều hơn Thi du : *
CH; -CH= C- cH- ¢-CH- CH, CH, -CH, -CH; |
6 § 41 3 2 ] ae
CHy-CH, CH CH=C-C=C-CH=CH,_ es Hs C- CH- CH= CH-CH=CH,
5-Etyl-3-metylhepta-1,3,5-trien | au TUPAC lim dùng tên của các hiđrocacbon sau đây : oe
CH, =C=CH, CH, =C(CH3)-CH=CH, 3 4-Dipropylhexa-] dlien-5-0 5-Etinylhepta- 1,3,6-trien Anlen Isopren 3 6 3 4 Y 2
(khong han ché nhém thé) (chỉ dùng khơng nhĩm thé) _ C=C- CN LÊN, ~ CH =CHạ
2 Ridrocacbon cĩ một hay nhiều liên kết ba
_ Tên của hidrocacbon chứa một, hai, ba, liên kết ba cũng xuất An tờ tên củ
x¿/H - Nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon khơng no -
ba), -atriin (ba nối ba),
Cách chọn mạch chính, cách đánh số mạch cacbon và cách gọi tên, nĩi chung 1 Nhĩm (gốc) hố trị một
cũng tương tự như trường hợp các hợp chất chứa nối đơi ° ‘Ten cha các nhĩm (gốc) hiđrocacbon khơng no hố trị một cĩ hậu tố nhu -enyl,
Thí dụ : be : ¡ einyl, -dienyl, v.v ktm theo “locant” cho liên kết kép và cho vị trí của hố trị tự do
6 3 I C 27 3% Thí dụ :
CH, -CH- CH, -CH- Cs CH H=C- CH : CH=C- Etinyl
CH, CH CH, 1 es ~CH2 - CH2 - CHs CH=C-CH; - Prop-2-in-1-yl
3-Etyl-5-metylhex-i-in cS ï 3 Buyhene 4-diin CH, -CH=CH- Prop- l-en-1-yl
Axon CHaCH hen dig sag ove TUPAC ding, Ec combomine TT cụ nạniadori
3 Hidrocacbon chứa đồng thời liên kết đơi và liên kết ba : CH=C-CH=CH-CH;- Pent2-en-+in-l-yl
Tên của các biđrccacbon thuộc loại này được hình thành bằng cách đổi hậu ti tí Khi cân lựa chọn mạch chính cho nhĩm (gốc) kh ơng no, ta vận dụng cá tiêu -an cla ankan Tiong img thanh -enin (mdt ndi ddi va một nối bà), -ađienin (hai nổ chuẩn sau đây theo thứ tự giảm dần ưu tiên:
đơi và mốt: nối: Đã), -enđiin (một nối đơi, hai nối ba), v.v Mạch cacbon được đán! ) Số liên kết kép là tối đa
số sao cho các "locant" cho các liên kết kép là thấp nhất, kể cả khi "locant" cho nể a n p là tối da
ba thấp hơn "loeant" cho nối đơi Khi cân lựa chọn thì ưu tiên để cho liên kết đơi ch "locant" nhỏ hơn Thí dụ :
b) Số nguyên tử cacbon là nhiều nhất
c) Số nối đơi là nhiều nhất
¬ - - 45
Dong oop PDF boi Neuen Thanh Ti WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 2323 of 74 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Thí dụ : : - | 0 " 7 ^^ Oo c<X1
CH;- -CH= =CH- CH= -CH- CH- c = : “Xiclopropa Xiclohexan Xicletetradecan CH, - -CH; ~ _CH=CH - CH; - hoc st 5- (Pent-3-en- nen 6,8-trien-1-in-1- y SỔ `: xicloankan Tên chung của các hiđtocäcbon đơn vịng no khơng nhánh h hoặc 6 nhánh là ¬ 12 H J0 9 8 He cH
CH;-CH,-C =C-CH= CH- CH~ CH= CH- CH= ề 27 Các xicloankan cĩ nhánh được gọi tên theo danh h phép thay thế, với cách đánh SN CH= -CH-CH= ‘CH- _CH; số sao cho được "locant" nhỏ nhất Thí đụ :
¬ ae y1 i CH, ee + CH, HỘ 10 9 87 7 SZ : oe CH,CH; CHạ -CH =CH~CH =CH~CH~CH=CH~CH=CH-~CH¿ — ` v Ce = Se CH,CH CH | CH=CH-CsC-CH; 7 Bo 2g 3
-]-en-3-in-1-yl)undeca-2,4,7,9-tetraen-|-yl .— AcKagity “ele " 2-Etyl-1,3-
6-(Eemclren Sản y/M | : 1 Danetyineleeeah -metylxiclohexan -dimetylxiclohexan |
Tên các nhĩm (gốc) khơng no hố trị một được lưu dùng :
- Khơng hạn chế nhĩm thế : vinyl CH) = CH~ và aniy] CH;ạ =CHCH; — 2 Nhĩm (gốc) hidrocacbon đơn vịng nơ cĩ tên được hình thành theo các cách - gu a tương tự hidrocacbon mạch hở
- Khơng nhĩm thế : isopropenyl CH; Z C(CH¿)~ Che "nhĩm hố trị một cĩ tên được hình thành bằng cách đổi hậu tố -zn của
2 Nhĩm (gốc) đa hố trị - “ “xicloahkan thành hậu tố -yí hoặc thêm hậu tố -y vào tên của xicloankan Thi du -
Cách gọi tên các nhĩm (gốc) hiđrocacbon khơng no đa hố trị cũng tươn; tụ CH,
cách gọi tên các nhĩm (gốc) no SỐ x (> ¬ Cờ a) Dùng các hậu tố tố hợp nÌu : -enylen, -dienylen, -inylen, " V es AM 3
_CH, -CH=CH- ~ CH¿ - | Xiclopropyl Xiclohexyl 2,4-Đimetybxiclohexy) hoặc ? ul hoặc Xiclopropanyl hoặc Xiclohexanyl 2,4-Đimetylxiclohexan-1-yl
Propenylen
A Propyipent-2-enylen Các nhĩm hố trị hai mà hai hố trị tự do tập trung ở cùng một nguyên tử
cacbon để cĩ thể tạo nối đời với nguyên tử khác cĩ tên mang hậu tố -yl/đen Trong
trường hợp hai hố trị đĩ cĩ mặt ở hai nguyên tử khác nhau thì tên của nhĩm được - - f1 ity d
Gre Ci, =C-CH; _CH=ECH-C= - tận cùng bằng -yíen hoặc -điy/ (cùng với "locant”) Thí Ụ: CH, =CH- CH- Ee ess oe Pent-2-endiylidin ^ cy
Cy
a ÀU r ` ^ Xiclopentyliden Xiclopent-1,3-ylen mm Xiclohex-1,2-ylen ‘gies HIDROCACBON VONG NO VA KKONG NO | hodc Xiclopentan-1,3-diyl hoặc Xiclohexan-1,2-diyl
Tu
b) Dùng các hậu tố tố hợp như ÁN “bi -indiyl, -enyliden, V.V Thi du:
: I] - Hidrocacbon don vong khong no -
fe hình thành bằng các 1 Hidrocacbon đơn vịng khơng no được gọi tên tương tự hiđrocacbon khơng no S2” thêm tiền tế xiclo- vào tên của ankan 4, Hiđrocacbon đơn vịng no khơng nhánh cĩ tên được khơng nhánh tương ứng Thí đụ : J : mạch hở : ngồi tiền tố xiclo-, cin đùng các hau t6 -en, -adien, -atrien, -in, -adiin, v.v w ; on -grriem -Ì i
46 | 47
Dong gop PDF bởi Nguyễn Thanh Tủ WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Trang 2424 of 74
† WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
thay cho -an Khi trong phân từ cĩ nhiễu liên kết kép hoặc cĩ mạch nhánh, cần đánh - số 2 Tên của nhĩm (gốc) hiđrocacbon cĩ hố trị một hoặc hố trị hai được - các nguyên tử trong vịng, bắt đầu từ một nguyên tử khơng no rồi đến nguyên tử khơng hình thành bằng cách thêm các hậu tố như -yl, -yliđen, v.v (kèm theo "locamt") s
-_ no thứhai của chính liên kết kép đĩ sao cho được "Jocant” nhỏ Thí dụ : _¡ Vào tên của hiđrocacbon tương ứng Khi ấy vẫn giữ nguyên cách đánh a
: hiđrocacbon Thí dụ : CH,
Xiclohexen 3-Metylxiclohex-l-en Xiclohexa-1,3-dien
CO CÀ S "¬" S _ spiro[3.4Joctan-5-yl spirold Bidece't 6-dien-2-yl
1 | IV - Hidrocacbon hai vịng cĩ chung, cau nok Hidrocacbon kiéu bixicto
1 Tén cha hidrocacbon kiểu clo êm các bộ phận h
2 Tên của các nhĩm (gốc) hiđrocacbon đơn vịng khơng no cũng được hint sau đây : bixic 8 0 phan hop thanh theo trinh tr
thành theo cách tương tự các nhĩm khơng no mạch hở, tức là cũng cĩ các hậu i nhu -enyl, -enylen, -yliden, v.v Thí dụ :
Xiclooctin Xicloocta-1,3,5-trien Xiclohexadeca-1,3 9,11-tetrain
bixiclo + [số €: ốc& đu nối] + tén hidrocacbon mach ho
| | | BC i thsổ lớn đến số nhỏ) tương ứng
(` | Cy ` _ Mạch cacbon: 'được đánh số bắt đâu từ một nguyên tử chung (ở một đỉnh), đến các nguyên tụng cầu nối dài nhất, tiếp theo đến các cầu nối nent hon Thi du :
Kiclopent-2en-Lyl 3agohec3enl2ybn Xiclohexa-2,4-dien- Lien, LES <> ©
HI- Hidrocacbon hai vịng cĩ chung một nguyên tử mắt vịng : Hidrocat bại
- kiểu spiro ee Bixiclo[L 1.0 { ]butan Binielot 2.1]octan Bixiclot4.3.2 a 1 Tên của hidrocacbon kiểu spiro gỗm các bộ phan hợp Bi es trinh 5 hoặc bixiclobutan ha wan sau đây : : _ -Khi trong vịng cĩ liên kết kép, cách đánh số vẫn giữ như trên, Song cẩn theo
spiro + [các chỉ số nguyên tử C riêng] + tên hidrocdcbos mạch hở tương ứng hướng sao cho ”locant" của liên kết kép là nhỏ nhất Thí đụ : (ghi từ số nhồ đến số lớn) 1
Mach cacbon được đánh số hết vịng pho đến đồng “lớn, bắt đầu từ một nguy 2 6 a) tử ở kề nguyên tử chung Thí đụ : Ty i 3\ BH, TT
| OA oR , : Bixiclo[2.2.2] oct-2-en _Bixiclo[12:2.2} octadeca- 14 180) 17-trien
_ `— 5 ` | % lên của nhĩm (gốc) hidrocacbon kiểu bixicio được hình thành theo các quy ° - ị tắc tương tự ở hidrocacbon mach hở,
spiro 2, 3) hekan ° spiro [3.4] octan spiro i, s}decan nen Te te song vẫn giữ nguyên cách đánh số vừa nêu ở Khi troúg A 5g cĩ liên kết kép, cách đánh số vẫn giữ như trên, song can di the 7 { 2 1 >
nuns sao, Ocho “locant" của liên kết kép là thấp nhất Thí dụ : gĩc a
7 6 1 2 s8 U3
— 4
8 x Bixiclo (3.2.1} oct-2-yl_ — Bixiclo {2.2.2] oct-5-en-2-yl
' , pote ar x , 4 3
Dong gop BDF béi Neuyen Thanh ni 9 WWW.FACEBOOK.CG&I/DA YKEM.QUYNHON
Trang 2525 of 74
i WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
§li-4 HĐROCACBON THƠM
CH¡ -C¿Hạ —- CH(CHa);
¬ Ximen ˆ Ss
J - Hidrocacbon thơm đơn vịng và đavịng - : a (3 dong phan o-, m-, va p-) Cy CHs
Ten chung của các hiđrocacbon thơm đơn vịng (monoxiclicy va da vong Mesitylen " (polixiclic) chứa nhân benzen là aren
1 Tên thường của nhiều aren n được TUPAC! lwa dung Si | 2 Tên của các aren cĩ ĩ nhĩm thế | ~ NĨ
Ta cĩ thể phân chia các tên đĩ thành 3 nhĩm : Aren thế cĩ tên được hình thành bằng thao ie thế khi fy vị trí của nhĩm thế
a) Các tên được dùng khi khơng cĩ hoặc cĩ nhĩm thế ở bất kì vị trí nào Đĩ là được chí ra theo cách đánh SỐ sẽ nêu dưới: đây và-ở các cơng thức đã nêu ở trên benzen và hơn 20 aren đa vịng ngưng tụ Thí dụ : (chú ý trường hợp đặc biệt của antraxen va, phenantren) Đối với các dẫn xuất hai 8 1 8 9 1 lân thế của benzen cĩ thể dùng các ki hiệu Ø- (ortho-), m- (meta-) và p- (para-) lần
? 2 7 2
CF CU CLO
5 4 5 10 4
luot thay cho 1,2-, 1,3- va 1,4- Thiền: Benzen Naphtalen Antraxen
1 2
CH, -
soo ono 2-Metylnaphtalen 9-Metylantraxen
CO OC TL
7 4 8 4 ` °
6 § 7 6 5 CH,CH,
Axenaphtylen Axeantrylen - HạCH;
1-Etyl-4-propylbenzen 1,3-Dietylbenzen 4-Etylstiren hoặc p-Etylpropylbenzen m-Dietylbenzen hơặc p-Etylstiren
12 1 `
11 X3 CH=CH, = CH, - GH,CH,CH,CH,
10 ;
9 ý 3 my CH, orem _
7 6 CH=CH, :
Bo 2 14-Divinylbenzen 1,2,3-Trimetylbenzen 1-Butyl-3-etyl-
b) Cac tén duoc ding khi Khơng cĩ nhĩm thế và chỉ khi cĩ nhĩm thế ở dạn p-Đivinylbenzen Ơ -9-propylbenzen
tiền tố và trong vịng, yee 4 ` hr
t
Crisen
CạHs - CHy “" CsHs -CH=CH; CạH; - CH= CH-CạH; 3 Tên của các hiđrocacbon thom.da vịng ngưng tu (hay dung hop)
Tọluen ` Stiren - Sunben Người ta phân biệt hai kiểu đưng hợp :
lu các tập chỉ được dùng khi khơng cĩ nhĩm thế: Dung hop ortho ja kiểu dung hợp cĩ mặt chung và 2n nguyên tử chung Colla (CH3)2 Colts ~ CECH )2 Dung hop peri la kiéu dung hop cé n mat chung, nhưng chỉ cĩ ít hơn 2n nguyên
Xilen Cumen - tử chung
(3 đồng phân o-, m-, p-) ¬ 51
50
Dong gop PDF bởi Nguyên Thanh Ti ờ WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 2626 of 74
OL
Hé dung hop ortho va peri 6 mặt chung, 6 nguyên tử chung)
Hé dung hop ortho (3 mặt ‘chung, 6 nguyên tử chung)
Khi đánh số các nguyên tử cacbon trong phân tử, cân viết cơng thức theo quy định như Sau :
a) Cĩ số vịng tố đa nằm trên trục ngang Thí dụ :
-X- -
Hướng đúng - Hướng khơng đúng: Hướng khơng đúng
b) Cĩ số vịng tối đa nằm ở phía trên và bên phãi trục ngang Thídụ: — -: -
Hướng khơng ding Hướng khơng đứng ì a Việc đánh số được: bất đầu từ nguyên tử cacbon khơng tham gia đụng họp ở phá nk, và bên phải của hệ, bỏ qua các nguyên tử chung Thí dụ : ị
Đánh số đứng
ccnp cg oh tr eg aye dngg tư ri
cĩ thêm chữ "ä" (và 'b', c khi cà ti) Thi dg
Đánh số đúng Đánh số khơng đúng
52
Đĩng gĩp PDF boi Neuyén Thanh Ti
| | thường) Thí dụ : | ~CH, “CH, etano, sở _ CH;CH;CH;CH; - butano , WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
Đối với các hiđrocacbon thơm đa vịng dung hợp kiểu ortho hoặc kiểu ortho vaperi „ mà khơng cĩ /ên thường được li ding (như kiểu antraxen, phenantren, crisen, :.) ›- ` người ta gọi tên dung hợp bằng cách tổ hợp tên của phần ghép nối (ở dạng tiền tố) a
ˆ với tên của phân nên (giữ nguyên tên thường của hiđrocacbon) Phan ghép nối càng
đơn giản càng tốt, trái lại phần nên chứa càng nhiều vịng càng hay imag tên
Tên đứng : Dibengophenantren Tên khơng ing Naphtophenantren
Tiền tố chỉ phần ghép nối được Hinh thành từ tên của hiđrocacbon tương ứng,
: thường thường bằng cách thay đuơi ven bing -eno Thí dụ : Benzo- từ benzeit: } Phenantro - từ phenaniren
Naphto - tienaptitalen Antra- từantraxen
Néu phan ghép nối là những cầu nối no hoặc khơng no, tên của cầu nối được hình thank’ ‘tt tên của hiđrocacbon tương ứng Thí dụ : —CH, — metano, -CH =CH —eteno, ~CH;CHạCH; - propano,
-CH;CH =CHCH› — but[2Jeno,
:CeHy - benzeno (ø-, m-, ?-), v.v
Để phân biệt các đồng phân khác nhau vẻ vị trí dung hợp người ta kí hiệu các
| liên kết ngoại vi của phân cơ sở bằng các chữ cái a, b, c, đ, bắt đầu từ liên kết 1, 2 (ki-hiéu 4) và ghi các kí hiệu đĩ trong đấn mĩc vuơng đặt giữa phản ghép , nối và phan n nẻn Thí đụ :
Benzo(a]antraxen Dibenzo[a, /Jantraxen
| HL - Nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
Các nhĩm (hay gốc) thom hod ti mot và hố trị hai cĩ tên chung là 2zy và arylen i Các nhĩm (gốc) cĩ tên thường hoặc tên nửa bệ thống được lưu dùng a) Các tên được dùng khi khơng cĩ hoặc cĩ nhĩm thế :
CạH; - -CeH, -
Phenyl] Phenylen (0-, m- v2.p-)
W WW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Trang 2727 of 74
ood OO
5 4 5
2-Naphty] 2-Antryl _2-Phenantryl (va 1-naphty!) (và I-antryl 9-anty]) (và 1-phenantyy], 9-phenantryÏ, -) b) Các tên được dùng khi khơng cĩ nhĩm thế và chỉ khi cĩ nhĩm thế ở vịng :
C;H; - CH2 ~ CeHs -CH= CeH5 — CH, - CH, — `
Benzyl Benzyliđen Phenetyi
CạHz-CH=CH- Cạ¿H¿-CH=CHCH;- (C¢Hs)2CH-
Suy] Xinamyl _ Benzhidryl
(C6Hs5)3C-
Trityl
c) Các tên chỉ được đùng khi khơng cĩ nhĩm thế :
CHa -CzHa- 2,4,6 — (CH2)2Ca¿H¿ — Tolyl Mesityl
_(0-, m- VA p-)
2 Các nhĩm (hoặc gốc) thơm khác | sy ~
Dẫn xuất thế của các nhĩm cĩ tên thường hoặc nửa hệ thống dược: tua dùng làm nên đều được gọi tên theo danh pháp thay thế (nhĩm mang hoa tr trdo được coi làm nên, cách đánh số ai nguyên nhự hiđrocacbon và nhĩm chưa thé) Thi du :
4
CH,CH,CH,
2,4-Dipropylpheny]
Tên của các nhĩm (gốc) bo tii hai hoặc cao hơn cũng được hình thành theo
cách tương tự như ở cất nhĩm (gốc) hiđrocacbon mạch hở Thí dụ :
8 - (7 2 - C.H;CH =CH-—CH= 6 3 CH; 5 4 Xinamyliden 6-Metylnaphtalen- (Xinamy! + iden) -2,3-diyl ‘
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
ne)
WWW.DA YKEMQUYNHON.UCOZ.COM §lL5 GOC CACBO TU DO, ION VA ION - GOC
I - Gốc trr do ` Gốc cacbo tự do là những gốc tự do cĩ electron tự do ở nguyê tảcácbou 1 Các gốc cacbo tự do R hoặc °R* (gốc tư do kép} cổ 3ến gọi như tên của nhĩm R- hoặc -R- trong phân tử hợp chất hữu cơ Thi a
Cc Hạ Metyl | C Hạ — -È Hạ: AS An - 'Etylen
CH;-CH;y Egyl CHạ - cH Etyliden
C¢ Hs CHạ SH; - CH, ~ CH Trmetylen
(hoặc propan-1,3-diyl)
: aan _ (hoặc eo
Xiclobutyl Xiclopente ˆ poirot 5} ' Bixiclol2 2.1]
-2,4-dien-1-yl decan-8-yl heptan-2-yl
2 Cac gốc tự đo cĩ nhĩm thế được gọi tên theo danh pháp thay thế Thí dụ :
CR, CH,CH, -é À -CH, :CCI;
Trifluoromety! 4-Etylbenzyl - Diclorometylen (hoac Diclorocacben)
if- Cation va cation - géc
1 Cation được hình thành bằng cách thêm H” vào hidruanén
Tên của các catiỏn này được hình thành bằng cách thêm hậu tố -iưưn
(viét gon -i), -diiwm (viét gọn -điÙ, v.v vào tên của hiđrua nên Thí dụ :
Trang 2828 of 74
[ | | WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
2 Cation được hình thành bằng cách bớt đi H() từ hiđrua nền được ad Thí dụ :
tên theo hai cách : _
ey im — (CH;)CHC) CH;ạCHạC=CC)
2) Thêm từ "cation" hoặc "đication", vào tên của nhĩmn (gốc) tương ứng : a) Anion metyl 2) Anion propan-2-yl a) Anion but-I-in-1-y) as b) Thay hậu tố -y/ hoặc -đïyl của ten nhĩm tương ứng bằng -y/ưư viết gọn le b) Metanua b) Propan-2-ua b) Butl-in-l-ua , : -yli'; -bis(ylium) viét gon -bis(yli), ws oo
Thí dụ :
: œ
(+) (+) (+) (+) , ‘
CH; CH; _ CHạa' CH, - CH „ `
a) Cation metyl a) Cation etyl a) Dication etylen ¬ _ ; Nà Ta - mm Anion phenyl % - -]-
b) Metyli (metylium) ») Etyli (etylium) b) Etan-1,2-bis(yli) a) Anion pheny a) Anion xitlopenta-2,4-dien-L-yl
ws) Ww & b) Benzenua _ Xfclopenta-2,4-đien-1-ua
" + + + ý XÃ kế
CH; ~CH?* CH, - CH- CH» 2 Anion-gốc | a) Dication etyliden a) Trication propan-1,2,3-triy] | `
as Ani -gốc là nh 9g
b) Etan-1,1-bis(yli) = — - b) Propan-1,2,3-tris(yli) long ứng giết phân chứa đơng thời điện tích am và electron ty do CO CH, -CH,
Etan-2-ua-1-yl
4 ‘3 cr 2#) 6 — Oe |
a) Dication xiclobut-3-en-1,2-diyl - a) ĐicaHon xiclohexyHden
b) Xiclobut-3-en-1,2-bis(yli) b) Xiclohexan-1,1-bis(yli)
3 Cation - gốc ,
Đĩ là những tiểu phân chứa đơng thời điện tích đương và election ti tr -do Tên _§ll-6 DANH PHÁP DỊ VỊNG
của cation-gốc được hình thành bằng cách thêm -y/ vào hậu 6 “lu thơng nên bớt
-am) của tên cation tương ứng Thí dụ : Tên của các dị vịng gồm ba loại chủ yếu : tên thường và nửa hệ thống, tên hệ
thống theo quy tắc của Hantzsch-Widman và tên trao đổi
“ “cự
Benzeniumy!
(+) `
Hạ c't ; Hy — CH “i
Metyliumy] _ Etan-2-ium- b~yl
1 - Tên thường và tên nửa hệ thống
1 Nhiều dị vịng đơn vịng và đa vịng ngưng tụ cĩ tên thường và tên nửa hệ
Hiếng được đùng rất phổ biến IUPAC lưu dùng khoảng hơn 60 những tên như | | vay, kể cả khi cĩ nhĩm thế Sau đây là một số thí dụ điển hình (cĩ ghi cả cách
đánh số) : |
TH - Anion va anion - g6c
1.Cacbanion
Đĩ là những, tiểu, phan m mang g điện tích âm ở nguyên tử cacbon được hình tha
bang cach bớt: mhột hay nhiều HỆ) từ hiđrua nên Cĩ hai cách goi tén : : sơ
a) Tiềm ế "anion" hoặc "đianion" vào tên của gốc tương ứng ® C } cy cr : 4
b) Thêm hậu tố -ua (từ tiếng Anh là -iđe) vào tên của hidrua nên Pirole Thiophen nidazole
Si
đĩng gĩp SDF boi Ney én Thanh Tủ WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 2929 of 74
1 I 1 OL ts 1 Đ
TC) VF TO CO
4 3 4 3 4 3 4 3 -
Pirazole Isoxazole ’ Isothiazole Piroliđin
1N 1 1N 11
6 Dz Sự »ự 1Q 6 2
5 3 5 ON3 § OS 3 5 3
4 4 4’ 4
Piridin Pirimidin Pirazin _ Piperidin 7 1H gs 1 8 1 8 N 7H + 7 Tey 2
5 6s 3 8 Ls
4 3 5 4 5 4
Indole Quinolin Isoquinolin
8 1 8 In
mh s ĨfẨÝ BERNA CYỀ sky A ZN,
5 4 ah 4
Quinazolin Pteridin (đánh số ng số ngoại iệ)
¡ H- Tên hệ thống theo Hantzscb-Widman
.1 Các.đị vịng đơn vịng với số cạnh khơng quá 10, chứa một hay nhiều dị nguyên tử được gọi tên bằng cách tổ hợp tiền tố "a" (xem bảng II-2) voi phan cơ sở của tên cùng với hậu tố (xem bảng 11-3)
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
Nguyên tế | Hốưj | Tiêntố”a',| Đguyếntố | Hốmj | Tiên tố"a'
Oxigen 1 Phosphor II | Phospha-
Lưu huỳnh H Arsen Ul Arsa-
Seleni Te Silic IV | Sila
Nito oe mm 2 Bor tủ, 1" Bora-
Tién 10, đạn nồi lên bân chất của dị nguyên tử Khi cĩ nhiều đị nguyên tử cùng
: Joat: trong mot di vong thì dùng thêm các tiền tố cơ bản về độ bội Thi dv : dioxa- :$ Go), rriaza- (3 nitơ), v.v Khi cĩ các đị nguyên tử khác nhau trong một di vịng
thï tổ hợp các tiền tố "a” với nhau theo thứ tự giảm độ ưu tiên (xem bảng 11-2) Thí
2 Tên của các nhĩm (gốc) dị vịng được hình thành bằng cách thêm vào tần đi dụ : ox2za- (1 oxi và 1 nitơ), zh¿aza- (1 lưu huỳnh và 1 nito), v.v vịng những hậu tố như -y, -ổiy1, -yliđen (kèm theo "locant") Thí d tin
1 § „7!
ý§Y X2?
| | Š 4 ⁄
4 3 qi Ng |
Pircl-2-y! Purin-&-yl = Tene của các nhĩm (gốc) sat: đây được = RỤPA Tú
Thenyl a Z-Quinciyi (và cac dp 3-,4-,5-,6-,7-,8-) 2-Piridy! - 2-Pipendyl (va các dp 3-,4-) (và các dp 3-,4-) 58
Dong gop PDF boi Newyén Thanh Tu
's « Ch 4 3 Bảng Il-3 Phần cơ sở và hậu tố dị vịng | "Phần cơ sở + hậu tố Số Phả
cạnh cơ cổ vịng chứa nitơ vịng khơng chứa nitơ
von,
: khơng no + thơm no | khơngno+thơm |, no
3 ~ir- -Irn -indin -iren -iran 4 et +, -ete | -etiđin -etE -etan 5 -Ol- -ole -olidin ~ -ole -olan 6 -in- -in + 1 -1n -an 7 -ep- -epin * -epin -epan 8 -OC- -ocin * -ocin -ocan : 9 -on- -onin * „ -onin -onan : 10 -ec- -ecin * -ecin -ecan
: 59
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 3030 of 74
Phân cơ sở của tên nĩi lên kích thước của dị vịng ; hậu tố được tổ hop v với phân | cơ sở phản ánh mức độ no - khơng no cua dj vong |
Đại đa số tên các phan co sở được hình thành từ các tiên tố cơ bản về độ bội Ở những chỗ cĩ ghi dấu * ‡ Ƒ WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Sn—0 6 8 Á -1 7 O 3 2 7 1 2 Bo oo © — coe 5 6° 6 5 4 3 9 10 4 3
Thi dy : wi- — -ir- ; tetra —> -et- ; hepta- -> -¢p-, 2,7,9-Triazaphenantren 6-Oxaspirol4.5)đecan 3,6 " khơng cĩ hậu tố tương ứng, mà phải dùng tiền tố perhidro- them vào tên của dị ngân, vịng khơng no và thơm " 2, Ten trao đổi của các nhém (gốc) đị vịng được hình thành tương tự tên của
Sau đây là một số thí dụ : các nhĩm (gốc) hiđrocacbon tượng ứng, song phi t tuận: theo, tách đánh số ở dị ¬ 14 1, 2 vịng Thí dụ :
cĩ A 5É Sử \ / (Oy, ™—/4 5 ss 3 7 He
| 4 3 6 5 2 8 8 3
Oxiran ` Aziriđin Azole - Azocin B2 fi et
: ¡và i von i vong khong no: 1 9 10
(đi vịng rio ; {di vong n0 (di vong them (di vong ` 6 gi ¬
8cạnh cđứail oxi) 3canh chứa1l nitơ) Seanh chiial nitc) 8canh chia! nits) | 3,8-Dioxaxiclohex-4-yl _- €-Oxas piro[4.5]dex-2-yl l1 i "` s4 2.1]oct-7-y
Việc đánh số được: bắt đầu từ dị nguyên tử Khi trong ' vịng cĩ nhiều dị nguyên ¡ ị
tử khác nhan ta bắt đâu từ dị nguyên tử cĩ độ ưu tiên cao nhất rồi đến di nguyện tử | cĩ độ ưu tiên thấp hơn Thí dụ :
1 8 » 1 1 0 5 Z 2 ‹Y - ẾY 6 rs O ®%) ~N 4 $3 50 _4 £ 1,3-Dithiolan 1,3,5, 7-Tetroxocan Be
1,3- Oxazole tê The Ny
)
2 Tên của các nhĩm (gốc) dị vịng ở đây cũng được hình thì: h Bằng cách thera! các hậu tố thích hợp nhữ -, -ấi, v.v vào tên của dj i vong ht dy : wazinyl tt
triazin, ‘tlazoly! tir triazole Ii - Tén trac đổi
1 Tên trao đổi của dị vịng được, Nid ehh bing cách thêm các tién té “a" thích: hợp (kèm theo "locant” khi cần thiếy vào tên của hidrocacbon mạch vịng tương: ứng Thí dụ : ' sen 1 Si 6 x52 ogi dl nốt Fie 107” 5⁄3 oN <2 2a - Silaxiclopentan 1-Thia-4-aza-2,6- 1,4,8,11-Tetraoxaxiclotetradecan
-disilaxiclohexan
Dong gOPPDF béi Neuyén Thanh Ti 61
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 3131 of 74
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
32 _1 2
4
1,4-Dicloroxiclohexan 3-Cloroxiclohex-1-en _ “ (1,4-Dicloxiclohexan) _ (8-Cloxiclohex- 1-ep)ˆ _ Trong trường hợp tất cà H của hiđrocacbon được thay thế, bằng các nguyên tử halogen cùng loại thì tên gọi được hình thành bằng cách thếm tiền tố perhalogenc-
Ch
_ Chương dil
DANH PHAP HOP CHAT HỮU co _ BỮN CHUC VA BA CHUC DONG NHAT
Khác với các hidrocacbon hau như chỉ cĩ các rên hay thế, các dẫn xuất của
hiđrocacbon cĩ thể được gọi tên theo một số cách khác nhau, chủ yếu là danh pháp thay thế và danh pháp loại chức hay là danh pháp gốc — chắc
§I-1 DẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT NITRO ` `
I - Dẫn xuất halogen ¬
Dẫn xuất halogen cĩ thể được gọi tên theo 2 hệ thống : danh bhap thay thế, danh
pháp loại chức và danh pháp cộng Hệ thống thứ sons được coi là tổng quát và phỏ
biến hơn cả 1
et 1: Danh pháp thay thế
Tên của dẫn xuất halogen được Hinh thành bằng cách thêm tiên tố halogeno -
(hay halogen-) vào tên ‹ của bidroa én, kém theo “locant” cho > nguyên tir halogen
7 5 ey, \ Bromo 3-clorobenzen
(1-Brom-3-clobenzen)
„:CH+*CHzTCH-CH, Nhắn i
2-Clorobutan
(2-Clobutan) - Bromobenzen (Branbenzen)
_ † nĩi lên số lượng và bản chất nguyên tử halogen ở đạng anion Thí đụ : ' per/luoro-, percloro- , perbromo-,
đến “locant” Thi du : CF; — CF, ~ CF, Perfluoropropan `
Nhưng CF; - CCIF— wea “ an là 2- cloroheptafluoropropan (khơng viết ) vào tên của a pint ma khong cin ding
603 See —CC];
: Percloropropan
| 2- cloroperflucropropan) 2 Danh phap loại chức
Tên cũa an: ‘ust halogen được hình thành bằng cách viết tên của nhĩm (hay gốc) hiđrocacbon và từ “halogenua” tương ứng Thí dụ :
~~" CH3.-Cl (CH3)3C-Cl
Mety] clorua tert-Butyl clorua CạH,CH¿ -] CaH;CHC]; Benzyl iodua Benzyliden diclorua 3 Danh pháp cộng
Tên cộng được hình thành bằng cách ghép tên của hợp chất nền khơng no và từ
Br Br CHs Br Br : CH, 8 5 CH; CC
Stinben đibromua p-Menta-1,4(8)-đien tetrabromua 4 Tên thường được [UPAC lưu dùng
CHF; Fluorofom _ CHI, lođofem CHCl, Clorofom CCl4 Cacbon tetraclorua CHBr Bromofom :CCl¿ - Điclorocacben
63
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti re“ WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 3232 of 74
H - Hop chat nitro
Hợp chất niro được gọi tên theo danh pháp thay: thế tương tự nhự ở dẫn xuấ halogen Thí dụ : ¬ oo ; NO,
CH; —N Hạ —NOs CHạ- CHNO, - CH3 - _ | -NO, Nitrometan 2-Nitropropan m-Dinitrobenzen
§tll-2 ANCOL VÀ PHENOL
i - Ancol
1 Danh phap thay thé
Tén cia ancol 14 té hop tén cia hidrua nén.va hau t8 -ol.chng véi “locant” Thi du :
CH, —OH CH, —CHOH-CH, Metanol Propan-2-o] HOCH, CH,CH,CH,0H _CH; ~CH=C- CH:OH _ Butan-1,4-diol “CH -CH; A 2-Etylbut-2-en-1-ol Xiclohex-2-en- l-ol (CéHHs)3C - OF ` Teiphenyetanel 2 Danh pháp! loại chức wt,
CHaCH; - OH 4 _-Aneol dylie (hoặc " ancol) CH;CH¿CH;CH;CH;: ow ‘Ancol pentylic (hoặc pentyl ancol) 3 Tên thường và aK nữa hệ thống được lưu đùng
CH: fs CHCH;OH _(CH3)3C-OH
“X Ancol rer-butylic
C¿H; -CH;OH HO-CH; -CH; -OH_ˆ
Ancol benzylic Etylen glicol ’ 64 ¬ we M x ,
Dong gop PDF boi Nouyen Thanh Tu
It - Phenol OH 4 3 GH 4 OR 4 CH, CL (7 3 CL É ) (3 ` 4 m3 4 5 4 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
HOCH, —- CHOH- CH,OH Glixero!
Ngồi ra cịn các tên khác như geramiol, phitol, mentol, v.v (CH3)2COH ~ COH(CH3)2
Pinacol
1 Danh pháp thay thế
Tên các dẫn xuất hiđroxi- của benzen và các hệ thơm: đơng vịng (cacboxyclic) khác được hình thành băng cách thêm hậu tố -oi vào, tên tủa hiđrocacbon Thí dụ :
gon
‘OH
Benzen-1 2 A-triol: ¡ ˆ — Naphtalen-1,3-điol _2 Tên thường ola nhiều dẫn xuất hiđroxi thơm được lưu đùng :
CgH;OH Phenol 14-(HO)2CgH„ Hiđroquinon
_ CHC¿H4OH Crezol(32đp) 12,3-(HO)3CgH3 Pirogalol
$3~ (HO);CgH„ Resoxinol 13,/5—-(HO)¿C¿H; Phlorogluxinol
& nn 4T NO; Axit picric 2,3-Xileno} 2-Naphtol 9-Antrol
3, C4éc dan xu&t hidroxi cia hé tap hop vong them (nhu biphenyl, terpheny], .)
| được gọi tên theo một trong hai cách : a) ‘Them hậu tố -oÍ vào tên hiđrocacbon
b) Coi như dẫn xuất của vịng hợp phan chứa nhĩm hidroxy! với số lượng
Trang 3333 of 74
b) 2-(2-Naphtyl)phenol | b) 2-Phenyl-1-naphtol LH - Các hợp chất tương đồng chaleogen của ancol và phenol
Theo danh pháp thay thế, tên của các hợp chất chứa nhĩm -SH (nhĩm surfany))
nối với gốc hiđrocacbon được hình thành bằng cách thêm hậu tố -tửưoj vào tên của
hidrua nén Thi du :
CH; —-CH, —SH CạẴHs ~SH Etanthiol Benzenthiol
Xiclopentanthiol Naphtalen-2-thiol
Tương tự như vậy, các hợp chất chứa nhĩm -SeH (nhĩm selanyl) nối với gốc hiđrocacbon được gọi tên bằng cách thêm hậu tố -selenof vào tên của hiđraa nên ut
Thi du : CH; ~ CH, —- SeH Etanselenoi CạH s— SeH Benzenselenol ỳ 4 IV - Các nhĩm (gốc) sinh ra bằng cách tách H son
1 Các nhĩm (gốc) RO- và ArO- được gọi têƒ er bing cet thêm “oxi” vào cuối
tên của nhĩm R- hoặc Ar- Thí dụ : es tt
_ Pentyloxi
CH;CH;CH;CH;CHạ - -O~ “`
CHa[CH;Ja¿CHạ -O ' - ˆ Hexyloxi- - -
(CH;);CHCH;CH;,- Isopentyloxi-
CH, =CH - CHa 50- - _Anlyloxi-
CoHsBe ~ -O- = Benzyloxi-
CioH?O —' = Naphtyloxi- (2 đồng phân)
Cĩ miệt số trường hợp ngoại lệ được đùng tên rút gọn (ké cả dẫn xuất thế) :
CH;O-
CHạCHạO - Metoxi- Etoxi-
ụ WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
iS CH;CH›„CH› -~Q- Propoxi-
CH;CH»CH,CH, -O- Butoxi-
CạH 50 ~ Phenoxi-
Ngồi ra cĩ một số nhĩm chỉ được dùng tên rút gọn khi khơng cố Thêm thé Đĩ
- làisopropox1-, isobutoxi-, sec-butoxi- và tert-butoxi-
2 Trừ trường hợp là một bộ phận của vịng, các nhĩa hĩa trị hai ở dang _ =O-X-~O- cĩ tên được bình thành bằng cách thêm n hậu tố “đìoxí” vào tên của
: nhĩm hoa tri hai -X- Thí dụ : "
-~Q-CH, -O- -0O-CH;ạCH;-O_- os }>' 3 -O- -CH;CHạCH; = sO>- _ Trimetylenđioxi-
~QO-CoO-O: = né _ Cacbonyldioxi-
Í 3.Tên của các dhộm chứa Š và Se tương đồng với RO- và ArO- là như sau : ¡; — HS- _sdnfanyl:’ RS- Ankylsunfany}- ; - Arylsunfanyl- ;
HSe- ‘Selanyl- ; RSe- Ankylselanyl ; nse Arylselanyl ; | Thí dụ : : CHạS~— metylsunfanyl ; CgH5Se — phenylselanyl
'§lIE-3 ETE VÀ PEROXIT
I - Ete
1, Danh pháp thay thế '
Tên cia ete R! -O- R? ‘la tổ hop tên của nhĩm R ÌO-_.ỡ dạng tiền tố với tên -§ của hiđrua nên tương ứng với R2 Thí dụ :
CHa —O-CH;CH:a Metoxietan
CH;CH,-O-CH=CH, -' Etoxieten CH;CHạ =O—CH¿CHạ T—CI - 1-Cloro-2-etỏxietan
CaH„(OCHạ); Dimetoxibenzen (3 déng phan)
2 Danh pháp loại chức |
Tén ciaete R! -O-R? là tổ hợp tên của các gốc RÌ , R? va ty “ete” Thi du :
CH3 -O- CH» — CHạ s Etyl metyl ele
67
Dong gop PDF boi Newyén Thanh Tu WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 34Dietyl ete bis(2-cloroetyl) ete Buty! phenyl ete
CH:CH; -O - CH;CH; CICH;CH; - O - CHaCH;CI ’ CH3CH,CH,CH, -O-C,H,
3 Danh pháp trao đổi
Các poliete mạch thẳng sinh ra từ > 3 phân tử hợp chất đìhiđroxi dãy béo được
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM “Hà St aay a co hoặc 2-Metyl-1, Cl~CH, ~CH-CH, Xo⁄ | |-Cloro-2,3-epexipropan + 2 5
| Be ving tng ne it ho da dế đơng Son 6) Thi du:
gọi tên theo danh pháp trao đổi Thí dụ :
| —, CH,
CH, O- CH, -O- -CH;CH; - O-CH;CH:a 2,4,7-Trioxanonan | : | CH-~CH, CHz— CHy“Ĩ—CH,
HOCH;CH; —O - CH;CH; —O - CH;CH¿OH 3,6-Dioxaoctan-1,8-diol , ` l ~ Om 8 my Sd `⁄
olan { }x1ran se LE :
oo h - 2 “a 2 =Ety]-2-metyloxiran
4 Tên thường của một số ete được lưu dùng : ay Tetrahidrofuran Pe © (1,2-Epexi-2-metylbutan
-CạH; —OCH; CzHs -OCH;CH; hoặc 2-MetyÌ-1,2-epoxibutan)
- Anisole Phenetole
il - Hidroperoxit'y va
" petoxit
OCH, OH 1, idroperonit R-O- ‘OH
OCH a) a
„ ani hp p loại chức : Tên :
CH=CHCH, CH,CH =CH, enh, "` Đa nhĩm R + hidroperoxit OOH
Anetole Eugenol ` / OS HS <00H °
5 Các chất tương đồng chứa S, Se của ete cũng được gọi tên theo những cách : CO
tượng tự như voi ete (tên thay thế, tên loại chức, tên trao đổi Thí dự | à a CH -CH~ So 1-Hidroperoxi-1,2,3,4 tetrahidronaphtalen | 4-Hidro ae
CH3 -S-CH;CH;CH ,
a _ hoặc Meryl propyF: sunfua r ‘(Metylsunfany))prépan, _ hoặc 1,2,3 4-Tetrahidro-1-naphty! hidroperoxit hoặc p-Cunnenyi hidro droperoxit
Œtylselanyljetan —
CHạCH; —Se— CH¿CH: "
mm" hoặc, Piety! Selenua
CH;S-CH, -S- ~CH- Hy
1, Khi mot nguyen tử oxi nối trực tiếp vào hai cacbon của mạch để tạo thành Đi genatisdodeen
vờng ta cĩ thể dùng tiền tố epoxi- như một tiên tố cầu nối và đặt trước tên của hiđrua nên Thí dụ :
Dong gop8PDF bei Neuyén Thanh Ti
34 of 74
2 Peroxit R~-O-G_R'._
a) Danh pháp thay thế Tiền tế R’-peroxi + tén hidrua nén tương ứng với R b) Danh pháp loại chức : Ten các nhớ R va R’ + peroxit
Thí dụ :
C¿H;-O- ư- CạH;
(Etylperoxi)benzen hoặc Etyl phenyl peroxit -
CạHs ~€O-O-O~CO-CạH, Dibenzoyl peroxit hoặc Benzoyj peroxit 3 Hidro disunfua R-S-—SH và disunfua R-S-S-R
a) Danh phap thay thế : coi như các dẫn xuất thế của disunfan HS — SH
WWW.FACEBOOK.COMSIDA YKEM.QUYNHON
Trang 3535 of 74
b) Danh pháp loại chức : Tên các nhĩm R, R'+ hiđro disunfua hoặc disunfua Thí dụ :
C,H; -S-S-H CạẴH; —S—S—C¿H;
Etyldisunfan Diphenyldisunfan
hoặc Etyl biđro đisunfua Diphenyi disunfua
§lll-4 ANDEHIT VA XETON
I - Andehit
1 Monoandehit và đianđehit mạch hở cĩ tên gọi được bình thành bằng cách
thêm hậu tố -2 (monoanđehit) hoặc -đủz (đianđehit) vào tên của biđrocacbơn tương ứng (tính cả C của CHO) Thí dụ :
CH=C -CH,CH,
-~CH=0 -C=CH-CH=0
Etanal CH = CH»
3-Vinylhept-2-en-6-inal at
CH; -[CH;],-CH=O O=CHCH2 -CH-CH,CH=CHCH=0 ““ |
5-(Buta-1,3- ey Dhep ent 4
O=CH-[CH; }¿ -CH=O CN
Hexandial |
2 Polandehit mạch hở chứa > 3 nhĩm CHO vã andehit cĩ > 1 nhĩm CHO Ƒ
nối trực tiếp với mạch vịng cĩ tên được: đình thant ‘bing cách tổ hợp tên của hiđrua nền (khơng tính đến C của các, nhĩm CHO) và hậu tố thích hợp như Ff -cacbanđehrt, -đicacbanđehit, -tricacbandehit, v Thi du:
O=CH- LÊN; ~ÊH,CHCH;CH - oO
‘Botan, 2,4-tricacbandehit
0 CHO Naphtalen-1,2-đicacbanđehit
Dong gop PDF boi Neuen Thanh Ti
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
Trong trường hợp các polianđehit axiclic mà cĩ nhiều nhĩm CH=O nối với _các nhánh thì chọn mạch chính cĩ nhiều nhĩm anđebit với các hậu tố như -đial,
-tricacbandehit,
fomyiankyl Thi dy: các mạch khác chứa nhĩm CHO được gọi tên ở * dạng tién td
CH, — CHO
6 5 4 3 2 i
OHC-CHz~CH;-CH-CH;-CHO
3-Fomylmetylhexandial
OCH - CHy - CH, CHO
3h Ra
OCH - ~CHy CHy- CH, CHCH-CH,-CH = O
3- -(2-FomyletyI)hexam-1,2,6-tricacbandehit
3 Andehit cĩ nhĩm CHO: ở ; cách mạch vịng bằng một đoạn mạch cacbon
được gọi tên như dẫn” xuất, wong của hợp chất mạch hở (cách a) hoặc theo danh pháp kết hợp (cách 9) Thi đụ: b CH;—{CH,]¿~CH=O 2) (1-Naphtyl)axetandehit b) Naphtalen-1-axetandehit
4 Những anđebit mà axit tương ứng cĩ tên thường, thì được gọi tên bằng
CHz-[GH,]/~CH=O
a) 6,6'~(1,4-Xiclohexylen)đihexana]
-_ b) Kiclohexan-},4-dihexanal
; cách thay “anit .ic” bằng “ andehit" (tương đương “anZehif íc") Thí đụ : HCH-O Fomandehit CH;CH=0 Axetandehit CH,CH,CH=G _—— Propionandehit CH;ạCH;CH;CHzO Butranđehit CaH;CH=O Benzandehit CH;0CgH,CH=C Anisandehit (3 dp) C¿Hs-CH=CHCHE=O Xinamandehit CH, =CHCH=0 Acrilandehit -
5 Chất tương đồng chalcogen cia andehit
Danh pháp thay thế của các hợp chất này tương tự đanh pháp thay thế của -
Ệ andehiuchi cần thay đổi hậu rố và tiền tố cho thích hợp
71
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Trang 3636 of 74
Các hậu tố : +(C)H =O -al - =CH=O <acbandehit
—(C)H=S -thial - CH=S -cacbothiandehit
+C)H=Se -selenal —CH=Se -cachoselenandehit
Các tiền tố: (C)=O Oxo- -CH=O Fomyl
(C)=S Thioxo- -_CH=S Thiofomyl (C)=Se - _ Selenoxo- —_ —CH=Se Selenofomy]
Thi du :
CH;CH=S CH; -[CH2], -CH=Se C,H;CH=S
Etanthial Hexanselenal _ Benzencacbothiandehit
CH; -CH; -CH=S : s Ks
CH> — CH> - CH = S , H
Hexandithial - 4-Thioxoxiclohexan- 1-cacboselenandehit
i - Xeton
1 Danh pháp thay thế
Tên của xeton được hình thành bằng cách thêm hậu tố -øn , -đton: , Vào tên Của | |
hidrua nén Thi dy : tư l `
CHCHCCH; CHẠCH;CCHCCH; Cạ;CHyC- CCHaCH;-
O Oo O Ĩ O° 7 xỉ
Butan-2-on Hexan-2,4-đion 1-Phenylpentan:2,3-dion
9 9
CH, = CHCH2 CCH 3 CH = cC CH; C-CH3
O - CH)CH)CH,
Pent-4-en-2-ơn & < SBropylherS-en2, 4-dion > 5
2 Danh pháp loại chức “-
Dash pháp may dùng cho’ ‘che monoxeton và vic-đixeton (hai nhĩm CEO liền Ệ
phan) Người tên tet của các nhĩm B R? rồi đến từ “xetow” (đối với R-CO-R”) hoa “dixéion? Est va RCO-COR’) Thi du : * OH -C-CHy -CHg CgfisCHy — C- C- CH C3
` Ị Ị
Bryl meryl keoo
t gop PDE pot Nouyéen Thanh Tu
Benzyl eryl dixeton
3 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
3 Tên thường được JUPAC hu ding : a) Duge ding khi cé va khéng cĩ nhĩm thế :
CH; -CO-CH; : Axeton , p-Benzoquinog ~ (va %/ Xe:
b) Chỉ được dùng khi khơng cĩ nhĩm thế :
C,H, -CO-CH;
Axetophenon Sud ' Propiophenon
C¿HsCOCgHz '“ ` CH; -CO - CO — CHạ
Benzophenon | a8 Biaxewl
Cells = -C0—~ co- bạn; _ CaH;CH=CH ~CO—CạHs
“ Benail Chancon
4 Chat ang dg chalcogen cia xeton
Các: Chất fay được gọi tên theo danh pháp thế tương tự xeton chi thay hậu tố -øni
.(C=O) bằng -thion (C=S) và -selon (C=Se) Thí dụ :
" CH;CH; -C-CH; cĩ i Os CH, -C-CH, SH OE Butan-2-thion Pentan-2,4-diselon -Œ-CH; Xiclohexanthion HI Xefen
Hợp chất CH¿ạ =C=O cĩ tên là xe/en Các dẫn xuất của nĩ được gọi tên theo hai cách :
a) Danh pháp thế với chất nền là xeten
b) Danh pháp thế bình thường của xeton
Thí dụ :
CH;CH;CH;CH;
È Ï_ CH;CH;CH;CH; -C=C=O cm c=o ( c=o =—=C=
a) Dibutylxeten a)Phenylxeten b) Xiclohexyliđenmetanon
b) 2-Butylhex-1-en-1-on
NYT 7
WWW.FA CEBOOK.COM/DAYKEM.QUY NHON
Trang 3737 of 74
TV - Dan xuất ở nhĩm chức cửa anđhit và xeton
1 Axetal
đĩ R và R' đều khơng phải là H
Axetal được gọi tên theo đanh pháp thay thế, coi như những dẫn xuất ankoxi,
aryloxi của hiđrua nên Ngồi ra cũng cĩ thể gọi tên axetal theo đanh pháp loại
chức như sau : tên của andehit hoặc xeton RR'C=O + tên của các nhĩm R" và R” + :
axetal (hoặc xetal) Thí dụ :
OCH,CH; 1-Etoxi-1-metoxixiclohexan Xiclohexanon ety! mety! xetal 1,1-Dietoxipropan
Propanal diety! axetal Propionandehit diety] axete!
Các chất tương đồng chalcogen của axetal cũng được gọi tên theo các cach f
tương tự axetal, chỉ cần thay đổi tên của các tiễn tố và từ “axetal" :
-OR va-OAr ankoxi- va aryloxi-
-SR_ và -SÁr ankylsunfanyl- và arylsunfany- °
-SeR va -SeAr ankyiselany!- va arylselanyl- ms
axetal và xetal Cithtoaxetal va Cithioxetal monothioaxetal RR'C(OR")(OR") RR'C(S R")(SR") RRC(OR"XS R"”) Thí dụ : SCE CHjCHCH,CH»CH ˆ ă + SCH,CH; 1,1- -Bis(etylguitfany!)pentan Pentangi diety! dithioaxetal
i-(Etylsunfany})-i-metoxipropan Propanal S-etyi O-metyl monothivaxetai
Dong gop PDF boi Neuyén Thanh Th
Ỳ a x Ne
Các bợp chất cĩ cấu trúc tổng quát RRC(OR"XOR”) được gọi chung l Ệ RRC(OH)(OR"
“axetal” nếu R và R' cĩ thể là H hoặc nhĩm hiđrocacbon, cịn R" và R”"-nhất thiết È
khơng phải là H mà là nhĩm hidrocacbon “Xetal" là một bộ phận của axetl trong _È ankoxi hoặc aryloxi của ancol -_ nhưng dùng từ “hemiaxetal” Thí du : WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 2 Hemiaxetal TS
Hemiaxetal (hay semiaxetal) là những hợp chất cĩ cấu tạo tổng quất
Hemiaxetal được gọi tên theo danh pháp thay thế, coi như“ những din xuất ˆ
Ngồi ra hemiaxetal cịn được gait tén theo danh nh pháp loại thứ tương tự axetal,
CH3,- Ac -dĨ
<<) OCH, CH,
xế -Blbributan-l 1-o] 'Buranal ety] hemiaxetal
Các chất cmiNg) Năng chalcogen của hemiaxetal được gọi tên tương tự temianei “ehh đổi tên các tiền tố (xem mục trên về axetal) hoặc đổi từ “hemiaxetal” _ < đhieBemiaxeta”, “rnonothiohemiaxetal”, “selenothiohemiaxetal” v.v
Thí
mie: ¬
7 SH 7 SH
CH;CH,CH CH:CH;CH 1-(Fty]sunfany})propan-1-thio] 1-Etoxipropan- 1-thiol
-Propanai ety] dithiohemiaxetal Propanal O-etyl monothiohemiaxetal 3 Axylal
Axylal là những hợp chất cĩ cấu tạo tổng quát là RCH(OCOR’).,
RR'C(OCOR"); , Chúng thường được gọi tên như những esie Thí dụ :
a“ OCOCH,CH3 CH:-CH ` OCOCH> CH; Etan-1,1-diy] dipropionat (Etyliden đipropionat) ˆ - 4 Oxim
Oxim là những hợp chất cĩ cấu tạo chung R-CH=N-OH (ahđoxim) hoặc
RR°C=N-OH (xetoxim)
a) Danh pháp loại chác : Tén andehit hodc xeton + oxim
75
_ WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 3838 of 74
_ b) Danh pháp thay thế : Tiền té hidroxiimino (=NOH) + hidrua nén c6 nhém
chức chính Thí dụ : NOH It C,H;CH =N -OH CH;CH;CCH¿CH; Pentan-3-on oxim CH3CH,CH = N -OC)Hs Propanal O-etyloxim - COOH —
Axit 4-(hidroxiimino)- 1-metylxiclohexa-2,5-dien- 1-cacboxylic
Benzandehit oxim
5, Hidrazon `
Đĩ là những hợp chất cĩ cơng thức RCHE=N-— NH hoặc RR'C=N-NHa Chúng được gọi tên theo danh pháp loại Chức : tên của RCHE=O hoặc RR'C=O + hiđrazon Thí dụ :
CH3 |
CH;CHạ -CH=N-NH;ạ CH;CH¿ạ -C=N-N(CHa); -
Propanal hidrazon Butanon dimetylhidrazon Ế
Nhĩm =N —NH; ở dạng tiền tố cĩ tên là biẩrazono-
gili-5 AXIT CACBOXYLIC VA CÁC DẪN XUẤT
I- Axit cacboxylic
1 Axit monocacboxylic va Gicacboxylic: ‘mach hở
Tên của các axit loại này là cư + tên hiđrua nên (cĩ tính cả C của COOH) + ‡
hau t6 -oic Thf du:
‘CH3 -ÍCHạ]; -CưOH ˆ HOOC -[CH› ]ạ -COOH
Axit Keptanoic ° Axit decandioic
ae Mã =C- CH =CH -COOH
CH; - -CH;
axe 4- propylpenta-24-dienoic
76 mo x ,
Dong gop PDF boi Newén Thanh Ti
- Ê axit cacboxylic chứa > 1 nhĩm cacboxyl nối với mạch vịng cĩ tên là tổ hợp
mm"
ee
_ -CH;,COOH
_ hay piridin-3-cacboxylic ;
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
2 Axit policacboxylic chứa nhiều (> 3) nhĩm COOH nối với mạch thẳng và
sau đây : axit + tên hiđrua nẻn (khơng tính đến C của COOH) + : bậu tổ Ni -cacboxylic, ~dicachorylic hoac -tricacboxylic Thi du : „
COOH COOH
CHạ- _CH- CH- ~CH¿ -COOH Axit butan-1 ,2,3-tricacboxylic
Trong trường hợp cĩ nhĩm -COOH khơng thể gọi ten dưới đạng hậu tố được thì
dùng tiễn tố cacboxi- cho nhĩm đĩ, cịn n các nhĩm khác vẫn được gọi tên ở đạng
Axit Selhhfrancabosyle
hậu tố Thí dụ :
HẠ BÀI, KH; - - COOH HOOC~ CHa „cấy “CH, CH- ~CH, - COOH
Axil 3- cacboximety!)heptandioic
3 Axit cĩ nhĩm, COOH 6 ở cách xa vịng một mạch cacbon
a) Danh phiip thay thế : coi đĩ là dẫn xuất mạch vịng của axit mạch hở - by Dank pháp kết hợp - tổ hợp tên vịng với tên axit mạch hở
ä) AxIt 6-(2-naphty])hexanoic b) Axit naphtalen-2-hexanoic
CH,COOH
s.É Ì Gseou b) Axit benzen-1,3,5-triaxetic 4 Tén thường của một số axit cacboxylic được lưu dùng
a) Được dung khi cĩ hoặc khơng cĩ nhĩm thế :
z
HOOCCH=CHCOOH = Axit maleic
Axit axetic
E
CH, = CHCOOH Axit acrilic HOOCCH=CHCOOH Axit ftumanc
HOOCCH;COOH Axitmalone 0-~HOOC).C,H, Axit phtalic
HOOCCH,CH;COOH Axit sucxinic m-(HOOC),C¿Hạ Axit isophtalic
_ CgHsCOOH Axitbenzoic p-(HOOC),C.H, Axit terephtalic
Ngồi ra cịn cĩ : axit naphtoic hay naphtalencacboxylic (2 dp) ; axit nicotinic - axit isonicotinic hay piridin-4-cacboxylic ; axit furoic
: hay furan-2-cacboxylic
W WW.FACEBOOK.COM/ÍAYKEM.QUYNHON
Trang 39
39 of 74
b) Chi duoc ding khi khong cĩ nhĩm thế :
HCOOH Axit fomic CH = C COOH Axit propiolic
CH3CH,COOH —Axit propionic CH;=C/CHạ)COOH Axitmetariic
CH3CH,CH,COOH Axitbutiric HOOC-COOH Axit oxalic
(CH3)2CHCOOH = Axitisobutiric © HOOC[CH,],;COOH Axi glutaric
CHạ[CH;]„COOH Axitpammiic HOOCICHzCOOH Axiadipic
CH3[CH,];¢COOH Axit stearic CeH;CH=CHCOOH Axit xinamic
Cr§
- CH;[CH;]};CH = CH[CH, }7COOH -Axit oleic
S Các nhĩm axyl hod trị một hoặc hố trị hai, sinh ra bằng cách ngắt bớt nhĩm
-OH từ mỗi nhĩm cacboxyl, cĩ tên được hình thành bằng cách đổi “axit -oic” thành
oyl” hodo “axit -ic” thành “ -yÏ” hay “ -oyf? hoặc “axit -cacboxylic” thành “~-cacbonyl” Thi du :
€e-
CH; —[CHạ]s -CO - CH; -CO-
Heptanoyl Axetyl Xiclohexancacbonyl ‡ 7: ˆ
~CO~[CH¿]s CO - -CO~CH; ~CO Ÿ
Đecanđioyl Malonyl
~CO~CH; ~CH~CH; ~CH; —CO -
CO_
Butan-1,2 c+tricacbonyl
6 Chất tương đồng chalcogen của axiteachoryfic
- Sự trao đổi một hay cả hai nguyen 0 tO trong COOH được chỉ ra ở các hậu tố
Sau đây : co Se: vs C OH -d Oj sH ofS ix Oo | ¬
Axit -of& Axit -thioic Axit selenoic Axit =selenothioic
-¢- SH - -C-OH -C-OH ~C-SH
Yoo Pe vế il I ,
S Se Se
i -dithioic O-Axit -thioic O-Axit —selenoic S-Axit ~Selenothioic
— c- SeH — C- SH
Se O
Axit -~điselenoic $-Axit thiọc
c.— c- OH - c- OH
O S
Axit cacboxylic O-Axit -cacbothioic - C- SH — c- SH Š sẽ O Axit S- Axit ~ cacbodithioic _~eeeboliioic Thí dụ : : CH: _C8_ OH Ầ Ư-Axit thioaxetic Cots] Sle Axit selenobenzoic Se-Axit hexanselenothioic (coset
_H- Dẫn xuất ở nhĩm chức của axit cacboxylic 1 Muối : bằng cách chuyển “axi - : thành “ -cacboxyiar" Thí dụ : CH: -[CH; ]; -COO“)KŒ) Kali heptanoat
Đĩng gĩp PDF bởi Nguyên Thanh Tìi
CH3.- [CH, 14 ~CS-SeH Se-Axit xiclohexancacboselenorhia; WWW.DAYKEMQUYNHON:UCOZ.COM ‘C-SeH —C-—SeH ll
Se-Axit -selenoic Se-Axit -selenothioic
-C-OH SỬ Se a O- AXit sa a cacboselenoie Se-Axit cacboselenoic CH;,CO-SH S-Axit thioaxetic CH; - [CH], —CS-OH O-Axit hexanthioic HSSC—- [CH], — CSSH Axit hexanbis(dithionic) COOH: H§—CO ys St 4-(sunfanylcacbonyl) - _phlđin-2-cacboxylic
Tên của muối ¡ trung hồ là tổ hợp tên của cation và tên của anion hình thành 0ic” thành “ -oaf” hoặc chuyển “axữ cacboxylic”
(CH3COO7)2Ca**
Canxi diaxetat
79
WWW.FACEBOOK.COM/DA YKEM.QUYNHON
Trang 4040 of 74
CH; -[CH,}; -cssOK™
Kali pentandithioat
KẾ )ooc_ [CH, }gCOO Na?
Kali natri sucxinat
Tên của muối axit tương-tự tên của muối trung hồ nhưng cĩ thêm từ “hidro”, “đihiđro” Thí dụ :
HOOC~[CH; )¿ -COOt)K£Œ) Kali hidro heptandioat
2 Este
Este tồn phận được gọi tên tương tự muối, nhưng thay tên của ion kưn loại | bằng tên của nhĩm hiđrocacbon Thí dụ :
CH¡ - COO -.CH;CH;
Etyl axetat
C;H¿ - OCO~- CH;COOCH; Eryl metyl malonat
C > COO-CH;
Mety] xiclohexancacboxylat
Tên các este của axit thio- hoặc selenocacboxylic được ghỉ thêm các kí hiệu như : $-, O-, Se- ở ngay trước tên các nhĩm anky] và aryl Thí dụ: -
CH; - [CH> ]4 -CO- SCoHs CH; — (CH2]¿ - CSe- OC›;Hs "
S-Etyl hexanthioat O-Etyl hexanselenoat =.” ae
ỳ 4
Các este khéng todn phan (este axit, este mudi ) cĩ tên gọi theo: tách: ‘tung tự este rung hồ và muối axit, với các từ theo trình tự : cation đc muối), nhĩm Ï'
anky] hode aryl, hidro (este axit), ), anion Thi du: Vụ
Cc 2 H 57 O- CO — -CH 2CH 2— -CoOC- -) N a 2 và"
Natri etyl sucinat
Tenet: chs halogena axit HONE, tự tên \oại chúc của đân xuất halogen, nhưng th : q vi nhom ankyl hay aryl ta ding nhom axyl (sinh ra từ axit bang cach neat di Ø
cha cacboxyl) Thi ou » 19 gop PDE boi Nouyén Thanh Ti
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM CHạ — CO - CI CHạ —[CH2]¿ - CO — Br Br— CO ~CH; ~CO —CI
Axety] clorua Hexanoyi bromua Malonyl bromua clorua :' -
C > CS-Cl ci-co 4 \-co- eS
on “| ‘sy 7
*iclohexancacbothioy cloma Terepitaloylgfielorma
a) Anhidrit đối xứng của axit monocacboxylic cố tàn bại chức tương tự tên của axit, nhưng thay thế từ “axit” bằng từ “anhidrit™ Thí dị:
| (CH, - CO)20 (CH - [CHạ]x - CO)2O Anhiđrit axetic Anhiđrit hexanọc
(CzH; -CS)2O Anhidrit thiobenzoic (CaH¡¡ -CO)2Q- 2" —` Anhiđrit xiclohexsncackorylic (CICH,CO).C Anhidnit cloroaxetic
b) Ánh 5t vịng sinh ra từ hai nhĩm cacboxyl của cùng một hiđrua nền cĩ thể
„được gọi tên như anhiđrit đối xứng hoặc như hợp chất dị vịng Thí dụ O Oo :
¿ 0 OL 0
Anhidrit sucxinic Anhidrit phtalic Tetrahidrofuran-2,5-dion 1,3-Dihidrobenzo[c]furan-1,3-dion ¢) Anhidrit khơng đối xứng (hỗn tạp)
Anhiđrit sinh ra từ hai axit monocacboxylic khác nhau cĩ tên hình thành rừ tên
- của hai axit, song thay bai từ “axit? bằng một từ “anhiđrit° Thí dụ :
CH;-— CH; - CS
⁄ 7°
CH3CH2 -CO CạH; -CO
Anhidrit axetic propionic Anhidrit benzoic thioaxetic
“Com CH; —CS¬ :
anc, “co” CH3CH, -CO-—~
: Thioanhiđrit axetic propionic Thioanhidrit propionic thioaxetic gL
WWW.FACEBOOK:.COM/DA YKEM.QUYNHON